Art culinaire chinois (Ẩm thực Trung Hoa)

Galerie des photos

 

Culture du riz inondé (Canh tác trồng lúa nước)

Photos prises au Musée  d’ethnographie (Hanoï)

Culture du riz inondé

Fleur de frangipanier (Dork Champa)

Hoa này có ý nghĩa tượng trưng mạnh mẽ đối với người Hindu và Phật giáo, vì thế nó được gọi là hoa ở các đền thờ. Có lẽ đó là lý do tại sao người Chàm yêu mến loài hoa này và xem nó là biểu tượng của đất nước họ vào thời nước Chiêm Thành còn là một quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng  Ấn Độ độc lập ở miền trung Việt Nam ngày nay. Khi người dân Việt  và vua Lê Thánh Tôn chiếm đất nước này, người Chàm buộc  lòng phải  phân tán ở Đông Dương, đặc biệt là ở Lào và Cao Mên, mang theo cây này. Hoa này được người Lào gọi là Dork Champa để tượng trưng cho hoa bị người Chàm bỏ rơi. Người Lào sau đó đã sử dụng nó cho quốc gia của họ khi  họ  thành lập được nước cùng Thái Lan và từ đó trở thành hoa biểu tượng của đất nước họ. Ban đầu được gọi là Plumeria để vinh danh nhà thực vật học người Pháp thế kỷ 17 Charles Plumier, hoa này được gọi sau đó hoa Frangipani, được đặt theo tên của một  hầu tước người Ý Đại Lợi  Frangipani, người đã tạo ra một loại nước hoa từ  quả hạnh nhân.

Hoa Sứ

La fleur de frangipanier a une symbolique forte chez les hindous et bouddhistes d’où son nom de fleur des temples. C’est peut-être  pour cette raison que les gens du Champa adorent cette fleur et la prennent  comme le symbole de leur pays à l’époque où le Champa était encore un pays indianisé indépendant dans le centre du Vietnam d’aujourd’hui. Lors de l’annexion de ce pays par les Vietnamiens avec le roi Lê Thánh Tôn, les Chams furent dispersés en Indochine en particulier au Laos et au Cambodge en emmenant avec eux cette plante. Cette fleur  était appelée Dork Champa par les Laotiens pour signifier la fleur abandonnée par les Chams.   Les Laotiens la reprennent  plus tard  pour leur compte lors de la formation de leur pays avec la Thaïlande  et  la font devenir désormais  la fleur emblématique de leur pays. Connue au départ  sous le nom de Plumeria  en l’honneur du botaniste français du 17ème siècle Charles Plumier,  cette fleur devient après, la fleur du frangipanier en prenant le nom d’un marquis italien Frangipani  qui a crée un parfum  à base d’amande.

 

La Muraille de Chine (Vạn Lý Trường Thành)

 

La Muraille de Chine

Vạn Lý Trường Thành

 

 

Elle est constituée par un grand nombre de fortifications militaires et défensives  dans  différents endroits  à la frontière nord de la Chine. Etant connue sous le nom chinois de « La longue muraille de dix mille li », elle commence à l’est à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan), dans la province du Hebei (Hà Bắc) , et se termine à Jiayuguan (Gia Dục quan)  dans la province orientale du Gansu (Cam Túc). Ayant plus de 5000 km, elle est le symbole de la Chine d’aujourd’hui. Les sections proches de Pékin ont été restaurées mais dans le Nord mais il reste encore des pans de murs chancelants. Ce grand ouvrage défensif fut construit  à l’époque des Zhou au IXème siècle avant J.C. C’est pourquoi on y trouve non seulement  des murs, de pistes cavalières mais aussi des  tours de guet. C’est  en 1987 que  la Grande Muraille est classée au patrimoine mondial de l’UNESCO . Elle est reconnue aussi comme le seul  ouvrage construit par l’homme sur la terre que l’on puisse voir depuis la lune.

À l’époque des Royaumes Combattants, d’autres murs furent construits par les seigneurs de ces royaumes dans le but de défendre leur pays. Les historiens les qualifient de « murs pré-Qin ». Après l’unification du pays, on dit que dans son rêve, l’empereur des Qin Shi Huang Di aurait vu l’occupation de son empire par les barbares du Nord. Hanté par ce songe, il a chargé le général Meng Tian (Mộng Điềm) de relier les murs de ces six états conquis dans le but de contrer ces barbares.  La dynastie des Ming a effectué les travaux de rénovation d’une durée approximative de 200 ans.

C’est la muraille des Ming qu’on voit aujourd’hui. C’est aussi l’avis de Arthur Waldron, auteur du livre intitulé « The Great Wall of China. From history to myth« . Pour ce dernier, la Muraille de Chine ne va pas plus loin au delà de la fin du XVème siècle. Elle va de Shanhaiguan (la passe Shanhai à l’est) et à Jiayuguan  (la passe Jiayu à l’ouest) sur une longueur de 5660km. On peut dire que la construction de la grande muraille n’a jamais été interrompue complètement durant 2000 ans, de l’époque des Royaumes Combattants jusqu’à la dynastie des Qing. D’après les registres historiques, sa construction a mobilisé des centaines de milliers de paysans. De plus, durant les périodes de travaux intensifs, plus de 1,5 millions de personnes y sont engagées également sans oublier de noter aussi la participation massive de soldats. Les Chinois ont l’habitude de dire que celui qui n’est pas monté encore sur la Muraille de Chine ne mérite pas d’être un homme valeureux. »Bất đáo Trường Thành phi hảo hán (Chưa đến Vạn lý trường thành chưa phải là hảo hán« . C’est pour cette raison que la Muraille de Chine est l’un des sites les plus visités par les Chinois. Elle est aussi la ligne de front séparant les Barbares des Chinois. Beaucoup de gens ont été envoyés et péri sur ce front. La Muraille de Chine est témoin de plusieurs drames humains et de séparations douloureuses  et tragiques. Cela nous fait rappeler les quatre vers du beau poème Liangzhu (Lương Châu Từ) du célèbre poète chinois Vương Hàn (Wang Han) à  l’époque de la dynastie des Tang ( Đường triều):

Bồ đào mỹ tửu dạng quang bôi
Dục ẩm tì bà mã thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi

Rượu bồ đào cùng với chén lưu ly
Muốn uống nhưng tỳ bà đã giục lên ngựa
Say khướt nằm ở sa trường, bác chớ cười
Xưa nay chinh chiến mấy ai trở về.

Il y a du vin rouge contenu dans ma coupelle étincelante et translucide
Malgré l’envie de le boire, je suis pressé de monter à cheval à cause du son du pipa
Ne ricanez pas si vous me voyez étendu et ivre mort sur le champ de bataille
Depuis toujours et de toutes les guerres, combien de gens en sont-ils revenus?

 

万里

 

On peut se remémorer aussi la plus célèbre légende de la Muraille de Chine, celle de la pleureuse Mạnh Khương nữ (Meng Jiangnu). Celle-ci n’hésite à marcher plus de 10.000 li pour aller chercher son mari, un étudiant nommé Fan Qiliang (Phạm Hỷ Lương) que l’empereur de Chine Shi Huang Di a envoyé le jour de son mariage à la passe de Shanhaiguan pour construire la muraille. Sur place, elle apprend le décès de son mari mort de faim et de froid et elle ne réussit pas à retrouver son corps. Désespérée, elle pleure incessamment durant 3 jours et 3 nuits. Ses larmes érodent une portion du rempart, ce qui lui permet de retrouver le corps de son mari enseveli sous la muraille. Après l’enterrement, elle se suicide en se jetant dans la mer.

Aujourd’hui, à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan) (Hebei, Hà Bắc), il y a l’autel érigé en l’honneur de cette dame. C’est aussi à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan) que le général chinois Wu Sanggui (Ngô Tam Quế) de la dynastie des Ming qui refuse de s’allier à Li Zicheng ( Lý Tự Thành ), le chef des rebelles paysans pour la simple raison que ce dernier s’empare de sa concubine Chen Yuanyuan (Trần Viên Viên), a ouvert la porte aux armées mandchoues. C’est ainsi que débute la dynastie des Qing.

La solidité de cette muraille est due en grande partie à l’utilisation du riz glutineux et du calcium de la chaux (vôi) dans la fabrication du mortier servant à la réparation et à la restauration des anciennes constructions en pierres et en roches. Selon le chercheur chinois Zhang Bingjian de l’université Zhejiang ( hiết Giang), c’est l’Amylopectine (ou vữa en vietnamien ), une substance à haute résistance mécanique qui permet aux constructions anciennes chinoises, en particulier la Muraille de Chine, de résister à l’épreuve du temps et au séisme. Il a rapporté cette découverte dans son article publié dans le journal américain « Journal of the American Chemical Society, 2010, 132 (19), pp 6855–6861« . Cela donne l’explication au mouvement des protestations populaires venant du sud de la Chine où il y a en ce temps-là la réquisition systématique du riz. Celle-ci a pour but de servir à fabriquer le mortier glutineux et à nourrir les gens chargés de restaurer cette muraille à l’époque des Ming.

 

Vạn lý trường thành gồm rất nhiều đồn lũy  quân sự và phòng thủ nằm  rải rắc ở các địa điểm khác nhau ở biên giới phía bắc Trung Quốc. Được biết đến với tên tiếng Hoa là “Vạn Lý Trường Thành”, nó bắt đầu ở phía đông tại Sơn Hải Quan, thuộc tỉnh Hà Bắc và kết thúc tại Gia Dục Quan  ở phía đông tỉnh Cam Túc. Với chiều dài hơn 5000 cây số, nó là biểu tượng của Trung Quốc ngày nay. Những phần gần Bắc Kinh đã được khôi phục nhưng ở phía Bắc vẫn còn những đoạn tường dễ bị sụp đổ. Công trình phòng thủ rộng lớn này được xây dựng từ thời nhà Chu vào thế kỷ thứ 9 trước Công nguyên để bảo vệ đất nước tránh sự xâm lăng của dân man rợ ở phương Bắc. Đây là lý do tại sao không chỉ có tường và đường đi cho kỵ sĩ  mà còn có cả các tháp canh. Vào năm 1987, Vạn Lý Trường Thành đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới. Nó còn  được công nhận là công trình kiến ​​trúc nhân tạo duy nhất trên trái đất có thể nhìn thấy từ mặt trăng. Dưới  thời Chiến Quốc, các bức tường khác được các lãnh chúa của các vương quốc này dựng lên nhầm bảo vệ đất nước. Các nhà sử học gọi chúng là “ các bức tường thời tiền Tần”. Sau khi đất nước  được thống nhất, người ta kể rằng trong giấc mơ, Tần Thủy Hoàng đã nhìn thấy sự tan rã đế chế của mình bởi những kẻ man rợ từ phương Bắc. Bị ám ảnh bởi giấc mơ này, ngài mới giao cho tướng Mộng Điềm liên kết  lại các bức tường của sáu nước bị chinh phục này để chống lại bọn man rợ này. Nhà Minh đã thực hiện công việc  tu bổ sửa chửa   hoàn tất lại  kéo dài khoảng 200 năm.

Thập Tam Lăng ( 13 Mausolées des Ming)

Thập Tam  Lăng nhà Minh

Ming Shisan Ling

Version française

Mười ba lăng mộ nhà Minh nằm trong một thung lũng rộng phía nam núi Thiên Thọ, cách Bắc Kinh khoảng 42 cây số. Thung lũng này được chọn vì đáp ứng được tiêu chí về Phong Thủy. Nó được bao bọc ba mặt ở  phía bắc nhờ có một dãy núi còn về phía nam nhờ sự  hiện diên một khe hở  để  tránh được các thần linh  ma quỷ từ gió bắc mang đến. Tổng cộng có 13 trong số 16 hoàng đế   của nhà Minh, 23 hoàng hậu, một phi tần nhất phẩm cùng một số phi tần được an nghỉ tại nơi thung lũng bình  yên này. Có ba  vị hoàng đế nhà Minh không được chôn cất ở nơi nầy. Nằm ở trung tâm nghĩa trang, thì có ngôi mộ của Chu Đệ (Trường Lăng) được  xem  là nổi bật với kích thước to lớn so với mười hai lăng mộ khác. Nó cũng là ngôi mộ đầu tiên được xây dựng ở đây với 60 cột gỗ lim cao có 12 mét và có đường kính 1 mét được đưa từ vùng rừng sâu của Vân Nam và Tứ Xuyên mang về Bắc Kinh và cũng là nơi tổ chức mọi hoạt động cúng tế. Còn các ngôi mộ khác của các hoàng đế nhà Minh thì được sắp xếp theo  mô hình cây quạt xung quanh  con đường  chính thiêng liêng được gọi là « Thần Đạo »  (Shendao)

Dọc hai bên của con đường dài này thì  có 36 bức tượng bằng đá, 12 vị quan chức dân sự và quân sự, và 12 cặp động vật (sư tử, lạc đà, kỳ lân, voi, ngựa và con vật tưởng tượng). Ngôi mộ của Vhu Đệ (Yong Le)  vẫn còn nguyên vẹn. Nhưng chúng ta  cũng biết rằng khi ông được an táng,  có 16 phi tần cũng bị chôn sống. Phong tục dã man này đã bị bãi bỏ sau đó vào thế kỷ 15 dưới thời vua Minh Thần Tông (Vạn Lịch).

Khi còn sống, Hoàng đế Vạn Lịch  bắt đầu xây dựng Định Lăng vào năm 1584. Điều này khiến nhà nước tốn một khoản tiền đáng kể. Không biết cấu trúc bên trong của ngôi mộ này, giáo sư Xia Nai, giám đốc Viện Khảo cổ học Bắc Kinh phải  thực hiện cuộc khảo sát đầu tiên về Định Lăng vào năm 1956 và phát hiện ra ngôi mộ  nầy chưa bao giờ  bị xâm phạm. Chính nhờ một thẻ  bài mới  biết ra vị trí của cánh cửa ở  trong bức tường với cơ chế bí mật được chôn sâu khoảng chừng  11 thước  dưới lòng đất, ông mới thành công trong việc mở được ngôi mộ này cũng như các căn phòng phụ của nó.

Điều này dẫn đến  sự tìm thấy phòng chôn cất của Vạn Lịch và hai  bà hoàng hậu Tiêu Duẩn và Tiêu Cảnh. Ngoài ra còn có một số lượng lớn các đồ vật quý giá (trang sức bằng ngọc bích, gốm sứ ba màu, meiping (một lọại bình sứ ) vân vân ) trong 26 chiếc rương sơn mài màu đỏ tía được cất giử  ở phòng phía sau cùng.

Điều này dẫn đến  sự tìm thấy phòng chôn cất của Vạn Lịch và hai  bà hoàng hậu. Ngoài ra còn có một số lượng lớn các đồ vật quý giá (trang sức bằng ngọc bích, gốm sứ ba màu, meiping (một lọại bình sứ ) vân vân ) trong 26 chiếc rương sơn mài màu đỏ tía được cất giử  ở phòng phía sau cùng. Hiện tại, ngôi mộ duy nhất mà có thể du khách được truy cập  đó  lăng của  Wanli (1573-1620) (Vạn Lịch). Bà hoàng hậu (Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu) và bà hoàng quí phi (Hiếu Tĩnh Hoàng hậu) được  chôn cất bên cạnh hoàng đế.

Cung điện dưới lòng đất nầy có diện tích 1195 thước vuông, sâu 27 mét. Nó được có 5 phòng: phòng phía trước, phòng trung tâm, phòng phía sau cũng như hai phòng bên. Nó được xây dựng bởi 30.000 công nhân sau sáu năm. Phòng trung tâm và phòng phía trước tạo thành một hành lang dài vuông góc với phòng phía sau. Tất cả các phòng đều được ngăn cách với nhau bằng một cánh cửa lớn bằng đá cẩm thạch màu trắng được trang trí bằng những tác phẩm điêu khắc tinh xảo. Ngoài ra còn có 3 chiếc ngai bằng đá cẩm thạch dành riêng cho người đã khuất ở gian giữa.

Ngoại trừ tấm bia mộ của  Chu Đệ mà người kế vị ông để lại hơn 3000 chữ ca ngợi công đức của cha mình, chúng ta không tìm thấy chữ viết nào trên tấm bia của các ngôi mộ khác. Đây là một bí ẩn  mà các nhà sử học cần phải  giải quyết. Một số người cho rằng các hoàng đế nhà Minh đã bãi bỏ tục lệ này vì sợ bị hậu thế chỉ trích, chế giễu vì hành vi sai trái, trụy lạc. Một số  người khác lại ủng hộ sự chấp nhận thái độ  của Vũ Tắc Thiên  thời nhà Đường bởi  các hoàng đế nhà Minh. Bà nầy  không để lại dấu vết gì  cả để khỏi bị chỉ trích vì bà biết cách cư xử của mình không thể  hoàn hảo.

13 TOMBEAUX DES MING

No Images found.

Version française

Les tombeaux des Ming sont situés dans une large vallée au sud de la montagne Tianshou (Thiên Thọ) loin de Pékin à peu près de 42 kilomètres. Cette vallée a été choisie car elle répond aux critères de Fengshui (Phong Thủy). Elle est encadrée au nord sur ses trois côtés par une chaîne de montagnes et au sud par une ouverture, ce qui lui permet d’être protégée contre les mauvais esprits emmenés par les vents du Nord. Il y a en tout 13 des 16 empereurs des Ming, 23 impératrices, une concubine de premier rang et une douzaine de concubines impériales qui ont reposé dans cette vallée paisible. Trois empereurs des Ming ne sont pas enterrés ici.

Située au centre du cimetière, la sépulture de Yong Le (Trường Lăng) se fait remarquer par sa taille imposante par rapport aux douze autres mausolées  avec 60 colonnes en bois de fer (gỗ lim) ayant 12 mètres de haut et un diamètre d’un  mètre, ramenés de la région forestière de Yunnan et Sichuan  jusqu’à Pékin. Elle est aussi la première à y être construite. Les autres tombeaux des empereurs des Ming sont disposés en éventail autour de la voie  principale sacrée (Shendao). Cette longue allée est bordée de 36 statues de pierre, 12 dignitaires civils et militaires et 12 paires d’animaux (lions, chameaux, licornes, éléphants, chevaux et chimères). Le tombeau de Yong Le est resté inviolé. Mais on sait qu’au moment de son enterrement, 16 concubines furent emmurées vivantes à son côté. Cette coutume fut abolie  après au XVème siècle.

De son vivant, l’empereur Wan Li commença à construire en 1584 son tombeau Dingling (tombeau de la tranquillité)(Định Lăng). Celui-ci coûte une somme considérable à l’état. Ignorant la structure interne de ce tombeau, le professeur Xia Nai, directeur de l’institut d’archéologie de Pékin, effectua le premier sondage sur le Dingling en 1956 et découvrit ce tombeau inviolé. Grâce à une tablette indiquant l’emplacement de la porte du mur au mécanisme secret enfoui à trente cinq pieds sous terre, il réussit à ouvrir ce tombeau ainsi que ses chambres annexes. Cela permet de retrouver la chambre funéraire de Wanli et de ses 2 impératrices Xiao Duan et Xiaojing. On trouve également un grand nombre d’objets précieux (parures de jade, des céramiques à trois couleurs, des meiping etc. ) dans les 26 coffres en laque pourpre rangés dans la salle du fond. Pour le moment, le seul tombeau accessible aux visiteurs est celui de Wanli ( 1573-1620) (Vạn Lịch en vietnamien). L’impératrice et la première concubine impériale (Hoàng Qúi Phi)  furent enterrées à leur mort au côté de l’empereur.

Le palais souterrain d’une superficie de 1195 m2 se trouve à 27 mètres de profondeur. Il est constitué de 5 salles: la salle antérieure, la salle centrale, la salle postérieure ainsi que deux salles latérales. Il a été construit par 30.000 ouvriers au bout de six ans. La salle centrale et la salle antérieure forment un long couloir directement perpendiculaire à la salle de fond. Toutes les salles sont isolées les unes des autres par une grande porte en marbre blanc décorée de fines sculptures. On trouve aussi 3 trônes en marbre réservés pour les défunts dans la chambre centrale.

Excepté le stèle du tombeau de Yong Le sur lequel son successeur a laissé plus de 3000 mots vantant les mérites et les vertus de son père, on ne trouve aucune écriture sur les stèles des autres tombeaux. C’est une énigme à élucider pour les historiens. Certains pensent que les empereurs des Ming abolirent cette tradition par peur d’être critiqués et ridiculisés par la postérité à cause de leur mauvaise conduite et de leur débauche. D’autres penchent en faveur de l’adoption de l’attitude de Wu Ze Tian (Vũ Tắc Thiên) de la dynastie des Tang par les empereurs des Ming. Celle-ci ne laisse aucune trace écrite afin de ne pas être critiquée car elle savait que son comportement n’était pas irréprochable.

Poétesse Huyện Thanh Quan

Version française

Ít ai biết tên thật của bà  trong làng văn học Việt Nam ở đầu thế kỷ XIX. Chỉ gọi bà là bà huyện Thanh  Quan vì chồng bà tên là Lưu Nghị, có  đậu cử nhân năm 1821 (Minh Mạng thứ 2) và có một thời làm tri huyện Thanh Quan (tỉnh Thái Bình). Thật sự tên thật của bà là Nguyễn Thị Hinh người phường Nghi Tâm, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây, quận Tây Hồ (Hà Nội).  Cha của bà là ông Nguyễn Lý  (1755-1837) đỗ thủ khoa năm 1783  dưới  đời vua  Lê Hiến Tông. Qua các  bài thơ nôm  bi thương của bà, chúng ta thường thấy có sự nhớ thương  day dứt không nguôi, có một nỗi buồn của nữ sĩ đa tài  về những sự thay đổi của cảnh vật thâm trầm nhất là Thăng Long nơi mà sinh ra cũng không còn là kinh đô của đất nước mà là Huế. Còn chồng bà cũng bị cách chức một thời sau đó được thăng lên chức  Bát phẩm Thư lại bộ Hình và mất sớm ở tuổi 43. Bà rất nỗi tiếng « hay chữ » nhất là về loại thơ Đường. Loại thơ nầy  còn được gọi là cổ thi vì được  dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài, rất phổ biến ở Việt Nam vào thời Bắc thuộc (Nhà Đường). Bởi vậy thơ nầy mới có tên là thơ Đường.

Lọai thơ nầy chỉ vỏn vẹn có 8 câu ; mỗi câu 7 chữ tức là có tất cả là 8×7= 56 chữ  thế mà bà mô tả và dựng   lên được  một cách tài tình,  một bức tranh tuyệt vời từ ngọai cảnh lẫn nội dung. Tuy nhiên thể thơ nầy nó có luật rất chặt chẽ và được điều chỉnh bởi ba quy tắc thiết yếu :vần, điệu và đối khiến  ở Việt Nam từ 1925 thì các thi sĩ không còn tôn trọng quy luật bằng-trắc để có thể hiện  được sự lãng mạn của mình trong từng câu thơ. Nhưng những bài thơ thất ngôn bát cú của bà Thanh Quan thì phải xem đây là những  viên ngọc quý trong làng văn học Việt Nam. Bà đã thành công trong việc vẽ được một cảnh quan nhỏ bé với 56 chữ và bày tỏ cảm xúc sâu sắc  của mình một cách tinh tế  và sử dụng ngôn ngữ Hán Việt trong  thể thơ thất ngôn bát cú một cách điêu luyện.Theo nhà nghiên cứu  Trần Cửu Chấn, thành viên của Viện hàn lâm văn học và nghệ thuật Paris  thì các bài thơ của bà được xem như  là  những  viên ngọc quý được  bà chọn lọc và  gọt dũa đặt trên vương miện hay  được cắt bằng men.

Các bài thơ Đường của bà không chỉ mang tính chất cổ điển mà còn thể hiện được  sự điêu luyện trong cách dùng chữ. Bà còn có tài năng  biết biến thành những biểu tượng vô hồn như đá  (Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt), nước (Nước còn chau mặt với tang thương), hay cỏ cây (Cỏ cây chen đá, lá chen hoa) thành những  vật thể sinh động, còn mang tính và  hồn người và còn biết dùng màu sắc đậm nhạt để thể hiện sự tương phản (Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn/ Vàng tỏa non tây bóng ác tà) hay đưa quá khứ về cùng với hiện tại  (Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo/Nền cũ lâu đài bóng tịch dương/Ngàn năm gương cũ soi kim cổ)  khiến  các  bài thơ  tả cảnh của bà trở thành những bức tranh thiên nhiên  tuyệt vời cũng như các bức tranh thủy   mà họa sĩ dùng bút lông  vẽ trên lụa  với sắc thái   đậm  nhạt nhờ  quan sát chính xác.

Những bài thơ Đường của bà rất được các nho gia xưa  ngâm nga  yêu chuộng. Tuy rằng chỉ  tả cảnh và  bày tỏ nỗi cảm xúc của mình nhưng lời thơ rất thanh tao của một bà thuộc tầng lớp qúy tộc  cao  có học thức thường nghĩ ngợi đến nhà, đến nước. Đây là lời nhận xét của nhà nghiên cứu văn học Dương Quảng Hàm. Bà có tấm lòng thương tiếc nhà Lê nhưng  đồng thời  chỉ bày tỏ  tâm sự của một người không bằng lòng với thời cục, mong mỏi sự tốt đẹp như đã có ở một thời xa xôi trước đây mà thôi. (Nghìn năm gương cũ soi kim cổ/ Cảnh đấy người đây luống đoạn trường).  Cụ thể bà còn  giữ chức Cung Trung Giáo Tập để dạy học cho các công chúa và cung phi dưới thời vua Minh Mang  cûa nhà Nguyễn. Có một lần vua Minh Mạng có một bộ chén kiểu của Trung Quốc mới đưa sang và vẽ sơn thủy Việt Nam cũng như một số đồ sứ kiểu thời đó. Vua mới khoe và ban phép cho bà được làm một bài thơ nôm. Bà liền làm ngay hai câu thơ như sau :

Như in thảo mộc trời Nam lại
Đem cả sơn hà đất Bắc sang

khiến làm vua rất  hài lòng và thích thú. Phài nói  người Trung Hoa hay thường xem trọng sơn hà nên thường thấy ở trên các đồ kiểu còn ở Việt nam ta thì rất hướng về  ruộng lúa xanh tươi thế mà bà biết vận dụng  thành thạo  chữ nôm để có hai câu thơ đối  gợi ý tuyệt vời.

Nhưng sau khi chồng bà qua đời, một tháng sau bà xin  về hưu và  trở về sinh sống ở quê quán của mình cùng 4 đứa con. Bà mất đi ở tuổi 43 vào năm 1848.(1805-1848)

Các bài thơ nôm của bà tuy không nhiều chỉ có 6 bài nhưng thể hiện được tinh thần  thanh cao của các nho sĩ, cùng với tinh túy của Đường thi. Viết chữ Hán thì đã khó mà sang chữ Nôm thì càng khó hơn vì khó học mà  còn dùng lời văn  trang nhã, điêu luyện và ngắn gọn  như bà để giữ được quy tắc chặt chẽ của thơ Đường. Thật không có ai có thể bằng bà đựợc nhất là bà biết dùng ngoại cảnh để bày tỏ nỗi cô đơn  và tâm trạng của mình. Bà cũng không biết cùng ai để chia  sẻ cái ray rứt ở trong lòng (Một mảnh tình riêng ta với ta./Lấy ai mà kể nổi hàn ôn?). Bà luôn luôn tiếc nuối xót xa về quá khứ với một  tâm hồn thanh cao lúc nào cũng hướng về gia đình và quê hương.

QUA ĐÈO NGANG

Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
Lom khom dưới núí, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mâý nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại: trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.

THĂNG LONG HOÀI CỔ

Tạo hoá gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Nghìn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy, người đây luống đoạn trường.

CẢNH CHIỀU HÔM

Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc đưa xa vẳng trống đồn
Gác mái, ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai, gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu, sương sa khách bước dồn
Kẻ chốn chương đài, người lữ thứ
Lấy ai mà kể nổi hàn ôn?

CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ

Vàng tỏa non tây bóng ác tà
Đầm đầm ngọn cỏ tuyết phun hoa
Ngàn mai lác đác chim về tổ
Dậm liễu bâng khuâng khách nhớ nhà
Còi mục gác trăng miền khoáng dã
Chài ngư tung gió bãi bình sa
Lòng quê một bước dường ngao ngán
Mấy kẻ chung tình có thấu là..?

CHÙA TRẤN BẮC

Trấn bắc hành cung cỏ dãi dầu
Ai đi qua đó chạnh niềm đau
Mấy tòa sen rớt mùi hương ngự
Năm thức mây phong nếp áo chầu
Sóng lớp phế hưng coi đã rộn
Chuông hồi kim cổ lắng càng mau
Người xưa cảnh cũ nào đâu tá
Ngơ ngẩn lòng thu khách bạc đầu

CẢNH THU

Thấp thoáng non tiên lác đác mưa
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ
Xanh um cổ thụ tròn xoe tán,
Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ.
Bầu dốc giang sơn, say chấp rượu,
Túi lưng phong nguyệt, nặng vì thơ
Cho hay cảnh cũng ưa người nhỉ ?
Thấy cảnh ai mà chẳng ngẩn ngơ ?…

Version française

Peu de gens connaissaient son vrai nom dans la communauté littéraire vietnamienne au début du XIXème siècle. On l’appelait  simplement  Madame  le sous-préfet   du  district Thanh Quan parce que son mari  Lưu Nghi fut reçu aux trois concours de la  licence en 1821 sous le règne de l’empereur  Minh Mang et fut un temps sous-préfet du district de Thanh Quan (province de Thái Binh). En fait, son vrai nom était  Nguyễn Thị Hinh. Elle était issue du village  Nghi Tâm du district de Vĩnh Thuận, près du lac de l’Ouest dans l’arrondissement de Tây Hồ (Hanoï). Son père était Mr Nguyễn Lý  (1755-1837)  ayant eu réussi  être le premier dans le concours interprovincial  en 1783 sous le règne du roi  Lê Hiến Tông. À travers à ses poèmes élégiaques, nous  remarquons toujours  la douleur et la tristesse  sempiternelle  de la poétesse talentueuse  face aux changements ayant un  profond impact au paysage, en particulier à l’ancienne capitale Thăng Long où elle est née. Cette dernière n’était  plus  la capitale du pays mais c’était plutôt Huế. Son mari fut licencié durant un certain temps avant  d’être promu au poste de secrétaire du Ministère de la Justice. Il fut décédé prématurément à l’âge de 43 ans. Elle a un penchant  pour la  versification  Tang. Ce type de poésie est également appelé la poésie antique car il est utilisé  dans les concours destinés à  recruter des gens de talent et il est  très populaire au Vietnam durant  la période de domination des gens du Nord (dynastie des Tang). C’est pourquoi il  s’appelle la poésie  des Tang.

Ce type de poème composé seulement de  8 vers de 7 pieds permet d’avoir un total de 8 × 7 = 56 mots. Pourtant la poétesse  réussit à décrire avec ingéniosité  un magnifique  tableau porté à la fois sur le  paysage externe et le contenu. Cependant, ce poème  des Tang a des règles très strictes et est régie par trois principes essentiels: la rime, le rythme et le parallélisme. Depuis 1925 au Vietnam, les poètes ne respectent plus les règles de la métrique pour s’exprimer librement dans le but d’obtenir le lyrisme dans chaque vers. Mais les poèmes des  Tang de Mme Thanh Quan doivent être considérés comme un joyau précieux dans le monde littéraire vietnamien.  Elle a réussi à  décrire et à brosser un petit paysage avec 56 mots et a exprimé ses profonds  sentiments de manière raffinée.  Elle a utilisé la langue sino-vietnamienne sous une forme poétique de 8 vers de   7 pieds avec adresse. Selon le chercheur Trần Cửu Chấn, membre de à l’Académie des Lettres et des Arts de Paris, ses poèmes Tang  sont considérés comme des perles  précieuses qu’elle  sélectionne, polit et met sur une couronne en or ou  ciselée en émail.

Ses poèmes n’ont pas seulement le caractère classique  mais ils  traduisent aussi la virtuosité  dans l’utilisation des mots. Elle a également le talent de savoir  transformer des éléments sans vie tels que la pierre (la pierre reste toujours impassible au fil du temps), l’eau (l’eau se montre indignée  devant l’instabilité des choses de la vie) ou l’herbe et les arbres (l’herbe et les arbres s’intercalent avec les rochers tandis que  les feuilles s’introduisent au sein des fleurs) en des êtres vivants  ayant la nature humaine  et l’âme et utiliser des couleurs foncée et claire  pour faire sortir les contrastes (Sous le ciel blafard, le soir ramène les ombres du crépuscule / Le jaune brille sur les montagnes de l’ouest sous les rayons du soleil couchant) ou rapprocher  le passé du présent ((Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo/  Sur la vieille voie  prise par les calèches, se promène l’âme des herbes d’automne)(Nền cũ lâu đài bóng tịch dương/ Les vestiges du palais somptueux sont éclairés par les rayons du soleil couchant) (Ngàn năm gương cũ soi kim cổ/ Au fil des siècles, dans ce  miroir antique, on met en parallèle le passé et le présent). Cela  fait de ses poèmes Tang  décrivant des  scènes de paysage  en de merveilleuses peintures naturelles comme les aquarelles  que l’artiste  réussit à peindre au pinceau   sur le  tissu en soie avec des nuances entre le foncé et clair  à l’aide d’une observation rigoureuse.

Ses poèmes des  Tang sont  très appréciés par les anciens érudits confucéens. Bien qu’ils  ne fassent  que décrire le paysage  et exprimer ses sentiments, les  termes  employés sont tellement  raffinés  et écrits par une dame aristocratique très instruite qui pense souvent à son foyer et à son pays. C’est le commentaire du chercheur littéraire  Dương Quảng Hàm. Elle avait un attachement profond à la dynastie des Lê  mais en même temps  elle n’exprimait que les sentiments de quelqu’un qui n’était pas satisfait de la situation actuelle et  qui espérait de retrouver  ce qui existait auparavant. ( Ngàn năm gương cũ soi kim cổ/Cảnh đấy người đây luống đoạn trường) (Devant ce tableau, mes entrailles se sentent déchirées en morceaux).  La preuve est qu’elle  acceptait la tâche d’enseigner les princesses et les concubines   sous le règne de l’empereur Minh Mạng de la dynastie des Nguyễn. Une fois, ce dernier reçut  un nouvel service  à thé en céramique venant de la Chine  et ayant pour décor le paysage du Vietnam. Il le montra  à ses subordonnés et demanda  à la poétesse de composer un distique. Elle ne tarda pas à  improviser  les deux sentences  suivantes:

Như in thảo mộc trời Nam lại
Đem cả sơn hà đất Bắc sang.

L’herbe et les arbres du Sud sont reproduits visiblement   sur la céramique ainsi  que  les monts et fleuves du Nord ainsi ramenés.

Sa spontanéité rendit satisfait l’empereur. Il faut reconnaitre que les Chinois font souvent attention aux montagnes et aux fleuves qu’on retrouve souvent sur les objets de décoration. Par contre au Vietnam, on s’attache   à la luxuriance des rizières. Elle réussit à  saisir l’essentiel et à composer ces deux vers parallèles tout en sachant respecter strictement  les règles de poésie des Tang. Lors du décès de son mari, un mois plus tard, elle demanda au roi de  lui permettre de désister sa fonction et retourner  à sa terre natale avec ses quatre enfants. Elle mourut en l’an 1848 lorsqu’elle n’avait que 43 ans. (1805-1848)

Étant  en nombre limité (6 en tout), ses poèmes réussissent à refléter  l’esprit noble des poètes et  la quintessence de la poésie des Tang. La composition de ces poèmes est déjà difficile en caractères chinois mais elle parait insurmontable  en  caractères démotiques dans la mesure où il faut respecter en plus les règles strictes de la poésie des Tang. Peu de gens  arrivent à l’égaler car elle sait utiliser des mots avec une rare finesse de langage pour révéler sa solitude et son état d’âme  tout en s’appuyant sur le pittoresque des scènes de la nature. Elle  ne sait non plus à qui elle peut révéler ses confidences. (Một mảnh tình riêng ta với ta./Lấy ai mà kể nổi hàn ôn?). Sous le poids de son état d’âme, elle se sent seule avec soi-même. Elle continue à éprouver  des regrets et se retourner vers  le passé  avec son esprit noble et à penser sans cesse  à son foyer et à sa terre natale.

 LE COL DE LA PORTE D’ANNAM (*)

Au moment je  gravis le Col de la Porte d’Annam, les ombres du crépuscule s’allongent vers l’occident
L’herbe et les arbres s’introduisent dans les rochers, les fleurs éclosent au milieu des feuilles.
Au pied de la montagne marchent quelques bûcherons , le dos courbé sous le faix;
Sur l’autre côté de la rivière s’élève un marché formé de quelques cases éparses.
En pensant avec douleur à la patrie absente le râle d’eau gémit sans arrêts,
Oppressée par l’attachement au foyer, la perdrix pusse des cris ininterrompus.
Je m’arrête sur le chemin et ne vois autour de moi que ciel, montagnes et mer;
Sous le poids de cet état d’âme, je me sens seule avec moi-même.

CRÉPUSCULE (*)

Sous un ciel blafard, le soir ramène les ombres du crépuscule
Au loin le son de la trompe des veilleurs répond au tam-tam du poste de garde.
Déposant sa rame, le vieux pêcheur regagne sa station lointaine;
Le jeune bouvier frappant sur les cornes de son buffle, retourne au hameau solitaire.
Les oiseaux volent avec effort vers les immenses touffes d’abricotiers qui ondulent sous le vent;
Le voyageur presse le pas sur la route que bordent les saules enveloppés de brume.
Moi je reste au logis ; vous , vous êtes en voyage;
À qui pourrais-je exprimer toutes mes confidences?
 

(*) Extrait du livre intitulé « Les grandes poétesses du Vietnam », Auteur Trần Cửu Chấn. éditions Thế Giới

 

Kinkaku-ji (Kim Các Tự)

 

Kinkaku-ji (Kim Các Tự)

Version française

Được biết đến với cái tên quen thuộc là Kinkaku-ji, ngôi chùa Rokuon-ji (Lộc Uyển Tự) này là một trong những viên ngọc quý của cố đô Kyoto. Trái ngược với sự đơn giản mà chúng ta thường thấy trong kiến ​​trúc Phật giáo Nhật Bản, Kinkaku-ji là một tòa nhà ba tầng với những bức tường dát vàng đặt giữa một hồ nước. Điều này cho phép toà nhà  phản chiếu ánh sáng vàng trên mặt nước  hồ quanh năm trong một khung cảnh tráng lệ và thanh tịnh. Trên đỉnh tòa nhà rực rỡ này còn có một con phượng hoàng bằng đồng.

Trong ngôi nhà vàng này, chúng ta tìm thấy ba phong cách kiến ​​trúc, tầng trệt tương ứng với phong cách của các cung điện ở thời Heian (794 – 1185), tầng một là phong cách của các ngôi nhà của các võ sĩ và tầng trên cùng là phong cách của các ngôi chùa thiền. Ban đầu, vị tướng quân thứ ba Yoshimitsu của gia tộc Ashikaga (1358-1408), một đệ tử nhiệt thành của thiền sư Soseki, muốn biến nơi này thành nơi ở riêng trong thời gian ông từ giã cuộc sống công cộng. Khi ông qua đời, con trai ông là Yoshimochi quyết định biến nơi này thành một ngôi chùa Thiền tông cho trường phái Rinzai và đặt tên là « Rokuon-ji« . Sau đó nó bị phá hủy nhiều lần bởi hỏa hoạn. Lần trùng tu cuối cùng có niên đại  năm 1955 là bản sao giống hệt như thưở ban đầu. Đây là di sản thế giới được cơ quan UNESCO công nhận từ năm 1994 và được xem là ngôi chùa Phật giáo săn đón một số lượng lớn du khách mỗi năm  đến từ Nhật Bản.

Etant connu sous son nom usuel de Kinkaku-ji, ce temple  Rokuon-ji (Lộc Uyển Tự)  est l’un des bijoux de l’ancienne capitale de Kyoto. Contrairement à la simplicité qu’on est habitué à voir dans l’architecture bouddhique japonaise, Kinkaku-ji est une bâtisse à trois étages dotée des parois recouvertes de feuilles d’or trônant au milieu d’un étang. Cela lui permet de  refléter tout le long de l’année sur la surface de l’eau  sa lumière dorée dans un cadre magnifique et serein.  Au sommet de cette bâtisse éblouissante se trouve un phénix en cuivre. On retrouve dans ce pavillon d’or trois styles d’architecture, le rez-de-chaussée correspondant au style des palais de l’époque Heian (794 – 1185), le premier étage à celui des maisons des samouraïs et le dernier étage à celui des temples zen. À l’origine, le troisième shogun Yoshimitsu de la famille  Ashikaga (1358-1408), disciple fervent du moine zen Soseki veut faire de ce lieu une demeure privée lors de son retrait de la vie publique. À sa mort, son fils Yoshimochi  décide de transformer l’endroit en temple zen pour l’école Rinzai et le nomme « Rokuon-ji ».  Puis il  est  détruit plusieurs fois par les flammes. La dernière restauration datant  de 1955 est la copie absolument conforme de l’ancien pavillon.  Il  est inscrit au Patrimoine mondial de l’Unesco depuis 1994 et il est considéré comme le temple bouddhiste accueillant  un grand nombre de visiteurs par an du Japon.

kinkaku_ji

 

Kyoto (Cố đô Kyoto, Nhật Bản)

Kyoto (Cố đô Kyoto, Nhật Bản)

Version française

Có một thời  thịnh vượng, Tokyo còn được gọi là Edo.  Muốn đến cố đô Kyoto lữ khách phải  đi  bộ  hay đi ngựa nhiều ngày với con đường ngoạn mục Tokaido  dài có 500 cây số.Tuyến đường nầy  có nhiều  lữ quán, các đền thờ thần đạo hay Phật giáo, các di tích lịch sử sẽ  để lại cho lữ khách những kỷ niệm khó quên  như đèo Nakayama, đền Ise, chùa Thanh Thủy (Kiyomieu-dera), chùa  gác vàng Kinka kuji của tướng quân Yoshimitsu Ashikaga  vân vân …  Chính vì thế tuyến đường nầy trở  nên một nguồn cảm hứng không ít cho nhiều  họa sỹ  mà trong đó có Hiroshige mà chúng ta được biết  qua  bộ  tranh màu của ông được in trên  các mộc bản  của thế giới nổi trôi,  thường gọi là ukiyo-e (phù thế hội).  Thời ki hoàng kim  của ukiyo-e là từ khoảng những năm 1790 cho đến năm 1850. Sáng nay tụi nầy được anh HDV dẫn  đến cố đô  Kyoto. Cũng tuyến đường nầy nhưng  được thay thế bằng con  đường sắt với tàu cao tốc TGV Tokaido Shinkansen và được dừng lại ở nhà ga Kakegawa để lấy  xe bus đi tham quan vườn hoa nổi tiếng của Nhật Hammatsu của tỉnh Shizuoka. Trạm ga nào cũng sạch sẽ luôn ở  trên tàu cao tốc cũng vậy trong một không gian yên lặng. Rất tiếc trời rất u ám nên chụp ảnh không vừa ý chi cho mấy khi đến tham quan công viên  Hammatsu. Nơi nầy có rất nhiều cây bonsai hình dáng khác nhau trông lạ mắt lắm đấy nhưng cũng không kém  phần lãng mạn như  ở các  công viên Paris. Sau đó tụi này lấy xe  bus đến cố đô Kyoto nơi ở của Nhật hoàng  vào buổi chiều. Ở đây đường xá cũng sạch  sẽ nhưng thời gian có vẻ chậm lại nhịp sống hằng ngày   tựa như ở cố đô Huế  của nước ta  vậy.

Version française

À une  époque florissante, Tokyo était également connue sous le nom d’Edo. Pour se rendre à l’ancienne capitale de Kyoto, les voyageurs devaient marcher  à pied ou à cheval plusieurs jours sur la spectaculaire route du Tokaido, longue de cinq cent  kilomètres. Celle-ci  comptait de nombreuses auberges, temples shintoïstes ou bouddhistes et des sites historiques qui leur ont laissé des souvenirs inoubliables tels que le col Nakayama, le temple Ise, la pagode Kiyomieu-dera ou le pavillon d’or Kinkaku-ji  du shôgun Yoshimitsu Ashikaga  etc. C’était  pourquoi cet itinéraire devenait ainsi  une source d’inspiration pour de nombreux artistes, dont Hiroshige que l’on connaît grâce à ses peintures  en couleurs imprimées sur planches de bois du monde flottant, souvent appelées ukiyo-e. L’âge d’or de l’ukiyo-e s’était déroulé entre 1790 et 1850 environ. Ce matin, le guide nous a emmenés dans l’ancienne capitale de Kyoto. Ce même itinéraire a été remplacé par le  chemin de fer avec le train à grande vitesse TGV Tokaido Shinkansen. Nous devions  descendre  à la gare de Kakegawa pour prendre un bus afin de pouvoir  visiter le célèbre parc floral Hammatsu de la préfecture de Shizuoka. Nous constations la propreté  partout,  y  compris dans le train à grande vitesse dans un espace silencieux. À  cause du mauvais temps, il était impossible pour moi de faire des photos comme il le fallait  lors ma visite au parc floral. Celui-ci possédait de nombreux bonsaïs de formes différentes. Cela  m’étonna tellement mais il  n’était  pas moins romantique que les jardins  de Paris. Puis nous allions prendre le bus dans l’après-midi pour rendre visite à l’ancienne capitale de Kyoto, où résidait l’empereur du Japon. Ici, les rues sont propres mais  le temps semble ralentir le rythme de vie au quotidien  comme celui trouvé dans l’ancienne capitale Huế de notre pays.

Marseille, la ville la plus ancienne de la France

Vieux port de Marseille au fil de la nuit.

Cảng cỏ của Marseille lúc về đêm

 

Pourquoi les Thaïs ont-ils un bout d’histoire avec le peuple vietnamien ?

 

Version vietnamienne

Một đọan đường chung lịch sử với dân Việt.

Selon les érudits occidentaux comme l’archéologue Bernard Groslier,  les Thaïs  étaient regroupés avec les Vietnamiens  dans le groupe Thaï-Vietnamien  d’autant plus qu’ils ont fondé leur pays seulement au 14ème siècle et il y a eu au Vietnam la présence des sous-groupes Thai noirs et blancs. Alors, ceux-ci sont-ils des Thaïs trouvés en Thaïlande d’aujourd’hui ?

Refoulés par les Tsin de Shi Huang Di, les Thaïs tentaient de résister maintes fois. Pour l’écrivain vietnamien Bình Nguyên Lôc, les sujets des royaumes Shu et Ba (Ba Thục) annexés très tôt par les Tsin dans le Sichuan  étaient les proto-Thaïs (ou Tày). Selon cet écrivain, ils appartenaient au groupe austro-asiatique de branche Âu (ou Ngu en langage mường ou Ngê U en mandarin chinois (quan thoại)) auquel étaient rattachés les Thaïs et les Tày. Pour lui comme pour d’autres chercheurs vietnamiens Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Đình Khoa, Hà Văn Tấn etc., le groupe austro-asiatique comporte 4 sous groupes distincts: sous-groupe Môn-Khmer, sous groupe Việt Mường (branche Lạc) , sous-groupe Tày-Thái (branche Âu) et sous-groupe Mèo-Dao auxquels il faut ajouter le sous-groupe austronésien   (Chàm, Raglai, Êdê  etc.) pour définir la race indonésienne (ou Proto-Malais) (Chủng cổ Mã Lai)

La contribution des Thaïs dans la fondation du royaume Âu Lạc des Viêt de Thục Phán (An Dương Vương) n’est plus mise en doute après que ce dernier a réussi à éliminer le dernier roi Hùng du royaume Văn Lang car le nom « Âu Lạc » (ou Ngeou Lo) évoque évidemment l’union de deux ethnies Yue de branche Âu (Proto-Thaï) et de branche Lạc (Proto-Viet). De plus, Thục Phán   était  un Yue de branche Âu, ce qui montre à tel point l’union et la mission historique  commune de ces deux ethnies face à l’expansion chinoise. Selon Đào Duy Anh, Thục Phán était un prince du royaume Shu. C’est ce qui a été rapporté dans les écrits historiques chinois (Kiao -tcheou wai-yu ki ou Kouang-tcheou ki) , mais il a été réfuté catégoriquement  par certains historiens vietnamiens car le royaume Shu était situé trop loin à cette époque, du royaume Văn Lang. Il fut annexé très tôt (plus d’un demi-siècle avant la fondation du royaume Âu Lạc) par les Tsin. Mais pour l’écrivain vietnamien Bình Nguyên Lôc, Thục Phán ayant eu perdu sa patrie, dut se réfugier très jeune en compagnie de ses fidèles à cette époque dans un pays ayant la même affinité ethnique (culture, langue) que lui càd le royaume Si Ngeou (Tây Âu) situé à côté du royaume Văn Lang des Vietnamiens. De plus, les Chinois n’ont eu aucun intérêt de falsifier l’histoire en rapportant que c’était un prince de Shu dirigeant le royaume de Âu Lạc. L’asile de ce dernier et de ses fidèles dans le royaume de Si Ngeou  dut prendre un certain temps, ce qui explique au moins un demi-siècle dans cet exode avant la fondation de son royaume Âu Lạc. Cette hypothèse ne semble pas très convaincante car il y avait 3000 km à marcher. De plus, il était à la tête d’une armée de 30.000 soldats. C’est impossible pour lui d’assurer la logistique et de rendre son armée invisible durant l’exode en traversant des zones montagneuses de Yunnan administrées par d’autres ethnies ennemies ou fidèles aux Chinois. Il est probable qu’il dut trouver auprès des Si Ngeou (ou des Proto-Thaïs) tout  (armement et effectif militaire, provisions) ce qu’il fallait  avant sa conquête. Il y a récemment une autre hypothèse qui paraît plus cohérente.  Thục Phán était le leader d’une tribu alliée  de la confédération Si Ngeou et le fils de Thục Chế, roi d’un royaume  nommé Nam Cương localisé dans la région de Cao Bằng et non loin de Kouang Si de la Chine d’aujourd’hui. Il y a une concordance totale entre  tout ce qui est rapporté dans la légende de l’arbalète magique des Vietnamiens et les rites trouvés  dans la tradition des Tày (Proto-Thaïs). C’est le cas de la tortue d’or ou du coq blanc ayant chacun une signification symbolique importante. An Dương Vương (Ngan-yang wang) était un personnage historique. La découverte des vestiges de sa capitale (Cổ Loa, huyện Đông An, Hànội ) ne met plus en doute l’existence de ce royaume établi à peu près trois siècles avant J.C. Celui-ci fut annexé plus tard par Zhao To (Triệu Đà), fondateur du royaume de Nan Yue.

Le mythe Lạc Long Quân-Âu Cơ  a insinué avec adresse l’union et la séparation de deux ethnies Yue, l’une de branche Lạc ( les Proto-Vietnamiens) descendant dans les plaines fertiles en suivant les cours d’eau et les rivières et l’autre de branche Âu  (les Proto-Thaïs) se réfugiant dans les régions montagneuses. Il y a eu les Mường dans cet exode. Proches des Vietnamiens au niveau linguistique, les Mường ont réussi à garder les coutumes ancestrales car ils étaient refoulés et protégés dans les montagnes.  Ceux-ci  avaient  une organisation sociale semblable à celle des Tày et des Thaïs.

Situé dans les provinces Kouang Tong (Quãng Đông ) et Kouang Si (Quãng Tây), le royaume de Si Ngeou (Tây Âu) n’est autre que le pays des proto-Thaïs (les ancêtres des Thaïs). C’est ici que se réfugia Thục Phán avant la conquête du royaume Văn Lang. Il faut rappeler aussi que l’empereur chinois Shi Houang Di dut mobiliser à cette époque plus de 500.000 soldats dans la conquête du royaume de Si Ngeou après avoir réussi à défaire l’armée du royaume de Chu (ou Sỡ) avec 600.000 hommes. On doit penser qu’outre la résistance implacable de ses guerriers, le royaume de Si Ngeou devrait être de taille importante et assez peuplé pour que Shi Houang Di (Tần Thủy Hoàng) engage une force militaire importante.

Malgré la mort prématurée d’un roi Si Ngeou de nom Yi-Hiu-Song (Dịch Hu Tống), la résistance menée par les Yue de branche Thai ou (Si Ngeou)(Tây Âu) réussît à obtenir quelques succès escomptés dans la région du Kouang Si méridional avec la mort d’un général T’ou Tsiu (Uất Đồ Thư) à la tête d’une armée chinoise de 500.000 hommes, ce qui a été noté dans les annales du Maître Houa-nan (ou Houai–nan –tseu en chinois ou Hoài Nam Tử en vietnamien ) écrites par Liu An (Lưu An), petit-fils de l’empereur Kao-Tsou (ou Liu Bang), fondateur de la dynastie des Han entre les années 164 et 173 avant notre ère.

Si Ngeou était connu pour la valeur de ses guerriers redoutables. Cela correspond exactement au tempérament des Thaïs d’autrefois décrit par l’écrivain et photographe français Alfred Raquez: Les Siamois d’autrefois, belliqueux et coureurs d’aventures, furent presque continuellement en guerre avec leurs voisins et souvent virent leurs expéditions couronnées de succès. À la suite de chaque campagne heureuse, ils emmenèrent avec eux des prisonniers et les établirent sur une partie du territoire de Siam, aussi éloignée que possible de leur pays d’origine.

Après la disparition de Si Ngeou  et celle de Âu Lạc, les proto-Thaïs qui restèrent au Vietnam à cette époque sous le giron de Zhao To (un ancien général chinois des Tsin devenu plus tard le premier empereur du royaume de Nanyue) avaient leurs descendants formant bien aujourd’hui la minorité ethnique Thai du Vietnam. Les autres proto-Thaïs s’enfuirent vers le Yunnan où ils s’unirent au VIII ème siècle au royaume de Nanzhao (Nam Chiếu) puis à celui de Dali (Đại Lý) où le bouddhisme du grand véhicule (Phật Giáo Đại Thừa) commença à s’implanter. Malheureusement, leur tentative fut vaine. Les pays Shu, Ba, Si Ngeou, Âu Lạc, Nan Zhao, Dali faisient partie de la longue liste des pays annexés l’un après l’autre par les Chinois durant leur exode. Dans ces pays soumis, la présence des Proto-Thaïs était assez importante. Face à cette pression chinoise sans relâche et à la barrière inexorable de l’Himalaya, les proto-Thaïs furent obligés de redescendre dans la péninsule indochinoise  en s’infiltrant lentement en éventail dans le Laos, le Nord-Ouest du Vietnam (Tây Bắc), le nord de la Thaïlande et la haute Birmanie.

Selon les inscriptions historiques thaï trouvées au Vietnam, il y a trois vagues importantes de migration entamées par les Thaïs de Yunnan dans le Nord-Ouest du Vietnam durant les 9ème et 11ème siècles . Cela correspond exactement à la période où le royaume de Nanzhao fut annexé par le royaume de Dali anéanti à son tour 3 siècles plus tard par les Mongols de Kubilai Khan en Chine. Lors cette infiltration, les proto-Thaïs se divisèrent en plusieurs groupes: les Thaïs du Vietnam, les Thaïs en Birmanie (ou Shans), les Thaïs au Laos (ou Ai Lao) et les Thaïs dans le nord de la Thaïlande. Chacun de ces groupes commence à épouser la religion de ces pays hôtes. Les Thaïs du Vietnam n’avaient pas la même religion que ceux des autres territoires. Ils continuaient  à garder l’animisme (vạn vật hữu linh) ou le totémisme. C’est  pour cette raison qu’ils constituaient ainsi les minorités ethniques du Viet Nam d’aujourd’hui.

Version vietnamienne

Theo các nhà học giả tây phương như nhà khảo cổ Bernard Groslier thì  người Thái được ghép  cùng dân tộc ta trong nhóm Thái-Việt nhất là họ chỉ mới dựng nước chỉ có từ thế kỷ 14 và lại ở Việt Nam có nhóm người Thái trắng và Thái đen. Vậy những nhóm dân tộc nầy có phải là người Thái ờ Thái Lan hiện nay hay không? Họ là môt dân tộc đã có mặt lâu đời ở phía nam của Trung Hoa. Họ thuộc chủng Nam Á (hay đại tộc Bách Việt). Bị xua đuổi bởi quân của Tần Thủy Hoàng, người Thái chống lại mãnh liệt bao lần. Theo nhà văn Bình Nguyên Lộc, những thần dân của các vương quốc Ba và Thục (hay thường gọi là Ba Thục) bị quân Tần thôn tính ở Tứ Xuyên là người Thái cổ (hay người Tày cổ). Họ cũng thuộc về nhánh Âu của chủng Nam Á (hay Ngu theo tiếng nói người Mường hay Ngê U theo tiếng Tàu Quan Thoại) trong đó có người Thái và người Tày. Đối với ông cũng như với các nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Đình Khoa, Hà Văn Tấn vân vân thì chủng Nam Á gồm có 4 nhóm riêng biệt như sau: nhóm Môn-Khơ Me, nhóm Việt-Mường, nhóm Tày-Thái và nhóm Mèo -Dao thêm vào đó có thêm nhóm Nam Đảo (Chàm, Raglai, Êdê) để có thể định nghĩa giống chủng Cổ Mã Lai (Indonésien). Sự tham gia của người Thái trong việc thành lập vương quốc Âu Lạc của Thục Phán (hay An Dương Vương) không thể chối cải được sau khi Thục Phán đã thành công đánh bại vua Hùng cuối cùng của nhà nước Văn Lang. Cái tên Âu Lạc phản ánh hiển nhiên sự liên kết chặt chẽ của hai dân tộc Việt, một nhánh Âu (Thái cổ) và một nhánh Lạc (Việt cổ). Hơn nửa, Thục Phán là một người Việt chi Thái, điều nầy cho thấy r õ ràng sự đoàn kết và sứ mệnh lich sử chung của hai dân tộc Việt và Thái trước sự bành trướng của người Hoa. Theo giáo sư Đào Duy Anh, Thục Phán thuộc gia đình qúi tộc nước Thục.
 
Tất cả đều được mách lại trong các thư tịch Tàu (Kiao -tcheou wan-yu ki hay Kouang-tcheou ki) nhưng bị bác bỏ bởi một số sử gia Việt vì vương quốc Shu (Thục) ở quá xa vương quốc Văn Lang nhất là bị thôn tính quá sớm bởi Tần quốc từ 316 trước công nguyên (hơn nửa thế kỷ trước khi lập vương quốc Âu Lạc). Nhưng theo nhà văn Bình Nguyên Lôc, Thục Phán bị mất nước, buộc lòng phải dung thân lúc còn trẻ với các bộ hạ ở môt nước nào mà thời đó phải có quan hệ sắc tộc (ngôn ngữ và văn hóa) cũng như họ có nghĩa là nước Tây Âu ở bên cạnh nhà nước Văn Lang của dân Việt. Hơn nửa người Tàu không có lợi chi viết sai sử học khẳng định đây là một hoàng thân của nước Thục cai trị nước Âu Lạc. Việc tá túc của Thục Phán và bộ hạ ở Tây Âu cần có một thời gian trong cuộc di tản vì vậy có 60 năm sau đó mới có sự sáng lập vương quốc Âu Lạc qua sự giải thích. Nhưng gỉả thuyết nầy không vững vì nhất là thời đó có 3000 cây số phải vượt để đến Tây Âu. Vả lại Thục Phán cầm đầu một đạo binh có 3 vạn quân lính. Không thể nào một đạo quân như vậy có thể tàn hình và di chuyển mà người Tàu không biết được vì không những cần sự tiếp tế lương thực mà còn vượt qua bao nhiêu khu núi rừng quản trị bởi các bộ lạc thù địch hay thân Tàu.
 
Chắc chắn Thục Phán phải tìm được ở Tây Âu tất cả những gì cần thiết (quân bị, lương thực) trước khi thôn tính nước Văn Lang. Theo giả thuyết gần đây, Thục Phán là thổ lĩnh của một bộ lạc liên minh Tây Âu và con của Thục Chế, vua của nước Nam Cương thuộc về vùng Cao Bằng và nam Quảng Tây Trung Quốc ngày nay. Có sự trùng khớp thống nhất giữa những linh vật được mách đến trong truyền thuyết nỏ thần của người dân Việt và những tập tục trong truyền thống của người Tày (Thái cổ). Rùa vàng, gà trắng là những linh vật có ý nghĩa biểu tượng quan trọng. An Dương Vương (Thục Phán)(Ngan-yang wang) là một nhân vật lịch sử. Với sự khám phá các di tích ở Cổ Loa huyện Đông An, Hànội chúng ta có thể khẳng định là vương quốc Âu Lạc có thật và được dựng bởi Thục Phán khoảng chừng 3 thế kỷ trước Công Nguyên. Âu Lạc bị thôn tín về sau bởi Triệu Đà, người sáng lập ra nước Nam Việt.
 
Huyền thoạiLạc Long Quân-Âu Cơ đã khéo léo ám chỉ sự hợp nhất và chia ly của hai dân tộc Việt, một thuộc nhánh Lạc (Việt Cổ) đi xuống vùng đồng bằng màu mỡ theo sông suối và nhánh còn lại từ nhánh Âu (dân tộc Âu tức là người Thái nguyên thủy) đang trú ẩn ở vùng núi. Có người Mường trong cuộc di cư này. Gần gũi với người Việt về mặt ngôn ngữ, người Mường vẫn giữ được phong tục tập quán của tổ tiên vì họ không bị đàn áp và được bảo vệ nhờ ở trên núi. Họ có tổ chức xã hội tương tự như người Tày và người Thái.
 
Nằm ở các tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây , Tây Âu là vương quốc của người Tày và người Thái cổ (Tổ tiên của người Thái ngày nay). Chính ở nơi nầy mà Thục Phán liên minh các bộ lạc trước khi thôn tính nước Văn Lang. Nên nhớ lại Tần Thủy Hoàng phải cổ động thời đó hơn 50 vạn binh lính trước khi xâm chiếm Tây Âu và sau khi diệt nước Sỡ với 60 vạn quân. Ngoài sự chống cự mãnh liệt của các chiến binh, Tây Âu phải là một nước có tầm vóc quan trọng và khá đông dân để Tần Thủy Hoàng phải dùng một binh lực như vậy. Mặc dầu thủ lĩnh Tây Âu Dich Hu Tống bị tử nạn, sự kháng cự của dân Tây Âu cũng thu gặt được vài kết quả đáng kể trong vùng Quảng Tây với cái chết của tướng Tàu Uất Đồ Thư cầm đầu một đạo binh 50 vạn quân và được nhắc đến trong bộ sách Hoài Nam Tử mà hoài nam vương Lưu An, cháu của Hán Cao Tổ Lưu Bang, người sáng lập nhà Hán, biên soạn vào giữa năm 164 và 173 trước Công Nguyên. Tây Âu được nổi tiếng thời đó nhờ có những chiến sĩ gan dạ. Tính tình của
 
Người Thái thưở xưa được nhà văn hào và nhiếp ảnh Pháp Alfred Raquez mô tả như sau:
Người Xiêm La thưở xưa, rất hiếu chiến và thích phiêu lưu, thường hay sinh sự gây chiến tranh không ngớt với các nước láng giềng và hay thường thắng lợi trong các cuộc viễn chinh. Mỗi lần có được một chiến dịch mỹ mãn, họ thường mang về theo họ các tù binh và đày các người nầy ở những vùng đất của Xiêm La càng xa quê quán của họ càng tốt.
 
Khi Tây Âu và Âu Lạc bị Triệu Đà tướng của nhà Tần thôn tính, tất cả người Thái cổ ở lại có con cháu về sau nầy trở thành nhóm người thiểu số Tày ở Việt Nam. Còn những người Thái cổ khác, họ chạy trốn lên Vân Nam mà họ cùng nhau liên hiệp ở thế kỷ thứ 8 để lập vương quốc Nam Chiếu rồi sau đó nước Đại Lý mà Phật Giáo Đại Thừa bắt đầu du nhập. Chẳng may các nước Ba Thục, Tây Âu, Âu Lạc, Nam Chiếu, Đại Lý đều bị người Hoa thôn tính trong cuộc di dân của người Thái. Để đối phó áp lực không ngừng của người Hoa và trước hàng rào thiên nhiên không lay chuyển của Hy Mã Lạp Sơn, nhóm người Thái cổ buộc lòng đi trở xuống và xâm nhập lại bán đảo Đông Dương nhưng di cư lần nầy từ từ theo mô hình nan quạt, chia ra nhiều ngã và nhiều nhóm vào đất Lào, Tây Bắc Việtnam, miền bắc Thái Lan và vùng Thượng Miến Điện.
Theo các văn bản lịch sử Thái tìm được ở Việtnam thì có ba đợt di dân quan trọng của dân cư Thái ở Vân Nam vào Tây Bắc Việtnam suốt thế kỷ 9 và 11. Đó là thời kỳ mà vương quốc Nam Chiếu bị Đại Lý thôn tín rồi ba thế kỷ sau đó đến lượt Đai Lý bị hủy diệt bởi quân Mông cổ của Hốt Tất Liệt (Kubilai Khan), cháu nội của Thành Các Tư Hãn (Gengis Khan). Khi lúc xâm nhập, cư dân Thái cổ chia ra nhiều nhóm: nhóm Thái ở Việtnam, nhóm Thái ở Miến Điện (thường gọi là người Shan) , nhóm Thái ở Lào (hay Ai Lao ) và nhóm Thái ở miền bắc của Thái Lan ngày nay. Mỗi nhóm bắt đầu theo đạo của các nước mà họ được cư trú. Vì vậy nhóm người Thái ở Việt Nam không có cùng đạo với các nhóm Thái ở nơi khác. Họ vẫn tiếp tục thờ đa thần và theo tín ngưỡng « vạn vật hữu linh ». Chính vì vây họ trở thành các dân tộc thiểu số của nước Việt.