Tokyo au fil de la nuit (Tokyo về đêm)

Tokyo về đêm.
Tokyo au fil de la nuit

Version française

Sau khi  viếng thăm chùa Senso-ji và học cách thức pha và uống trà theo phong cách người Nhật thì tối đó tụi nầy được anh HDV dẫn đi tham quan khu Shinjuku ở cách xa khác sạn tụi nầy 3 trạm métro. Nhờ vậy mình mới có dịp biết tàu điện ngầm của Tokyo. Đến nơi này mọi người đều phải mua ticket với máy tự động, giá cả cũng không đắc  mà cũng không có màn leo hàng rào qua cổng như ở Paris. Có thể qua cửa dễ dàng nhưng người Nhật họ có kỹ cương giáo huấn từ thưở nhỏ nên ai cũng tôn trọng luật lệ cả. Không có trò chen lấn như ở Paris hay xô đẩy như ở Việt Nam, mọi người đều nối đuôi chờ tàu điện đến trong một không gian yên lặng. Chỉ có buổi sáng lúc giờ cao điểm thì có  các nhân viên làm nhiệm vu đẩy các hành khách cuối cùng  lên tàu, đảm bảo không ai bị kẹt khi tàu đóng cửa lại. Ở ngoài cửa hầm điện cũng có  dân vô gia cư nhưng không có trò ăn xin cướp bóc, cho thì họ lấy chớ không bám theo người để năn nỉ lạy lục. Thật lạ trong tầm mắt chứ, làm mình ngẩn ngơ khâm phục. Ra khỏi hầm đện thì có cảm giác là mình lọt vào tổ kiến khó mà định ra phương hướng và  không dễ tìm đường ra với sự hiện diện của nhiều hành lang ngầm. Tiếc hai hôm ở Tokyo thời tiết rất xấu nên mình không thể chụp hình vừa ý nhưng có còn hơn không.

Khu Shinjuku là một Tokyo mới, không có nhiều địa điểm lịch sử. Các toà nhà văn phòng chọc trời của Tokyo đều tập trung ở phía tây của ga Shinjuku. Mỗi ngày có đến 250.000 nguời đến đây làm việc. Năm 1991, khi  chính quyền thành phố dời về toà cao ốc Văn phòng Thị Chính Tokyo, 48 tầng do kiến trúc sư Tange Kenzo thiết kế thì mọi người gọi  Shinjuku là shin toshin (trung tâm thành phố mới). Ở đây có luôn hai  đài quan sát  ở tầng 45 của hai tháp đôi (Bắc và Nam) của toà thị chính,  vào cửa miễn phí và  nhìn thấy được núi Phú Sĩ khi trời tốt.  Lúc tụi nầy đến tham quan cũng có 10 giời tối mà còn  thấy các toà nhà văn phòng còn đèn sáng. Người Nhật làm việc  đến khuya và sau đó còn la cà ở các quán ăn dọc theo hai bên đường. Lúc trở về khách sạn, tụi nầy cùng anh HDV đi bộ. Mình mới nhận thấy ra người Nhật họ rất siêng năng làm việc. Mình nhớ lại có một lần một người Nhật đến làm thực tập ở nơi mình làm việc. Mình có dịp hỏi anh nầy vậy ở Pháp có gì anh thích. Anh nầy mới trả lời với nụ cười khoái chí: Ở Pháp tôi thích có ngày nghỉ nhiều nhất là trò nghỉ cầu vòng. Thật vậy người  Nhật đã quen sống khổ cực với động đất, núi lửa, sóng thần và cuồn phong nên họ buộc lòng phải siêng năng, tận tụy với công việc họ có. Nhật Bản là đất nước có nhiều nghịch lý vì ở đó  bạn không chỉ tìm thấy những truyền thống mà còn có cả những điều lập dị. Đây là những gì bạn có thể khám phá ở quán cà phê Neko. Những người thuê nhà  không thể nuôi mèo có thể đến quán cà phê Neko dành  ra 1 giờ ngồi âu yếm khoảng 20 con mèo bằng cách trả phí vào cửa 1000 yen mà không cần đồ uống. Do đó, họ có thể xoa dịu đi tâm trạng ức chế  và áp lực mà họ gặp hằng ngày  trong công việc.

.

 

Version française

Après avoir visité le temple bouddhique Senso-ji et assisté à la séance de préparation du thé à la japonaise, notre guide nous a emmenés  visiter ce soir- là,  le quartier de Shinjuku situé  à 3 stations de métro de notre hôtel. Grâce à cela, j’ai eu l’occasion de connaître le métro de Tokyo. Une fois arrivé sur place, chacun de nous doit acheter un billet avec le distributeur automatique. Le prix n’est pas trop cher et il  n’y a pas non plus la tentation de tricher en sautant la barrière de la porte d’entrée comme à Paris. Il est possible de la franchir illégalement  mais les Japonais sont éduqués de façon plus disciplinée  dès leur jeune âge, chacun devant  respecter les règlements. Il n’y a aucune bousculade comme à Paris ou au Vietnam. Tout le monde se met  dans une file  d’attente à l’arrivée du train dans un espace calme. Il n’y a que le matin où l’on voit aux heures de pointe, les agents de transport chargés de pousser les derniers voyageurs à entrer dans le compartiment avec l’assurance de ne blesser  personne avant le départ du train. À l’extérieur du métro, quelques  gens sans domicile fixe (SDF) sont présents  mais on ne trouve point la mendicité et le vol à la tire. Ceux-ci acceptent de recevoir l’argent avec plaisir mais en aucun  cas ils ne supplient personne pour l’aumône. C’est très étrange à portée de ma vue. Cela me  laisse pantois d’étonnement et d’admiration. En sortant du métro, on a l’impression d’être dans une fourmilière où on n’arrive pas à se repérer  par la présence d’un grand nombre de couloirs souterrains. Il est regrettable  pour moi  de perdre deux  jours d’affilée à cause du mauvais temps. Mieux vaut avoir quelques photos à la place de rien du tout.

Le quartier de Shinjuku est un nouveau Tokyo où on trouve peu de sites historiques. Par contre les gratte-ciel de bureaux de Tokyo sont concentrés du côté ouest de la gare de Shinjuku. Chaque jour, il y a au moins 250 000 personnes venant y travailler. En 1991, lors de la décision du gouvernement de la ville d’effectuer le déménagement dans le bâtiment de 48 étages du « Tokyo Metropolitan Office » conçu par l’architecte Tange Kenzo, les gens ont appelé dès lors Shinjuku en Shin Toshin (nouveau centre-ville). Il y a ici deux observatoires situés au 45ème étage des deux tours jumelles de la mairie   où l’entrée est gratuite et on peut  voir le mont Fuji par beau temps. Lors de notre visite, il était déjà 22 heures et nous voyions encore les immeubles de bureaux éclairés. Les Japonais travaillent jusque tard dans la nuit, puis ils  traînent dans les restaurants du quartier. De retour à l’hôtel, nous préférons de marcher  avec le guide. Je viens de réaliser que les Japonais sont très laborieux dans leur travail. Je me rappelle d’une fois qu’un Japonais  de nom Ono était  venu faire un stage à l’endroit où je travaillais. J’ai eu l’occasion de lui demander ce qu’il aimait en France. Mr Ono m’a répondu avec un sourire heureux: J’aime qu’il y a beaucoup de jours de vacances  en France, en particulier les « ponts ». En effet, les Japonais sont habitués à vivre durement avec les tremblements de terre, les volcans, les tsunamis et les ouragans. Ils sont donc obligés d’être diligents et dévoués entièrement  à leur travail. Le Japon est un pays de paradoxes car on y trouve non seulement les traditions mais aussi les excentricités.  C’est ce qu’on peut découvrir avec les Neko cafés. Les locataires japonais n’ayant pas la possibilité de garder  les chats peuvent venir dans les Neko cafés pour passer tranquillement une heure avec  une vingtaine de chats et les câliner en payant un droit d’entrée de 1000 yens sans boisson. Ils peuvent ainsi calmer leur frustration et leur stress journalier qu’ils subissent dans le travail.

 

 

Pont Trường Tiền (Huế)

 

Version française

Có tuổi đời nhiều hơn cầu Long Biên ở Hànội, cầu Trường Tiền ở Huế  được Hãng Schneider et Cie et Letellier thiết kế và  khởi công vào tháng 5 năm 1899 và khánh thành vào ngày 18 tháng 12 năm 1900 với sự hiện diện của vua Thành Thái. Người ta ghi nhận được một cuộc chạm trán đầu tiên của ngài với  khâm sứ Alexis Auvergne ở thời điểm khánh thành cái cầu mới bắc qua sông Hương. Tự hào về  kỳ công kỹ thuật và sự vững chắc của cái cầu, Alexis Auvergne không ngần ngại  trả lời với thái độ ngạo  nghễ: Khi nào cầu nầy sụp đổ thì nước ngài sẻ được độc lập. Để cho thấy sự quan trọng mà chính quyền thực dân đã dành cho cái cầu mới này, họ đặt cho nó một cái tên mới là cầu « Thành Thái ». Điều này khiến làm vua Thành Thái  tức giận vô cùng vì ông viện cớ rằng từ nay mọi người có thể giẫm đạp lên đầu ngài qua  cái cầu này. Ngài cấm mọi người  gọi  cầu nầy bằng tên mới và xúi giục họ sử dụng tên cũ « Trường Tiền ». Vài năm sau, trong một cơn bão dữ dội năm thìn (1904), cái cầu nầy bị sập bốn nhịp phía bắc rơi xuống sông. Thành Thái nhanh chóng nhắc nhở lại câu nói của  Alexis Auvergne với sự hài hước  hóm hỉnh của ông. Alexis Auvergne đỏ mặt xấu hổ và buộc phải lánh trốn trước những lời  nói khó chịu này. Đến năm 1906, sàn cầu mới được đúc lại bằng xi măng. Năm 1938 cầu được nới rộng ra ở hai bên để làm chỗ cho người đi bộ.  Sau khi vua Thành Thái bị truất phế, cầu nầy mới lấy tên Georges Clemenceau, một thủ tướng Pháp có công với trận thế chiến thứ nhất.  Sau khi Pháp mất chủ quyền ở Đông Dương thì cầu lấy tên là Nguyễn Hoàng, một vị chúa Nguyễn đầu tiên được trấn thủ ở đất Thuận Hóa. Bao lần thay đổi, người dân Huế vẫn quen gọi là Trường Tiền hay Tràng Tiền  vì ở gần đó có công trường đúc tiền của nhà nước. Cầu nầy thật sự có 6 nhịp 12 vài cầu chớ không phải 6 vài cầu 12 nhịp như ca dao đã ghi nhận theo sự nhận xét của nhà nghiên cứu Trần Đức Anh Sơn. Bởi lẽ, cầu này có năm trụ ớ giữa, cùng với hai mổ cầu ở hai đầu, chia chiếc cầu ra sáu khoảng không gian bằng nhau (6 nhịp).  Mỗi nhịp có 2 chiếc vài ở hai bên nhầm thay đổi mômen  lực, chuyển từ lực tác động xuống một điểm trên cầu (do người và vật đi qua) thành lực dàn đều trên mặt cầu, tránh sự cộng hưởng lực và nguy hại cho tuổi thọ chiếc cầu.

Dù có rất nhiều cầu bắc ngang sông Hương nhưng cầu Trường Tiền vẫn được người dân Huế ưa thích vì nó  có  nét đẹp riêng tư.  Cái duyên dáng của nó  như chiếc trâm cài trên mái tóc của nàng thơ tên là sông Hương được nhắc đến trong bài viết của Trần Đức Anh Sơn.  Nhìn thoáng  qua từ đằng xa, cầu gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược được thiết kế theo phong cách gô tíc, ở đầu cầu phía bắc thỉ  có chợ Đông Ba còn ở đầu phiá nam thì   có khách sạn  lâu đời Morin (1906). Cầu  Trường Tiền nay là một biểu tượng lịch sử quan trong ở cố đô Huế.

Version française

Plus ancien que le pont Long Biên  à Hanoï, le pont Trường Tiền  de Huế fut  conçu par la compagnie Schneider et Letellier en mai 1899.  Celle-ci commença à le construire  en mai 1899 et fêta son inauguration   le 18 décembre 1900 en présence du roi Thành Thái. On nota la première altercation virulente  de ce dernier avec le résident général Alexis Auvergne au moment de l’inauguration du nouveau pont enjambant la Rivière des Parfums. Fier de la prouesse technique et sûr de la solidité du pont, Alexis Auvergne n’hésita pas à dire à Thành Thái avec son  ton arrogant:

Quand vous aurez vu ce pont s’écrouler, votre pays sera indépendant.

Pour montrer l’importance que les autorités coloniales ont donnée à ce nouveau pont, elles lui octroyèrent un nouveau nom « Thành Thái ». Cela rendit l’empereur furieux car en prenant le prétexte que tout le monde put piétiner sur sa tête par le passage de ce pont, il interdît à ses sujets de l’appeler avec le nouveau nom et les incita se servir de l’ancien nom  « »Trường Tiền » .Quelques années plus tard, lors du passage d’une tempête violente (1904), le pont s’écroula  avec ses 4 travées dans l’eau. Thành Thái ne tarda pas à rappeler à Alexis Auvergne ce qu’il lui avait dit avec son humour noir. Alexis Auvergne rougit de honte et fut obligé de déguerpir devant ces propos gênants. En 1906, le nouveau tablier du pont fut refondu avec du ciment. En 1938, le pont fut élargi des deux côtés pour accueillir les piétons. Après la destitution du roi Thành Thái, ce nouveau pont prit  le nom de Georges Clemenceau, l’ancien premier ministre français ayant rendu des services méritoires à la Première Guerre mondiale.

Après que La France avait perdu la souveraineté  en Indochine, le pont prit le nom de Nguyễn Hoàng,  le premier seigneur des  Nguyễn  chargé  d’être le gouverneur du territoire Thuận Hóa. Malgré la changement de nom en plusieurs fois, les gens de Huế aimaient à l’appeler  encore sous le nom de Trường Tiền ou Tràng Tiền car à  sa proximité se trouvait un atelier de l’état destiné à faire des pièces de monnaie. Ce pont a en fait 6 travées et 12 butées mais non  pas 6 butées et  12 travées comme cela a été dit dans  la chanson populaire  selon la remarque  du  Dr.Trần Đức Anh Sơn.

Du fait que ce pont a cinq piles  au milieu, ainsi que deux culées à ses deux extrémités, il est divisé  en six espaces égaux (6 travées). Chaque travée comporte une butée de chaque côté  ayant le rôle de modifier la poussée  en  rendant  la force d’impact d’un point du pont (causée par le passage de personnes et d’objets) en une force uniformément répartie sur le tablier du pont, ce qui permet d’éviter  la résonance des forces et des dommages pour renforcer la pérennité du pont.

Bien qu’il y ait  de nombreux ponts sur la Rivière des Parfums, le pont Trường Tiền est préféré par les gens de Huế car il se distingue par sa  beauté particulière.  Son charme a été évoqué par le chercheur Trần Đức Anh Sơn comme  celui d’une broche accrochée dans la chevelure d’une jeune fille aimée  nommée  « Sông Hương » (Rivière des Parfums)  En l’observant de loin, on constate que ce pont se compose de 6 travées de poutres en acier en forme de peigne conçues dans un style gothique. À l’extrémité nord du pont se trouve le marché Đông Ba et à son extrémité sud, il y a l’hôtel Morin datant de l’époque coloniale  (1906) . Le pont Trường Tiền devient aujourd’hui  un symbole historique important dans l’ancienne capitale de Huế.

 

La baie de Vũng Rô (Tuy Hoà)

 

Vịnh Vũng Rô

Version française

Cách xa thàng phố Tuy Hoà 33 cây số về phía nam, vịnh nầy nằm sát  dưới  chân của  các dãi núi  Đèo Cả, Đá Bia và Hòn Bà từ 3 phía Bắc, Đông và Tây. Chính ở núi Đá Bia nầy mà sau khi đại thắng Chămpa ở thành Đồ Bàn vào năm 1471 mà vua Lê Thánh Tôn chọn làm nơi  ghi khắc trên một đá bia lớn những dòng chữ   phân định ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Sự việc nầy được ghi chép trong một số  sách  như Sách Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, Hoàng Việt dư địa chí của Phan Huy Chú  vân vân.. Chính nơi nầy cũng  được xem là con đường Hồ Chí Minh trên biển và cũng là  nơi vận chuyễn hàng hóa và vũ khí  từ miền Bắc vào miền Nam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam cùng  các con tàu không số mà lần chót một con tàu  bị khám phá bởi quân địch buộc lòng chính quyền miền Bắc  phải đánh chìm ở khu vực và để tránh tàu lọt vào tay địch. Di tích Vũng Rô đã được xếp vào hạng di tích lịch sử quốc gia vào năm 1997 và trở thành ngày nay là nơi mà người du khách không thể bỏ qua khi đến thành phố Tuy Hoà. Đến đây tụi nầy nhận thấy quang cảnh của nó có phần tựa giống hao hao quang cảnh ở Châu Đốc với  các nhà bè nu ôi cá nằm san sát ở  giữa sông Cửu Long  hay dọc theo bờ  sông. Phần đông cư dân ở đây sống nghề nuôi hải sản nhất là tôm và cá khiến nơi nầy cần phải giải toả từ mười năm nay  nhằm để đáp ứng  với các qui luật bảo vệ môi trường thiên nhiên.  Để ăn cơm trưa ở nơi nầy, tụi nầy phải đi bộ 10 phút một con đường đất mòn trước khi đến một bến  đò mới có thể  lấy các xuồng máy nhỏ và để đi đến một bè nhà hàng. Nơi nầy bạn có thể chọn tôm cá tươi họ có sẵn trong các bồn nước nhân tạo và  họ có thể làm cho bạn tối đa  ba món thức ăn, không tính thêm tiền cơm hay bún t ùy b ạn chọn. Trung bình hai nguời ăn như hai ông cháu tụi nầy cũng là 750 ngàn chưa tính tiền uống nước. Vũng rô là địa danh mà tụi nầy đến tham quan cuối cùng trước khi lên đường đi Bình Định cách xa Tuy Hoà 80 cây số về phía Bắc ngày hôm sau.

Version française

Loin de la ville de Tuy Hoà à 33 kilomètres au sud, cette baie se trouve à proximité du pied des chaînes de montagnes de Đèo Cả, Đá Bia et Hòn Bà. C’est sur cette montagne de Đá Bia qu’après la grande victoire sur le Champa dans la citadelle de Đồ Bàn (Vijaya)  en 1471, le grand roi Lê Thánh Tôn choisit d’inscrire sur une grande stèle les mots délimitant la frontière entre le Đại Việt  (Le Grand Yue)  et le Champa. Cet évènement a été  signalé dans un certain nombre de livres tels que le livre  intitulé « Phủ biên tạp lục » de  l’érudit Lê Qúy Đôn, « Hoàng Việt dư địa chí» de l’historien Phan Huy Chú, etc…. Cet endroit était  également considéré dans le passé comme la route maritime de Hồ Chí Minh. C’était un lieu de transport de marchandises et d’armes du nord au sud  durant la guerre du Vietnam avec des  bateaux non immatriculés mais le fait de laisser un navire découvert pour la dernière par les forces ennemies, a forcé le gouvernement nord-vietnamien à prendre la décision de le couler et de l’éviter aux mains de l’ennemi. Le prestigieux vestige de Vũng Rô a été classé comme un site  historique national en 1997. Il est devenu aujourd’hui un lieu que les touristes ne peuvent ignorer en cas de passage dans la ville de Tuy Hòa. En venant ici, nous avons constaté que son  paysage  ressemblait à peu près  à celui qu’on avait l’occasion d’avoir à Châu Đốc avec des fermes aquacoles sur radeaux situées au milieu du fleuve  Mékong ou le long de sa côte. La majorité des habitants d’ici vivent de l’élevage de fruits de mer, en particulier des homards et des poissons, ce qui conduit à la mise en place d’une politique de décongestion depuis dix ans afin de répondre à la protection de l’environnement  naturel. Pour pouvoir y prendre le déjeuner, nous devions marcher à pied  10 minutes sur un chemin de terre avant d’atteindre un débarcadère où nous pouvions prendre des  petites embarcations à moteur pour  aller jusqu’au restaurant désiré sur radeau. Ici, vous pouvez choisir les poissons frais et les crevettes disponibles dans des réservoirs d’eau artificiels.  Le vendeur peut vous proposer au maximum trois plats différents,  le riz ou les vermicelles de riz étant inclus gratuitement dans le prix. En moyenne, pour deux personnes comme nous,  en prenant un gros poisson, nous devons payer 750 000 piastres sans tenir compte des prix de boissons. Vũng Rô était le dernier endroit que nous avons visité à Tuy Hoà avant de partir demain à Binh Dinh, située à 80 kilomètres au nord de Tuy Hoà.

Le phare du cap Varella (Hải Đăng Đại Lãnh)

Hải Đăng Đại Lãnh.

Version française

 

Ngày thứ  nhì (9/7/2022)  của cuộc hành trình  ở  Tuy Hoà, sau khi  để xe ở bãi đậu cùng chú tài xế, tụi nầy mới đi mua vé ở trước cổng, mỗi người trả 20.000 đồng chỉ trừ tài xế thì khỏi trả xem như là người hướng dẫn. Mình mới đi một khoảng đường mà thấy quá mệt mỏi nhất là cái đường dốc quá gồ ghề gần 2 cây số  nên mới hỏi em tài xế có cách nào đi khỏi mệt mỏi. Em nầy mới nói để em giải quyết vấn đề nầy cho anh mà vưà cười. Thật ra nếu biết manh mối thì có thể lên tới hải đăng một chuyến là 50.000 đồng nhưng phải biết ai mới có thể chớ theo nguyên tắc mọi người phải đi bộ lên tới trên dù cao niên hay bệnh tật. Nhờ sự  giao thiệp của chú tài xế với cư  dân ở  đây mà mình được lên tới đồi đễ dàng   rồi  chờ cháu Jérémy và em tài xế 10 phút  sau lên tới. Lúc trở xuống thì cũng như  vậy nhưng phải biết nơi nào và người nào để có thể đi xe ôm xuống cùng với giá tiền trả cũng như lúc đi lên. Nhờ vậy mình mới có sức  để đi chân không  lên ngọn hải đăng chụp hình thỏa mái với một cầu thang 110 bậc  bằng gỗ và hình xoán ốc. Thật thích thú khi thấy đưọc toàn cảnh biển của mũi Đại Lãnh hay mũi Cap Varella! Tên  nầy là tên của một người Pháp Varella phát hiện ra vào cuối thế kỷ 19  và ghi dấu lại tầm quan trọng của mũi nầy trên bản đồ hàng hải. Đến năm 1890, chính phủ Pháp xây dựng hải đăng trên đỉnh mũi Đại Lãnh nầy. Đây là một trong hai điểm đón bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam.  Nó còn là con mắt của biển  theo dõi các hoạt động của tàu thuyền  ngày đêm  trên biển. Theo nhà văn Nguyễn Quang Ngọc của tờ nguyệt san « Heritage », Việt Nam đã có đến hơn 90  hải đăng dọc theo bờ biển, từ miền bắc đến miền nam.

varella_phare

Version française

Le phare du cap Varella

Après avoir laissé la voiture au parking avec le chauffeur, nous étions allés acheter les billets à la porte d’entrée, chaque personne devant payer 20 000 VND sauf le chauffeur  qui ne l’a pas payé en tant que guide. Je vins  de parcourir un bout de chemin  mais je me sentis  trop fatigué à cause de la pente  trop raide sur près de 2 km. Alors je demandai au chauffeur: Y –a –il le moyen d’éviter cet inconvénient ?  Celui-ci me répondit en rigolant : je vais  trouver tout de suite une solution à votre souci. En fait, si vous connaissez le bon tuyau, vous pouvez vous rendre au pied du  phare pour le prix de 50 000 VND mais vous devez savoir qui peut vous apporter cette aide car  en  principe tout le monde doit marcher à pied jusqu’au sommet même si on est âgé ou handicapé. Grâce à la relation du chauffeur avec les gens d’ici, j’ai pu atteindre facilement le sommet   et attendre mon neveu  Jérémy et le chauffeur  dix minutes plus tard. C’est la même pratique pour la descente mais il faut connaître l’endroit où on peut trouver la personne  acceptant de me rendre ce même service avec le prix qu’on a payé pour la montée. Grâce à cela, j’eus la force d’aller aux pieds nus jusqu’au sommet du phare pour prendre à mon guise des photos en prenant un escalier de 110 marches en bois et en colimaçon.  Quel bonheur  de voir la vue panoramique sur la mer du cap Dai Lanh ou du cap Varella avec les yeux écarquillés! Ce nom  Varella est celui d’un Français qui découvrît  à la fin du 19e siècle l’importance de ce cap et la nota sur les cartes maritimes. En 1890, les Français édifièrent un phare au sommet de ce cap Đại Lãnh ou Varella. C’est l’un des deux sites recevant la première lueur du matin sur le continent du Vietnam. Mais le phare est aussi l’œil de la mer pour suivre les activités des bateaux, de jour comme de nuit , sur la mer. D’après l’écrivain Nguyễn Quang Ngọc, du mensuel « Héritage»  le Vietnam a eu  plus de 90 phares le long de ses côtes, du Nord jusqu’au Sud.

 

Tháp Nghinh Phong (Tuy Hoà)

Tháp Nghinh Phong (Tuy Hoà)

Version française

 

Ở phiá  bắc của Tuy Hoà điểm  chót mà tụi nầy đến tham quan đó là tháp làm bê tong cốt thép « Nghinh phong » vì th áp nầy nó nằm ở gần trung tâm thành phố.  Đây là một biểu tượng của du lịch Phú Yên, lấy ý tưởng từ gành đá đĩa và truyền thuyết Âu Cơ Lạc Long Quân  và được  tọa lạc ở ngã tư đường Nguyễn Hữu Thọ và Độc Lập. Nhờ cấu trúc xây dựng, tháp nầy có được ở chính giữa hai cột cao, một cao 35 thước tượng trưng cha Lạc Long Quân và một cột 30 thước tượng trưng Mẹ Âu Cơ. Ngoài ra còn có hai phần, mỗi phần có 50 khối đá liên kề nằm dưới chân của hai cột cao và  tượng trưng các con.  Ở  giữa hai cột tháp cao thì  chỉ có  khoảng trống chứa vừa đủ hai nguời đứng  có thể  tiếp nhận các âm thanh thiên nhiên khác nhau từ gió qua các khe, những bản nhạc không bao giờ lập lại và được  trang bị  bởi một hệ thống chiếu sáng độc đáo kết hợp với công nghệ Tesla, 3D mapping và laser cường độ cao để gây ra các hiệu ứng ánh sáng một khi hoàng hôn phủ xuống ở quảng trường.

 

Galerie des photos

La tour Nghinh Phong (à recevoir le vent) 

Au nord de la ville de Tuy Hoà, le dernier site que nous avons visité est la tour en béton armé « Nghinh Phong ( la tour à recevoir le vent) » car elle est tout proche du centre la ville. C’est le symbole touristique de la ville trouvant toute son inspiration dans  la falaise naturelle Đá Đĩa et la légende de là mère Âu Cơ et du père Lạc Long Quân  et il est à l’intersection de la route Nguyễn Hữu Thọ et celle de l’Indépendance. Grâce à sa structure de construction, la tour  comporte à son milieu deux hautes colonnes: l’une mesurant 35 mètres de haut  représente le père L ạc Long Qu ân et l’autre 39 mètres la mère Âu Cơ. De  plus  elle  possède une cinquantaine de blocs empilés les uns sur les autres aux pieds de ces deux hautes colonnes, représentant les enfants. Entre les deux hautes colonnes se trouve un espace vide pouvant contenir deux personnes debout recevant tous les sons naturels différents issus du vent à travers les interstices, les chansons qui ne se répètent pas et muni d’un système d’éclairage unique  avec la technologie Tesla, une cartographie 3D et un laser de haute intensité  provoquant des effets de lumière à la tombée de la nuit à la place « Nghinh Phong ».

 

Eglise Mằng Lăng (Tuy Hoà)

 

Nhà thờ Mằng Lăng (Tuy Hoà)
 
Đây là một công trình kiến trúc cổ theo phong cách gôtic được xây cất ở trong địa phận xã An Thạch, huyện Tuy An, cách thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) hơn 30 cây số về phía bắc dưới thời Pháp thuộc. Chính là một trong những nhà thờ lâu đời nhất ở Việt Nam mà cũng là một điểm tham quan mà người du khách không thể bỏ qua khi đã đến vùng đất xứ “Hoa Vàng Trên Cỏ Xanh”. Phong cách của nó đem lại không những sự sáng sủa nhờ có nhiều cửa sổ mà còn cao vút tạo ra sự tao nhã lạ thường nhất là ở truớc mặt tiền có hai lầu chuông và một hình hoa hồng trên cổng vào. Tại sao gọi gôtic ? Thuật ngữ gôtic dùng bởi người La Mã để ám chỉ dân Goth, dân mọi rợ đến từ phiá Bắc (đó là người Pháp thưở xưa). Tại sao nhà thờ nầy được gọi là Mằng Lăng ? Một cái tên nghe nói đến rất xa lạ nhưng theo các người địa phương ở nơi nầy thì vùng đất nầy một thời có một loại cây có hoa màu tím rất xinh đẹp cùng họ với cây bằng lăng nên vì thế cư dân ở đây gán cho nhà thờ nầy với cái tên bình dị và mộc mạc Mằng Lăng luôn thể. Chính cũng ở đây du khách có thể chiêm ngưỡng ở trong hang động giả tạo của nhà thờ một quyển sách đầu tiên của nước ta mà được giáo sĩ Alexandre de Rhodes soạn ra bằng quốc ngữ với tựa đề là “Phép giảng tám ngày”. Nhà thờ Mằng Lăng làm tụi nầy phải ngẩn ngơ và rạo rực trong lòng không ít khi đến tham quan trước vẽ đẹp duyên dáng được gia tăng thêm bởi ngày tháng với màu xanh xám cũ kĩ của nó.
 
Galerie des photos
mang_lang-2
L’église Mằng Lăng (Tuy hoà)
 
C’est un ancien ouvrage d’architecture gothique construit sur le territoire de la commune d’An Thach, district de Tùy An, à plus de 30 kilomètres au nord de la ville de Tuy Hoà (province de Phú Yên) à l’époque coloniale française. C’est aussi l’une des plus anciennes églises du Vietnam mais elle devient aussi aujourd’hui l’un des sites touristiques importants que les touristes ne peuvent pas ignorer lorsqu’ils ont l’occasion de venir au pays des « fleurs jaunes sur la prairie verte ». Le style gothique apporte non seulement la lumière grâce à un nombre élevé de fenêtres mais aussi l’élévation de la hauteur et la finesse extraordinaire, en particulier sur la façade d’entrée avec deux clocher-tours entourant une rosace au dessus du portail. Pourquoi gothique ? Ce mot est employé par les Romains pour faire allusion à des Goths, des peuplades barbares situées dans le Nord de l’Europe (les Français d’autrefois).
Pourquoi cette église s’appelle-t-elle Mằng Lăng ? Un nom semble très étrange, mais d’après les gens d’ici, cette région possédait autrefois un très bel arbre aux fleurs violettes de la même famille que le lilas des Indes. C’est pour cela qu’ils ont attribué à cette église le nom simple et familier Mằng Lăng. C’est aussi ici que les visiteurs peuvent admirer, dans la grotte artificielle de l’église, le premier livre de notre pays qui a été rédigé par le missionnaire jésuite Alexandre de Rhodes dans la langue nationale romanisée avec le titre « Prédication de huit jours ». L’église de Mằng Lăng nous a rendu hébétés et remplis d’admiration beaucoup devant sa beauté gracieuse renforcée au fil des années par sa vieille couleur gris-verdâtre au moment de notre visite.

Mù Cang Chải (Yên Bái) Phần 2

 

Version française

Rất mất nhiều thì giờ sáng hôm 11/9 để đi Nghĩa Lộ trước khi đến Tú Lệ qua đèo Khâu Phạ. Mưa rơi không ngừng khiến xe không chạy mau và mình cũng không săn ảnh được ở đèo Khâu Phạ. Đến Tú Lệ thì thấy ở ven đường bà con làm cốm đem bán rất nhiều. Vì thế mình mới ghé hỏi mua cốm ăn thử để xem mùi vị nhất là cốm ở đấy nổi tiếng lắm. Bà vợ người Thái đề nghị bán cho mình một kí với giá tiền phải chẳng. Mình cười chỉ mua ăn một tí để xem coi có ngon không mà thôi. Vì thế hai vợ chồng đồng ý bán cho mình một tí với giá 20.000 đồng. Mình nhờ ông chồng tái diễn lại cái màn giã cốm để mình chụp hình. Tiện đó mình mới biết họ là người Thái trắng nên mình mới hỏi ông chồng rằng: Anh, vậy Thái trắng và Thái đen khác nhau chổ nào vậy ? Mình biết họ khác nhau qua cách trang phục. Anh chàng Thái nầy tiếu lâm lắm vừa trả lời vừa cười khác nhau ở cái mông. Mình cười xoè nhìn thấy bà vợ cũng cười. Mình cũng sợ nên không dám hỏi tiếp nửa đấy. Người Thái họ thường ở nhà sàn. Còn người Hmong nhà cửa của họ thường ở cheo leo giữa rừng hoang vắng. Cho đến trưa trời mới tạnh mưa thì cũng là lúc mình chọn một quán cùng cháu tài xế Huân ăn cơm. Ở núi rừng phong cảnh rất hữu tình nhưng về thức ăn khó mà tìm được món ăn vừa khẩu vị lắm. Nguời ở miền núi họ ít có ăn rao cải lắm. Họ ăn có vẽ khô khan lắm khiến thời gian ở miền núi là một vấn đề cho ai thích ăn ngon. Chạy xe ở miền núi phải cẩn thận vì trâu bò gà vịt qua đường rất thường phải biết né và kiên nhẫn. Cán các con vật nầy thì có lắm chuyện phiền phức vì phải bù đền cho chủ nhân số tiền họ muốn. Đó là điều cần phải biết khi lái xe ở miền núi. Tuy nhiên ở miền núi không bao giờ có chuyện ăn trộm gà vịt như ở thành phố vì người miền núi họ không có gian dối ăn cắp như ở các thành phố. Trời lại chuyển mưa tiếp và sầm uất tối khiến tụi nầy phải tìm kiếm khách sạn mô hình sinh thái mà mình được biết trước địa chỉ khi còn ở Paris tìm qua internet. Trên đường đất mòn cong quẹo không ngừng đến nhà trọ sinh thái nầy, trời nó tối om, đèn không có, một bên là vực thẩm, còn bên còn lại là vách đá còn đằng xa thì có vài cái nhà có đèn leo lét. Mình hơi lo nên cứ hỏi Huân tới chưa hoài. 20 cây số từ ở ngoài thảnh phố đến đây. Khi đến thấy xung quanh nhà trọ sinh thái toàn là các ruộng bậc thang. Xe phải bỏ ở trước cỗng cùng Huân đi bộ vào trong cũng có mấy trăm thuớc mới đến nhà trọ. Tên của nó là: Mù Căng Chải Ecolodge. Đến đây mới biết hết các phòng ngủ riêng chỉ còn phòng ngủ tập thể mà thôi nên mình cũng ok vì quá mệt. (400.000 đồng một giường). Ở nhà trọ nầy, thức ăn cũng giới hạn. Chỉ có hai món: gà xào xã và bò xào ăn vơi khoai. Khách sạn nầy khá sạch sẽ và lúc nào cũng đầy du khách ngọai quốc. Suốt đêm mình cũng hơi lo vì ngày đầu mà mưa như thế nầy tuy rằng đôi khi trời lại nắng có thể săn hình mà chả được là bao nhất là ngày mai theo thời tiết dự đoán 15 ngày trước sẻ mưa nữa vì độ ẩm nó rất cao 80% thôi thì cũng đành chịu .

Sáng lại thấy nắng soi qua hiên cửa mới biết là ngày hôm nay trời rất đẹp, mới biết mình có duyên với mãnh đất nầy. Sau đó còn biết được ở Lã Pán Tấn còn các mâm xôi, lúa chưa chín nên chưa có gặt qua lời kể của cháu hướng dẩn viên của một đoàn người Ý. Chú chỉ đi bộ vài cây số khi đến Lã Pán Tấn thì rồi sẽ gặp các mâm xôi. Vì vậy mình và Huân tìm đường đến Lã Pán Tấn. Đến đây, đậu xe giữa đường vì trên đó không có chổ đậu xe, tìm đường lên đến đồi mâm xôi. Đi hoài chả thấy đồi nào cả mà mình thì mệt vì trên vai lúc nào cũng mang túi xách khá nặng (hơn 5 kilô) nào thuốc nào ống kín và máy chụp ảnh. Thấy hai vợ chồng người Hmong ngồi trước tiệm sửa xe mới hỏi họ nơi nào có mâm xôi. Họ bảo còn xa lắm chú ơi phải đi 8 cây số nữa mới đến mà đường dóc quá cheo leo nhất là trời lại nắng. Mình mới bảo với cháu bé trai người Hmong : chú trả tiền cho tụi con, chở chú lên đó có được không ?. Hai vợ chồng trẻ người Hmong vui vẽ bằng lòng chở tụi nầy đi bằng xe gắng máy hai bận đi và về, mỗi người 100.000 đồng. Mình ngồi xe ôm với người chồng còn cháu tài xế ngồi với cô vợ vì cô nầy theo lời kể của người chồng khi trò chuyện mới biết cô bé nầy yếu tay lái. Mẹ cha ơi lên ngồi mới biết nó chạy xe rất giỏi rất mau với tốc độ mình đoán không lầm chừng cở 50 cây số một giờ mà đường thì quanh co lên dóc xuống dóc không ngừng. Nó chạy xe như cá lội trong nước như rồng trên mây mình thì chưa bao giờ nghỉ ra cảnh nầy quá nguy hiểm. Mình mới nhận ra là nếu có tai nạn thì sẽ chết ngay vì bên cạnh là vực sâu thăm thẵm, đường đất thì còn ướt vì cơn mưa đêm. Mình mới thỏ thẻ với nó con bớt ga lại chú đau tim nhé. Nó rất dễ thương bảo chú đừng sợ con quen chạy đường cả rồi từ thưở bé. Nghĩ lại thấy đúng vì người Hmong thường ở nhưng nơi cheo leo giữa rừng nên họ quen chạy xe rồi. Cũng là cái duyên của mình vì khi lên trên cao mới thấy mênh mông các ruộng lúa bậc thang, mới thấy được cái hùng vĩ của đất nước. Nhờ cháu bé trai Hmong nầy mình mới vào những nơi mà xe không thể tới được. Không có Huân không có cặp vợ chồng người Hmong nầy và nhất là còn tùy thời tiết nửa thì dù có muốn chụp hình cũng không được mà còn tuỳ duyên của mình nữa đấy. Sau đó tụi nầy đi ăn cơm rồi khới hành đi Sapa dọc theo quốc lộ dẫn đến Lai Châu và dãy núi Hoàng Liên Sơn.

Một kỷ niêm khó quên nhất là giữa đường mình xuống xe chạy ngang đường để chụp dãy núi Hoàng Liên Sơn. Lúc đó mình đang mê mẫn chụp hình thì có con rắn dài hơn một thước chạy ngang đường. Huân chạy theo và nắm được đuôi nó. Mình sợ quá mà bảo cháu nên thả nó, nếu không nó mổ là chết vì độc của nó. Huân nói không có sao vì đây là con rắn lục, con thường bắt nó lúc con còn nhỏ ở Ninh Bình để nấu cháo ăn ngon lắm chú. Mình nghe hết hồn thả nó đi con. Huân buôn nó ra thì nó chạy vào bụi cây biến mất. Với hai ngày ở Mù Căng Chãi, rất thú vị để lại cho mình biết bao nhiêu kỷ niệm của vùng sơn cước.

Version française

 

Mu_Cang_Chai_2

 

À cause des travaux de réparation sur la nationale, nous perdons beaucoup de temps le matin 11/9 pour arriver à Nghĩa Lộ avant d’atteindre Tú Lệ en passant par le col Khâu phạ. La pluie continue à tomber abondamment. Cela ne me permet pas de capturer les photos au col Khâu Phạ. Une fois arrivés à Tú lệ, nous nous apercevons qu’au bord de la route, beaucoup de gens vendent des « cốm », une sorte de riz gluant connu très parfumé et glutineux, une spécialité de la région. La plupart des vendeurs sont des Thai. Ils sont habitués à vivre dans des maisons sur pilotis tandis que les Hmong préfèrent habiter dans des endroits presque inaccessibles au milieu de la forêt. Jusqu’au moment où la pluie cesse de tomber, c’est aussi le moment où nous commençons à avoir faim et nous allons chercher une gargote sur la route. Il est difficile de bien manger ici car les plats ne correspondent à notre goût. Les gens de la montagne mangent peu de légumes. Ils ont l’air d’avoir une nourriture peu variée et à peine suffisante, ce qui crée un souci majeur pour ceux qui sont gourmets comme moi malgré une superbe vue sur un paysage typique avec des rizières en terrasses. À la montagne, il faut garder toujours un pied sur la pédale de frein car les animaux familiers tels que les buffles, les canards, les poulets etc. ont l’habitude de traverser souvent la route car en cas d’accident, il faut payer au propriétaire la somme réclamée. Par contre, aucun animal n’est volé même s’il est égaré loin de la maison du propriétaire de quelques kilomètres.

La pluie recommence à tomber. Le ciel s’assombrit très vite. Il est temps pour nous d’aller chercher l’auberge écologique dont je trouve l’adresse sur Internet : Mù Cang Chải Ecolodge. Sur le chemin de terre tortueux bordé de la paroi abrupte de la falaise d’un côté et du précipice de l’autre côté menant jusqu’à l’auberge, il fait noir et aucune lumière n’est visible dehors. Je commence à m’inquiéter et ne cesse pas de demander à mon chauffeur Huân: Quand serons-nous arrivés?. 20 kilomètres c’est la distance que nous devons parcourir de la ville jusqu’à l’auberge. Une fois arrivé sur place, je m’aperçois qu’aux alentours de cette auberge il n’y a que des rizières en terrasses. On est obligé de laisser la voiture au parking et on doit marcher à pied quelques centaines de mètres avec les affaires. Comme le nombre de chambres individuelles est très limité (7 en tout), on est obligé de dormir dans un dortoir collectif avec chacun son lit séparé (17 euros par jour). Même la bouffe est aussi limitée. On ne nous propose que deux plats : poulet sauté aux citronnelles et bœuf sauté mangé avec pommes de terre et la sauce mayonnaise. L’auberge est assez propre et remplie toujours de touristes étrangers.

Je continue à m’inquiéter toute la nuit car la pluie continue à être perceptible dehors. Je me demande comment je peux faire des photos si la pluie continue de cette façon car le premier jour de mon voyage, je ne capture pas beaucoup de photos. Selon la météo prévisible pour 15 jours, demain sera le jour où le taux d’humidité est de 80%. Je commence à me résigner à mon sort. Le matin de bonne heure, la lueur d’un rayon de soleil traverse la fenêtre du dortoir. Cela me rend fou de joie et d’espoir. Je sais qu’il fait beau aujourd’hui. Puis le guide d’un groupe de touristes italiens rencontré me donne l’information: la récolte n’a pas lieu encore du côté de Lã Pán Tấn. Il y a la possibilité de faire des photos sur les « mâm xôi (plateau du riz gluant)» à 1 ou 2 kilomètres de Lã Pán Tấn. Moi et Huân nous décidons d’y aller et de garer la voiture au pied d’une colline. Après un kilomètre de marche, nous ne trouvons aucun plateau « mâm xôi ». Je commence à m’épuiser sous un soleil accablant car je porte un sac rempli d’un appareil photographique, des objectifs et de médicaments, le tout pesant au moins 5 kilos. Je m’arrête devant une boutique de réparation des motos où un jeune garçon Hmong est en train de réparer un scooter avec sa femme. Je lui demande: combien de kilomètres à parcourir encore pour atteindre les « mâm xôi ». Il me répond : 8 kilomètres encore. Cela me décourage complètement. Je lui propose de nous emmener jusqu’au sommet de la montagne pour voir les « mâm xôi ». Sans hésitation, il est d’accord avec sa femme pour nous emmener tous les deux pour un prix dérisoire. C’est superbe et très gentil de leur part.

Sans ce couple Hmong, sans Huân mon chauffeur et mon compagnon de voyage, je ne pense pas que je pourrais faire des photos si je n’ai pas en plus ce jour là le temps clément et ensoleillé. Je dis que j’ai la chance d’avoir le bonheur d’être avec cette contrée lointaine. Je suis ravi d’être au sommet de la montagne, de voir non seulement l’immensité des rizières en terrasses mais aussi la splendeur de mon pays natal….Quel bonheur, quelle surprise pour ce voyage mémorable.

 

La tristesse de l’automne doré (Buồn tàn thu)

Buồn tàn thu (La tristesse de l'automne doré)
Buồn tàn thu.
La tristesse de l’automne doré


Với năm tháng qua dần, mùa thu đã chết bao lần
Thôi tình ta đấy tựa như thu tàn với lá vàng rơi trên đường...


Au fil des années et des mois, l’automne est mort tant de fois
Notre amour ressemble ainsi à sa fin avec les feuilles jaunes et flétries tombant sur le chemin….

Galerie des photos

automne_doré

Thu về rải rác lá vàng
Một mình lặng lẽ lang thang trên đường….

Paris à Las Vegas (Ba Lê ở Las Vegas)

Dans sa splendeur

 

Version française

En 1990 étant de passage à Las Vegas, il n’y avait pas encore la tour Eiffel. Maintenant de retour à Las Vegas, c’était triste de ne pas avoir une photo sur la tour Eiffel (Las Vegas). Etant fier d’être toujours parisien, c’était intolérable de ne pas faire la photo. C’est pour cela que j’étais accompagné par mon ami intime d’aller chercher la tour Eiffel le long de l’avenue principale de Las Vegas. Épuisé, je dis à mon ami: Si on ne trouve pas la tour Eiffel au delà du pont, on va retourner à l’hôtel. À l’approche du pont, la tour Eiffel apparut dans toute sa splendeur, ce qui me donna une joie indescriptible. C’est une chance pour moi de la retrouver au bon moment sans oublier la gentillesse de mon ami de vouloir me plaire malgré sa fatigue. L’avenue principale était inondée de gens avec une chaleur suffocante à 23 h du soir. Je remercie infiniment mon ami à cause de la tour d’Eiffel. Hi Hi…

paris_las_vegas

No Images found.

Version vietnamienne

Hồi moa đi Las Vegas năm 1990 thì tour Eiffel chưa có nay trở lại Las Vegas mà không có tấm ảnh Tour Eiffel ở Las Vegas kỳ nầy thì rất buồn vì bao nhiêu năm mình ở Paris còn nhiều hơn ở bên nhà mà không có tấm ảnh tour Eiffel ở Las Vegas thì hổ thẹn lắm nhất là lúc nào cũng tự cho mình là parisien. Anh bạn thâm tình đi bộ dẫn dắt không ít nhất là nguyên ngày ngồi xe nên đi gần hết đường chánh mà tour Eiffel vẫn không có moa mới nói: Thôi đến cầu không có đi về. Gần đến cầu tháp Eiffel nó hiện ra đẹp lộng lẫy khiến moa vui không xiết nói chụp xong tháp Eiffel đi về. Đấy là duyên của moa công thêm cái tính trọng bạn của anh bạn nên moa mới có các tấm ảnh ở Eiffel. Có ít 7, 8 cây số đi bộ đông người nhất là trời rất nóng. Merci anh bạn thương bạn vô cùng cũng vì tháp Eiffel. Hi hi.

 

Montréal ( Province de Québec)

 

Version vietnamienne

Contrairement aux villes Toronto et Ottawa, la ville Montréal est considérée comme la deuxième ville ayant la population francophone au monde après Paris mais c’est aussi la ville importante de la province du Québec. Montréal est encore le principal port reliant les 5 grands lacs d’Amérique du Nord et l’Atlantique. Outre les influences de deux cultures française et anglaise, Montréal a encore des immigrants venant d’Amérique du sud, Italie, Portugal, Europe de l’Est etc …, ce qui fait d’elle une ville cosmopolite. Considérée comme une ville importante de l’Amérique du Nord, Montréal est orientée vers le commerce, la politique, le tourisme et la culture. C’est au centre de la ville qu’on trouve pas mal des gratte-ciels d’affaires mais aussi des magnifiques trésors architecturaux datant du 18 ou 19 ème siècle et des vestiges anciens de la commune Ville-Marie. La particularité de Montréal réside dans la construction d’un réseau sous-terrain permettant l’interconnexion entre les centres d’affaires, les universités, les gratte ciels et les organismes gouvernementaux et facilitant la circulation des piétons sans que ces derniers soient obligés de marcher dans un froid glacial (-25°C au moins en hiver) ou en été sous une chaleur accablante.

Montréal

Version vietnamienne

Khác với các thành phố Toronto và Ottawa, thành phố Montréal là thành phố thứ nhì sau Paris có số người nói tiếng Pháp mà cũng là thành phố lớn nhất của tỉnh bang Québec. Montréal còn là hải cảng chính nối liền Ngũ Đại Hồ và Đại Tây Dương.  Ngoài ảnh hưởng của hai nền văn hóa Pháp và Anh, Montréal còn có các dân cư đến từ các  nơi khác như Nam Mỹ, Ý, Bồ Đào Nha, Đông Âu vân vân khiến Montréal được xem như là một thành phố đa ngôn ngữ. Được xem như là một thành phố quan trọng của Bắc Mỹ, Montréal hướng về thương mại, chính trị, du lịch và văn hóa. Chính ở giữa lòng thành phố  thấy không ít nhà chọc trời kinh doanh mà cũng có nhiều kiến trúc cổ từ thế kỷ 18 hay 19  và nhiều di tích cũ của thị trấn Ville-Marie. Cái đặc điểm ở Montréal mà du khách đến đây trông thấy là các cơ sở thương mại,  trường đại học, các nhà cao ốc, các cơ quan chính phủ đều được nối với nhau bằng đường hầm và rất sạch.