Lac Hoàn Kiếm au fil de la nuit (Hồ Hoàn Kiếm về đêm)
Click vào hình để xem kích thước to hơn
Pont Thê Húc
Le temple Ngọc Sơn au fil de la nuit.
Au cœur du vieux quartier Hồ Hoàn kiếm
Giữa khu phố cổ Hồ Hoàn Kiếm
Gươm rớt khí thiên ngời tựa nước
Văn hoà trời đất thọ tây non
Reflétant l’âme sacrée de la nation, l’épée miroite comme les ondes de la rive
En accord avec le Ciel et la Terre, les lettres perdurent avec l’âge des montagnes.
Musée national des Arts asiatiques
Versions vietnamienne et française
Được công nhận là một kim loại từ thời xa xưa có tính cách không thể biến chất nên vàng không những được xem gắn bó mật thiết với sự bất tử mà còn mang tính chất thần thánh và biểu tượng mà thường thấy ở các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp, Maya, Inca vân vân.. và các tôn giáo lớn nhất là Phật giáo và Ấn Độ giáo. Vàng tìm thấy trong thiên nhiên ở các lòng sông dưới hình thức bụi hay là dưới các tầng đất dưới dạng khoáng chất. Nhờ bàn tay khéo léo của con người, vàng để lộ ra độ sáng rực rỡ nhiều màu qua các thánh tích tôn giáo hay là các vật phẩm qúi giá mà giới qúi tộc thường dùng và có. Đó là các mặt nạ bằng vàng tìm thấy ở các mồ vua chúa của Ai Cập hay Hy Lạp ( mặt nạ của vua Toutankhamon hay Agamemmon), các bộ đồ trang sức lộng lẫy của các vương công Ấn Độ, các tượng Phật vân vân…Đối với những người Ai cập cổ thì vàng được xem như là thân thể của các thần thánh. Vàng thể hiện không những quyền lực mà luôn cả sự bất tử. Nó vẫn giữ một vai trò quan trọng ở Á Châu. Luôn cả ở Việtnam dù vàng rất hiếm nhưng người Việt cổ thường có thói quen để một lát vàng nho nhỏ trong miệng của người tử để họ có thể nhận được năng lượng mana mà vàng chứa đựng. Vàng thuộc về Âm thường có khả năng bảo quản thân thể để tránh sự thối rữa. Bảo tàng quốc gia Nghệ thuật châu Á (Guimet, Paris) có dịp trong mùa hè năm nay giới thiệu lại 113 bảo vật mà họ có bằng sơn mài mạ hay bằng vàng với chủ đề « 113 ors ».
Click vào hình để xem kích thước to hơn
Cliquez sur la photo pour voir son agrandissement.
De gauche à droite et de haut en bas: 1°) Porcelaine peint à l’or et à décor de dragons et de caractères de longévité. Dynastie Qing (règne de Kangxi (1662-1722). 2°) Porcelaine, glaçure bleu de cobalt et rouge de fer, peinture à l’or. Marque de l’empereur Qianlong. 3°) Mont Meru 4°) La divinité aux 1000 bras (Việtnam).
Étant reconnu pour sa qualité inaltérable depuis la nuit des temps, l’or est associé non seulement à l’immortalité mais aussi au caractère divin et symbolique qu’on a l’habitude de retrouver dans les civilisations antiques (Egypte, Inde, Chine, Grèce, Maya, Inca …) et dans les religions, en particulier dans le bouddhisme et dans l’hindouisme. Dans la nature, on le trouve dans les lits de rivière sous forme de poussière ou dans les sous-sols sous forme minérale. Grâce à la main de l’homme, l’or montre son éclat chatoyant à travers des reliques religieuses ou des ouvrages précieux portés ou possédés par la noblesse etc… C’est ce qu’on a retrouvé dans les masques funéraires d’Egypte ou de Grèce (masque de Toutankhamon ou celui d’ Agamemmon), les somptueuses parures des maharajahs indiens, les statues des Bouddhas etc…Pour certains peuples comme le cas des Égyptiens, l’or était considéré comme la chair des divinités. L’or incarne à la fois le pouvoir et l’immortalité. Il tient une place prépondérante en Asie. Même au Vietnam où l’or n’est pas abondant, on avait l’habitude de mettre autrefois dans la bouche de la personne décédée une petite lamelle d’or pour lui insuffler le mana que contenait le métal précieux. Étant du principe yang, l’or est capable d’assurer la conservation du corps et d’empêcher la putréfaction. Le musée national des arts asiatiques (Guimet, Paris) ne manque pas l’occasion de nous rappeler l’attrait et le pouvoir de séduction de ce métal magique à travers ses 113 objets possédés dans son exposition intitulée « 113 ors d’Asie » durant cet été.
Đây là một quốc gia nhỏ nhất thế giới với tổng diện tích 0,44km2 và nằm giữa thủ đô Rome của Ý Đại Lợi. Tuy vậy, Vatican có tầm ảnh hưởng quan trọng trên thế giới vì đây là trung tâm công giáo đã có thời kỳ hoàng đế Constantin (thế kỷ thứ tư) với hàng tỷ tín đồ trên thế giới hiện nay. Đến đây mà không xem được nhà nguyện Sistina thì rất uổng vì nơi nầy có những kiệt tác của các nhà họa sĩ trứ danh của thời phục hưng như Michel Ange, Sandro Botticelli vân vân và cũng không nên quên lên chót vòm của thánh đường Saint Pierre để nhìn xuống xem quảng trường nhưng mất ít nhất hai ngày mới xem hết vì rất mất thì giờ trong việc nối đuôi và chờ đợi.
C’est l’un des plus petits états d’Europe avec une superficie de 0,44km2 au cœur de la ville de Rome en Italie. Pourtant, Vatican a une influence notable dans le monde car c’est le centre spirituel des catholiques existant à l’époque de l’empereur Constantin (4è siècle) avec des milliards de fidèles dans le monde entier. C’est très décevant pour ceux qui ont l’occasion de venir à Vatican sans avoir le temps nécessaire pour visiter le dôme de la basilique de Saint Pierre et la chapelle Sistine car c’est ici qu’on peut voir les fresques, les chefs d’œuvre des peintres célèbres à l’époque de la Renaissance comme Michel-Ange, Sandro Botticelli etc… mais pour cette visite, il faut compter deux jours car il faut faire l’interminable attente pendant des heures.
Click vào hình để xem kích thước to hơn
Cliquez sur la photo pour voir son agrandissement.
Versions vietnamienne et française
cliquez pour voir les photos correspondantes
Khi nhắc đến Pise thì ai cũng nghĩ đến ngay tháp nghiêng. Nhưng chúng ta quên đi thành phố nầy là một hải cảng quan trọng ở thời kỳ đế quốc La Mã và có một thời phát triển hàng hải đáng kể. Chính nhờ đó mà Pise được xem là một trong bốn nước cộng hoà hàng hải của Ý Đại Lợi (Amalfi, Pise, Gênes và Venise) trong quá khứ. Pise đến tột đỉnh quyền lực vào thế kỷ 11 nhờ các cuộc chinh phục liên tiếp và đáng kể: sự cuớp phá Reggio de Calabre vào năm 1005, kiểm soát hoàn toàn biển Tyrrhénienne vào năm 1017 sau khi thôn tính Sardaigne, xâm chiếm Carthage ( rồi Mahdia vào năm 1088), cướp bóc hủy phá Palerme vân vân… Nhờ vậy, Pise có tiền để khởi đầu công việc xây cất nhà thờ và các toà nhà khác ở cánh đồng của những kỳ công (Piazza dei Miracoli ) mà sau nầy được gọi là Piazza del Duomo.
Quand on parle de Pise, on pense tout de suite à sa célèbre tour penchée. Mais on oublie que la ville fut un port important à l’époque de l’empire romain et connut une expansion maritime considérable, ce qui fait de Pise l’une des quatre républiques maritimes d’Italie (Amalfi, Pise, Gênes et Venise) dans le passé. Elle atteignit son apogée au XIe siècle par une succession de conquêtes notables: pillage de Reggio de Calabre en 1005, contrôle total de la mer Tyrrhénienne en 1017 par la capture de Sardaigne, occupation de Carthage (puis Mahdia en 1088), mise à sac de Palerme etc…. Cela lui permet avec les rentrées d’argent, le début de la construction de la cathédrale et les autres monuments du fameux champ des miracles (Piazza dei Miracoli ) qui deviendra ensuite la Piazza del Duomo.
Style gothique et pisan (Phong cách gothique và pisan)
Vue panoramique à partir du baptistère de Saint-Jean
Versions vietnamienne et française
Cũng vào thời đó là thời điểm rực rỡ của Florence trong các hoạt động nghệ thuật và văn học cũng như chính trị và kinh tế. Florence còn có một di sản đặc biệt nói lên tính cách huy hoàng có cả hàng trăm năm của nó. Chính ở nơi nầy là quê quán của Cimabue và Giotto, hai người cha đẻ hội họa của Ý Đại Lợi, Arnolfo và Andrea Pisano hai nhà canh tân về ngành kiến trúc và điêu khắc và Michel-Ange, Léonard de Vinci Brunelleschi, Donalto và Massacio những tên tuổi lừng danh khởi xướng ở thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV và XVI).
Tuy nhỏ hơn so sánh với các thủ đô văn hóa khác, Florence nghênh đón mỗi năm có hơn 7 triệu người du khách ngoại quốc. Florence còn cất giữ riêng tư phân nửa số lượng kiệt tác mà Ý Đại Lợi có. Cũng là thành phố đầu tiên làm ra các đồng xu bằng vàng mà thường được gọi là florins vào năm 1252. Vài quốc gia như Hà Lan vẫn giữ thói quen gọi đồng tiền của họ với cái tên nầy.
Fleuve Arno avec les ponts Vecchio et Santa Trinita
Ce fut un moment de grandeur de Florence dans les arts et la culture mais aussi dans la politique et la puissance économique. Florence renferme un exceptionnel patrimoine d’art qui témoigne de sa splendeur séculaire. C’est ici que vécurent Cimabue et Giotto, pères de la peinture italienne, Arnolfo et Andrea Pisano, rénovateurs de l’architecture et de la sculpture et Michel-Ange, Léonard de Vinci, Brunelleschi, Donalto et Massacio, initiateurs célèbres de la Renaissance (du XVème au XVI ème siècle).
Plus petite que d’autres capitales culturelles, Florence accueille aujourd’hui plus de sept millions de touristes par an. Elle abrite en plus, à elle seule, la moitié des œuvres d’art conservées en Italie. C’est aussi la première cité à frapper ses propres pièces d’or, les florins de Florence en 1252. Certains pays comme les Pays-Bas ont conservé jusqu’à une date récente cette appellation pour désigner leur monnaie.
Portes du paradis de Lorenzo Ghiberti
un des plus grands maîtres de la première moitié du Quattrocento
Cửa lên thiên đường của Lorenzo Ghiberti
Bâti sous la dynastie des Jin (1115-1234), le palais a été sans cesse embelli et agrandi au fil des siècles. Sous les Qing (1644-1911), il devint un superbe jardin luxuriant. Une grande partie du palais d’été fut détruite par les troupes franco-anglaises en 1860. C’est l’impératrice douairière Ci Xi (Từ Hi) qui prit l’initiative de reconstruire le palais en 1888 en crevant le budget initialement prévu et attribué à la construction navale.
Situé au nord-ouest de Pékin et dominé par la Colline de longévité et le lac Kunming, le palais couvre une surface de 2,9km2 dont les trois quarts sont occupés par le plan d’eau. On trouve dans ses 70.000m2 de surface construite, une grande variété de palais et de jardins.
Yihéyuán
Cung điện mùa hè
Le palais d’été fut aménagé par l’empereur Qian Long (Càn Long), contemporain de Louis XV en 1750 dans le but de le transformer en un lieu de résidence pour sa mère. Plus tard, il fut témoin de la séquestration du jeune empereur Guangxu (Quang Tự) dans la salle Yu Lan Tang par l’impératrice douairière Cixi. Ayant appris que Guangxu, sous l’influence de Kang Youwei (Khang Hữu Vi en vietnamien ), se laissa convaincre d’entreprendre des réformes constitutionnelles, celle-ci n’hésista pas à fomenter avec le concours du commandeur Yuan Shikai, un coup d’état en 1898. Elle assuma dès lors la régence tout en arguant de l’incapacité de ce jeune empereur de gouverner. Guangxu fut emprisonné et isolé dans un pavillon de la cité interdite. Il mourut empoisonné par l’arsenic, la veille de la disparition de Cixi.
Qui a donné l’ordre d’assassiner Guangxu? Certains pensent que le donneur d’ordre pourrait être Cixi. Mais d’autres attribuent ce meurtre à Yuan Shikai car ce dernier a maltraité Guangxu durant son captivité. C’est une énigme à élucider pour les historiens.
Quelques chiffres à retenir:
– 3000 édifices parmi lesquels on doit citer le pavillon des fragrances bouddhiques, la galerie couverte la plus longue du monde (720 mètres) avec plus de 14.000 dessins retraçant les grandes épisodes de l’histoire de la Chine, le plus grand bateau de marbre de la Chine.