113 ors (Musée Guimet)

 Musée national des Arts asiatiques

 

Versions vietnamienne et française

Được công nhận   là một  kim loại   từ thời xa xưa có tính cách  không thể   biến chất  nên  vàng  không những được xem  gắn bó mật thiết  với sự bất tử mà còn mang tính chất  thần thánh và biểu tượng mà thường thấy ở các nền  văn minh  cổ  đại như Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp, Maya, Inca vân vân.. và  các tôn giáo lớn nhất là Phật giáo và Ấn Độ giáo. Vàng tìm thấy trong thiên nhiên ở  các lòng sông dưới hình thức bụi hay là dưới các tầng đất dưới dạng khoáng chất. Nhờ bàn tay khéo léo của con người, vàng để lộ ra  độ sáng rực rỡ nhiều màu qua các thánh tích tôn giáo hay là các vật  phẩm qúi giá mà giới  qúi tộc  thường dùng và có. Đó là các mặt nạ bằng vàng tìm thấy ở các mồ vua chúa của Ai Cập hay Hy Lạp ( mặt nạ của vua Toutankhamon hay  Agamemmon), các bộ đồ trang sức lộng lẫy của các vương công Ấn Độ, các tượng Phật vân vân…Đối với những người Ai cập cổ thì vàng được xem như là thân thể của các thần thánh. Vàng thể hiện không những quyền lực mà luôn cả sự  bất tử. Nó vẫn giữ một vai trò quan trọng ở Á Châu. Luôn cả ở Việtnam dù vàng rất hiếm nhưng người Việt cổ thường có thói quen để một lát vàng nho nhỏ trong miệng của người tử để  họ có thể nhận được năng lượng mana  mà vàng chứa đựng.  Vàng thuộc về Âm thường có khả năng bảo quản thân thể để tránh sự thối rữa.  Bảo tàng quốc gia Nghệ thuật châu Á  (Guimet, Paris)  có dịp trong mùa hè  năm nay  giới thiệu lại 113 bảo vật mà họ có bằng sơn mài mạ hay bằng vàng với chủ đề « 113 ors ».

Click vào hình để xem kích thước to hơn 

Cliquez sur la photo pour voir son agrandissement.

De gauche à droite et de haut en bas: 1°) Porcelaine peint à l’or et à décor de dragons et de caractères de longévité. Dynastie Qing (règne de Kangxi (1662-1722). 2°) Porcelaine, glaçure bleu de cobalt et rouge de fer, peinture à l’or. Marque de l’empereur Qianlong. 3°) Mont Meru 4°) La divinité aux 1000 bras (Việtnam).


Étant  reconnu pour sa qualité inaltérable depuis la nuit des temps, l’or est associé non seulement à l’immortalité mais aussi au caractère divin et symbolique  qu’on a l’habitude de retrouver dans les  civilisations antiques (Egypte, Inde, Chine, Grèce, Maya, Inca …) et dans les religions, en particulier dans le bouddhisme et dans l’hindouisme. Dans la nature, on le trouve dans les lits de rivière sous forme de poussière ou dans les sous-sols sous forme minérale. Grâce à la main de l’homme, l’or montre son éclat chatoyant à travers  des reliques religieuses ou des ouvrages précieux portés ou possédés  par la noblesse etc… C’est ce qu’on a retrouvé dans les masques funéraires d’Egypte ou de Grèce (masque de Toutankhamon ou celui d’ Agamemmon),  les somptueuses  parures des maharajahs indiens, les statues des Bouddhas  etc…Pour certains peuples comme le cas des Égyptiens, l’or était considéré comme la chair des divinités.  L’or incarne à la fois le pouvoir et l’immortalité. Il  tient une place prépondérante en Asie.  Même au Vietnam où l’or n’est pas abondant, on avait l’habitude de mettre autrefois dans la bouche de la personne décédée une petite lamelle d’or  pour lui insuffler le mana que contenait  le métal précieux. Étant du principe yang, l’or est capable d’assurer la conservation du corps et d’empêcher la putréfaction.  Le musée national des arts asiatiques (Guimet, Paris) ne manque pas l’occasion de nous rappeler l’attrait et le pouvoir de séduction de ce métal magique à travers ses 113 objets possédés  dans son exposition intitulée « 113 ors d’Asie » durant cet été. 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.