La Bastille (Quảng Trường Bastille)

 

Tuy rằng có  nhà hát  mới opéra  mang kiến trúc hiện đại  gần có 20 năm , quảng trường Bastille vẫn tiếp tục giữ được một biểu tượng trọng đại.  Nó cùng đồng nghĩa với  tự do tìm lại được.  Nó còn lưu lại sự hiện diện vô hình của pháo đài trở thành sau đó nhà tù mà dân tộc Pháp đã  thành công hủy bỏ vào ngày 14 tháng 7 năm 1789  trong cuộc khởi nghĩa đập vỡ chế độ độc tài vua chúa. Cao hơn khoảng chừng 50 thước, cột trụ   trên chót vót có thần tự do, dựng ở Bastille không phải để tưởng niệm cuộc cách mạng 1789 mà nó lưu niệm tưởng nhớ những  nạn nhân của Trois Glorieuses (27, 28  và  29 tháng 7 năm 1830).  Tên họ của các nạn nhân được ghi bằng chữ vàng trên cột còn dưới  nền bằng đá hoa thì có mồ của họ. 

Quảng trường Bastille
 

Malgré la construction du nouvel opéra depuis une vingtaine d’années, la place de Bastille continue à garder une dimension symbolique. Elle est synonyme de la liberté retrouvée. Elle est marquée toujours par la présence invisible de la forteresse que le peuple français avait réussi à investir et à démolir le 14 Juillet 1789 dans le but de briser le despotisme royal. Haute d’une cinquantaine de mètres, la colonne au sommet de laquelle surgit le génie de la liberté, n’est pas élevée pour commémorer la révolution de 1789 mais elle est en souvenir des victimes des Trois Glorieuses (27,28 et 29 Juillet 1830). Les noms de ces dernières sont inscrits en lettres d’or sur la colonne tandis que sa base en marbre contient leur caveau.

 

Despite the construction of the new opera house some twenty years ago, the Place de Bastille continues to have a symbolic dimension. It is synonymous with freedom regained. It is still marked by the invisible presence of the fortress that the French people had managed to take over and demolish on July 14, 1789 in order to break the royal despotism. About fifty meters high, the column at the top of which rises the genius of freedom, is not raised to commemorate the revolution of 1789 but it is in memory of the victims of the Three Glorious (27, 28 and 29 July 1830). The names of the latter are inscribed in gold letters on the column while its marble base contains their tomb.

 

Parc de Sceaux (Công viên Sceaux)

 Đây là một trong những công viên nổi tiếng  ở vùng ngọai ô Paris. Vườn nầy được thiết kế vào cuối thế kỷ 17  bỡi ông André Le nôtre, người  được xây dựng và trang trí các vườn hoa của lầu đài Versailles với sự yêu cầu của bộ trưởng tài chính của « vua mặt trời » Louis XIV.

Công viên Sceaux

C’est l’un des parcs connus dans la région de l’île de France. Il fut conçu par le célèbre aménageur des jardins du château de Versailles, André le Nôtre à la fin du XVIIème siècle à la demande de Colbert, ministre des finances du roi soleil Louis XIV .

Arboretum Châtenay Malabry (Vườn bách thảo)

Được xây dựng vào thế kỷ 18, vườn bách thảo có khoảng chừng 500 loại  cây to và nhỏ trên một diện tích 12,7 ha.  Vườn nầy được bố trí theo phong cách Anh Quốc  nên có một cầu treo, một hang động,  một suối nước  và có luôn cả một bến đò. Rất thỏai mái cho ai muốn tìm lại sự thăng bằng và yện tịnh sau một tuần mệt nhọc với công việc làm. Nơi nầy còn là một nơi biểu tượng  ký ức  của nhà văn hào Châteaubriand lúc ông 39 tuổi. Nhắc đến các  cây ở Vallée-aux_Loups, ông viết: Tôi biết tất cả   loại cây qua tên  và xem  như  con cháu của tôi: đó là gia đình của tôi ngoài ra tôi không còn ai cả.

 

Vallée-aux-loups

Depuis sa création au XVIII siècle, ce jardin botanique abrite à peu près 500 espèces d’arbres et d’arbustes sur une surface de 12,7 hectares. Étant conçu comme un jardin à l’anglaise, ce jardin possède un pont suspendu, une grotte, une cascade et même une embarcadère.  C’est très reposant pour celui qui aime retrouver l’équilibre  harmonieux et  la tranquillité  après une semaine de travail. C’est aussi le lieu emblématique de la mémoire de l’écrivain Chateaubriand âgé de 39 ans à cette époque.  En parlant de ces arbres du parc de la Vallée-aux-loups, il écrivait: je les connais tous par leurs noms comme mes enfants: c’est ma famille, je n’en ai pas d’autre.

Jardin des Tuileries (Công viên Tuileries)

 

Trước khi là công viên Tuileries, nơi nầy  có cung điện  mang cùng tên được nữ hoàng Cathérine de Médicis xây dựng vào năm 1564 nhưng sau đó bị  hũy phá. Với tài năng của  Alexandre Le Nôtre, vườn Tuileries giữ được cách bố trí  tuyệt vời với phong cách Pháp  mà ông thiết kế vào năm 1664  cho đến hôm nay.  Ai có  đến tham quan viện bão tàng Louvre  thì phải biết vườn hoa nầy vì nó nằm giữa Louvre và Concorde. Không những là một công viên  rộng lớn nhất  ở Paris về phương diện diện tích mà nó còn là nơi có nhiều kiệc tác của các nhà  điêu khắc  lừng danh như Rodin , Giacometti hay Maillol. Ông nầy lúc đầu là một họa sĩ nhưng sau đó ông chuyển sang thành nhà điêu khắc khi ông 40 tuổi. Ông trở thành sau đó một nhà điêu khắc lừng danh nhất cùng thời với Rodin. Chính ông nầy cũng công nhận điều nầy.  Ông Maillol thường dùng chất liệu đồng và thường lấy cảm hứng với đề tài phu nữ khỏa thân. Bà  Dina Vierny là người mẫu gắn bó   nhiều với những kiệt tác của Maillol và  người thành lập vào năm 1995 bảo tàng nghệ thuật Maillol ở Paris.


Avant d’être le jardin des Tuileries, cet endroit était le lieu où la reine Catherine de Médicis construisit le palais portant le même nom en 1564 . Ce dernier n’existe plus aujourd’hui.  Grâce au talent d’Alexandre le Nôtre, le jardin des Tuileries continue à garder  jusqu’à aujourd’hui le même agencement ordonné qu’il conçut avec le style français en 1664 . Quiconque ayant l’occasion de visiter Louvre doit connaître ce jardin car il sépare ce musée de la Concorde. Il est non seulement le jardin parisien le plus important au niveau de la superficie mais aussi le lieu où se trouve un grand nombre de chefs-d’œuvre des sculpteurs célèbres comme Rodin, Giacometti ou Maillol. Ce dernier commence à être peintre  au début de sa carrière puis  devient sculpteur à partir de quarante ans.  Il est aussi renommé  à l’époque de Rodin. Celui-ci reconnaît aussi ce fait. Maillol a l’habitude de se servir du bronze comme matériau et de s’inspirer du nu féminin dans  ses œuvres. Dina Vierny est son modèle préféré et est à l’origine de la fondation du musée  Maillol à Paris en 1995.

 

Jardin Luxembourg (Vườn hoa Lục Xâm Bảo)

 

Vì không bao giờ quên được nguyên quán của mình nhất là cung điện Pitti ở Florence nên khi lúc thái hậu Marie de Médicis hết quyền nhiếp chính nhường quyền lại cho Louis XIII, có nghỉ đến việc ẩn dật. Vì đó bà mua lại mảnh đất 8 hecta và dinh thự của công tước Piney- Luxembourg và nhờ đến kiến trúc sư Salomon de Brosse mở rộng cung điện dựa trên lối kiến trúc của cung điện Pitti và xây dựng khu vườn cùng tên. Còn việc trang trí nội thất và trồng cây tạo phong cảnh, bà nhờ đến các nghệ nhân Ý, flamand và Pháp nhất là có sự hỗ trợ của kiến trúc sư danh tiếng André Le Nôtre. Bởi vậy cung điện Luxembourg làm ta nhớ đến lối thiết kế thời Phục Hưng, một cách bố trí sắp đặt theo kiểu Ý. Nay là có trụ sở Thượng Viện Pháp bên cạnh, vườn Luxembourg là công viên lớn hàng thứ nhì của Paris, chỉ thua có công viên Tuileries về mặt diện tích mà thôi.

 

Étant incapable d’oublier son pays d’origine, en particulier le palais Pitti de Florence, la reine mère Marie de Médicis, après avoir terminé la régence et cédé le pouvoir au roi Louis XIII, pense à chercher un refuge. C’est pourquoi elle décide d’acquérir la propriété de 8 ha appartenant au comte de Piney-Luxembourg et de faire appel au talent de l’architecte Salomon de Brosse dans le but d’agrandir et rénover le palais dans le style d’architecture de Florence trouvé dans le palais Pitti et créer un jardin portant le même nom. Quant à la décoration intérieure et au paysage du jardin, elle fait appel aux artistes italiens, flamands et français et à l’aide apportée par l’architecte renommé André Le Nôtre. En visitant ce palais, cela nous fait penser au décor de la Renaissance, une méthode d’agencement ordonné dans le style italien. Aujourd’hui, le jardin Luxembourg, ayant le sénat à l’intérieur de son enceinte, est classé comme le deuxième parc parisien après celui des Tuileries au niveau de la superficie.