Người bán hàng rong Hanoï (Les marchandes ambulantes)

 

Les marchandes ambulantes de Hanoï

Version anglaise

Version vietnamienne

Étant connues à l’époque coloniale, les marchandes ambulantes se font au fil des années une image d’une scène ordinaire et plutôt familière pour les Hanoiens dans leur vie journalière. Par contre pour les touristes étrangers et les passionnés  de photos, elles constituent  un attrait  très original,  une caractéristique   particulière de la « culture du commerce ambulant »  de Hanoï  dont les photos ne peuvent pas être absentes  dans un album de photos de voyage, en particulier avec les marchandes ambulantes de fleurs. Étant venues d’autres provinces ou  vivant  aux alentours de la capitale, celles-ci  réveillées  très  tôt, à 4 ou 5 heures du matin, doivent accomplir  des dizaines de  kilomètres en vélo pour s’approvisionner en fleurs et fruits au marché.  Puis elles  cherchent des rues  calmes et désertes  pour mettre en  valeur les produits  proposés à vendre ( fleurs et fruits)  tout en faisant appel à leur  créativité  et l’adresse de leurs mains dans la géniale exposition et  la disposition superbement équilibrée de ces produits. Ceux-ci sont proposés en fonction de leur saison.  On peut dire que ces femmes marchandes ambulantes  sont des tableaux vivants animés et multicolores se  faufilant au cœur du vieux quartier de la capitale.

Elles  apportent  tous les jours à la capitale   un style de vie   particulier sans qu’elles  le sachent. Elles continuent à s’inquiéter de manière timorée  tout en cherchant de loin la présence et le déplacement de la police locale à travers leurs yeux  craintifs et apeurés. Cela fait mal à ces femmes qui doivent chercher de l’argent pour s’acquitter des obligations familiales et avoir la tranquillité dans l’âme mais cela crée aussi un souci majeur pour ceux qui aiment à faire des photos comme moi car je suis obligé de les poursuivre patiemment  à travers les rues et les quartiers avec le but de pouvoir obtenir ces photos inoubliables ci-dessous  que je pourrai partager sur le net. Il est  très difficile d’avoir auprès de ces femmes courageuses un sourire matinal naturel avec cette vie assez  tumultueuse.

 

Version vietnamienne

Đã có từ  đời Pháp thuộc, người bán hàng rong là một hình ảnh bình dị quá quen thuộc  đối với người Hà Thành  trong cuộc sống hằng ngày nhưng đối với những người du khách ngoại quốc hay là những người thích chụp ảnh thì người bán hàng rong là một nét đẹp quá độc đáo, một đặc trưng  văn hoá bán hàng rong  riêng tư  của Hà Thành không thể thiếu sót để lưu niệm trong cuốn album  được nhất là với  những người bán hoa dạo.  Các phụ nữ bán rong nầy họ là những người  nhập cư từ phương xa đến, họ  thức dậy lúc 4, 5 giờ sáng đạp xe hàng cây số để lấy hoa hay trái cây ở chợ   rồi họ tìm những đường hay nơi vắng vẽ ít người  để họ trang trí lại theo ý muốn, tăng thêm với  đôi bàn tay khéo léo,  cái  vẻ đẹp của  các món hàng thực phẩm  họ bán,  nhất là hoa quả. Họ bán theo mùa, muà nào thức ấy. Có thể nói họ là những bức tranh sống  linh hoạt   muôn màu di chuyển giữa lòng phố cổ. 

Họ tạo ra hằng ngày  một nét đẹp riêng tư  cho Hà Thành mà chính họ không bao giờ biết  nghỉ đến. Họ lúc nào cũng lo lắng  rụt rè thăm dò từ đằng xa sự đeo  đuổi của các chú  cảnh sát phường xóm qua đôi mắt sợ sệt . Thật tội cho họ để kiếm tiền trang trải cuộc sống vất vã, không có lúc nào được yên tâm cả mà cũng tội cho những người thích  chụp ảnh như  tớ cũng bị lôi cuốn,  chạy theo họ qua đường phố, phải kiên nhẫn  để có thể được các tấm ảnh nầy  để chia sẻ trên trang nầy  nhất là hiếm có  được ở nơi họ  những  nụ cười tự nhiên vui vẻ buổi sáng   với cuộc sống bon chen nầy.

 

marchande_ambulante

 

Version anglaise

Being known at the colonial period, street women  vendors get over the years,  a picture of the ordinary scene and too familiar for people living in Hanoi. However, for foreign tourists and photo enthusiasts, they constitute an attraction very original,  a particular characteristic of ambulant commerce in Hanoï. Their photos are not missing in an album of travel pictures, in particular with  itinerant florists. Coming from other provinces or living around the capital and being  up early  around 4 or 5 in the morning, they must accomplish tens of kilometers on a bike  for their  supplies in flowers and fruits to the market. Then they seek refuge in quiet and desert streets in order to highlight the products to be sold  (flowers and fruits) by calling upon the creativity  and the manuel skill  in the ingenious exhibition and the arrangement superbly balanced of these products proposed depending on their season.  One can say these street vendors are animated and multicoloured  living tableaux sneaking in the heart of old quarter of Hanoï. They provide every day to the capital a  particular lifestyle without them knowing. They continue to worry in timid manner by seeking away the presence and displacement of local police with their fearful eyes. It hurts these women who must find money for paying off their family obligations and having peace in their soul but it  also creates a major concern for those who love to take pictures like me because I am obliged to pursue them with patience through streets  and quarters in order to obtain these unforgettable  pictures below.  It is difficult to have a morning natural  smile from courageous women when they have a tumultuous life.

Old Hànội (Phố cổ Hànội)

Version française

Despite the obsolescence of its tubular houses (nhà ống) and  old quarter of 36 streets and guilds, the « old Hanội » make over time the charming and romantic feeling. This old quarter  extending over an area mesuring approximately 82 ha, was established according to the criteria mentioned in the geomancy, a Asian discipline for finding the equilibrium and harmony between water and earth and especially between beneficial wind (Blue Dragon) and  evil wind (White Tiger).

 Each street has its specialty: street consecrated to the silk with multicolored scarves, street reserved only to drugs with the fragrance of aromatic herbs etc … , that is what writer Roland Dorgeles told in his book « On the mandarin road ». In his book entitled « A description of  Tonkin kingdom « , the English merchant Samuel Baron mentioned that with  his illustrations and interesting descriptions.

Despite its insignificant size against that of Vietnam, the old quarter of Hànội irrefutably  demonstrate the commercial and urban culture of the Vietnamese over many centuries. It is a model sorely needed for knowing in depth the traditional structure of the « town » in the Vietnamese’s rural world.

Pictures gallery 

titre_vieux_hanoi_1

 

Phố Cổ

The old quarter has a thousand years of history even if this latter is chaotic. Hànội has been predicted by Lý Thái Tổ king for ten thousand generations to come during the capital’s transfer. Hànội remains not only the eternal capital of the Vietnamese but also the sole city in South-East Asia  successfully keeping its mercantile city over the centuries.

Thu Quyến Rũ (The seduction of  Autumn of Đoàn Chuẫn-Từ Linh).

Saxophonist Quyền Văn Minh.

This track is taken from the album « Hànội mùa thu và em » (Hànội, the autumn and my love).

 Over night

vieux hanoi la nuit

 

 

 

Quán Thánh temple (Hànôi)

French version

Not far from Lake of the West (Hồ Tây), Quán Thánh is one of  the inescapable sites of Hànôi city. This sacred  temple is reserved to the cult of Taoist God named  Huyền Thiên Trấn Vũ considered in Asia as the emperor of the North (Bei Di (or Bắc Đẩu in vietnamese)) ruling on the underwater world. According to  the judicious arrangement of Feng Shui, (Phong Thủy), it is  erected with three  others  for purpose of protecting Thăng Long capital against strangers and  evil spirits, each going in the well-defined direction (Bạch Mã temple Hàng Buồm at the East, Voi Phục (Thủ  Lệ ) temple at the West,  Kim Liên in the South and Quán Thánh in the northern Hanoi). It is often said that this temple was erected in 1010 under the reign of Lý Thái Tổ king. The  statue was made of wood at the beginning of its installation. Despite successive  renovations under the Trần dynasty,  it was  only in 1677 under the reign of Lê Hy Tông king that the restoration was significant with the installation and replacement of the statue in bronze-black and the bell tower of the temple.

Vũ Công Chấn’s altar

This colossal statue of 4 tons and about 4 meters  in height, was placed on a marble platform having one metre in height. In a  sitting position with a square face and barefoot, the statue has a taoist traditional dress. It holds  in the right hand, a sword pointing on the turtle’s back and superbly decorated by the presence of the coiled snake while in the left hand, a Taoist mudra, a codified  ritual sign is visible by way of exorcism. Being associated to the direction of the North and  water, the color must be black  according to the theory of five elements (Ngũ hành). It is the explanation found in the color selection for the statue.

Pictures gallery

Đền Quán Thánh

The fine detail and the imposing size of this statue made almost four centuries ago, unquestionably reveal  the prodigious exploit and  know-how of  Ngũ Xã village steelworkers of this time under the supervision of Vũ Công Chấn.

 This temple is not only  the one of  last Taoist temples found in the capital but also the ideal place for those who like  serenity and calm in the town so loud and vibrant as Hànội city.

 

 

 

 

 

 

 

 

Temple Quán Thánh (Đền Quán Thánh, Hànội)


Đền Quán Thánh

English version

French_version

Không cách xa Hồ Tây bao nhiêu, đền Quán Thánh là một điểm tham quan không thể thiếu sót  khi đến Hànội. Đền nầy là nơi để thờ một vị thần của Đạo Giáo tên là Huyền Thiên Trấn Vũ được xem ở Á Châu là hoàng để ở phương Bắc ngự trị trên các  loài  động vật ở dưới nước.  Theo cách bố trí tinh vi của phong thủy, đền nầy được dựng lên cùng ba đền khác hợp thành Thăng Long tứ trấn, để trấn giữ bốn cửa ngỏ của Hà thành chống ngọai bang và ma qủy, mỗi đền một phương ( Đền Bạch Mã Hàng Buồm phương đông, đền Voi Phục phương tây, đền Kim liên phương nam và đền  Quán Thánh phương bắc). Theo lời nói dân gian, đền nầy đã được dựng lên năm 1010 dưới triều đại Lý Thái Tổ. Lúc đầu tượng tạc bằng gỗ. Đã bao lần sửa chữa dưới đời  nhà Trần nhưng chỉ có lần duới triề u của vua Lê Hy Tông năm 1677, sự phục hồi nó mới đáng kể đó là sự thay thế tựợng gỗ bằng đồng đen và gác chuông. Tượng thần to tác nầy  nặng có 4 tấn và cao gần 4 thước được đặt trên bục đá một thước bề cao. Có một khuôn mặt hình vuông, ngồi chững chạc, chân không  với một bộ áo đạo sĩ. Tượng cầm trong  tay phải có cây  gươm có rắn quấn và chống lên lưng một con rùa và tay trái thì bắt quyết (hay ấn). Màu đen được chọn cho pho tượng vì màu nầy trong ngũ hành là màu tượng trưng cho nước và phương bắc. Phải nói đây là một tác phẩm kỳ diệu của những người dân  đúc đồng của làng Ngũ Xã dưới sự hướng dẩn của Vũ Công Chấn, để lại cho chúng ta  đã có gần 4 thế kỷ rồi. Đền  nầy không những là một trong những đền thuộc đạo giáo còn tìm thấy ở Hànôi mà nó còn là nơi lý tưởng để dành riêng cho những ai muốn tìm sự yên tịnh và thư thản ở Hà Thành náo nhiệt nầy.

Galerie des photos

Le temple Quán Thánh

Étant situé  non loin du lac de l’Ouest (Hồ Tây), Quán Thánh  est l’un des sites incontournables de Hànội.  Ce temple  sacré est réservé au culte d’un dieu taoïste de nom Huyền Thiên Trấn Vũ considéré en Asie comme l’empereur du Nord (Bei Di (ou Bắc Đẩu en vietnamien))  régnant sur le monde aquatique. Selon l’aménagement judicieux de Feng Shui (Phong Thủy), il est édifié  avec les trois  autres temples dans le but de protéger la capitale Thăng Long contre les envahisseurs étrangers et  les mauvais esprits, chacun dans une direction bien précise (Temple  Bạch Mã  à l’est,  temple Voi Phục (Thủ  Lệ ) à l’ouest, Kim Liên au Sud et Quán Thánh au nord de Hànội). Selon l’on-dit, ce temple fut érigé en 1010 sous le règne de Lý Thái Tổ.

La statue était   en bois au début de l’installation. En dépit des rénovations successives   sous la dynastie des Trần, c’était  seulement en 1677 sous le règne du roi Lê Hy Tông que la restauration fut significative avec l’installation et le remplacement de la statue en bronze noir ainsi que le clocher du temple. 

L’autel de Vũ Công Chấn

 Cette statue colossale de  4 tonnes et haute à  peu près de 4 mètres a été posée   sur une estrade en marbre  d’un mètre de hauteur. En position assise avec un visage carré et  ses pieds nus, elle a une tenue traditionnelle taoïste.  Elle tient dans sa main droite une épée pointée  sur le dos d’une tortue et décorée superbement   par la présence   d’un serpent  enroulé tandis que dans sa main gauche, une mudra taoïste, un geste rituel   codifié  est visible  en guise d’exorcisme (bắt ấn).  Associée  à la direction du  Nord et à l’eau, la couleur doit être  noire selon la théorie des 5 éléments (Ngũ hành).  C’est l’explication trouvée dans le choix de la couleur  réservée pour  la statue taoïste. 

La finesse des détails et la taille imposante de cette statue réalisée il y a presque 4 siècles témoignent  incontestablement de l’exploit prodigieux  et du savoir faire des métallurgistes paysans du village Ngũ Xã de cette époque supervisés par Vũ Công Chấn.

Ce temple est non seulement  l’un des derniers temples taoïstes trouvés dans la capitale mais  aussi l’endroit idéal pour ceux qui aiment retrouver la sérénité et le calme dans une ville aussi animée et  bruyante comme Hànội.

 

 

 

 

 

 

 

 

Village antique Cừ Đà ( Old village Cự Đà)

Village antique Cừ Đà

 
Version française

Làng cổ Cừ Đà

Được biết làng cổ Cự Đà qua báo chí nên cũng thừa lúc nhàn rỗi ở Hànội lúc cuối năm 2016, tụi nầy lấy quyết định đi tham quan một lần, biết đâu nó còn nét độc đáo  như làng cổ Đường Lâm vã lại nó không xa chi cho mấy Hànôi. Làng nầy nó cách xa thủ đô 20 cây số nếu  tính tử trung tâm nhưng đi đến đó chỉ có hai cách mà thội

  • -một là đi theo hướng chùa Hương để đến làng Khúc Thủy trước khi đến làng Cự Đà (cách nầy thì đi lòng vòng tốn thì giờ dù đi ô tô)
  • còn cách còn lại là tuy ngắn thì giờ (45 phút) nhưng  đi qua chợ Hà Đông đến đường Lê Lợi rồi đi thẳng theo đường liên làng qua làng Đa Sĩ. Tới đây phải đi bộ qua  cái cầu sắt thì tới đầu làng Cự Đà, ít nhất cũng có hai cây số đi bộ.  Tụi nầy  không có lựa chọn chi cả vì em tài  xế không biết nên chọn cách thứ nhì.

Cũng may trởi tuy u ám nhưng không mưa nhiều nên đi bộ cũng tạm được. Vào làng Cự Đà, cảm giác đầu tiên như thời gian nơi nầy đang dừng lại. Không có tiếng kèn, tiếng xe, tiếng ồn ào của làng xóm  như ở Hànôi. Các ngôi  nhà nó rất cũ kỹ, có cái 3 gian, có cái 5 gian, vách tường bị hư hõng rất nhiều. Nơi nầy còn thấy những ngôi nhà hai tầng mang phong cách Pháp được xây cất thời Pháp thuộc. Đúng là một làng cổ kính  ở vùng Bắc Bộ vì còn tìm thấy  được  cổng làng, mái đình, chùa, các cây cổ thụ vân vân ….Nghe kể lại có một thời làng nầy rất được sung túc vì nó nằm bên bờ sông Nhuệ, thuyển bè thường đến giao thương dễ dàng . Các doanh nhân ở Hànôi  đổ xô về đây, chen đua  cất nhà để cuối tuần đựợc an nghĩ. Nay sông Nhuệ màu nước nó đen thối ô nhiểm quá chừng không thua chi kênh Nhiêu  Lộc khiến khi đi qua cẩu sắt  phải bịt mũi lại. Lòng thấy nặng trĩu, tự hỏi ngưòi dân ở đây sao không bệnh họan được. Âu cũng vì nghèo nàn, vi sinh nhai  hằng ngày trong  cuộc sống lam lũ với nghề làm miến, làm tương, dân số càng đông khiến  làng nầy nó đang xuống cấp trầm trọng trước sự áp lực đô thị hóa.

 Từ 500 nhà cổ một thời nay chỉ còn vài chục nhà mà thôi. Dù biết trân trọng cái nét đẹp của làng cổ , người  dân ở đây vì thiếu đất , thiếu phương tiện tài chánh để sùng tu nên họ đành bó tay đôi khi còn  phá vở trần nhà để có chổ phơi miến, đôi khi xây cất lại theo phong cách hiện nay.  Có thể rồi đây  chi cần vài năm nửa thôi làng cổ Cự Đà sẻ không còn như ngày hôm nay được tham quan. 

Galerie des photos

En apprenant par les médias vietnamiens l’existence d’un village antique Cự Đà, nous sommes décidés d’aller le visiter lors de notre séjour  à Hanội à la fin de l’année 2016. Ce village n’est pas trop loin de la capitale. Il faut compter   une vingtaine de kilomètres si on commence à partir  du centre de Hanội. Deux voies d’accès sont possibles:

  • soit en prenant la route nationale   dans la direction de la pagode des Parfums (Chùa Hương) pour atteindre d’abord  le village Khúc Thủy puis celui de   Cự Đà.
  • soit en prenant la route traversant le marché Hà Đông dans la direction du  village Đa Sĩ. C’est ici qu’il faut entamer la marche à pied (2 kilomètres)  par l’emprunt d’un pont ferroviaire réservé uniquement pour les trains et les motos. C’est  la voie la plus rapide car on ne perd que 45 minutes en auto. Mais c’est aussi la voie d’accès préférée par le jeune chauffeur de la voiture. Heureusement, en dépit du temps maussade, la pluie n’est pas au rendez-vous, ce qui nous permet de marcher de façon convenable.

En entrant dans ce village, on a l’impression que le temps s’arrête.  Contrairement à ce qui est arrivé fréquemment à Hànội, on n’entend aucun klaxon, aucun bruit du moteur ou du village. De vieilles maisons sont rencontrées le long de notre marche. Certaines ont 3 travées, d’autres 5 travées. Leurs murs en brique sont  fortement détériorées. C’est ici qu’on trouve aussi des maisons à deux étages construites à l’époque coloniale dans le style franco-vietnamien. C’est vraiment  un village antique  et typique du Tonkin car on y trouve non seulement son portique mais aussi la toiture imposante de sa maison communale, sa pagode, ses banians centenaires etc…Selon la rumeur, ce village fut florissant à une certaine époque car il est situé au bord du fleuve de nom Nhuệ, ce qui facilite l’échange commercial avec la voie fluviale. Les commerçants plus ou moins aisés de Hànội ne tardaient pas à s’y installer et se rivalisaient à construire des maisons de campagne pour y passer leur fin de semaine. Aujourd’hui, le fleuve Nhuệ est tellement pollué qu’il dégage une odeur nauséabonde et a une coloration noire comme le canal Nhiêu Lộc (Saigon), ce qui nous oblige de nous boucher le nez lors de notre passage sur le pont ferroviaire. Comment les gens peuvent-ils vivre sans être malades? C’est ce profond ressentiment que j’éprouve durant cette visite. Outre la pauvreté et la dureté de la vie journalière,  les gens de ce village ne vivent que de leur métier: fabrication des  nouilles transparentes et la sauce de soja.

Etant  connu comme  un village de métier, Cự Đà  continue à perdre son charme antique  face à l’urbanisation inquiétante et à la démographie galopante. De 500 vieilles maisons recensées au début du XXème  siècle, il n’en  reste qu’une vingtaine.  Par manque d’espace vital et de moyens financiers  dans la rénovation, certains propriétaires sont obligés d’enlever la toiture de leurs maisons pour l’exposition de leurs nouilles au soleil ou de rebâtir  leurs maisons dans le style moderne. C’est peut-être dans quelques années à venir que Cự Đà n’a plus d’attraits touristiques qu’il  garde encore aujourd’hui  lors de notre visite.

 

Maison communale Kim Ngân (Đình Kim Ngân, Hànội)

Cette maison communale Kim Ngân fut édifiée au début du XVIè siècle par le ministre de l’intérieur du roi Lê Thánh Tông, Lưu Xuân Tín. Celui-ci était originaire de la province Hải Dương, connue pour sa spécialité dans la fonte des lingots d’or. Il fit venir à cette époque un grand nombre de gens de son village pour travailler en tant qu’orfèvres à Hànôi pour le compte du roi. Ces derniers y ont construit lors de leur installation cette maison communale de nom Kim Ngân. Etant laissée à l’abandon depuis plusieurs années, elle fut restaurée seulement en 2004 grâce au concours des experts français de la ville de Toulouse. Désormais c’est non seulement l’endroit où ont lieu fréquemment tous les spectacles de musique traditionnelle (Ca Trù par exemple) mais aussi le lieu de vénération de l’ancêtre des métiers Hiên Viên.

 Communal House Kim Ngân

(Hàng Bạc)

This communal house was erected under the reign of king Lê Thánh Tông by the Minister of the Interior, Lưu Xuân Tín. This one was from Hải Dương province known for its speciality in casting into ingots. He invited at this time a large number of people in  his village for working as  silversmiths on the behalf of the king. During the installation, the latter have built à Hàng Bạc this communal house named « Kim Ngân (or silver). Being neglected for many years, it was restored in 2004 by French experts of Toulouse city. Henceforth, it is only the place where tradional music concerts take place frequently but also the space of veneration of Hiên Viên, the ancestor of crafts.

This communal house was erected under the reign of king Lê Thánh Tông by the Minister of the Interior, Lưu Xuân Tín. This one was from Hải Dương province known for its speciality in casting into ingots. He invited at this time a large number of people in  his village for working as  silversmiths on the behalf of the king. During the installation, the latter have built à Hàng Bạc this communal house named « Kim Ngân (or silver). Being neglected for many years, it was restored in 2004 by French experts of Toulouse city. Henceforth, it is only the place where tradional music concerts take place frequently but also the space of veneration of Hiên Viên, the ancestor of crafts.

Ancienne maison Mã Mây (Hànội)

Version française

Nhà cổ Mã Mây

Ngôi nhà nầy được xây cất vào cuối thế kỷ 19 và được thay đổi nhiều chủ nhà mà phần đông họ là những người buôn bán. Ngôi nhà nầy được sùng tu lại gần đây  trong chương trình hợp tác giữa thành phố Hànội với thành phố Pháp Toulouse. Tại sao có tên Mã Mây ? Vì trước đó phố (hay đường) Mã Mây  ở đoạn đầu phố  là Hàng  Mây chuyên môn bán đồ tre và cuối phố thì Hàng Bạc bán vàng mã. Phố nầy thời Pháp thuộc rất sầm uất và buôn bán nên qui tụ nơi nầy rất nhiều thương gia nay trở thành một trong những phố có nhiều du khách ngoại quốc. Nhà cổ Mã Mây được xây cất theo dạng hình ống, rất hẹp chiều ngang và có chiều dài và đa năng sử dụng. Mặt trước là cửa hàng phiá trong có sân tiếp đến là nhà hậu và sau cùng là nhà bếp và khu vệ sinh.  Trên tầng 2 là gian thờ ông bà tổ tiên  và phòng ngủ. Ngôi nhà nầy là mẫu nhà truyền thống mà được công nhận từ năm 2004 bởi bộ văn hoá Việtnam. Tọa lạc ở  số 87 Mã Mây – Hàng Buồm – Hoàn Kiếm – Hà Nội

Nhà cổ Mã Mây

Version française

Cette vieille maison Mã Mây a été construite à la fin du 19 ème  siècle et changée plusieurs fois de propriétaires, en particulier des commerçants. Elle a été rénovée  dans le cadre de coopération entre les villes de Hanoï et de Toulouse (France). Pourquoi a-t-elle ce nom Mã Mây ? Cette maison se trouvait dans une rue dont l’une des extrémités était la rue Hàng Mây destinée à vendre des articles en bambou et en rotin et l’autre extrémité, la rue Hàng Bạc où ne trouvait que les objets votifs (.  À l’époque coloniale, cette rue fut tellement animée et commerciale si bien qu’elle devint en quelques années un lieu de rassemblement de commerçants. Aujourd’hui, la rue Mã Mây est l’une des rues les plus fréquentées par les touristes étrangers. Cette vieille maison a été construite sous forme tubulaire. La largeur de la maison est très limitée par rapport à sa longueur. Elle a plusieurs fonctions d’usage. Pour répondre à cette exigence, il y a un ordre très précis dans la répartition :

  • Pièce principale-cour-pièce postérieure-cuisine et toilette.
  • Au deuxième étage, la pièce donnant sur la rue est dédiée au culte des ancêtres tandis que l’autre pièce sert de dortoir.

Cette maison fut reconnue comme  le modèle de la maison traditionnelle par le ministère de la culture  en 2004. Adresse: n° 87 Mã Mây – Hàng Buồm – Hoàn Kiếm – Hà Nội.

Bãi Đá Sông Hồng (Parc floral Hànội)

 

Bãi đá sông Hồng (Parc floral)

Etant connu sous le nom de « Bãi Đá sông Hồng« , ce parc floral est situé sur la rue Âu Cơ (Hànội). C’est l’endroit idéal fréquenté par la jeunesse vietnamienne, en particulier les jeunes mariés pour immortaliser leur union et leur amour.

Được biết dưới cái tên « Bãi Đá sông Hồng », công viên nầy nằm ở trên đường Âu Cơ (Hànội). Nó là nơi được các giới trẻ yêu chuộng và nhất là với  đôi vợ chồng mới cưới thường  đến  đây để lưu niệm những  hình ảnh. 
 

  

 English version

Being known under the name « Bãi Đá sông Hồng », this flower national park is located on the street Âu Cơ (Hànôi). It is the ideal place very frequently visited by the Vietnamese youth and in particular, the married for immortalizing  union and  love.