La baie de Hạ Long (Vịnh Hạ Long)

 

Version vietnamienne

Une merveille unique de la nature

est située à moins de 200 km de la capitale Hànội, est constituée de 3000 rochers de toutes formes et de toutes tailles, émergeant comme un dragon et s’étendant sur 3880 km2.

La baie de Hạ Long a été classée en 1994 par l’UNESCO parmi les patrimoines mondiaux. Pourtant elle a été évoquée près d’un demi siècle avant par les hommes de culture français dans le livre intitulé « Merveilles du Monde » publié à Paris en 1950. Le maréchal français Lyautey l’a comparée à la Venise des rochers dans les « Lettres du Tonkin et de Madagascar » ( 24 juin 1895 ).

La romancière Yvonne Schultz n’a pas hésité à vanter la beauté miraculeuse de cette baie: Toutes les hauteurs et dix mille formes; fantaisie, imitation, pagodes, temples hindous, menhirs, tours chinoises, pièces d’échiquier ou vraie montagne immense. Et des éboulements prodigieux simulant des donjons ruinés, des bastions effondrés, une suite de palais au ventre ouvert avec des tribus d’idoles mutilées dans le livre intitulé Le sampanier de la baie d’Along.

C’est ici qu’on trouve un paysage exceptionnel d’eau et de pierre. Vue d’avion, la baie   ressemble à un lavis gigantesque et vivant avec des pains de sucre prenant des formes très diverses: îlot Trống Mái (coq et poule), îlot Rùa (tortue dormant), îlot Ông Sư (vieux bonze psalmodiant ) etc…

La baie de Hạ Long est un musée géologique vivant précieux avec des grottes qui sont les chefs-d’œuvre de la nature.    

Galerie des photos

Một kỳ quan thế giới

 La plus belle grotte reste la caverne de Ðầu Gỗ que les Français ont visitée pour la première fois à la fin du 19 ème siècle. C’est ici qu’en 1288 que le général vietnamien, Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn avait fait dissimuler des troncs de bois de fer pour la confection des pieux destinés à barricader le fleuve Bạch Ðằng et avait réussi à infliger aux Mongols de Kubilai Khan une défaite navale historique.

Émerveillé par la splendeur et la beauté de cette baie qu’il visita en jonque en 1468, le grand roi vietnamien Lê Thánh Tôn laissa quelques vers inoubliables comme témoignage de son émotion :

Hải thượng vạn phong quần ngọc lập,
Tinh la kỳ bố thúy tranh vanh
Muôn ngọn núi nổ trên như biển ngọc
La liệt như những sao sa, những quần cờ, chênh vênh màu xanh biếc …

Des cimes élevées se dressent en foule dans la mer comme autant de joyaux,
Des sommets bleuâtres sont éparpillés comme des étoiles descendantes et des pions dans l’échiquier des flots
Les poissons et le sel, abondants comme le sable, offrent au peuple un gain rapide.

Version vietnamienne

Cách xa Hànôi chưa đầy 200 cây số,  vịnh Hạ Long là một quần thể gồm có 3000 núi đá có đủ hình dạng khác nhau , trồi lên như một con rồng duỗi ra trên vùng biển rộng 3880 km2. Năm 1994, UNESCO công nhận  vịnh Hạ Long là một trong những di sản thế giới.  Tuy nhiên Hạ Long được nhắc đến trước đây có gần nửa thế kỷ bỡi các nhà văn hóa Pháp trong cuốn sách mang tưa đề  » Kỳ quan thế giới »  được xuất bản vào năm 1950 tại Ba Lê. Thống chế pháp Lyautey đã từng so sánh vịnh Hạ Long như là  thành phố Venise của các tảng đá trong quyển sách mang tên « Những bức thư của   Bắc Kỳ và Madagascar » (24 tháng sáu 1895).

Nhà văn hào Yvonne Schultz không ngần ngại khen ngợi  vẻ đẹp huyền diệu của vịnh như sau: Không những biết  bao nhiêu chiều cao mà còn 10 .000 hình dáng tựa như  chùa, đình, tháp, các quân  cờ  hay là một ngọn  núi mong mênh. Và trông như có cả những  vọng lâu, pháo đài   đổ nát tạo bỡi  sự sụp lở kỳ diệu của núi  luôn cả dãy lầu đài trống lổng với các thần tượng bị biến dạng trong quyển sách có tựa đề: « Le sampanier de la baie d’Along (Thuyền nhân của vịnh Ha Long) ».

Ở nơi nầy tìm thấy một cảnh vật phi phàm chan hòa nước và đá. Nhìn từ trên cao, vịnh tựa như một tranh màu nước đơn sắc vĩ đại với các khối đá hình dáng khác nhau:  hòn Trống Mái, hòn Rùa, hòn Ông Sư vân vân…

Vịnh Hạ Long còn là một bảo tàng địa chất vô cùng  qúi báu với các hang động được xem như là những kiệt tác của tạo hóa.

Hang đẹp nhất vẫn là hang Đầu Gỗ mà người Pháp  đến tham quan lần đầu vào cuối thế kỷ 19. Cũng ở nơi nầy Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đâ chôn giấu các cây gỗ lim để đóng các hàng cọc tiêu  trên sông Bạch Đằng và thành công hiển hách trong trận thủy chiến lịch sữ chống giặc Nguyên Mông. 

Cảm xúc trước cái đẹp lộng lẫy của vịnh, vua anh minh  Lê Thánh Tôn  năm 1468 đã ghi lên trên đá vài câu thơ  bất hủ như sau:

Hải thượng vạn phong quần ngọc lập,
Tinh la kỳ bố thấy tranh vanh

(Muôn ngọn núi nổi trên biển như ngọc:
La liệt như những sao sa, những quân cờ, chênh vênh màu xanh biếc).

      Un instant de retour à la baie d’Along (2017)