La Muraille de Chine (Vạn Lý Trường Thành)

 

La Muraille de Chine

Vạn Lý Trường Thành

 

 

Elle est constituée par un grand nombre de fortifications militaires et défensives  dans  différents endroits  à la frontière nord de la Chine. Etant connue sous le nom chinois de « La longue muraille de dix mille li », elle commence à l’est à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan), dans la province du Hebei (Hà Bắc) , et se termine à Jiayuguan (Gia Dục quan)  dans la province orientale du Gansu (Cam Túc). Ayant plus de 5000 km, elle est le symbole de la Chine d’aujourd’hui. Les sections proches de Pékin ont été restaurées mais dans le Nord mais il reste encore des pans de murs chancelants. Ce grand ouvrage défensif fut construit  à l’époque des Zhou au IXème siècle avant J.C. C’est pourquoi on y trouve non seulement  des murs, de pistes cavalières mais aussi des  tours de guet. C’est  en 1987 que  la Grande Muraille est classée au patrimoine mondial de l’UNESCO . Elle est reconnue aussi comme le seul  ouvrage construit par l’homme sur la terre que l’on puisse voir depuis la lune.

À l’époque des Royaumes Combattants, d’autres murs furent construits par les seigneurs de ces royaumes dans le but de défendre leur pays. Les historiens les qualifient de « murs pré-Qin ». Après l’unification du pays, on dit que dans son rêve, l’empereur des Qin Shi Huang Di aurait vu l’occupation de son empire par les barbares du Nord. Hanté par ce songe, il a chargé le général Meng Tian (Mộng Điềm) de relier les murs de ces six états conquis dans le but de contrer ces barbares.  La dynastie des Ming a effectué les travaux de rénovation d’une durée approximative de 200 ans.

C’est la muraille des Ming qu’on voit aujourd’hui. C’est aussi l’avis de Arthur Waldron, auteur du livre intitulé « The Great Wall of China. From history to myth« . Pour ce dernier, la Muraille de Chine ne va pas plus loin au delà de la fin du XVème siècle. Elle va de Shanhaiguan (la passe Shanhai à l’est) et à Jiayuguan  (la passe Jiayu à l’ouest) sur une longueur de 5660km. On peut dire que la construction de la grande muraille n’a jamais été interrompue complètement durant 2000 ans, de l’époque des Royaumes Combattants jusqu’à la dynastie des Qing. D’après les registres historiques, sa construction a mobilisé des centaines de milliers de paysans. De plus, durant les périodes de travaux intensifs, plus de 1,5 millions de personnes y sont engagées également sans oublier de noter aussi la participation massive de soldats. Les Chinois ont l’habitude de dire que celui qui n’est pas monté encore sur la Muraille de Chine ne mérite pas d’être un homme valeureux. »Bất đáo Trường Thành phi hảo hán (Chưa đến Vạn lý trường thành chưa phải là hảo hán« . C’est pour cette raison que la Muraille de Chine est l’un des sites les plus visités par les Chinois. Elle est aussi la ligne de front séparant les Barbares des Chinois. Beaucoup de gens ont été envoyés et péri sur ce front. La Muraille de Chine est témoin de plusieurs drames humains et de séparations douloureuses  et tragiques. Cela nous fait rappeler les quatre vers du beau poème Liangzhu (Lương Châu Từ) du célèbre poète chinois Vương Hàn (Wang Han) à  l’époque de la dynastie des Tang ( Đường triều):

Bồ đào mỹ tửu dạng quang bôi
Dục ẩm tì bà mã thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi

Rượu bồ đào cùng với chén lưu ly
Muốn uống nhưng tỳ bà đã giục lên ngựa
Say khướt nằm ở sa trường, bác chớ cười
Xưa nay chinh chiến mấy ai trở về.

Il y a du vin rouge contenu dans ma coupelle étincelante et translucide
Malgré l’envie de le boire, je suis pressé de monter à cheval à cause du son du pipa
Ne ricanez pas si vous me voyez étendu et ivre mort sur le champ de bataille
Depuis toujours et de toutes les guerres, combien de gens en sont-ils revenus?

 

万里

 

On peut se remémorer aussi la plus célèbre légende de la Muraille de Chine, celle de la pleureuse Mạnh Khương nữ (Meng Jiangnu). Celle-ci n’hésite à marcher plus de 10.000 li pour aller chercher son mari, un étudiant nommé Fan Qiliang (Phạm Hỷ Lương) que l’empereur de Chine Shi Huang Di a envoyé le jour de son mariage à la passe de Shanhaiguan pour construire la muraille. Sur place, elle apprend le décès de son mari mort de faim et de froid et elle ne réussit pas à retrouver son corps. Désespérée, elle pleure incessamment durant 3 jours et 3 nuits. Ses larmes érodent une portion du rempart, ce qui lui permet de retrouver le corps de son mari enseveli sous la muraille. Après l’enterrement, elle se suicide en se jetant dans la mer.

Aujourd’hui, à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan) (Hebei, Hà Bắc), il y a l’autel érigé en l’honneur de cette dame. C’est aussi à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan) que le général chinois Wu Sanggui (Ngô Tam Quế) de la dynastie des Ming qui refuse de s’allier à Li Zicheng ( Lý Tự Thành ), le chef des rebelles paysans pour la simple raison que ce dernier s’empare de sa concubine Chen Yuanyuan (Trần Viên Viên), a ouvert la porte aux armées mandchoues. C’est ainsi que débute la dynastie des Qing.

La solidité de cette muraille est due en grande partie à l’utilisation du riz glutineux et du calcium de la chaux (vôi) dans la fabrication du mortier servant à la réparation et à la restauration des anciennes constructions en pierres et en roches. Selon le chercheur chinois Zhang Bingjian de l’université Zhejiang ( hiết Giang), c’est l’Amylopectine (ou vữa en vietnamien ), une substance à haute résistance mécanique qui permet aux constructions anciennes chinoises, en particulier la Muraille de Chine, de résister à l’épreuve du temps et au séisme. Il a rapporté cette découverte dans son article publié dans le journal américain « Journal of the American Chemical Society, 2010, 132 (19), pp 6855–6861« . Cela donne l’explication au mouvement des protestations populaires venant du sud de la Chine où il y a en ce temps-là la réquisition systématique du riz. Celle-ci a pour but de servir à fabriquer le mortier glutineux et à nourrir les gens chargés de restaurer cette muraille à l’époque des Ming.

 

Vạn lý trường thành gồm rất nhiều đồn lũy  quân sự và phòng thủ nằm  rải rắc ở các địa điểm khác nhau ở biên giới phía bắc Trung Quốc. Được biết đến với tên tiếng Hoa là “Vạn Lý Trường Thành”, nó bắt đầu ở phía đông tại Sơn Hải Quan, thuộc tỉnh Hà Bắc và kết thúc tại Gia Dục Quan  ở phía đông tỉnh Cam Túc. Với chiều dài hơn 5000 cây số, nó là biểu tượng của Trung Quốc ngày nay. Những phần gần Bắc Kinh đã được khôi phục nhưng ở phía Bắc vẫn còn những đoạn tường dễ bị sụp đổ. Công trình phòng thủ rộng lớn này được xây dựng từ thời nhà Chu vào thế kỷ thứ 9 trước Công nguyên để bảo vệ đất nước tránh sự xâm lăng của dân man rợ ở phương Bắc. Đây là lý do tại sao không chỉ có tường và đường đi cho kỵ sĩ  mà còn có cả các tháp canh. Vào năm 1987, Vạn Lý Trường Thành đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới. Nó còn  được công nhận là công trình kiến ​​trúc nhân tạo duy nhất trên trái đất có thể nhìn thấy từ mặt trăng. Dưới  thời Chiến Quốc, các bức tường khác được các lãnh chúa của các vương quốc này dựng lên nhầm bảo vệ đất nước. Các nhà sử học gọi chúng là “ các bức tường thời tiền Tần”. Sau khi đất nước  được thống nhất, người ta kể rằng trong giấc mơ, Tần Thủy Hoàng đã nhìn thấy sự tan rã đế chế của mình bởi những kẻ man rợ từ phương Bắc. Bị ám ảnh bởi giấc mơ này, ngài mới giao cho tướng Mộng Điềm liên kết  lại các bức tường của sáu nước bị chinh phục này để chống lại bọn man rợ này. Nhà Minh đã thực hiện công việc  tu bổ sửa chửa   hoàn tất lại  kéo dài khoảng 200 năm.

Thập Tam Lăng ( 13 Mausolées des Ming)

Thập Tam  Lăng nhà Minh

Ming Shisan Ling

Version française

Mười ba lăng mộ nhà Minh nằm trong một thung lũng rộng phía nam núi Thiên Thọ, cách Bắc Kinh khoảng 42 cây số. Thung lũng này được chọn vì đáp ứng được tiêu chí về Phong Thủy. Nó được bao bọc ba mặt ở  phía bắc nhờ có một dãy núi còn về phía nam nhờ sự  hiện diên một khe hở  để  tránh được các thần linh  ma quỷ từ gió bắc mang đến. Tổng cộng có 13 trong số 16 hoàng đế   của nhà Minh, 23 hoàng hậu, một phi tần nhất phẩm cùng một số phi tần được an nghỉ tại nơi thung lũng bình  yên này. Có ba  vị hoàng đế nhà Minh không được chôn cất ở nơi nầy. Nằm ở trung tâm nghĩa trang, thì có ngôi mộ của Chu Đệ (Trường Lăng) được  xem  là nổi bật với kích thước to lớn so với mười hai lăng mộ khác. Nó cũng là ngôi mộ đầu tiên được xây dựng ở đây với 60 cột gỗ lim cao có 12 mét và có đường kính 1 mét được đưa từ vùng rừng sâu của Vân Nam và Tứ Xuyên mang về Bắc Kinh và cũng là nơi tổ chức mọi hoạt động cúng tế. Còn các ngôi mộ khác của các hoàng đế nhà Minh thì được sắp xếp theo  mô hình cây quạt xung quanh  con đường  chính thiêng liêng được gọi là « Thần Đạo »  (Shendao)

Dọc hai bên của con đường dài này thì  có 36 bức tượng bằng đá, 12 vị quan chức dân sự và quân sự, và 12 cặp động vật (sư tử, lạc đà, kỳ lân, voi, ngựa và con vật tưởng tượng). Ngôi mộ của Vhu Đệ (Yong Le)  vẫn còn nguyên vẹn. Nhưng chúng ta  cũng biết rằng khi ông được an táng,  có 16 phi tần cũng bị chôn sống. Phong tục dã man này đã bị bãi bỏ sau đó vào thế kỷ 15 dưới thời vua Minh Thần Tông (Vạn Lịch).

Khi còn sống, Hoàng đế Vạn Lịch  bắt đầu xây dựng Định Lăng vào năm 1584. Điều này khiến nhà nước tốn một khoản tiền đáng kể. Không biết cấu trúc bên trong của ngôi mộ này, giáo sư Xia Nai, giám đốc Viện Khảo cổ học Bắc Kinh phải  thực hiện cuộc khảo sát đầu tiên về Định Lăng vào năm 1956 và phát hiện ra ngôi mộ  nầy chưa bao giờ  bị xâm phạm. Chính nhờ một thẻ  bài mới  biết ra vị trí của cánh cửa ở  trong bức tường với cơ chế bí mật được chôn sâu khoảng chừng  11 thước  dưới lòng đất, ông mới thành công trong việc mở được ngôi mộ này cũng như các căn phòng phụ của nó.

Điều này dẫn đến  sự tìm thấy phòng chôn cất của Vạn Lịch và hai  bà hoàng hậu Tiêu Duẩn và Tiêu Cảnh. Ngoài ra còn có một số lượng lớn các đồ vật quý giá (trang sức bằng ngọc bích, gốm sứ ba màu, meiping (một lọại bình sứ ) vân vân ) trong 26 chiếc rương sơn mài màu đỏ tía được cất giử  ở phòng phía sau cùng.

Điều này dẫn đến  sự tìm thấy phòng chôn cất của Vạn Lịch và hai  bà hoàng hậu. Ngoài ra còn có một số lượng lớn các đồ vật quý giá (trang sức bằng ngọc bích, gốm sứ ba màu, meiping (một lọại bình sứ ) vân vân ) trong 26 chiếc rương sơn mài màu đỏ tía được cất giử  ở phòng phía sau cùng. Hiện tại, ngôi mộ duy nhất mà có thể du khách được truy cập  đó  lăng của  Wanli (1573-1620) (Vạn Lịch). Bà hoàng hậu (Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu) và bà hoàng quí phi (Hiếu Tĩnh Hoàng hậu) được  chôn cất bên cạnh hoàng đế.

Cung điện dưới lòng đất nầy có diện tích 1195 thước vuông, sâu 27 mét. Nó được có 5 phòng: phòng phía trước, phòng trung tâm, phòng phía sau cũng như hai phòng bên. Nó được xây dựng bởi 30.000 công nhân sau sáu năm. Phòng trung tâm và phòng phía trước tạo thành một hành lang dài vuông góc với phòng phía sau. Tất cả các phòng đều được ngăn cách với nhau bằng một cánh cửa lớn bằng đá cẩm thạch màu trắng được trang trí bằng những tác phẩm điêu khắc tinh xảo. Ngoài ra còn có 3 chiếc ngai bằng đá cẩm thạch dành riêng cho người đã khuất ở gian giữa.

Ngoại trừ tấm bia mộ của  Chu Đệ mà người kế vị ông để lại hơn 3000 chữ ca ngợi công đức của cha mình, chúng ta không tìm thấy chữ viết nào trên tấm bia của các ngôi mộ khác. Đây là một bí ẩn  mà các nhà sử học cần phải  giải quyết. Một số người cho rằng các hoàng đế nhà Minh đã bãi bỏ tục lệ này vì sợ bị hậu thế chỉ trích, chế giễu vì hành vi sai trái, trụy lạc. Một số  người khác lại ủng hộ sự chấp nhận thái độ  của Vũ Tắc Thiên  thời nhà Đường bởi  các hoàng đế nhà Minh. Bà nầy  không để lại dấu vết gì  cả để khỏi bị chỉ trích vì bà biết cách cư xử của mình không thể  hoàn hảo.

13 TOMBEAUX DES MING

Version française

Les tombeaux des Ming sont situés dans une large vallée au sud de la montagne Tianshou (Thiên Thọ) loin de Pékin à peu près de 42 kilomètres. Cette vallée a été choisie car elle répond aux critères de Fengshui (Phong Thủy). Elle est encadrée au nord sur ses trois côtés par une chaîne de montagnes et au sud par une ouverture, ce qui lui permet d’être protégée contre les mauvais esprits emmenés par les vents du Nord. Il y a en tout 13 des 16 empereurs des Ming, 23 impératrices, une concubine de premier rang et une douzaine de concubines impériales qui ont reposé dans cette vallée paisible. Trois empereurs des Ming ne sont pas enterrés ici.

Située au centre du cimetière, la sépulture de Yong Le (Trường Lăng) se fait remarquer par sa taille imposante par rapport aux douze autres mausolées  avec 60 colonnes en bois de fer (gỗ lim) ayant 12 mètres de haut et un diamètre d’un  mètre, ramenés de la région forestière de Yunnan et Sichuan  jusqu’à Pékin. Elle est aussi la première à y être construite. Les autres tombeaux des empereurs des Ming sont disposés en éventail autour de la voie  principale sacrée (Shendao). Cette longue allée est bordée de 36 statues de pierre, 12 dignitaires civils et militaires et 12 paires d’animaux (lions, chameaux, licornes, éléphants, chevaux et chimères). Le tombeau de Yong Le est resté inviolé. Mais on sait qu’au moment de son enterrement, 16 concubines furent emmurées vivantes à son côté. Cette coutume fut abolie  après au XVème siècle.

De son vivant, l’empereur Wan Li commença à construire en 1584 son tombeau Dingling (tombeau de la tranquillité)(Định Lăng). Celui-ci coûte une somme considérable à l’état. Ignorant la structure interne de ce tombeau, le professeur Xia Nai, directeur de l’institut d’archéologie de Pékin, effectua le premier sondage sur le Dingling en 1956 et découvrit ce tombeau inviolé. Grâce à une tablette indiquant l’emplacement de la porte du mur au mécanisme secret enfoui à trente cinq pieds sous terre, il réussit à ouvrir ce tombeau ainsi que ses chambres annexes. Cela permet de retrouver la chambre funéraire de Wanli et de ses 2 impératrices Xiao Duan et Xiaojing. On trouve également un grand nombre d’objets précieux (parures de jade, des céramiques à trois couleurs, des meiping etc. ) dans les 26 coffres en laque pourpre rangés dans la salle du fond. Pour le moment, le seul tombeau accessible aux visiteurs est celui de Wanli ( 1573-1620) (Vạn Lịch en vietnamien). L’impératrice et la première concubine impériale (Hoàng Qúi Phi)  furent enterrées à leur mort au côté de l’empereur.

Le palais souterrain d’une superficie de 1195 m2 se trouve à 27 mètres de profondeur. Il est constitué de 5 salles: la salle antérieure, la salle centrale, la salle postérieure ainsi que deux salles latérales. Il a été construit par 30.000 ouvriers au bout de six ans. La salle centrale et la salle antérieure forment un long couloir directement perpendiculaire à la salle de fond. Toutes les salles sont isolées les unes des autres par une grande porte en marbre blanc décorée de fines sculptures. On trouve aussi 3 trônes en marbre réservés pour les défunts dans la chambre centrale.

Excepté le stèle du tombeau de Yong Le sur lequel son successeur a laissé plus de 3000 mots vantant les mérites et les vertus de son père, on ne trouve aucune écriture sur les stèles des autres tombeaux. C’est une énigme à élucider pour les historiens. Certains pensent que les empereurs des Ming abolirent cette tradition par peur d’être critiqués et ridiculisés par la postérité à cause de leur mauvaise conduite et de leur débauche. D’autres penchent en faveur de l’adoption de l’attitude de Wu Ze Tian (Vũ Tắc Thiên) de la dynastie des Tang par les empereurs des Ming. Celle-ci ne laisse aucune trace écrite afin de ne pas être critiquée car elle savait que son comportement n’était pas irréprochable.

Ngô Quyền (Libérateur de la nation vietnamienne)

 

Ngô Quyền

 

Version vietnamienne

Face à l’armée chinoise ayant l’habitude de recourir à  la force et la brutalité lors  de sa conquête et  sa domination envers les autres pays, il faut aux Vietnamiens de trouver l’ingéniosité de mettre l’accent sur la tactique souple et inventive adaptée essentiellement au champ de bataille  afin de réduire son élan et sa supériorité matérielle en homme et nombre. Il ne faut jamais se jeter à corps perdu dans cette confrontation car on cherche à opposer  dans ce cas la dureté  de l’œuf à celle de la pierre (lấy trứng chọi đá)  mais on doit combattre le long avec le court, tel est l’art militaire employé par le généralissime talentueux  Ngô Quyền. C’est pour cette raison qu’il dut choisir le lieu de l’affrontement à l’embouchure  du fleuve Bạch Đằng en anticipant l’intention des Han du Sud de vouloir l’emprunter avec leur flotte de guerre dirigée par le prince héritier Liu  Hung-Ts’ao (Hoằng Thao) ordonné par son père Liu Kung (Lưu Cung) comme roi du Jiaozhi  pour faciliter rapidement le débarquement dans le territoire vietnamien. Cette flotte céleste s’engagea dans cette embouchure comme prévu. Ngô Quyền  fit planter des pieux pointus recouverts  de fer dans le lit du fleuve et invisibles pendant les hautes eaux avant cette confrontation.  Il essaya d’attirer la flotte céleste au-delà  de ces  barrages de pieux pointus en la harcelant incessamment avec des bateaux à fonds plats. À marée basse, les navires chinois refluèrent en désordre face à des attaques des troupes vietnamiennes et ils étaient assaillis de tous les côtés et entravés désormais par le barrage des pieux émergés, ce qui provoqua non seulement l’anéantissement des navires et troupes chinoises mais aussi la mort de  Hung-Ts’ao.

Ngô Quyền était un fin stratège car il réussit à synchroniser parfaitement le mouvement des marées et l’apparition de la flotte céleste dans un laps de temps  nécessitant à  la fois la grande précision et la connaissance de ce lieu. Il sut retourner la supériorité de la force adverse à son avantage car l’armée des Han du Sud fut connue excellente en matière maritime et rendre toujours l’eau ou le fleuve Bạch Đằng comme  son allié dans la lutte contre ses adversaires. L’eau est  le principe vital pour la civilisation du riz inondé  des Vietnamiens mais elle est aussi le principe mortel car elle peut devenir une force incomparable dans leurs  combats.  C’est ce qu’a constaté plus tard un haut mandarin chinois Bao Chi dans un rapport confidentiel adressé à l’empereur des Song: les Vietnamiens sont des races bien douées pour le combat sur l’eau.  Si les Vietnamiens fuient vers la mer, comment les soldats de Song peuvent-ils les combattre car ces derniers ont peur du vent et de la vague (1). Ngô Quyền  sut faire référence aux trois facteurs clés: Thiên Thời, Địa Lợi, Nhân Hòa (être au courant des conditions météorologiques et propices, connaître bien le terrain et avoir l’adhésion populaire ou la concorde nationale) pour apporter la victoire à son peuple et pour  marquer un tournant majeur dans l’histoire du Vietnam. C’est ainsi que se termine la fin de la domination chinoise durant presque 1000 ans mais ce n’est pas la dernière domination car le Vietnam continue à rester un obstacle majeur à l’expansion chinoise vers le Sud.  La première figure du nationalisme vietnamien au début du XXème siècle  Phan Bội Châu l’a considéré  comme le premier libérateur de la nation vietnamienne (Tổ trùng hưng).

 

 Comment peut-il réussir à se  libérer du joug chinois lorsqu’on sut qu’à cette époque notre population s’éleva à peu près à un million d’habitants face à un mastodonte chinois estimé à plus de 56 millions  d’habitants.  Il faut qu’il ait du courage, de l’esprit inventif et du charisme pour arriver à se libérer de ce joug avec ses partisans.  Mais qui est cet homme que les Vietnamiens considèrent toujours aujourd’hui comme le premier dans la liste des héros vietnamiens?

Ngô Quyền est né en l’an 897 à au village Đường Lâm localisé à 4 kilomètres à l’ouest de la ville provinciale Sơn Tây. Il était le fils d’un administrateur local Ngô Mân. Quand il était jeune, il avait l’occasion de montrer  son caractère et sa volonté de servir le pays.  En 920, il fut au service de Dương Đình Nghệ, un général de la famille du gouverneur Khúc de la province Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ avait le mérite de battre les Han du Sud en leur prenant  la capitale Đại La (ancienne Hànội)  en 931 et se déclara désormais gouverneur de Jiaozhi. Il confia à Ngô Quyền le soin d’administrer la province Ái Châu. En trouvant en lui le grand talent et la détermination de servir le pays, il décida de lui accorder la main de sa fille. Durant ses 7 années de gouvernance (931-938), il fit preuve d’apporter la vie paisible à cette  contrée. En 937, son beau père Dương Đình Nghệ fut assassiné par son subalterne Kiều Công Tiễn pour prendre  le poste du gouverneur de Jiaozhi. Cet acte odieux provoqua la colère de toutes les couches de la population. Ngô Quyền décida de l’éliminer au nom de sa belle famille et de la nation car  Kiều Công Tiễn demanda de l’aide à l’empereur des Han du Sud, Liu Kung. Pour ce dernier c’était une occasion  en or de reconquérir le Jiaozhi.

Malheureusement pour Liu Kung,  cette opération militaire hasardeuse mit fin à une longue domination chinoise au Vietnam et permit à Ngô Quyền de fonder la première dynastie féodale au Vietnam.  En 939, il se proclama roi d’Annam et installa la capitale  à Cổ Loa (Phúc Yên). Son règne ne dura que 5 ans. Il mourut en 944. Son beau-frère Dương Tam Kha profita de sa mort pour s’emparer du pouvoir, ce qui provoqua la colère de toute  la population  et conduisit à l’éclatement du pays avec l’apparition de 12 seigneurs de guerre locaux (Thập nhị sứ quân). Ce chaos politique dura jusqu’en l’an 968 où un brave garçon de Ninh Bình, Đinh Bộ Lĩnh réussit à les éliminer un par un et unifier le pays sous sa bannière. Il fonda la dynastie des Đinh et fut connu sous le nom « Đinh Tiên Hoàng ». Il s’installa à Hoa Lư dans la région du fleuve Rouge  et le Vietnam de cette époque devint ainsi « Đại Cồ Việt  (ou le Grand Việt)».

Version vietnamienne 

Làng Đường Lâm

Đối mặt với quân Tàu thông  thường hay dùng vũ lực và hành sự tàn bạo trong các cuộc chinh phạt và thống trị các nước khác, người  dân Việt phải khéo léo tìm ra được  một chiến thuật linh hoạt và sáng tạo thích nghi cốt yếu ở chiến trường để  làm giảm bớt  động lực và tính ưu thế  của họ về số người và số lượng. Chúng ta đừng bao giờ lao đầu vào cuộc đối đầu này bởi vì chúng ta chỉ lấy trứng chọi đá  trong trường hợp này mà chúng ta nên phải  lấy cái ngắn chống cái dài, đấy mới  là nghệ thuật quân sự  của tướng tài ba Ngô Quyền. Chính vì lẽ đó mà ông phải chọn nơi để giao chiến ở cửa sông Bạch Đằng, ông đã đóán được ý đồ của quân Nam Hán. Họ muốn đem thuyền bè theo sông Bạch Đằng mà tiến vào mau để nhanh chóng đổ bộ trên lãnh thổ Việt Nam và được thái tử  Hoằng Thao  chỉ huy theo lệnh của cha là Lưu Cung. Ông được phong làm Giao vương. Thuyền bè của quân Nam Hán này tiến vào cửa miệng sông đúng theo kế hoạch. Ngô Quyền đã cắm cọc nhọn bằng sắt dưới lòng sông và không thể trông thấy khi  thủy triều dâng cao trước cuộc đương đầu này.  Quân ta cố gắng dụ thuyền bè quân Nam Hán vượt qua những cọc nhọn này bọc sắt  bằng cách quấy nhiễu không ngừng với những chiếc thuyền nhỏ. Khi thủy triều xuống, các thuyền bè bị hỗn loạn trước sự tấn công của quân ta và  bị bao vây từ mọi phía nhất là còn bị cản trở bởi hàng loạt cọc nổi lên, điều này không chỉ khiến tàu bè quân Nam Hán  bị tiêu diệt mà luôn  cả cái chết của Hoằng Thao. 

Ngô Quyền là một nhà chiến lược tài ba vì ông đã thành công trong việc kết hợp hoàn hảo sự chuyển động của thủy triều và sự xuất hiện các  tàu bè của quân Nam Hán trong khoảng thời gian đòi hỏi sự chính xác và kiến ​​thức về điạ hình. Ông biết cách trở ngược lại ưu thế lực lượng  của đối phương thành lợi thế cho mình vì quân lính Nam Hán  rất nổi tiếng giỏi về hàng hải và biết dùng sông Bạch Đằng làm thành đồng minh trong cuộc chiến chống lại kẻ thù của mình.

Nước là nguyên tắc sống của nền văn minh lúa nước của người dân Việt nhưng nó cũng là nguyên tắc gây chết người vì nó có thể trở thành một lực lượng vô song trong các cuộc đấu tranh của họ. Bởi thế có một viên quan cao cấp của Trung Quốc là Bảo Chi  gữi một bản báo cáo bí mật trong đó ông có nhận định như sau cho Hoàng đế nhà Tống: Người Việt Nam là một chủng tộc có năng khiếu chiến đấu trên mặt nước. Nếu người Việt chạy ra biển thì làm sao quân Tống đánh được vì họ sợ sóng gió (1). Ngô Quyền đã dựa vào 3 yếu tố then chốt: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa để dành lại thắng lợi cho dân tộc mình và đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đây là kết thúc sự thống trị của Trung Quốc gần có  một ngàn năm, nhưng nó không phải là sự thống trị cuối cùng khi Việt Nam  vẫn tiếp tục là một trở ngại lớn cho sự bành trướng của Trung Quốc về phía Nam. Là nhân vật đầu tiên của chủ nghĩa dân tộc Việt Nam vào đầu thế kỷ 20, Phan Bội Châu đã coi ông là người khai phóng đầu tiên của dân tộc Việt Nam (Tổ trùng hưng).

Làm sao Ngô Quyền có thể thành công trong việc giải phóng dân tộc ra khỏi ách thống trị của Trung Quốc khi được biết rằng vào thời điểm đó dân số của chúng ta chỉ lên đến khoảng một triệu người  trong khi đó  nước Trung Quốc khổng lồ ước tính có hơn 56 triệu người. Cần phải có lòng can đảm, óc sáng tạo và sức thu hút để có thể mới  thoát khỏi ách thống trị này với những người ủng hộ ông. Nhưng ông là người thể nào mà được người dân Việt vẫn xem là người đứng đầu trong danh sách những nhân vật anh hùng  của đất Việt ?

Ông sinh năm 897 tại làng Đường Lâm, cách tỉnh lỵ Sơn Tây 4 cây số  về phía Tây. Ông là con trai của một hào trưởng địa phương tên là Ngô Mân. Khi còn trẻ, ông có cơ hội thể hiện bản lĩnh và có ý chí phục vụ đất nước. Năm 920, ông phục vụ cho Dương Đình Nghệ, một tướng của dòng họ của tổng đốc Khúc ở tỉnh Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ có công đánh đuổi quân Nam Hán, lấy lại kinh đô Đại La (Hànội cũ) vào năm 931 và từ đó tự xưng là thống đốc Giao Chỉ. Ông giao cho Ngô Quyền việc cai quản tỉnh Ái Châu. Nhận thấy ở Ngô Quyền có  tài năng lớn và lòng quyết tâm phụng sự đất nước, ông quyết định gả đứa con gái của mình. Trong 7 năm cai trị của mình (931-938), Ngô Quyền đã thể hiện được việc mang lại cuộc sống yên bình cho vùng đất này. Năm 937, cha vợ của ông là Dương Đình Nghệ bị thủ hạ là Kiều Công Tiễn ám sát để giành chức Tổng đốc Giao Chỉ. Hành động tàn ác này đã khiến làm quần chúng phẫn nộ. Ngô Quyền nhân danh gia đình bên vợ và đất nước  quyết định trừ diệt Kiều Công Tiễn nhất là Kiều Công Tiễn đã cầu cứu hoàng đế Nam Hán là Lưu Cung. Đây là cơ hội để Lưu Cung tái chiếm lại đất Giao Chỉ.

Làm sao Ngô Quyền có thể thành công trong việc giải phóng dân tộc ra khỏi ách thống trị của Trung Quốc khi được biết rằng vào thời điểm đó dân số của chúng ta chỉ lên đến khoảng một triệu người  trong khi đó  nước Trung Quốc khổng lồ ước tính có hơn 56 triệu người. Cần phải có lòng can đảm, óc sáng tạo và sức thu hút để có thể mới  thoát khỏi ách thống trị này với những người ủng hộ ông. Nhưng ông là người thể nào mà được người dân Việt vẫn xem là người đứng đầu trong danh sách những nhân vật anh hùng  của đất Việt?

Ông sinh năm 897 tại làng Đường Lâm, cách tỉnh lỵ Sơn Tây 4 cây số  về phía Tây. Ông là con trai của một hào trưởng địa phương tên là Ngô Mân. Khi còn trẻ, ông có cơ hội thể hiện bản lĩnh và có ý chí phục vụ đất nước. Năm 920, ông phục vụ cho Dương Đình Nghệ, một tướng của dòng tổng đốc Khúc ở tỉnh Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ có công đánh đuổi quân Nam Hán, lấy lại kinh đô Đại La (Hànội) vào năm 931 và từ đó tự xưng là thống đốc Giao Chỉ. Ông giao cho Ngô Quyền việc cai quản tỉnh Ái Châu. Nhận thấy ở Ngô Quyền có  tài năng lớn và lòng quyết tâm phụng sự đất nước, ông quyết định gả đứa con gái của mình. Trong 7 năm cai trị của mình (931-938), Ngô Quyền đã thể hiện được việc mang lại cuộc sống yên bình cho vùng đất này. Năm 937, cha vợ của ông là Dương Đình Nghệ bị thủ hạ là Kiều Công Tiễn ám sát để giành chức Tổng đốc Giao Chỉ. Hành động tàn ác này đã khiến làm quần chúng phẫn nộ. Ngô Quyền nhân danh gia đình bên vợ và đất nước  quyết định trừ diệt Kiều Công Tiễn nhất là Kiều Công Tiễn đã cầu cứu hoàng đế Nam Hán là Lưu Cung. Đây là cơ hội để Lưu Cung tái chiếm lại đất Giao Chỉ.

Thật không may cho Lưu Cung, sự thất bại của chiến dịch quân sự này chấm dứt sự thống trị lâu dài của Trung Quốc ở Việt Nam và cho phép Ngô Quyền thành lập triều đại phong kiến ​​đầu tiên ở Việt Nam. Năm 939, ông tự xưng làm vua An Nam và đóng đô ở Cổ Loa (Phúc Yên). Triều đại của ông chỉ kéo dài được 5 năm. Ông mất năm 944. Em vợ của ông là Dương Tam Kha lợi dụng cái chết của ông để nắm giữ binh quyền, khiến làm toàn dân phẫn nộ và dẫn đến sự sụp đổ của đất nước với sự xuất hiện của thập nhị sứ quân. Sự hỗn loạn chính trị này kéo dài cho đến năm 968 thì có một chàng trai dũng cảm người Ninh Bình tên là Đinh Bộ Lĩnh thành công đứng lên tiêu diệt từng người một và thống nhất đất nước dưới ngọn cờ của mình. Ông thành lập triều đại nhà Đinh và được gọi là “Đinh Tiên Hoàng. Ông định cư ở Hoa Lư thuộc vùng sông Hồng và Việt Nam thời bấy giờ mới được gọi là “Đại Cồ Việt”.

Bibliographie

Hoàng Xuân Hãn: Lý Thường Kiệt, Univisersité bouddhique de Vạn Hạnh Saigon 1966 p. 257
Lê Đình Thông: Stratégie et science du combat sur l’eau au Vietnam avant l’arrivée des Français. Institut de stratégie comparée.
Boudarel Georges. Essai sur la pensée militaire vietnamienne. In: L’Homme et la société, N. 7, 1968. numéro spécial. 150° anniversaire de la mort de Karl Marx. pp. 183-199.
 Trần Trọng Kim: Việtnam sử lược, Hànội, Imprimerie Vĩnh Thanh 1928

Première domination chinoise (111 avant J.C. -89 après J.C .)

La première domination chinoise  (111 avant J.C. -89 après J.C .)

Bắc  thuộc lần thứ nhất  (111 TCN -89 SCN)

Version vietnamienne 

Profitant de la dissension visible des Yue et de la mort du roi de Nan Yue Zhao Yingqi (Triệu Anh Tề), Han Wudi trouva l’occasion d’incorporer le royaume du Nan Yue à son empire. Puisque le nouveau roi Zhao Xing (Triệu Ái Đế) n’avait que 6 ans, la régence revint à sa mère, une Chinoise de nom Jiu (Cù Thị). Celle-ci fut connue par Zhao Yingqi à l’époque où il représentait son père auprès de l’empereur Han Wu Di pour rassurer ce dernier de la fidélité et la vassalité du royaume de Nan Yue  à la cour des Han. Cù Thị ne cacha jamais sa préférence pour son ancienne patrie car elle était très impopulaire auprès de ses sujets Yue. De plus elle retrouva son amant Anguo Shaoji (An Quốc Thiếu Qúi), l’émissaire de Han Wudi chargé de la protéger et son fils  Zhao Xing lors de l’intronisation de ce dernier (Triệu Ai vương) en l’an 113 avant J.C.  avec une armée de 200 hommes.  Han Wudi tenta de la soudoyer en proposant à cette dernière un marché ayant pour but d’incorporer le royaume Nan Yue à son empire en échange des titres royaux. Ce projet fut avorté à cause d’un coup d’état organisé par le premier ministre Yue  Lữ Gia (Lữ Gia) soutenu en grande majorité par les Yue. Cette reine traîtresse, son fils Zhao Xing, le nouveau roi et les soldats Han furent massacrés par Lữ Gia et ses partisans Yue. Ceux-ci installèrent le nouveau roi Zhao Jiande (Triệu Dương Đế) dont la mère était une Yue. Furieux, Han Wudi ne put pas laisser impuni un tel affront lorsqu’il avait l’occasion de s’approprier définitivement une région connue pour ses richesses naturelles et pour ses ports Canton et Hepu facilitant l’accès à la mer du Sud. Aux dires des commerçants chinois, l’économie était florissante à Nan Yue car on y trouvait non seulement les perles, les cornes des rhinocéros, les carapaces de tortues mais aussi les pierres précieuses et les essences d’arbres. Ces produits exotiques deviendraient ainsi des objets de mode auprès de la cour des Han.

L’expédition militaire fut dirigée par le général Lu Bode (Lộ Bác Đức) avec cent mille marins des bateaux à tours acheminés sur place pour mater la révolte de Nan Yue. Il fut secondé dans cette mission par Yang Pu (Dương Bộc) connu pour son caractère cruel et impitoyable envers ses victimes comme un faucon sur ses proies. Par contre, Lu Bode magnanime joua sur sa réputation et invita ses ennemis à se rendre. Il réussit à avoir l’adhésion des Yue à la fin de l’affrontement militaire. Quant à Lữ Gia et son jeune roi Zhao Jiande, ils furent capturés au printemps -111 lors de leur fuite. Leurs têtes furent exposées à la porte nord du palais de Chang An (Trường An). Connue pour sa suprématie régionale, la défaite de Nan Yue sonna le glas des espoirs Yue et obligea les autres à se soumettre aux Han. C’est le cas des Xi Ou de l’Ouest (Tây Âu)  et du roi de Cangwu, (Kouangsi) (Quảng Tây) ainsi le royaume Yelang (Dạ Lang) situé à cheval à cette époque sur les territoires de Guizhou (Quí Châu) et de Kouang Si. Le Nord Vietnam fut occupé également par les Chinois qui tentaient de pousser leurs avantages jusqu’à Rinan dans l’Annam (frontière avec le royaume du Champa). Han Wudi divisa le Nord Vietnam en deux commanderies: Jiaozhi (Giao Chỉ) and Jiuzhen (Cửu Chân). La capitale administrative de Jiaozhi fut au début à Miling (Mê Linh) puis elle fut transférée plus tard à Lũy Lâu dans la province de Bắc Ninh. Wudi divisa le Nord Vietnam en deux commanderies: 
Jiaozhi (Giao Chỉ) and Jiuzhen (Cửu Chân). La capitale administrative de Jiaozhi fut au début à Miling (Mê Linh) puis elle fut transférée plus tard à Lũy Lâu dans la province de Bắc Ninh. Face à la dislocation de Min Yue (Mân Việt) et à la résistance d’une partie de la population de ce dernier (Dong Yue)  que Wudi considéra comme une source de trouble dans le futur, il n’hésita pas à employer les grands moyens. Il publia un décret permettant de vider la population de ce royaume en l’an 111 avant J.C. par la déportation de tous les autochtones dans une autre zone située entre la rivière Huai et le fleuve Yanzi.

En prenant l’exemple de l’annexion du royaume de Nan Yue,  tout le monde s’est rendu compte que la faiblesse des Vietnamiens  résidait dans la division. Le roi Zhao Wen Di lui-même n’était pas de tempérament fort comme son grand-père Zhao Wu Di (Zhao Tuo). Il n’osa même pas  envoyer son armée pour se battre contre les Min Yue (Fukien). Il dut demander à Han Wu Di de le faire à sa place et il envoya plus tard son fils Zhao Yingqi (Anh Tề ) de le représenter à la cour des Han. (page 24 dans « l’histoire de Vietnam » de Trần Trọng Kim).  C’est ici  que Zhao Yingqi connut Cù Thị, la prit comme épouse secondaire et eut un fils de nom  Zhao Xing (ou Hưng en vietnamien).

C’était pour cela que les Han exploitaient à fond la faiblesse et la division des Vietnamiens pour  conduire le Vietnam  à sa perte. Cette leçon nous apprend chaque fois que lorsqu’il y a  les dissensions internes entre les Vietnamiens et un manque de solidarité nationale, les gens du nord  profitent de  cette occasion pour envahir facilement le  Vietnam  maintes fois  tout le long de son histoire.

Version vietnamienne 

Lợi dụng sự bất hòa của giữa người dân Việt và cái chết của vua Triệu Anh Tề (Zhao Yingqi), Hán Vũ  Đế tìm thấy có cơ hội để sáp nhập vương quốc Nam Việt vào đế chế của mình. Khi vị vua mới là Triệu Ái Đế (Zhao Xing) có được 6 tuổi, việc nhiếp chính phải giao cho mẹ của ông. Bà nầy là một phụ nữ người Hoa tên là Cù Thị (Jiu). Bà không bao giờ che giấu sự lưu luyến  của bà đối với quê hương cũ bởi vì bà không được yêu chuộng bởi các  người dân Việt bản xứ.  Cù Thị được Anh Tề quen biết lúc Anh Tề còn làm con tin ở triều đình nhà Hán để đảm bảo sự trung thành. Hán Vũ Đế cố gắng mua chuộc Cù Thị  bằng cách đề nghị một thỏa ước sát nhập vương quốc Nam Việt vào đế chế của mình và đổi lại cho bà được chức tước hoàng gia. Dự án này đã bị thất bại bởi một cuộc đảo chính được thừa tướng Lữ Gia tổ chức với sự ủng hộ của nguời dân Việt. Vị hoàng hậu bội bạc này cùng  cậu con trai, vị vua mới cùng các quan chức nhà Hán bị tàn sát bởi Lữ Gia và những người Việt ủng hộ  ông ta. Những người này thay thế một  vị vua mới là Triệu Dương Đế (Zhao Jiande) nhất là  mẹ của ông nầy là một người Việt. Quá tức giận, Vũ Đế không thể để cho một sự sỉ nhục như vậy diễn ra mà không bị trừng phạt khi ngài có cơ hội chiếm đoạt dứt khoát một khu vực được biết đến nhờ sự giàu có tự nhiên với các cảng Quảng Châu và Hepu nầy rất thuận lợi cho việc tiếp cận biển ở phương Nam. Theo các thương nhân người Hoa, kinh tế ở Nam Việt phát triển rất  mạnh vì ngoài ngọc trai, sừng tê giác, mai rùa mà  lại còn có cả đá quý và các loài cây bản điạ hiếm có. Những sản phẩm kỳ lạ này có thể trở thành các sản phẩm thời trang cho triều đình nhà Hán.

Cuộc viễn chinh  quân sự do phục ba tướng quân Lộ Bác Đức chỉ huy với một trăm nghìn thủy thủ cùng các thuyền tháp được vận chuyển  đến đó để dập tắt cuộc nổi dậy ở Nam Việt. Ông ta được hỗ trợ trong nhiệm vụ này bởi Dương Bộc (Yang Pu) nổi tiếng có tính cách tàn nhẫn đối với các nạn nhân của mình tựa như con diều hâu săn mồi. Ngược lại Lộ Bác Đức rất hào hiệp và dựa trên tên tuổi của mình mà mời quân thù ra  đầu hàng. Ông  ta đã thành công  thuyết phục được sự gia nhập của ngừời dân Việt  sau khi cuộc đụng độ quân sự  được kết thúc. Về phần Lữ Gia và vị vua trẻ Triệu Dương Đế, họ bị bắt vào mùa xuân -111 trong lúc chạy trốn. Đầu của họ được treo ở cổng phía bắc của  thành Trường An. Nam Việt được  biết đến  giờ nhờ có  uy thế làm bá chủ ở trong khu vực. Sự thất bại nầy  được xem như là hồi chuông báo tử cho sự hy vọng của  các người dân Việt và buộc họ phục tùng nhà Hán từ đây. Đây là trường hợp của các nước Tây Âu, vương quốc Dạ Lang nằm vào thời điểm đó giữa lãnh thổ Quý Châu và Quảng Tây và vùng Cangwu (Quảng Tây). Miền bắc Việt Nam cũng bị chiếm đóng bởi người Hoa. Họ cố gắng dựa có lợi thế đế chiếm luôn đất đến tận Rinan ở An Nam. (địa phận của nước Chămpa)

Hán Vũ Đế chia miền bắc Việt Nam thành ra hai quận: Giao Chỉ Cửu Chân. Thủ phủ hành chính của Giao Chỉ ban đầu ở Mê Linh sau đó được chuyển đến Lũy Lâu thuộc tỉnh Bắc Ninh. Đối mặt với sự tan rã của nước Mân Việt và sự phản kháng của một bộ phận dân cư ở Đông Việt mà  Hán Vũ Đế xem coi là nguồn  rắc rối trong tương lai, ông không do dự dùng các biện pháp mạnh mẽ. Ông  ban hành một sắc lệnh cho phép trục xuất tất cả dân cư ở vương quốc này vào năm 111 trước Công nguyên và đày họ đến tận một khu vực khác giữa sông Hoài và sông Dương Tử.

Qua việc thôn tính nước Nam Việt thì mọi người cũng nhận ra được  cái yếu điểm của người Việt nằm ở sự chia rẽ. Chính vua Triệu Văn Đế  tính khí nhu nhược  không được như Triệu Vũ vương (Triệu Đà) nên ông không dám cử binh mã chống cự lại nước Mân Việt (Phúc Kiến) quấy rối mà còn sang cầu cứu  triều đình nhà Hán gữi binh sang  chinh phạt nước Mân Việt rồi sau đó còn lại gữi công tử Anh Tề sang làm con tin ở triều đình nhà Hán. (trang 24 trong Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim). Chính  bởi vậy Triệu Anh Tề mới quen Cù Thị và cưới Cù Thị làm vợ lẽ, mới có một đứa con tên là Hưng tức là Triệu Ai Đế (Zhao Xing). Cũng vì vậy mới để nhà Hán biết cái yếu hèn, cái chia rẽ  của người Việt để dẫn  đến mất nước nhà tan. Bài học nầy  cho chúng ta nhận thức thêm là mỗi lần thiếu sự đoàn kết của người dân Việt thì  người phương bắc  có lợi thể để xâm chiếm nước Việt của chúng ta  dễ dàng đã bao lần theo dòng  lịch sử.     

 

 

Chonologie des Han occidentaux (Version vietnamienne)

 

Version française

Niên đại nhà Tây Hán


Năm 202 TCN: Lưu Bang tự xưng là hoàng đế. (Hán Cao Tổ)
195 TCN : Hán Cao Tổ qua đời
198-188 TCN: trị vì của Hán Huệ Đế.
188-180 TCN: nhiếp chính của Lữ Hậu.
180-157 TCN: trị vì của Hán Văn Đế.
157-141 TCN: triều đại của Hán Cảnh Đế.
154 TCN: nổi loạn của bảy nước chư hầu.
141-87 TCN: trị vì của Hán Vũ Đế.
87-74 TCN: trị vì của Hán Chiêu Đế.
80-68 TCN: nhiếp chính của tướng Hoắc Quang.
74 TCN: trị vì 27 ngày của Lưu Anh, bị phế truất hoàng đế.
74-48 TCN: trị vì của Hán Tuyên Đế.
48-33 TCN: trị vì của Hán Nguyên Đế.
33-7 TCN: trị vì của Hán Thành Đế.
7-1 TCN: trị vì của Hán Ai Đế.
1 TCN-5 SCN : trị vì của hoàng đế trẻ tuổi Hậu Phế Đế, bị Vương Mãng hạ độc.


Sau khi nắm quyền, Vương Mãng bắt đầu thay đổi một loạt cải cách tiền tệ (3 lần vào các năm 9, 10 và 14 sau Công Nguyên) và kinh tế của đất nước. Các tầng lớp bị ảnh hưởng nhiều nhất là các giới quý tộc và thương nhân bởi vì với mỗi lần thay đổi tiền tệ, những đồng tiền cũ được đổi lấy các đồng tiền mới với tỷ giá kém ưu đãi hơn khiến mọi người làm ra đồng tiền giả thay vì làm mất đi giá trị lúc đổi. Việc làm tiền giả bị trừng phạt nghiêm khắc. Mặt khác, các nông dân không bị ảnh hưởng nhiều bởi qua các cuộc cải cách này họ bán ngũ cốc với số lượng nhỏ để mua thực phẩm cần thiết trên thị trường và họ không phải lo lắng về tiền mặt. Từ đó về sau, Vương Mãng làm giới quý tộc và thương nhân giàu có căm ghét nhưng theo nhà Hán học Thụy Điển H. Bielenstein, vào thời điểm thực hiện cải cách kinh tế nầy, nguyên nhân chính thực sự khiến ông bị sa sút là do hàng loạt thiên tai (hạn hán, lũ lụt, các con cào cào) đầu tiên dẫn đến nạn đói, sau đó lại là cướp bóc, nổi dậy và cuối cùng là cuộc nội chiến. Trận lũ lụt khiến một số lượng lớn người dân sống ở các vùng bị ảnh hưởng phải di cư. Thảm họa này khiến những người tị nạn chết đói tập hợp lại thành các băng cướp bóc những khu vực họ đi qua và nổi dậy chống lại quân của chính phủ được phép đàn áp họ. Được biết đến với cái tên Xích Mi vì họ nhuộm lông mày màu đỏ, đám người này sớm giành được chiến công đầu tiên vào năm 22 sau Công nguyên và bắt đầu xâm chiếm các vùng khác của phía tây. Trong khi đó, có những cuộc khởi nghĩa do tầng lớp quý tộc Hán lãnh đạo nhưng đều bị đàn áp và bị dập tắt. Mãi đến mười ba năm nội chiến, gia tộc họ Lưu mới lấy lại niềm tin được ở Lưu Tú, một nhân vật tài năng và hào kiệt sau này được gọi là Quang Vũ (Hán Quang Vũ Đế) để khôi phục lại  đế chế và vương triều nhà Hán.

Đây là sự khởi đầu của thời kỳ nhà  Đông Hán. Khi lên nắm chính quyền, Hán Quang Vũ Đế không ngừng có những hành động ủng hộ dân nghèo và nô lệ. Không giống như Hán Vũ Đế, ông không thực hiện chính sách can thiệp vào các nước chư hầu. Tuy nhiên, sau đó chính ông là người đã cử Mã Viện đi dẹp cuộc nổi dậy của hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị trên lãnh thổ người Việt. Ông được các nhà sử học  xem coi là một trong những vị hoàng đế vĩ đại của nhà Hán cùng với Hán Vũ Đế. Qua các cuộc khai quật khảo cổ học, chúng ta biết rằng  người Hán đã hơn người La Mã trong một số lĩnh vực vào thời điểm này. Họ là những người đầu tiên phát minh ra một sản phẩm để truyền đạt tư tưởng và kiến ​​thức của mình. Họ thường gọi sản phầm nầy  với cái tên « zhi » hoặc giấy. Vào năm 105 sau Công Nguyên, một hoạn quan tên là Thái Luân của triều đình, khi quan sát cách các con ong vò vẽ nhai các sợi gỗ trong việc xây tổ, đã nảy ra ý tưởng bắt chước chúng và nhờ đó đã phát minh ra loại giấy nầy mà trình lên sau đó cho hoàng đế Hán Hòa Đế của nhà Đông Hán.

Khảo cổ học gần đây đã biện bác việc nầy vì các mảnh giấy được làm từ các sợi thực vật nầy được tìm thấy rõ ràng trước thời Thái Luân, một số có niên đại từ triều đại của  Hán Vũ Đế và một số khác được khai quật từ các lăng mộ của thời Tây Hán và từ đầu  thời kỳ nhà Đông Hán. Rất thường ghi nhận sự mâu thuẫn về niên đại mà người Trung Hoa cố tình đưa vào lịch sử truyền thống của họ được thiết lập  cho đến giờ bởi các triều đại, đặc biệt nhất là thời nhà Tần và Hán, trong chính thống Nho giáo và trong thời kỳ chinh phục thôn tính các lãnh thổ mới nếu chúng ta tiếp tục có  trí óc lý luận theo Descartes. 

Các nhân vật huyền thoại của Trung Hoa như Phục Hi, Nữ Oa, Bàn Cổ, Thần Nông được vay mượn từ các dân cư ở phía Nam. Đây là trường hợp mà nhà học giả Trung Hoa vĩ đại Ruey Yih-Fu, người đã nhìn thấy ở Phục Hi và Nữ Oa một nét văn hóa cụ thể của người Man Di,  người man rợ ở phương Nam hoặc dịch giả người Pháp Le Blanc của bộ sách  Hoài Nam Tử. Theo ông nầy thì chu kỳ Phục Hi Nữ Oa là một truyền thống của Sỡ Quốc. Các người Hán thậm chí còn đưa vào văn học của họ một huyền thoại sáng tạo Bàn Cổ  được lấy lại từ tổ tiên của người Dao (Brigitte Baptandier). Nhà khảo cổ học Trung Hoa Yan Wenming mô tả đây là một sản phẩm độc đáo của nhiều nguồn gốc hoặc một người như nhà Hán học  học nổi tiếng Chang Kwang-Chih để nói đến hiện tượng ở trong lĩnh vực tương tác văn hóa.

Cho đến giờ, người Hán hay thường viết bằng bút lông hoặc mực đen trên các bảng gỗ, lụa hoặc bảng tre. Có vẻ theo như một số nhà khảo cổ học, phương pháp sản xuất mà  Thái Luân trình lên hoàng đế Hán Hoà Đế vào năm 105 sau Công nguyên chỉ là sự tổng hợp và cải tiến các kinh nghiệm trước đó nhầm tạo điều kiện cho việc thay thế dần dần các tơ lụa và tre bằng giấy mà sản phẩm nầy ít tốn kém hơn trước sự yêu cầu càng ngày càng tăng lên ở thời bấy giờ.

Cấu trúc của các ngôi mộ

Vào đầu thời Tây Hán, các mộ hố đứng thẳng vẫn còn  trọng dụng rất nhiều. Truyền thống kiến ​​trúc này được thể hiện qua các ngôi mộ của  bà Đại ở Mã Vương Đôi  gần Trường Sa (Hồ Nam), Dabaotai gần Bắc Kinh và Fenghuangshan gần Jiangling (Hà Bắc). Sau đó, những ngôi mộ này được thay thế theo năm tháng bằng mô hình lăng nằm ngang trải khắp đế quốc Hán. Nhiều yếu tố đã góp phần vào sự thay đổi này và mang đến cho nghệ thuật tang lễ một sức sống mới. Ngoài kích thước bề thế của các ngôi mộ, chúng ta  còn nhận thấy đến sự phong phú của đồ đạc trong nhà mộ và niềm tin tôn giáo có liên quan đến sự thuyên chuyển  qua thế giơí bên kia của người Hán. Chính vì lý do đó mà các hoàng tử, quý tộc, đại địa chủ, các quan, các thương nhân giàu có đã không ngần ngại phô trương những đặc ân mà họ có trong xã hội và chức năng mà họ mong muốn được duy trì trong cuộc sống ở thế giới bên kia  và để thể hiện lòng mộ đạo và sự tận tâm của họ đối với người đã khuất bằng cách cố gắng cung cấp cho mọi thứ cần thiết qua các đồ vật tang lễ (hoặc minh khí). Những phẩm vật nầy dưới thời trị vì của nhà Hán đặc biệt rất  tinh vi. Với ý nghĩa biểu tượng, các vật nầy gồm có các mô hình thu nhỏ của các bình nghi lễ và nhạc cụ ở các nghi lễ hay các nhà nông trại hoặc các nhà ở.

Được biết thời đó  người Hán đã sử dụng xe cút kít và ròng rọc để di chuyển hàng hóa, trong khi đó  trong nông nghiệp, họ sử dụng búa bập bênh để nghiền ngũ cốc và khoáng sản. Đó là dưới thời trị vì của nhà Hán, người Trung Hoa  đã sử dụng bánh xe mái chèo cho nhiều mục đích khác nhau. Nhờ tiếp xúc với những người man rợ của phương Bắc, người Hung Nô, các nghệ nhân Trung Hoa đã vay mượn từ các người nầy những kỹ thuật mà họ rất thành công trong việc thông thạo  và sản xuất những đồ vật có chất lượng vượt trội. Đây là những gì chúng ta phát hiện ra nhờ các quá trình khai quật trong các ngôi mộ cổ kính với đồ trang trí xe ngựa, đồ sành sứ, đồ trang sức, khóa thắt lưng, vân vân … vào năm 132 sau Công Nguyên, máy đo địa chấn đầu tiên trên thế giới có thể cảnh báo triều đình nhà Hán và chỉ ra hướng của tâm chấn của trận động đất. Việc phát minh ra đồng hồ đo đường cùng đến lúc với quả cầu thiên thể quay đầu tiên. Ở Trung Quốc, đồ sứ ra đời, có độ tinh khiết và trắng sáng phù hợp với cái tên mà người Ý gọi nó là « vỏ trai (porcellana) » vào thế kỷ 15. Nguyên tố chính trong thành phần của đồ sứ là kaolin (thạch cao) được biết đến vào thời Đông Hán. Dưới triều đại này, đồ sứ bắt đầu có  được một sự bùng nổ thực sự.

Từ thời Chiến quốc cho đến thời nhà Tây Hán, người Trung Hoa đã có thể vẽ các bản đồ trên lụa và đựng trong hộp. Vào thời Xuân Thu anh hùng Kinh Kha được cử đi bởi thái tử Đan người nước Yên, cố  tình sử dụng một bản đồ gấp lại giấu một con dao găm để ám sát Tần Thủy Hoàng. Chỉ đến năm 1973, người ta mới phát hiện ra sự tồn tại của những tấm bản đồ này ở lăng mộ Mã Vương Đôi số 3 (168 trước Công nguyên). Do đó, hai bản đồ nầy cùng một bản đồ thành phố được xem là những bản đồ cổ nhất ở Trung Hoa và trên thế giới. Trong lĩnh vực thiên văn, Trung Hoa có sự phát triển nổi bật. Văn bản thiên văn được phát hiện trong lăng mộ số 3 ở Mã Vương Đôi (168 TCN) báo cáo chính xác những quan sát liên quan đến chuyển động của năm hành tinh trong khoảng thời gian 246-177 TCN. Toàn bộ hành trình của sao thổ trên bầu trời được tính là 30 năm, một con số không xa với 29,46 năm mà các nhà thiên văn học ngày nay cung cấp. 

Ngọc bích là một trong những loại đá khó gia công nhất. Tuy nhiên, kể từ thời kỳ đồ đá, những người thợ chạm khắc ngọc bích ở Trung Hoa đã khéo léo chạm khắc ngọc có lẽ bằng cách sử dụng bột nhão quartzite hoặc grenat, điều này mang lại cho ngọc bích một giá trị nghệ thuật đặc biệt với những chiếc nhẫn, các vòng tròn, hình tượng rồng vân vân… Dưới  thời nhà Thương (triều đại Thương Ân), ngọc bích được dùng cho việc trang trí thuần túy. Đây là những gì mà các nhà khảo cổ học phát hiện ra trong lăng mộ của hoàng hậu Phù Hảo (tìm thấy 755 ngọc bích). Sau đó, vào thời Tây Chu, người ta đã có phong tục che mặt cho người đã khuất bằng một chiếc mặt nạ và ngực với các mảnh giáp ghép được tạo thành từ nhiều mảnh. Đây là một dấu hiệu khác biệt hay quý tộc bằng cách đặt  các mảnh giáp trên cơ thể của người quá cố  thường mặc đồ tơ lụa. Các mặt nạ và các tấm vải liệm không dùng với mục đích trang trí mà có chức năng tôn giáo nhằm tìm kiếm sự bất tử dưới thời nhà Hán. Những chiếc bùa nhỏ bằng ngọc bích được sử dụng để bịt kín 9 lỗ trên cơ thể của người đã khuất để linh hồn người đó có thể sống mãi ở thế giới bên kia. Mặt khác, chúng ta không biết vai trò của viên ngọc « bi », được đặt trên trán của vua Nam Việt, Triệu Muội. Tấm vải liệm của Liu Shen, anh trai của hoàng đế Hán Vũ Đế và  bà vợ, công chúa Dou Wan, được tìm thấy ở Mancheng, gồm có đến 2498 tấm ngọc bích với các kích cỡ khác nhau được khâu bằng chỉ vàng, minh chứng cho sự hoàn hảo của người thợ mài ngọc Trung Hoa trong việc  chế tạo các tấm vải liệm và các vật trang trí sang trọng từ thời nhà Hán. 

Người Trung Hoa hay thường sơn mài nhiều loại  đồ khác nhau. Một số đồ vật sơn mài, đặc biệt là chiếc cốc gỗ đỏ được tìm thấy trong một ngôi mộ ở Chiết Giang tiết lộ  sự biết làm phi thường của họ từ thời đồ đá (thiên niên kỷ 5-4 trước Công nguyên). Cần nhớ lại rằng khu vực này thuộc nước Ngô Việt, một phần lãnh thổ cũ của đại tộc Bách Việt  trước khi bị sát nhập bởi  nước Sỡ, sau này bị Tần Thủy Hoàng chinh phục trong quá trình thống nhất đế chế. Đây có phải là kỹ năng của họ hay của người Bách Việt? Dù sau  bắt chước  người nước Sỡ, những người Hán đã thể hiện được sự thành thạo hoàn hảo trong nghệ thuật uốn gỗ bằng cách tạo ra các tác phẩm nguyên bản và cách điệu có chất lượng tuyệt vời khiến các nhà khảo cổ phải sững sờ thán phục trong  các cuộc khai quật khảo cổ học. Những lớp sơn mài này gợi lại những hoa văn và kiểu dáng phức tạp được tìm thấy trên các chiếc bình bằng đồng. Họ đã thành công trong việc đưa sơn mài trở thành một sản phẩm chủ đạo trong thời kỳ trị vì của nhà Hán. Được biết các đồ vật sơn mài được chôn trong các lăng mộ có thể được bảo quản hàng chục thế kỷ nhờ sự hiện diện của một loại enzyme đóng vai trò như chất xúc tác protit (urushiol) trên màng mỏng của các đồ vật, không nhạy với nhiệt nóng, không thấm nước và không để axit ăn mòn. Hơn một trăm đồ vật sơn mài (khay, cốc erbei, bình hoa vân vân..) đã được khai quật ở Mã Vương Đôi gần Trường Sa (Hồ Nam). Các tác phẩm khác còn nguyên vẹn được lấy được từ lăng mộ của hầu tước Yi họ Zeng ở Leigudun (Hồ Bắc). [TRỞ VỀ]

Tài liệu tham khảo:

Cây đèn dầu hình phượng hoàng

  • La Chine des Han. Histoire et civilisation. Office du Livre. 1982
  • Splendeur des Han. Essor de l’empire céleste. Editeur Flammarion. 2014
  • Chine ancienne. Des origines à la dynastie des Tang. Maurio Scarpari. Gründ.
  • Trésors de Chine millénaires mais intacts. National Geographic. Octobre 2001
  • La dynastie des Han. Vingt siècles d’influence sur la société chinoise. National Geographic. Février 2004.
  • Chine. La gloire des empereurs. Paris Musées. Editions Findakly.
  • La Chine des premiers empereurs. Editions Atlas. 1991
  • Splendeurs des Han. Essor de l’empire céleste. Editions des Beaux Arts. 2014.

Niên đại nhà Đông Hán (Tiếp theo)

 

Dynastie des Han: Art de vivre (version vietnamienne)

Version française

Nghệ thuật sống  dưới thời nhà Hán

Dưới thời  nhà Hán, xã hội Trung Hoa được cơ cấu đến mức độ chỉ có sĩ phu và nông dân mới được kính trọng so với  các nghệ nhân và thương nhân theo Hán thư của Ban Cố vào thế kỷ thứ nhất. Tuy nhiên, chỉ có người buôn bán mới được hưởng lợi từ hệ thống kinh tế của đế chế mặc dầu có một số hạn chế do triều đình  áp đặt. Sự gia tăng các công ty tư nhân và việc mở các tuyến đường thương mại (như con đường tơ lụa chẳng hạn) đã giúp họ trở nên giàu có dễ dàng. Họ bán những phẩm vật không cần thiết và hàng hóa xa xỉ được ưa thích bởi tầng lớp quý tộc Hán và điền chủ. Nhờ nghệ thuật tang chế  mà  mới có được các bài học bổ ích về nghệ thuật sống cũng như các trò tiêu khiển dưới thời đại đó. Tơ lụa được dành cho triều đình, giới quý tộc và các quan chức trong khi vải lanh thì người dân  hay thường dùng và được thấy trong  các bộ trang phục truyền thống và được trang trí  phong phú thêm nhờ các phụ kiện nhầm thể hiện được địa vị  của họ ở  trong xã hội. Tơ lụa đang có sự  phát triển đáng kể vì phẩm vật nầy thuộc về hàng hóa thương mại sang trọng  nhưng nó cũng được sử dụng trong hệ thống cống nạp  cho Hung Nô và các nước chư hầu. Vào năm thứ nhất  trước Công nguyên, việc quyên góp tơ lụa đã đạt đến đỉnh cao với 370 quần áo, 30.000 cuộn lụa và 30.000 chỉ tơ lụa. Các thương nhân lợi dụng các  cuộc trao  đổi nầy để bắt đầu giao dịch sinh lợi với  các người nước ngoài, đặc biệt là với người Parthe và người La Mã. Các xưởng tư nhân cạnh tranh với các  công xưởng của triều đình. Điều này thúc đẩy việc sản xuất tơ lụa và gia tăng sự đa dạng ở trong khu vực. Việc dệt vải cho thấy được  mức độ kỹ thuật cấp cao qua một chiếc áo lụa dài 1,28 thước  và sải cánh 1,90 thước  được tìm thấy  ở lăng mộ của bà Đại chỉ nặng có 49 gam.

Ngoài tấm vải lụa che quan tài của người quá cố và được trang trí bằng các bức vẽ minh họa vũ trụ quan của Lão giáo  còn phát hiện ra các bản thảo Di Kinh viết trên lụa, hai bản sao của Đạo Đức Kinh, hai quyển sách y học và hai văn bản về Âm-Dương, ba bản đồ ở một trong ba ngôi mộ của Mã Vương Đôi, một số được viết bằng chữ lishu (chữ viết của người ghi chép) và xiaozhuan (chữ viết dưới dạng dấu ấn) có niên đại từ thời Hán Cao Tổ, những chữ khác được viết hoàn toàn bằng tiếng lishu có niên đại của thời Hán Vũ Đế. Mặc dù giá rất đắt đỏ, tơ lụa vẫn được ưa chuộng hơn vì dễ tiện dụng hơn, nhẹ hơn và dễ vận chuyển hơn so với các thẻ bằng gỗ. Dưới thời nhà Hán, sơn mài mà  công việc nầy vẫn được xem coi là một nghề thủ công tinh tế, bắt đầu lan tràn vào  các nhà của những người giàu có.

 Noi theo tầng lớp quý tộc của nước Sỡ, họ sử dụng  các chén đĩa gỗ sơn mài, thường có màu đỏ ở mặt trong và màu đen ở mặt ngoài với các hoa văn sơn nổi, những màu này được tương ứng với  các màu của Âm Dương. Cũng tương tự như vậy với các khay và các hộp thì họ dùng để đựng quần áo xếp, đồ vệ sinh cá nhân, các bản thảo, vân vân… Đối với các gia đình quý tộc, ngọc thạch được thay thế bằng sơn mài. Còn đối với các người bình dân, gốm cùng gỗ những vật liệu được trọng dụng ở chén đĩa. Tương tự như các mâm hình tròn hoặc hình chữ nhật riêng lẻ,  các bàn thấp, thường có chân, được sử dụng để phục vụ các bữa ăn với các món ăn, đũa (kuaizi), thìa, cốc  erbei để uống nước và rượu. Về lương thực chính, kê và gạo là những loại ngũ cốc được phổ biến nhất.

Kê được dành cho các ngày lễ ở miền bắc Trung Quốc trong khi gạo, một sản phẩm của vương quốc Sỡ cổ đại, bị hạn chế ở miền nam Trung Quốc vì nó là một sản phẩm xa xỉ. Đối với người nghèo, lúa mì và đậu nành vẫn chiếm ưu thế trong bữa ăn của họ. Đồ ăn Trung Quốc cũng giống như thời Tần. Geng, một loại thịt hầm, vẫn là thức ăn truyền thống của Trung Quốc trong đó  các miếng thịt và rau được trộn với nhau. Tuy nhiên, sau khi bành trướng lãnh thổ và sự xuất hiện và thuần hóa các sản phẩm mới từ các nơi khác của đế chế, những  sáng kiến đổi mới bắt đầu xuất hiện từ từ trong việc sản xuất mì sợi, các thức ăn hấp và  các bánh từ bột mì. Rang, luộc, chiên, hầm và hấp là một số phương pháp nấu ăn được thấy. Chiếu được dùng để ngồi bởi mọi tầng lớp xã hội cho đến cuối triều đại. Chiếu được giữ cố định ở bốn góc bằng những quả cân nhỏ làm bằng đồng và được  tượng trưng qua các con vật đáng yêu: hổ, báo, hươu, cừu, vân vân.. Để giảm bớt sự khó chịu do tư thế quỳ trên gót chân,việc dùng vật dụng dựa lưng hoặc tay vịn bằng gỗ sơn mài rất thông thường.  Chiếu còn được dùng để ngủ bởi những người dân bình thường ở  miền trung và miền nam Trung Hoa. Mặt khác, ở phía bắc Trung Quốc, vì thời tiết quá lạnh, người ta phải dùng đến một cái « kang», một loại giường đất được đắp bằng gạch và trên đó trải chiếu và chăn. Dưới kang này, có một hệ thống đường ống  nước để phân phối hơi nóng  từ lò sưởi được đặt ở bên trong hoặc bên ngoài ngôi nhà.

Giải trí và thú ăn chơi không bị lãng quên dưới thời nhà Hán

Nhờ các văn bản, chúng ta mới biết rằng truyền thống âm nhạc của nước Sỡ giữ một vị trí quan trọng trong triều đình nhà Hán và được tiếp tục yêu chuộng. Theo nhà Hán học người Pháp J.P. Diény, người Hán thích loại âm nhạc bi ai, buồn thảm hơn tất cả các loại nhạc khác. Các chủ đề được yêu chuộng trong các bài hát  thường  là chia ly, trốn tránh và  khoái lạc. Chính ở trong những ngôi mộ cổ kính những tượng hình  nhỏ của  các vũ công (minh khí) mới được phát hiện ra. Thông qua các cử chỉ, những tượng hình này cho thấy khả năng tài ba của  các vũ công khi  múa với các đường lượn bay nhờ qua các  cánh tay áo dài của chiếc váy.

Các điệu múa nầy được dựa trên các chuyển động của quần áo do sự khởi động cơ thể và cánh tay khiến tạo ra cho vũ công kèm theo bài hát đôi khi u sầu, một bức chân dung sống động trong nghệ thuật vũ đạo của người Hán. Đối với họ, theo quan niệm của Nho giáo, gia đình là đơn vị cơ bản của hệ thống xã hội mà việc thờ cúng tổ tiên, các nghi lễ, yến tiệc và hôn nhân được tổ chức thường xuyên nên mang lại rất nhiều cơ hội trong suốt cả năm và lý do để có được âm nhạc làm cho cuộc sống hài hòa. Là biểu tượng của sự uy quyền và sức mạnh nên không thể  thiếu được tiếng chuông đồng. Các công cụ nầy được sử dụng thường xuyên trong các nghi lễ mà còn có ở trong âm nhạc cung đình. Nhờ các cuộc khai quật khảo cổ học, chúng ta  được biết rằng cuộc sống của các hoàng tử nhà Hán nổi bật với các bữa tiệc linh đình, các trò chơi và các buổi hòa nhạc kèm theo các điệu múa. Còn các trò tiêu khiển thì chỉ dành cho nam giới. Liubo (một loại trò chơi cờ vua) là một trong những trò chơi phổ biến nhất thời bấy giờ với trò chơi xúc xắc có tới 18 mặt. Thà chơi còn hơn nhàn rỗi, đây là lời khuyên của Đức Khổng Tử ở trong sách « Văn tuyến », một trong tập tứ thư.

Không giống như khảo cổ học của các thời kỳ trước, khảo cổ học của người Hán cho phép chúng ta tiếp cận lĩnh vực thân mật như việc trang điểm của các phụ nữ. Họ dùng kem che khuyết điểm bằng bột gạo hoặc chì trắng để trang điểm khuôn mặt. Những vết màu đỏ được bôi lên trên gò má, quầng thâm dưới mắt, chấm màu trên môi vân vân… Thời nhà Hán, giáo dục là  việc ưu tiên cho giới trẻ. Từ lúc còn ấu thơ, sự vâng lời, lễ phép và tôn trọng đối với người lớn tuổi đã được dạy dỗ. Lên mười tuổi, cậu bé bắt đầu nhận được những bài học của thầy. Cũng phải học những điều suy ngẫm của Đức Khổng Tử (Luận ngữ), kinh điển về đạo hiếu (Xiao jing) vân vân… trước khi bước vào khoảng mười lăm đến hai mươi tuổi thì đọc Kinh điển.

 
Được xem là thấp kém hơn nam giới, phụ nữ buộc phải học nghề dệt lụa và nấu ăn ngay từ khi còn bé và phải có những đức tính chủ yếu được truyền như dịu dàng, khiêm tốn, tự chủ. Còn phải chịu ba phục tùng (Tam Tòng): lúc nhỏ thì phục tùng cha, lấy chồng phục tùng chồng và khi góa chồng thì phục tùng con. Người phụ nữ có thể lấy chồng vào khoảng 14-15 tuổi để đảm bảo sự nối dõi tông đường. Bất chấp những ràng buộc của Nho giáo, người phụ nữ vẫn tiếp tục có được quyền lực thực sự trong cấu trúc gia đình, đặc biệt là trong mối quan hệ giữa mẹ và con trai. Sự quan tâm đến việc tôn vinh những người đã khuất khiến người Hán, đặc biệt là người Tây Hán, tạo ra những khu chôn cất xa hoa và những kho báu thực sự là những tấm vải liệm ngọc bích để tìm kiếm sự bất tử. Đây là trường hợp  mộ chôn cất cha của Hán Vũ Đế, Hán Cảnh Đế.

Cho đến nay, các nhà khảo cổ học đã khai quật được hơn 40.000  hiện vật ở xung quanh gò chôn cất của hoàng đế. Người ta dự đoán toàn bộ khu tang lễ này sẽ cung cấp khoảng 300.000 đến 500.000 hiện vật vì ngoài phần mộ còn có hai huyệt riêng biệt để khám phá, đó là huyệt của hoàng hậu và người thiếp yêu thích của hoàng đế Hán Cảnh Đế. Theo một nhà khảo cổ Trung Quốc phụ trách cuộc khai quật này, điều quan trọng không phải là số lượng hiện vật được phát hiện mà là tầm quan trọng của mỗi hiện vật phát hiện được tìm thấy ở trong khu mộ táng này. Người ta đựợc  dẫn đến kết luận rằng nhà Tây Hán rất trân trọng các ngôi mộ hoành tráng mặc dù qua sự tiết lộ của các cuộc khai quật,  các  đồ vật rất nhỏ hơn nhiều so với các đồ vật tìm thấy ở trong các lăng mộ nhà Tần. [RETOUR]

Niên đại Tây Hán (Còn tiếp)

Les tombes des princes Han (Version vietnamienne)


Version française

Các lăng mộ của vua chúa nhà Hán

Tương tự như người tiền nhiệm  Tần Thủy Hoàng, các hoàng đế của nhà Hán, trong thời gian trị vì hay thường cử sứ giả đi tìm kiếm các nơi thiên thai để tìm kiếm sự bất tử và tiếp cận với thế giới thần tiên. Những vùng đất thần thoại này thường được gắn liền với đảo Bồng Lai  ở phía đông và núi Côn Lôn  ở phía tây trong tín ngưỡng ở thời nhà Hán. Đây là ngọn núi nơi mà  Tây Vương Mẫu  (Xiwangmu) ở, người mà nắm giữ được thần dược trường sinh bất lão. Chính vì lý do này mà người ta hay tìm thấy  thường xuyên  hình ảnh nầy trong việc  trang trí các lăng mộ của người Hán. Đây là một bằng chứng  không chỉ cho sự phổ biến mà còn là một quan niệm của Lão giáo liên quan đến việc kéo dài sự sống sau khi qua đời. Theo một số tin đồn chưa được xác minh và không có căn cứ, Trương Khiên  được Hán Vũ Đế  ủy thác  vụ tìm kiếm ban đầu các công thức trường sinh bất tử ở sườn núi Côn Luân, nơi sống của những người bất tử. Vẫn thường mặc áo choàng dài, những người này có khuôn mặt góc cạnh, miệng rộng trên một cằm nhọn, lông mày cong và tai to khiến họ có một dáng người khá kỳ quặc và hốc hác. Khi họ đã đạt được đến con đường đạo của  Lão giáo, họ có đôi cánh trên vai. Trong quan niệm của Lão giáo về thế giới bên kia, để giữ đuợc toàn vẹn cơ thể  của người qua đời và sự bất tử của linh hồn thì phải lấp 9 lỗ ở trên cơ thể của con người bằng  các vật thể bằng vàng và ngọc. (miệng, tai, mắt, lỗ mũi, niệu đạo và trực tràng). Sau đó, người quá cố phải được đeo mặt nạ hay  mặc một bộ y phục bằng ngọc thạch mà việc sử dụng phải được điều chỉnh bởi một nghi thức thứ cấp bậc rất nghiêm ngặt. Đối với hoàng đế, trang phục bằng ngọc được may với các chỉ vàng. Còn đối với các  vua chúa và các quan chức kém quan trọng khác, thì trang phục bằng ngọc của họ chỉ có  những sợi bạc hay đồng. Việc sử dụng trang phục phản ánh lại tín ngưỡng  của người Hán về sự trường tồn của linh hồn ở thế giới bên kia vì ngọc thạch được cho là có đặc tính yểm trừ ma qủy để dẫn đến sự bất tử của linh hồn.

Vào thời nhà Hán, quan niệm nhị nguyên về linh hồn đã được đề cập đến trong một số văn bản Trung Hoa  như ở quyển sách Hoài Nam Tử của Lưu An. Mỗi cá nhân có hai linh hồn: một cái gọi là hun được lên thiên đường và cái còn lại được gọi là po, biến mất đi cùng với thể xác của người đã khuất. Để ngăn chặn linh hồn « hun » thoát ra ngoài qua các khe hở trên khuôn mặt, mặt nạ hoặc trang phục là điều rất cần thiết.

Quan niệm nhị nguyên về linh hồn này thực sự là của người Trung Hoa hay vay mượn từ một nền văn minh khác của người Bách Việt không? Nó được tìm thấy ở những người Mường, anh em họ hàng của người dân Việt, sống ở những nơi xa xôi hẻo lánh nhất của miền núi Việt Nam. Đối với người Mường, có một số linh hồn được có ở trong con người mà họ gọi là wai. Chúng được chia thành hai loại: wại kang (linh hồn xa hoa) và wại thặng (linh hồn cứng rắn).  Linh hồn loại đầu là cao cấp và bất tử trong khi loại thứ nhì thì gắn liền với cơ thể, được xem là xấu. Cái chết chỉ là hậu quả  siêu thoát của các linh hồn này.

Cần  nên nhớ rằng văn hóa của Sỡ Quốc bị Tần Thủy Hoàng  chinh phục trong thời kỳ thống nhất Trung Hoa có một nét đặc thù, một ngôn ngữ riêng tư, đó là tiếng nói của người Bách Việt. Từ thời Tần-Hán, có một cơ quan hoàng gia thường gọi là  « fangshi » gồm có các học giả địa phương được xem như là những pháp sư chuyên về các nghi lễ liên quan đến các ngôi sao ở trên trời  và lo các doanh thu của chính quyền.

Vai trò của họ là thu thập ở trong địa phận của mình, tất các cách thức nghi lễ, các tín ngưỡng, các thuốc địa phương, các hệ thống tiêu biểu, vũ trụ học, các  chuyện thần thoại và truyền thuyết cũng như các sản phẩm địa phương và  đề trình lên  cho chính quyền để có thể  chọn lọc giữ lại hay không và kết hợp lại sau đó dưới dạng các quy định nhằm tăng cường quyền lực của hoàng đế trong một  quốc gia rất đa dạng trên mặt dân tộc học và mang lại cho hoàng đế  những phương tiện để thực hiện  chức vụ thiêng liêng mà Trời ủy thác. Mọi thứ  nầy phải được thu thập và bổ sung vào việc phục vụ con của Trời nhầm để thiết lập tính cách hợp pháp  ở các lãnh thổ được chinh phục gần đây của các dân man rợ.

__ Đây là một trong những điểm nổi bật của văn hóa Trung Hoa: Nó biết cách chấp nhận và tiếp thu văn hóa nước ngoài mà không bao giờ có thể bị chao đảo hay có sự thay đổi văn hóa .__

Đây là những gì nhà triết học Trung Quốc nổi tiếng của thế kỷ 20 Liang Shuming đã viết trong phần giới thiệu tác phẩm của mình mang tựa đề là « Những ý tưởng chính về văn hóa Trung Hoa » (do nhà xuất bản Michel Masson dịch). Điều này được gắn liền với sự nhận xét sau đây của nhà dân tộc học và Hán học người Pháp Brigitte Baptandier trong bài giảng của một ngày nghiên cứu APRAS về  các dân tộc học trong khu vực, ở Paris vào năm 1993:

Văn hóa Trung Quốc do đó đã hình thành qua nhiều thế kỷ như một bức tranh khảm của nhiều nền văn hóa. Cần có một dòng máu man rợ truyền chậm cho Trung Quốc bằng cách làm cho thích hợp  lại công thức đẹp của nhà sử học F. Braudel  dành cho nước Pháp với người man rợ.



Lư hương Boshanlu (lư hương có dạng núi Bo) được tượng trưng là những ngọn núi thần thoại được chìm ngập  trong mây và hơi khí qi (năng lượng vũ trụ quan trọng). Sự nổi tiếng của những lư hương này phần lớn là do người Hán nghĩ về sự bất tử và sự sùng bái các núi thiêng liêng.

Boshanlu


Theo ước tính của nhà khảo cổ học lâu đời nhất Trung Hoa Wang Zhongsu, kể từ năm 1949 đã có hơn 10.000 ngôi mộ được khai quật chỉ riêng thời nhà Hán. Nhờ những phát hiện khảo cổ lớn từ lăng mộ của bà Đai và con trai của bà ở Mã Vương Đôi (Trường Sa, Hồ Nam) vào năm 168 TCN hoặc lăng mộ của con trai hoàng đế Hán Cảnh Đế (Jing Di), hoàng tử Hán Lưu Sheng và vợ ông là Dou Wan (Mancheng, Hà Bắc) vào năm 113 TCN hay lăng mộ của Triệu Muội, cháu nội của Triệu Đà và vua của Nam Việt (Xianggang, Quảng Châu) vào năm 120 TCN, các nhà khảo cổ bắt đầu hiểu rõ hơn nghệ thuật của người Hán thông qua hàng nghìn đồ vật đặc biệt bằng ngọc thạch, sắt và đồng, gốm sứ, sơn mài, vân vân… Các hiện vật nầy biểu lộ sự sự giàu có và quyền lực của các hoàng tử dưới thời nhà Hán. Đôi khi còn là các kiểu mẫu duy nhất không chỉ thể hiện công việc kỹ thuật của nghề thủ công tinh xảo và quý giá của các vật liệu mà còn là đặc điểm riêng tư của khu vực.

Trong  các cuộc khai quật, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra rằng có sự giáng đoạn  ở trong nghệ thuật Trung Hoa, một sự thay đổi sâu sắc tương ứng về mặt lịch sữ với sự phát triển của các đế chế thống nhất (Tần và Hán) nhất là  khi có tiếp xúc liên tục với các ảnh hưởng nước ngoài. Sự hiện diện của các vật thể lâu đời, đặc biệt là các bát đĩa bằng đồng mà chúng ta quen tìm thấy vào thời nhà Châu, đã nhường lại cho sự phát triển của nghệ thuật tượng hình. Chắc chắn là có ảnh hưởng đáng kể của các vùng văn hóa khác trong lĩnh vực nghệ thuật Hán, đặc biệt là trong lĩnh vực văn minh vật chất. Việc thờ cúng tổ tiên không còn diễn ra ở trong đền thờ như đã từng được thực hiện vào thời kỳ đồ đồng, mà diễn ra ngay ở trong các lăng mộ và các đền thờ gần đó. Ngoài ra, tựa như hoàng đế Tần Thủy Hoàng, các hoàng đế nhà Hán cùng các hoàng tử có xu hướng biến lăng mộ mình trở thành một bản sao của ngôi nhà của họ sống ở trên trần gian.

Quan niệm này đã có từ thời nhà Châu và thường được trông thấy  thường xuyên trong các phong tục tang lễ của giới thượng lưu ở Sỡ quốc. Tương tự như người nước Sỡ, người Hán tin vào sự trường tồn của linh hồn ở thế giới bên kia. Viễn cảnh về cái chết được xem như là sự tiếp tục của cuộc sống. Tín ngưỡng này vẫn tiếp tục tồn tại cho đến ngày nay ở Trung Quốc vào lễ thanh minh với những lễ vật cúng cho tổ tiên: tiền giấy giả và đồ tang lễ được đốt sau đó.

Chính vì lý do này mà người ta được tìm thấy trong các cuộc khai quật, mọi thứ mà họ sở hữu trong suốt cuộc đời: những đồ vật yêu thích, những bức tượng nhỏ bằng đất nung tượng trưng cho những người hầu cận của họ cũng như những tấm vải liệm bằng ngọc thạch để làm giảm nhẹ đi cái chết về cõi hư vô. Các ngôi mộ hoàng gia của nhà Hán được trông thấy nhờ sự hiện diện của một cái gò nhân tạo cao nằm ở trong một khu bao quanh hình chữ nhật, nơi cũng có  đặt thêm các ngôi mộ phụ. Cấu trúc của lăng mộ ngày càng trở nên phức tạp hơn và thường được thấy có sự tranh đua với các cung điện ở trên trần gian  với những  hào huyệt riêng biệt mà mỗi cái có một chức năng rõ ràng (kho, chuồng trại, nhà bếp, phòng tiệc vân vân…) Đây là trường hợp của mộ của Lưu Kỳ được gọi là hoàng đế Hán Cảnh Đế và vợ ông, hoàng hậu họ Vương ở ngoại ô của  thành phố Tây An. Chính trong những cái hố này, chúng ta tìm thấy các hiện vật xa xỉ (bình hoa, chậu, lò đốt nước hoa, gương, cân chiếu, vạc, đèn, dao găm vân vân…) hoặc ở  trong cuộc sống hàng ngày  như ngũ cốc, vải, thịt vân vân… của người đã khuất mà làm các nhà khảo cổ sững sờ ngưỡng mộ và không nói nên lời, được chôn cất ở bên cạnh các tượng nhỏ bằng đất nung (mingqi). Đây có thể là các tượng động vật quen thuộc nuôi ở  trong nhà hoặc  các tượng người hầu cận.

Nhờ con đường tơ lụa và sự mở rộng bờ cõi của Trung Quốc, một số lượng lớn của các truyền thống nghệ thuật ở trong các khu vực, các thời trang nước ngoài và các sản phẩm mới  đóng góp phần vào sự nở rộ nghệ thuật của nhà Hán. Chủ nghĩa thế giới chắc chắn có đóng một vai trò quan trọng vào thời điểm này. Sự lộng lẫy của những món đồ xa xỉ được tìm thấy trong các lăng mộ không chỉ cho thấy sự  tráng lệ và  cầu kỳ của các triều đình vua chúa dưới thời nhà Hán mà còn cho thấy sở thích ngoại lai. Các điệu múa và âm nhạc của Sỡ quốc, các bài hát của nước Điền, nghệ thuật múa ba lê của Trung Á thay mới các trò tiêu khiển của triều đình. Những cuộc tiếp xúc với các nghệ thuật của các vùng đồng hoang  làm phong phú thêm các thư mục trang trí.

Tương tự như ngọc thạch , đồng là một trong những vật liệu phổ biến nhất của người Trung Hoa. Trong thời kỳ nhà Hán, sự phổ biến các đồ đồng bắt đầu giảm bớt vì để thờ cúng tổ tiên, các bộ bình hoa nghi lễ bằng đồng hoàn chỉnh không còn cần thiết nữa mà thay vào đó là các đồ vật sơn mài bắt chước theo Sỡ quốc.  Nước nầy có cơ hội trang trí thường xuyên các vật thể qua các họa tiết hoặc hình vẽ theo trí tưởng tượng tuyệt vời và theo thần thoại của riêng tư vào thời Chiến Quốc. Mặc dầu có sự suy giảm dùng đồng ở  trong các lăng mộ của các hoàng tử Hán, đồng vẫn được sử dụng rộng rãi trong ở các đồ trang trí xe ngựa và các vật dụng xa xỉ được tìm thấy. [RETOUR]

Nghệ thuật sống (tiếp theo)

Conquêtes chinoises: Nan Yue et Yelang (Version vietnamienne)


Version française

Các cuộc chinh phục của nhà Hán (Nam Việt và Dạ Lang)

Vào thời điểm Trương Khiên lãnh trách nhiệm tìm kiếm  các liên minh vào năm -126 để kềm kẹp quân Hung Nô thì họ lại tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công mãnh liệt càng ngày nhiều hơn với hàng nghìn người Hoa chết hoặc bị giam giữ ở dọc theo biên giới (Dai, Yanmen hoặc Shang) ở miền bắc Trung Quốc khiến Hán Vũ Đế phải có biện pháp củng cố quyền lực và hậu phương và áp dụng một chính sách mới đối với những kẻ man rợ này. Kể từ bây giờ, các cuộc tấn công của quân Trung Hoa được thường xuyên hơn nhằm ngăn cản sự tập trung của quân Hung Nô ở dọc lãnh thổ Trung Quốc.

Cuộc thắng lợi  đầu tiên được diễn ra vào mùa thu -128 tại vùng Yuyang với Vệ Thanh (Wei Qing), người được xem là anh hùng mới của quân đội Trung Hoa. Tiếp theo là những cuộc chinh phạt rực rỡ và quyết định khác vào mùa xuân -121, do Hoắc Khứ Bệnh (Hua Qubing), con trai của chị cả của Vệ Thanh, một nhà lãnh đạo xuất sắc được xem là « nhà vô địch của quân đội » với danh hiệu  được Hán Vũ Đế ban tặng đặc biệt nhờ cách dùng chiến thuật mới để tấn công nhanh như sấm sét quân Hung Nô ở giữa lòng lãnh thổ của họ. Nhờ đó  quân Trung Hoa mới  tái chiếm lại được vùng  Ordos, một khu vực ở phía nam của sông Hoàng Hà, để thành lập các khu chỉ huy ở Shuofang và Wuyuan và di dân đến đây với mục đích mang lại  lâu dài một nguồn hầu cận đáng kể cho quân đội trong việc truy đuổi kẻ thù đến các khu vực khác xa xôi. Đế chế của Hán Vũ Đế có đủ phương tiện để thực hiện chính sách thuộc địa này với một dân số 50 triệu người có được vào thời điểm đó. Ước tính có hơn 2 triệu người Trung Hoa bị di chuyển  dưới thời kỳ cai trị của Vũ Đế  dọc theo biên giới phía bắc.  Chính sách này đã được có lợi vì những vùng di dân  nông nghiệp này đã trở thành những bức tường thành an toàn của Trung Quốc trong vài năm sau đó để  chống lại những “kẻ man rợ” này. Điều này làm chúng ta nhớ đến  chính sách của người Việt trong việc chinh phục Chiêm Thành và đồng bằng sông Cửu Long cũng như của người Hoa ở Tây Tạng ngày nay. Sự quấy rối không ngừng quân Hung Nô  phấn khích nầy như các con ong bị quấy rầy với các tổ của chúng, buộc Vũ Đế phải thay đổi chiến thuật bằng cách dành ưu tiên cho các mặt trận phía bắc ngay bây giờ và tạm thời từ bỏ mọi tham vọng lãnh thổ ở phía tây nam của đế chế ở vùng Vân Nam và vương quốc Nam Việt trước đây mà miền bắc Việt Nam thuộc về.

Nhờ chiến lược bất biến sau đây:

1°) Công kích và đẩy lùi quân Hung Nô càng xa  lãnh thổ của chúng nhờ dùng yếu tố bất ngờ.

2°) Lưu đày các dân bị nạn các lũ lụt hoặc những người bị kết án về các khu vực xâm chiếm thuộc về quân Hung Nô và tạo ra các đồn trú quân mới ở đó. Đây là trường hợp của các đồn trú quân Jiuquan, Dunhuang, Zhangye và Wuvei dọc theo hành lang Cam Túc.

 3°) Làm suy yếu  các lực lượng Hung Nô bằng cách dùng lá bài chia rẽ và dụ dỗ các đồng minh của quân Hung Nô mới bằng hệ thống cống nạp (tạo ra năm quốc gia đồng minh độc lập (hoặc shuguo) đóng vai trò là các vùng nằm giữa đế chế Trung Hoa  và quân thù Hung Nô dưới thời trị vì của Vũ Đế) .Do đó, ngài thành công trong việc kiềm chế đựợc đà tiến của quân Hung Nô hiếu chiến khiến buộc họ phải dời tổng hành dinh của họ  về gần hồ Baïlkal (Siberia) và nới lỏng được  quyền kiểm soát của Hung Nô ở  phương đông của vùng Turkestan.

Điều này cho phép Vũ Đế rảnh tay và có lại mộng  bành trướng ở phía Nam và phía đông-bắc nhằm đảm bảo thương mại và có các đồng minh khác vì Trương Khiên đã đưa ra có một tuyến đường trực tiếp để đến vương quốc Shendu (Ấn Độ) từ vương quốc Thục (mà bị Tần Thủy Hoàng chinh phục vào thời Xuân Thu (hay Chunqiu, 722-453 TCN). Việc suy luận này Trương Khiên đã có được trong thời gian ở Daxia (Bactriane), nơi mà ông đã khám phá ra  các sản phẩm của nước Thục (tre  nứa, vải vân vân…) được vận chuyển bằng con đường tiếp cận trực tiếp này. Vũ Đế  cố gắng sử dụng lại chiến lược tương tự mà ngài đã lựa chọn cho Hung Nô.

Sự thôn tính các vương quốc ở phương Nam

Lợi dụng sự bất hòa của giữa người dân Việt và cái chết của vua Triệu Anh Tề (Zhao Yingqi), Vũ  Đế tìm thấy có cơ hội để sáp nhập vương quốc Nam Việt vào đế chế của mình. Khi vị vua mới là Triệu Ái Đế (Zhao Xing) có 6 tuổi, việc nhiếp chính được giao cho mẹ của ông. Bà nầy là một phụ nữ người Hoa tên là Cù Thị (Jiu) và không bao giờ che giấu sự lưu luyến  của bà đối với quê hương cũ bởi vì bà không được ưa chuộng bởi các  người dân Việt bản xứ . Vũ Đế cố gắng mua chuộc bà nầy  bằng cách đề nghị một thỏa ước sát nhập vương quốc Nam Việt vào đế chế của mình để đổi lại bà được chức tước hoàng gia. Dự án này đã bị hủy bỏ do một cuộc đảo chính được tổ chức bởi thủ tướng Lữ Gia với sự ủng hộ của nguời dân Việt.  Vị hoàng hậu bội bạc này cùng  cậu con trai của bà, vị vua mới và các quan chức nhà Hán bị tàn sát bởi Lữ Gia và những người Việt ủng hộ  ông ta. Những người này cài đặt vị vua mới Triệu Dương Đế (Zhao Jiande) nhất  mẹ của ngài là một người Việt. Quá tức giận, Vũ Đế không thể để cho một sự sỉ nhục như vậy diễn ra mà không bị trừng phạt khi ngài có cơ hội chiếm đoạt dứt khoát một khu vực được biết đến nhờ  sự giàu có tự nhiên với các cảng Quảng Châu và Hepu nầy rất thuận lợi cho việc tiếp cận biển ở phương Nam. Theo các thương nhân người Hoa, kinh tế  ở Nam Việt phát triển rất  mạnh vì ngoài ngọc trai, sừng tê giác, mai rùa mà  lại còn có cả đá quý và các loài cây bản điạ hiếm có. Những sản phẩm kỳ lạ này có thể trở thành các sản phẩm thời trang cho triều đình nhà Hán.

Cuộc viễn chinh  quân sự do phục ba tướng quân Lộ Bác Đức chỉ huy với một trăm nghìn thủy thủ cùng các thuyền tháp được vận chuyển  đến đó để dập tắt cuộc nổi dậy ở Nam Việt. Ông ta được hỗ trợ trong nhiệm vụ này bởi Dương Bộc (Yang Pu) nổi tiếng có tính cách tàn nhẫn đối với các nạn nhân của mình tựa như con diều hâu săn mồi. Mặt khác, Lộ Bác Đức rất hào hiệp và dựa trên tên tuổi của mình mà mời quân thù ra  đầu hàng. Ông  ta đã thành công  thuyết phục được sự gia nhập của ngừời dân Việt  sau khi cuộc đụng độ quân sự kết thúc. Về phần Lữ Gia và vị vua trẻ Triệu Dương Đế, họ bị bắt vào mùa xuân -111 trong lúc chạy trốn. Đầu của họ được treo ở cổng phía bắc của  thành Trường An. Nam Việt được  biết đến  giờ nhờ có  uy thế làm bá chủ ở trong khu vực, sự thất bại nầy  được xem như là hồi chuông báo tử cho sự hy vọng của  các người dân Việt và buộc họ phục tùng nhà Hán từ đây. Đây là trường hợp của nước Tây Âu và vua của vùng Cangwu (Quảng Tây) cũng như vương quốc Dạ Lang nằm vào thời điểm đó giữa lãnh thổ Quý Châu  và Quảng Tây. Miền bắc Việt Nam cũng bị chiếm đóng bởi người Hoa. Họ cố gắng dựa trên lợi thế đế chiếm  đất đến tận Rinan ở An Nam.

Vũ Đế chia miền bắc Việt Nam thành ra hai quận: Giao ChỉCửu Chân. Thủ phủ hành chính của Giao Chỉ ban đầu ở Mê Linh sau đó được chuyển đến Lũy Lâu thuộc tỉnh Bắc Ninh. Đối mặt với sự tan rã của nước Mân Việt và sự phản kháng của một bộ phận dân cư của Đông Việt mà Vũ Đế xem coi là nguồn  rắc rối trong tương lai, ngài không do dự dùng các biện pháp mạnh mẽ. Ngài  ban hành một sắc lệnh cho phép trục xuất tất cả dân cư  của vương quốc này vào năm 111 trước Công nguyên và đày họ đến một khu vực khác giữa sông Hoài và sông Dương Tử.

Nhờ việc chinh phục được các lãnh thổ của người Việt và Dạ Lang, Hán Vũ Đế tiếp xúc lần đầu tiên với Điền quốc và biết được tầm quan trọng của nước nầy. Không lâu sau, ông phái các sứ thần đến đó để thuyết phục vua Changqian của vương quốc nầy đến Trường An để tuyên thệ trung thành. Trước sự miễn cưỡng của Changqian, Hán Vũ Đế ra lệnh tiêu diệt tất cả các bộ lạc thù địch, đặc biệt là người dân Laojin và người dân Mimo đang cố gắng chặn con đường phía nam mà Trương Khiên đã đề cập để đến Daxia và Trung Á. Có hơn hai vạn quân thù bị giết hoặc bị bắt trong cuộc can thiệp quân sự này. Vua Changqian của Điền quốc  buộc lòng  phải xin đầu hàng cùng thần dân của mình. Thay vì bị trừng phạt vua Changqian đã được tha thứ vì tổ tiên của ông ta là người Hoa và nhận được ấn « Điền vương chi ấn » như vua của nước Dạ Lang để cai quản vùng đất tịch thu nầy.  Điền quốc được chuyển thành vùng chỉ huy  Yzhou vào năm -109 trước Công nguyên. Đây là cách mà Hán Vũ  Đế  kết thúc cuộc sáp nhập ở phiá tây nam Trung Quốc (Vân Nam). Theo nhà sử học Tư Mã Thiên, vấn đề quan hệ giữa người Trung Hoa và những người man rợ ở Tây Nam đã nảy sinh từ việc ai đó nhìn thấy một loại nước sốt « ju » ở Phiên Ngung (Canton) và người dân Daxia có gậy tre của bộ tộc Qiong để nhắc nhở lại một cách hài hước rằng Hán Vũ Đế  chỉ quan tâm buổi  ban đầu đến sự tồn tại của tuyến đường từ phía nam đến Daxia cho việc mậu dịch. Việc thực dân hóa miền nam bắt đầu diễn ra mạnh mẽ  nhưng ngài vẫn để cho tầng lớp quý tộc người Việt  địa phương có khả năng tự chủ hơn cũng như vua của nước Điền. Trong khi đó, để tách Hung Nô ra  khỏi  các người chăn nuôi ngựa Wuhuan và Donghu, Hán Vũ Đế không chậm trễ cho  quân đội đóng binh ở Mãn Châu. Trong khoảng thời gian từ năm 109 đến 106 trước Công nguyên, quân đội của  Hán Vũ Đế  đã chiếm đóng phân nửa ở phía bắc của bán đảo Triều Tiên và thành lập được  4 vùng chỉ huy ở đó: Letun ở phía tây bắc, Zhenfan ở phía tây, Lintu ở phía đông và Xuantu ở phía bắc.

 


Sau 54 năm  trị vì, Hán Vũ Đế qua đời vào năm 87 trước Công nguyên và để lại Trung Hoa ở trong một  tình trạng phá sản và suy sụp  cũng như vua Louis XIV của Pháp quốc  mười tám thế kỷ sau đó. Nếu các chiến dịch quân sự đưa  triều đại nhà Hán lên đỉnh cao của vinh quang và quyền lực nhưng  ngược lại làm cạn kiệt ngân sách của quốc gia. Sự khởi đầu của triều đại của Hán Vũ Đế  tương ứng với thời kỳ Dương mà dân chúng có cơm no áo mặc, đây là điều mà Tư Mã Thiên đã viết trong hồi ký lịch sử của mình. Các kho thóc cũng như các kho bạc công cộng cũng được lấp đầy. Đế chế đã ổn định. Tất cả điều này phần lớn là do nỗ lực của người tiền nhiệm Hán Cảnh Đế  (Jing Di) để cai trị trong suốt 17 năm trị vì theo nguyên lý của Đạo giáo: lãnh đạo với mức can thiệp tối thiểu (Wu wei er zhi). Các lao dịch và thuế má rất thấp.

Thật không may, sự xa hoa của triều đình cùng với chính sách  đối ngoại tốn kém đối với Hung Nô và các nước chư hầu (hệ thống triều cống) và chính sách thôn tính đã nuốt chửng tất cả tài sản cùng tài nguyên của đất nước. Điều này cho phép Dương chuyển qua Âm. Các quý tộc và quan chức độc quyền sở hữu các phần đất màu mỡ bằng cách mua  lại với giá rẻ từ các  nông dân nghèo đói khiến tạo ra một tình huống thảm khốc: người giàu càng giàu thêm, người nghèo càng nghèo thêm. Người dân ở thủ đô Lạc Dương sống phung phí và xấc xược và dùng toàn đồ gấm, ngọc trai và ngọc bích tinh xảo trong khi đó hoàn cảnh của người dân  nghèo trở nên tồi tệ hơn. Một số người thích trở thành nô lệ của tư nhân hoặc chính phủ. Thiên tai và lũ lụt cũng không  ngừng ở đất nước. Trong khi đó, các âm mưu và sự trác táng càng ngày gia tăng ở trong triều đình nhà Hán vào cuối thế kỷ thứ nhất. Quyền lực của triều đình suy yếu do các phe phái khác nhau, sự ganh đua giữa các phu nhân hoàng gia và các trò chơi của họ hàng, điều này cho phép Vương Mãng, một quan nhiếp chính đầy tham vọng lợi dụng thời cơ để đầu độc hoàng đế trẻ tuổi Hán Bình Đế  (9 tuổi) vào năm thứ 5 sau Công Nguyên và chiếm đoạt ngai vàng với sự giúp đỡ của bà dì mình, thái hậu họ Vương của đế chế. [TRỞ VỀ]

Lăng mộ của các hoàng tử Hán: đi tìm sự bất tử

 

Thách thức (Le défi)


Version française

Thách thức

Từ nầy không xa lạ đối với người dân Việt. Mặt khác, nó còn đồng nghĩa với sự kiên trì, kháng cự, khéo léo và đối đầu dành cho những người mảnh khảnh nầy mà chân lúc nào cũng chôn vùi dưới bùn ở các ruộng lúa kể từ buổi ban sơ. Từ thế hệ này sang thế hệ khác, họ đã không ngừng chấp nhận mọi thách thức áp đặt bởi một thời tiết khắc nghiệt của một môi trường sống không bao giờ thuận lợi và một nước Trung Hoa mà họ vừa xem như là một người anh cả láng giềng mà cũng là kẻ thù truyền kiếp của họ. Đối với đế chế Trung Hoa nầy, họ lúc nào cũng có sự ngưỡng mộ đáng kinh ngạc nhưng đồng thời họ thể hiện sự kháng cự không thể tưởng tượng được vì lúc nào ở nơi họ cũng có sự quyết tâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc và những đặc thù văn hóa mà họ đã có từ 4 nghìn năm. Đế chế Trung Hoa đã cố gắng hán hóa bao lần Việt Nam suốt thời kỳ Bắc thuộc có đến nghìn năm nhưng chỉ thành công làm mờ nhạt đi một phần nào các đặc điểm của họ mà thôi và nhận thấy mỗi lần có cơ hội thuận lợi, họ không ngớt bày tỏ sự kháng cự và sự khác biệt hoàn toàn. Họ còn tìm cách đương đầu với người Trung Hoa trên lãnh vực văn hóa mà được nhắc lại qua những câu chuyện còn được kể lại cho đến ngày nay trong lịch sử văn học Việt Nam. Theo dao ngôn được truyền tụng trong dân gian, sau khi thành công chế ngự được cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng (Trưng Trắc Trưng Nhị) và chinh phục xứ Giao Chỉ (quê hương của người dân Việt), Phục Ba tướng quân Mã Viện của nhà Đông Hán truyền lệnh dựng cột đồng cao nhiều thước ở biên thùy Trung-Việt vào năm 43 và có được ghi chép trên cái bảng treo như sau:

Ðồng trụ triệt, Giao Chỉ diệt
Ðồng trụ ngã, Giao Chỉ bị diệt.

Để tránh sư sụp đổ của đồng trụ, người dân Việt cùng nhau vun đấp bằng cách mỗi lần đi ngang qua mỗi người vứt bỏ đi một cục đất nho nhỏ khiến đồng trụ huyền thoại nầy biến mất dần dần theo ngày tháng để trở thành một gò đất. Cố tình trêu nghẹo và mĩa mai trên sự sợ hải và nổi kinh hoàng mất nước của người dân Việt, vua nhà Minh Sùng Trinh ngạo mạng đến nỗi không ngần ngại cho cận thần ra câu đối như sau với sứ thần Việt Nam Giang Văn Minh (1582-1639) trong buổi tiếp tân:

Đồng trụ chí kim đài dĩ lục
Cột đồng đến giờ đã xanh vì rêu.

để nhắc nhở lại sự nổi dậy của hai bà Trưng bị quân Tàu tiêu diệt.
Không lay chuyển trước thái độ lố bịch nầy, sứ thần Giang Văn Minh trả lời một cách thông suốt lạ thường nhất là với lòng quyết tâm cứng cỏi:

Ðằng giang tự cổ huyết do hồng
Sông Bạch Đằng từ xưa vẫn đỏ vì máu

để nhắc nhở lại với vua nhà Minh những chiến công hiển hách của người dân Việt trên sông Bạch Đằng.
Không phải lần đầu có cuộc thi văn học giữa hai nước Trung Hoa và Việt Nam. Ở thời đại của vua Lê Đại Hành (nhà Tiền Lê), nhà sư Lạc Thuận có cơ hội làm cho sứ giã nhà Tống Lý Gi ác tr ầm trồ ngư ỡng mộ bằng cách giã dạng làm người lái đò tiển đưa Lý Giác sang sông. Khi Lý Giác khám phá ra được hai con ngỗng đang đùa cợt trên đỉnh sóng và ngâm hai câu thơ đầu của bài tứ tuyệt như sau:

Ngỗng ngỗng hai con ngỗng
Ngữa mặt nhìn trời xanh

thì Lạc Thuận không ngần ngại đối lại qua hai câu thơ cuối như sau:

Nước biếc phô lông trắng
Chèo hồng sóng xanh khua

Trong bốn câu thơ nầy, người ta nhận thấy không những có sự ứng khẩu nhanh chóng của sư Lạc Thuận mà còn có cả sự tài tình của ông trong việc dàn dựng song song những thuật ngữ và ý kiến tương đồng trong bài tứ tuyệt nầy.

Hình ảnh nhà thờ Giang Văn Minh và văn miếu

defi

Nhưng nói công lao trong việc đối đầu thì phải dành dĩ nhiên cho học giả Mạc Đĩnh Chi vì ông nầy trong thời gian ở Trung Quốc, đã thể thể hiện được khả năng chống cự mà còn có tài năng vô song để biết đối đáp lại một cách khéo léo tất cả mọi câu hỏi và tránh được mọi cạm bẫy. Ông được gửi đi sang Tàu vào năm 1314 bởi vua Trần Anh Tôn sau khi vua đánh bại quân Mông Cổ của Hốt Tất Liệt với tướng Trần Hưng Đạo. Do sự chậm trể vô tình, ông không có đến trình diện đúng giờ trước cổng thành ở biên giới Trung-Việt. Ông quan giữ cỗng thành chịu mở cửa nếu ông trả lời được một cách thích hợp câu hỏi mà người quan nầy đưa ra mà trong câu hỏi đó gồm có bốn chữ “quan”:

Quá quan trì, quan quan bế,
nguyện quá khách quá quan
Qua cửa quan chậm, cửa quan đóng,
mời khách qua đường qua cửa quan.

Không có chút nào nao núng cả trước sự thách thức văn học, ông trả lời ngay cho quan cổng với sự tự nhiên đáng kinh ngạc:
Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối.

Ra câu đối dễ, đối câu đối khó
xin tiên sinh đối trước.

Trong lời đối đáp nầy, ông dùng chữ “đối” cũng 4 lần như chữ “quan” và nó được dựng lên ở vị trí của chữ “quan”. Mạc Đỉnh Chi còn điêu luyện biết giữ vần và những luật lệ âm điệu trong thơ để cho quan cổng biết là ông ở trong hoàn cảnh khó xữ với đoàn tùy tùng. Quan cổng rất hài lòng vô cùng. Ông nầy không ngần ngại mở cổng và đón tiếp Mạc Đỉnh Chi một cách linh đình. Chuyện nầy được báo cáo lên triều đình Bắc Kinh và làm nô nức biết bao nhiêu quan lại văn học Trung Hoa muốn đo tài cao thấp với ông trong lĩnh vực văn chương. Một ngày nọ, tại thủ đô Bắc Kinh, ông đang đi dạo với con lừa. Con nầy đi không đủ nhanh khiến làm một người Trung Hoa khó chịu đang theo sát ông trên đường. Quá cáu bởi sự chậm chạp này, quan lại nầy quay đầu nói lại với ông ta với một giọng kiêu ngạo và khinh bỉ:

Xúc ngã ky mã, đông di chi nhân dã, Tây di chi nhân dã?
Chạm ngựa ta đi là người rợ phương Ðông hay là người rợ phương Tây?

Ông quan lại lấy cảm hứng từ những gì ông đã học được trong cuốn sách Mạnh Tử để mô tả người những người man rợ không có cùng văn hóa với đế chế Trung Hoa bằng cách sử dụng hai từ  » đông di « . Ngạc nhiên trước lời nhận xét tổn thương này khi ông biết rằng Trung Hoa bị cai trị vào thời điểm đó bởi các bộ lạc du mục (người Mông Cổ), Mạc Đỉnh Chi mới trả lời lại với sự hóm hỉnh đen tối của mình:

Át dư thừa lư, Nam Phương chi cường dư, Bắc phương chi cường dư
Ngăn lừa ta cưởi, hỏi người phương Nam mạnh hay người phương Bắc mạnh?

Một hôm, hoàng đế nhà Nguyên đã không ngần ngại ca ngợi sức mạnh của mình ví nó với mặt trời và làm cho Mạc Đỉnh Chi biết rằng Việt Nam chỉ được so sánh với mặt trăng, sẽ bị hủy diệt và thống trị sớm bởi người Mông Cổ. Điềm nhiên, Mạc Đỉnh Chi trả lời một cách kiên quyết và can đảm:

Nguyệt cung, kim đạn, hoàng hôn xa lạc kim
Trăng là cung, sao là đạn, chiều tối bắn rơi mặt trời.

Hoàng đế Kubilai Khan (Nguyễn Thê ‘Tổ) phải công nhận tài năng của ông và trao cho ông danh hiệu « Trạng Nguyên đầu tiên » (Lưỡng Quốc Trạng Nguyên) ở cả Trung Hoa và Việt Nam, khiến một số quan lại ganh tị. Một trong số người nầy cố tình làm bẽ mặt ông ta vào một buổi sáng đẹp trời bằng cách ví ông ta như một con chim bởi vì âm điệu đơn âm của ngôn ngữ, người dân Việt khi họ nói cho cảm giác người nghe như họ luôn luôn hót líu lo:

Quích tập chi đầu đàm Lỗ luận: tri tri vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri
Chim đậu cành đọc sách Lỗ luận: biết thì báo là biết, chẳng biết thì báo chẳng biết, ấy là biết đó.

Đây là một cách để khuyên Mạc Ðỉnh Chi nên khiêm tốn hơn và cư xử như một người đàn ông có phẩm chất Nho giáo (Junzi). Mạc Đỉnh Chi trả lời bằng cách ví anh nầy như một con ếch. Người Trung Hoa thường có thói nói to  và tóp tép lưỡi  qua tư cách họ uống rượu.

Oa minh trì thượng đọc Châu Thư: lạc dữ đọc lạc nhạc, lạc dữ chúng lạc nhạc, thục lạc.
Châu chuộc trên ao đọc sách Châu Thu: cùng ít người vui nhạc, cùng nhiều người vui nhạc, đằng nào vui hơn.

Đó là một cách để nói lại với người quan lại nầy nên có một tâm trí lành mạnh để hành xử một cách công bằng và phân biệt nghiêm chỉnh.
Tuy rằng có sự đối đầu trong văn học, Mạc Đỉnh Chi rất nổi tiếng ở Trung Quốc. Ông được Hoàng đế của nhà Nguyên ủy nhiệm việc sáng tác bài văn tế để vinh danh sự qua đời của một công chúa Mông Cổ. Nhờ sự tôn trọng truyền thống của Trung Hoa dành cho những người tài năng Việt Nam, đặc biệt là các học giả có tài trí thông minh nhanh chóng và học hỏi mau lẹ mà Nguyễn Trãi đã được cứu bởi đại quản gia Hoàng Phúc. Trong tầm mắt của tướng Tàu Trương Phụ, Nguyễn Trãi là người phải giết, một người rất nguy hiễm cho chính sách bành trướng của Trung Hoa ở Việt Nam. Ông bị giam giữ bởi Trương Phụ trong thời gian ở Ðồng Quang (tên xưa của Hànội) trước khi ông theo Lê Lợi về sau ở Lam Sơn. Không có cử chỉ hào hiệp và bảo vệ của hoạn quan Hoàng Phúc, Lê Lợi không thể trục khỏi quân nhà Minh ra khỏi Việt Nam vì Nguyễn Trãi là cố vấn quan trọng và chiến lược gia nổi tiếng mà Lê Lợi cần dựa vào để lãnh đạo cuộc chiến tranh du kích trong thời gian mười năm đấu tranh chống lại Trung Quốc.

Cuộc đối đầu văn học này phai nhạt dần dần với sự xuất hiện của người Pháp tại Việt Nam và chấm dứt vĩnh viễn khi vua Khải Định quyết định chấm dứt hệ thống cuộc thi quan lại ở Việt Nam theo mô hình của người Trung Quốc dựa chủ yếu vào tứ thư Ngũ Kinh của Đức Khổng Tử.

Cuộc thi quan lại cuối cùng được tổ chức tại Huế vào năm 1918. Một hệ thống tuyển dụng kiểu Pháp khác đã được đề xuất trong thời kỳ thuộc địa. Do đó, Việt Nam không còn cơ hội để đối đầu văn học với Trung Quốc nửa và biểu hiện được sự khác biệt cũng như sự phản kháng trí tuệ và các đặc thù văn hóa.

Nhà Đông Hán (Dynastie des Han orientaux)

 

titre_dynhan_9Bảo tàng viện Guimet (Paris)

English version

French version

Nhà Đông Hán (Dynastie des Han orientaux)

Niên đại nhà Đông Hán

icon_daihan

 Đông Hán

25-57: Quang Vũ Đế

57-75: Minh Vũ Đế

75-88: Hán Chương Đế

88-106: Hán Hoà Đế

106: Hán Thương Đế

106-125: Hán An Đế

125:Hán Thiếu Đế

125-144: Hán Thuận Đế.

145-146: Hán Chất  Đế.

146-168: Hán Hoàn Đế.

168-189: Hán Linh Đế

184: Giặc Khăn Vàng 

189: Hán Thếu Đế 

189-220: Hán Hiến Đế

190: Cũng cố thế lực  Tào Tháo

220: Tào Tháo và  Hán Hiến Đế qua đời

Nhà Hán diệt vong

Thời kỳ bắc  thuộc lần thứ nhất

Ở các vùng lãnh thổ bị người Hán chinh phục, đặc biệt là ở miền nam Trung Quốc, việc Hán hóa tiếp tục một cách dữ dội bất chấp mọi  phản ứng. Vì thế các cuộc nội loạn tiếp nối diễn ra đầu tiên ở  Điền Quốc ( năm 86, 83 TCN, 14 sau CN, từ năm  42 à đến năm 45 ) nhưng bi trấn áp một cách nghiêm khắc.  Cũng phần đông từ các việc hà hiếp của các quan chức nhà Hán và thái độ ngang tàng cướp đất của các cư dân tàu và  tiếp tục đẩy lùi các dân bản xứ đến các vùng heo hút. Hơn nửa họ phải học tiếng tàu, theo phọng tục và tín ngưỡng của người tàu. Sau đó năm 40, xãy ra một cuộc nổi dậy  ở Giao Châu gồm có ở thời kỳ đó một phần lãnh thổ của Quảng Tây và Quảng Đông.   Cuộc khởi nghĩa do hai người con gái  của  lạc tướng ở Mê Linh tên là Trưng Trắc (Zheng Cè) và Trưng Nhị (Zheng Er). Để làm gương cho các  quân phiến lọan, thái thú Tô Định (Su Ding) không ngần ngại giết  chồng của bà Trưng Trắc tên là Thi Sách (Shi Suo) vì ông nầy phản đối chính sách đồng hóa  gắt gao. Việc hành hình nầy khiến làm phẫn nộ hai bà và khơi mào đến cuộc vùng dậy ở toàn lãnh thổ của người Bách Việt nhất là vùng của người Việt. 

icon_tigre

Dụng cụ dùng  để giữ  các vành của chiếc chiếu 

Poids de natte

 

 

Hai bà Trưng được sự hưởng úng của các tộc trưởng khác  Man Di ở quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố  nên hai bà ta đã đoạt được 65 thành trì  trong thời gian rất ngắn, trở thành Nữ vương và đóng dô tại Mê Linh (Meiling).  Năm 41, hai bà bị khắc phục bỡi Mâ Viện Phục Ba tướng quân (Ma Yuan) và gieo mình tự sát ở Hát Giang thay vì đầu hàng.  Hai bà trở thành  một biểu tương về ý chí quật cường của dân tộc Việtnam. Hai bà vẫn được sùng bái không những ở Vietnam mà ở ngay trên các lãnh thổ của dân Bách Việt mà ngày nay thuộc về Trung Quốc (Quảng Tây và Quảng Đông). 

Mã Viện bất đầu thi hành chinh sách khủng bố và hán hoá bằng cách đặt người tín nhiệm tàu  ở các then chốt của nguồn máy hành chánh và áp đặt tiếng tàu là ngôn ngữ chính thức trên toàn lãnh thổ của người dân Việt.  Đây là thời kỳ bắc thuộc lần đầu và được kéo dài gần một ngàn năm trước cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc với  Ngô Quyền. Giữa lúc đó, Hán Quan Vũ Đế (Guangwudi) đã thành công đem lại sự thịnh vượng và ổn định  trong nước bằng cách giảm thuế về lợi nhuận. Cũng như Hán Vũ Đế, sau khi Quan Vũ Đế mất, con ông Hán Minh Đế (Mingdi) đeo đuổi chính sách bành trướng đất đai với  các cuộc tấn công chống lại quân Hung Nô nhầm tranh giành ảnh hưởng ở các nước Trung Á và đem lại sự an toàn cho con đường tơ lụa (Route de la soie). Tướng Ban Siêu (Ban Chao), anh của sử gia nổi tiếng Ban Cố (Ban Gu)  (hay Mạnh Kiên)(*) ở thời đó, được trọng trách  trong cuộc viễn chinh nầy. Ông đã thành công đến tận hồ Caspienne (hay Caspi) và chinh phục được dân tộc Nhục Chi nhờ có sự giúp đỡ của dân tộc Kusana.  


(*) Tác giã của  Hán Sử (Annales des Han)

Galerie des photos

guimet_han