Chim Lạc có phải vật tổ của người dân Việt không?

 L’oiseau Lạc est -il l’oiseau totémique des Proto-Vietnamiens?

Chim Lạc có phải vật tổ của người dân Việt không ?

Version française

Câu hỏi  nầy thường được nêu ra sau thời kỳ các nhà khảo cổ học thuộc Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp (Louis Pajot, Olov Jansen)  phát hiện ra một số đồ đồng cổ ở  thung lũng Mã, đặc biệt là ở làng Đồng Sơn (Thanh Hóa) vào năm 1924. Sau đó với sự đề xuất của nhà khảo cổ học ngừời Áo R. Heine-Geldern thì  văn hóa này được gọi là « Văn hóa Ðồng Sơn » tức là văn hóa  của người Việt cổ.

Ngoài việc tranh dành về nguồn gốc trống đồng giữa hai nước Việt Nam và Trung Hoa, còn có thêm cuộc tranh luận về các hình tượng trang trí được thấy nhiều trên mặt trống đồng nhất là con chim chi không biết là loại chim gì chân cao mỏ dài  trong tư thế bay hay ngồì. Học giả Đào Duy Anh đã ngộ nhận và kết luận trong quyển Lịch sử cổ đại Việt Nam  rằng đây là con chim lạc chỉ một loại hậu điểu tương tự như ngỗng trời  là vật tổ của người Lạc Việt. Thưở  xưa, các thị tộc ở xã hội nguyên thủy hay thường lấy tên thị tộc mà đặt tên cho vật tổ tức là con chim lạc. Nhưng dù thuyết vật tổ của ông là lý thuyết sai lầm theo sư nhận xét của sử gia Trần Gia Phụng hay nhà văn Đinh Hồng Hải nhưng vì ông là một trong những học giả uyên thâm  hàng đầu Việt Nam ở  thời đó nên dễ thuyết phục dư luận. Sự nhận định nầy khiến ít ai  dám phủ nhận cả mà còn tạo ra một ý niệm về mối quan hệ mật thiết giữa người Lạc Việt và loài chim nầy. Rồi ý niệm nầy  trở thành từ đó quan niệm chim Lạc, vật tổ  của người  Lạc Việt. Theo sử gia Trần Gia Phụng tất cả tài  liệu có nói đến chữ Lạc  như Thủy kinh chú của Lịch Đạo Nguyên (thế kỷ thứ 6) hay An Nam chí lược  của Lê Tắc (thế kỷ 13)  đều dựa trên  sách cổ « Giao Châu ngoại vực ký » của Trung Hoa  được xuất hiện khoảng giữa đời nhà Tấn (265-420) trong đó có  một đoạn văn viết như  sau: Giao Chỉ tích hữu quận huyện chi thời, thổ địa hữu lạc điền.  Kỳ điền tòng thủy triều thượng hạ.  Dân khẩn thực kỳ điền, nhân các vị Lạc dân, thiết Lạc vương, Lạc hầu chủ chư quận huyện.  Đa vi Lạc tướng, đồng ấn thanh thụ. Xưa, khi Giao Chỉ chưa thành quận huyện, đất đai có ruộng gọi là ruộng lạc, ruộng đó tùy thủy triều lên xuống mà làm.  Dân khẩn ruộng đó mà ăn, vì thế tất cả gọi là dân Lạc.  Họ lập Lạc vương, Lạc hầu để coi quận huyện.  Có nhiều Lạc tướng, có ấn đồng lụa xanh.
Chữ Lạc đọc  ở  trên đây  theo âm Hán Việt chớ người Hoa họ đọc theo âm Trung Hoa thì là « lo, ló, lô » như  thành Lạc Dương thủ đô nhà Châu thì  được phiên âm theo chữ Latin ra là Loyang. Như vây chữ có  âm « lo, ló, lô » trong  tiếng Việt cổ là gì ? Nó chỉ là lúa gạo. Bởi vậy từ Thừa Thiên đến Nghệ An, mọi người hay thường dùng chữ ló để ám chỉ  lúa.  Tại vùng Quảng Bình ở miền trung  mới có câu tục ngữ « Cơm mô cho vừa bụng chó, ló mô cho vừa bụng gà». Như vậy chữ Lạc là từ ngữ phát âm theo lối Hán Việt chớ chữ Lạc mà cố tìm sự giải thích nào khác cũng hoàn toàn vô nghĩa vì nó không phải là chữ phiên âm từ tiếng của người Việt cổ. Có thể nói chữ Lạc mà tìm hiểu nghĩa theo chữ Trung hoa thì sẽ bị lạc hướng. Người Hoa  dùng chữ Lạc đễ phiên âm tiếng Ló của người Giao Chỉ và để chỉ tộc người có nền văn minh lúa nước.
Bởi vậy bất cứ chữ Lạc nào  với bất cứ bộ thủ nào, họ cũng đọc là Lo  cả theo sự nhận xét  của  cố học giả Hoàng Văn Chí trong sách  Duy văn sử quan. Ngày nay có nhiều dân tộc miền núi hay nhiều điạ phương ở nước ta vẫn còn dùng từ ngữ ló để nói lúa gạo như Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình hay từ ngữ lọ ở Thanh Hóa.  Còn người Mường thì  gọi  với một âm tiết khá nặng giữa chữ lỏ và lọ (như cơm mường vó, lọ mường vang)   (Đinh Hồng Hải, trang 72). Như vậy  con chim Lạc  là con chim không có thật sự trong môi trường thiên nhiên ở đất nước ta. Nó cũng không có ghi chú  trong các từ điển của nước ta để ám chỉ con chim lạc cả.  Nó không phải là con vật tổ của người  Việt cổ thì nếu không nó được nằm ở vị trí trung tâm của mặt trống đồng. Tuy nhiên nó phải sống, gần gũi  mật thiết hằng ngày  với người trồng lúa nước ở trên đồng  cũng như  con trâu đi trước cái cày theo sau  trong nền văn hóa  Đồng Sơn. Nó được xem như là mô típ trang trí được ghi khắc trên trống đồng làm cho ta liên tưởng đến con cò, con hạc hay con sếu. Các  chim nầy đều có mỏ dài  và chân cao cả nhưng xét dưới gốc độ gần gũi và thân thiết với người  nông dân Việt thì cò ở đâu cũng có hiên diện không những trên ruộng đồng Viêt Nam mà luôn cả trong tục ngữ ca dao Việt Nam. Còn xét duới gốc độ tín ngưỡng   thì  hạc là loại chim có tính biểu tượng cao  thượng được thấy ở các nơi thờ  tự như ở Văn Miếu  (Hànội). Nhìn lại lịch sử và truyền thuyết thì người Việt cổ  (hay Lạc Việt) đã thừa nhận họ  là thị tộc Hồng Bàng (tức là chim và rắn tức là Tiên Rồng).  Như vậy họ đã ghép cho vật tổ của họ là Chim và Rắn rồi với quan niệm song trùng lưỡng hợp  (hai trong một) theo  học giả Hà Văn Thùy. Bởi vậy họ tự cho họ là con Rồng cháu Tiên. Tên Văn Lang có nguồn gốc từ tiếng Việt cổ là Blang hay Klang mà các dân tộc miền núi thường dùng để ám chỉ vật tổ, có thể  đây là một loài chim nước thuộc họ chim Diệc. Có thể xem thời đó nước  Văn Lang như một liên bang của các cộng đồng tộc Việt. Đây cũng là nhà nước đầu tiên của tộc Việt  theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam. Nói như nhà văn Đinh Hồng Hải thì cần có những phương pháp nghiên cứu sâu hơn để làm rõ danh tính của loại  chim nầy. Còn sử  gia Trần Gia Phụng,  những hình ảnh trên trống đồng đều là hình “câm”. Bởi  vậy  giả thuyết nầy chỉ  là sự phỏng đoán  chưa có phần   kết luận.  Giả thuyết nào hợp lý sẽ đứng vững  mà thôi.

CHIM_LAC

Version française

Cette question est souvent posée après la découverte d’ un grand nombre d’objets datant de l’âge de Bronze dans la vallée de Mã, notamment dans le village de Ðồng Sơn en 1924 par les archéologues de l’Ecole Française d’Extrême-Orient (BEFO) (Louis Pajot, Olov Jansen). Puis, sur la proposition de l’archéologue autrichien R. Heine-Geldern, cette culture a été appelée « culture de  Đồng Sơn », c’est-à-dire la culture des Proto- Vietnamiens. (ou des Luo Yue)

En outre,  à cause du différend de longue date sur l’origine du tambour de bronze entre le Vietnam et la Chine, il y a aussi un débat sur les images décoratives trouvées sur la surface du tambour, en particulier  un oiseau de quelle famille il s’agit.  On n’arrive pas à l’identifier  avec ses longues pattes et son long bec  en posture volante ou assise.  L’érudit Đào Duy Anh l’a reconnu par erreur dans son livre intitulé   « Histoire ancienne du Vietnam » en affirmant que cet oiseau Lạc (Luo) semblable à une oie sauvage était  l’oiseau totémique des Lo Yue (ou des Proto-Vietnamiens)? Autrefois, les clans de la société primitive avaient l’habitude de prendre souvent le nom du clan pour l’attribuer à leur totem. C’était le cas de l’oiseau Lạc (ou Luo). Selon l’historien Trần Gia Phụng ou l’écrivain Đinh Hồng Hải, malgré sa fausse théorie, l’érudit  Đào Duy Anh continua à convaincre l’opinion publique  car il fut l’un des érudits  de renom  au Vietnam à cette époque. Personne n’osa contester sa capacité de discernement mais par contre cela créa en revanche une idée de relation  très étroite entre les Luo Yue et cet oiseau. Puis cette idée devint ainsi un jour sans même en rendre compte l’acceptation du nom « Luo » (ou Lạc) en vietnamien pour cet échassier, l’oiseau totémique des Luo Yue.  Selon l’historien Trần Gia Phụng, tous les livres historiques contenant le mot « Lạc » ou (Luo) » comme  « Thủy kinh chú » de Lịch Đạo Nguyên ( 6ème siècle) ou « Les archives abrégées d’An Nam » de  Lê Tắc (13ème siècle) sont basées essentiellement sur le livre ancien chinois « Giao Châu ngoại vực ký » dont la date d’édition a lieu à l’époque des Jin (265-420) et dans lequel figure un paragraphe écrit en caractères Han-Viet comme suit: Giao Chỉ tích hữu quận huyện chi thời, thổ địa hữu lạc điền.  Kỳ điền tòng thủy triều thượng hạ.  Dân khẩn thực kỳ điền, nhân các vị Lạc dân, thiết Lạc vương, Lạc hầu chủ chư quận huyện. 

Autrefois, lorsque Jiaozhi (ou Viet Nam) n’était pas encore un district, sa terre possédait  des champs des riz appelés  des champs « Luo ».  En fonction de la montée ou la descente  des marées, ces derniers étaient labourés. Les gens qui y travaillaient étaient appelés  les Luo Yue (Les gens de Luo). Leur  roi  était connu sous le nom «Roi Luo (Lạc Vương », leurs marquis « Luo » étaient appelés « Lạc hầu » et ils avaient la mission de  contrôler les districts. Il y a beaucoup de généraux ayant des sceaux en bronze avec la soie  bleue. 

Le mot « Lạc »  ci-dessus  est prononcé en caractère sino-vietnamien (Hán Việt) par les Vietnamiens. Par contre les Chinois le prononcent en recourant à la transcription phonétique.  Ce mot phonétique  devient ainsi « lo, ló, lô ». C’est le cas du nom de la capitale Lạc Dương des Chu qui devient  Loyang lors de la  transcription phonétique en chinois. Que  devient-il  le mot « lo, ló, lô » employé par le Chinois dans la langue des Proto-Vietnamiens ?  Il désigne le paddy ou le riz. C’est pourquoi de la région Thừa Thiên jusqu’à la province Nghệ An du Viet Nam, tout le monde est habitué à employer le mot « ló » pour faire allusion au riz.  Dans la région Quảng Bình du Centre-Vietnam, il y a un proverbe suivant « Cơm mô cho vừa bụng chó, ló mô cho vừa bụng gà»(Le riz cuit donne satisfaction au ventre du chien tandis que le grain de riz remplit bien l’estomac du poulet). Étant en caractère sino-vietnamien, le mot « Lạc » n’a aucune signification car il s’agit bien d’une transcription phonétique  employée par les Chinois à partir du mot ló des Proto-Vietnamiens (ou des gens de Jiaozhi) pour les désigner comme des gens ayant la culture du riz inondé. C’est pourquoi quel que soit le radical employé avec le mot « Lạc », les Chinois continuent à le prononcer en  Ló selon la remarque du feu érudit Hoàng Văn Chí dans son livre intitulé «Duy văn sử quan ». Aujourd’hui,  il reste pas mal des montagnards ou des gens locaux de notre Vietnam continuent à employer le mot « ló» pour évoquer le riz comme  les gens de  Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình ou le mot «lọ» dans la région de Thanh Hóa. Selon l’écrivain Đinh Hồng Hải, les cousins proches des Vietnamiens, les Mường  le prononcent avec un accent situé entre les mots  lỏ et lo (cơm mường vó, lọ mường vang) pour évoquer  le riz de la région Mường Vó et le paddy  de Mường Vang. Ainsi on peut dire que l’oiseau Lạc n’existe pas réellement dans la nature de notre pays. On ne trouve pas non plus son nom  dans les dictionnaires vietnamiens.  Il n’est en aucun cas l’oiseau totémique des Proto-Vietnamiens sinon on doit le trouver au centre de la surface du tambour de bronze.

La grue au temple de la littérature

Cependant, il doit être proche des riziculteurs et vivre quotidiennement avec eux dans le champ comme  le buffle précédant la charrue dans la culture de Đồng Sơn. Il est considéré comme un motif de décoration gravé sur le tambour en bronze.  Cela nous fait penser à une aigrette ou une grue. Ces oiseaux ont tous de longs becs et de hautes pattes, mais compte tenu de la proximité et de l’intimité  journalière avec les riziculteurs vietnamiens, les aigrettes sont présentes partout non seulement dans les champs mais aussi dans les chansons populaires. Du point de vue religieux, la grue est une sorte d’oiseau afférent au caractère noble que l’on retrouve dans les lieux de culte comme au Temple de la Littérature (Văn Miếu, Hanoï). En  jetant un regard dans  l’histoire et les légendes des Lo Yue (Lạc Việt)  ou Proto- Vietnamiens (ou Lac Viet), ils se  reconnurent depuis la nuit des temps  comme des gens appartenant au clan Hồng Bàng (Hồng  désignant  l’oiseau et Bàng le serpent càd l’Immortelle et le dragon). C’était pourquoi ils avaient associé à leur totem le couple (Oiseau/Dragon) avec la notion de dualité (deux en un) selon l’érudit Hà Văn Thùy. Ils étaient fiers d’être Enfants du Dragon et Grands Enfants de l’Immortelle (Con Rồng cháu Tiên). Le nom Văn Lang est dérivé de l’ancien mot Yue Blang ou Klang que les montagnards  utilisent souvent pour désigner le totem, c’est peut-être un oiseau aquatique de la famille des hérons. Le royaume de Văn Lang peut être considéré à cette époque comme une fédération de communautés ethniques Yue. C’est aussi le premier état de l’ethnie Yue selon la légende de l’histoire vietnamienne. Selon l’écrivain Đinh Hồng Hải, il faut des méthodes de recherche approfondies pour clarifier l’identification de cet échassier. Pour l’historien Trần Gia Phung, les images trouvées sur les tambours sont toutes « muettes ». Par conséquent, cette hypothèse n’est qu’une conjecture sans conclusion. Toute hypothèse logique sera debout  seulement.

Références bibliographiques

  • Đinh Hồng Hải.   Những biểu tượng  đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam. Tập 3. Các con vật linh. Nhà xuất bản Thế Giới.
  • Trần Gia Phụng: Hình chim trên trống đồng Lạc Việt.
  • Hoàng văn Chí. Duy văn sử quan. Nhà Xuất bản  Cành Nam, Hoa Kỳ,1990  tt 78-79
  • Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam. Nhà Xuất Bản  Văn hóa thông Tin 2002

Văn hóa Điền Quốc và Nam Chiếu (Royaume de Dian et Nanzhao)

Văn hóa Điền Quốc

Version française

Thời kỳ Bắc thuộc,  nước Giao Châu thường bị quấy nhiểu cướp bóc bởi nước Nam Chiếu 南诏 (Vân Nam)  nhất là cuối đời nhà Đường thời vua Huyền Tôn (Xuanzong). Nước nầy được thống nhất nhờ tù trưởng của chiếu Mông Xá,  Bi La Cáp (Piluoge) và gồm có sáu nước nhỏ  mà mỗi nước nầy được gọi là chiếu (zhao). Chiếu Mông Xá (Meng She) của  Bi La Cáp  nằm  ở  phiá nam vì vậy mới gọi là Nam chiếu. Vương quốc nầy ở gần hồ Nhĩ Hải (Erhai)  nằm ở tỉnh Vân Nam ngày nay và ở phiá tây của bắc bộ Việt Nam. Theo sử gia Trần Trọng Kim thì người Nam Chiếu phần đồng là người nòi thái mà có cả người Bạch và người Lô Lô thuộc về nhóm Tạng-Miến. Nhờ sự thống nhất nầy mà Nam Chiếu càng ngày càng mạnh đem quân đi đánh Thổ phồn (Tây Tạng)  rồi dời đô lên đóng ở thành Thái Hoà (thành Đại Lý ngày nay). Nam Chiếu cũng đã từng xâm chiếm An Nam (tên gọi khi đó của Việt Nam dưới thời nhà Đường ) từ những năm 858 tới năm 866. Hai lần nhà Đường gữi binh sang cứu Giao Châu cũng bị thất bại nên phải đợi đến năm ất dậu (865) vua nhà Đường sai tướng là Cao Biền mới bình được giặc quân Nam Chiếu. Có lần quân Nam Chiếu chiếm đoạt được thành giết dân  Giao Châu hơn 15 vạn. Đất Giao Châu bị Nam Chiếu phá hại gần mười năm trời.

Sở dĩ Nam Chiếu thường liên tục phát động các cuộc chiến tranh xâm lấn An Nam Đô hộ phủ  (Vietnam) hay Tây Xuyên (dải phía Tây Tứ Xuyên) là chủ yếu cướp bóc tài nguyên và nô lê.  Nước nầy thống trị dựa trên ba bộ phận mà mà bộ phận chính là nô lệ. Bậc trên  cao cả là  bậc thống trị gồm có các đại diện của qúy tộc chủ nô (vương thất, tướng tá, quan lớn nhỏ), bậc kế  đó có các bình dân và bậc sau cùng  là tù binh chiến tranh và dân thiểu số bị chinh phục và trở thành nô lệ.  Sau khi bị đuổi  bởi Cao Biền ra khỏi An Nam  thì Nam Chiếu bị suy dần vì chiến tranh triền miên. Năm 873, Nam chiếu bị đẩy ra khỏi Tứ Xuyên và phải lùi sau đó về Vân Nam. Khi Viêt nam được thoát ách thống trị Trung Hoa với Ngô Quyền thì nước Nam Chiếu bị tiêu diệt và được thay thế sau một thời gian ngắn  bởi  vương quốc  của Đoàn Tư Bình. Ông nầy lập ra nhà Đại Lý vào năm 937 và bị thôn tính bởi quân Mông Cổ vào năm 1253.

Sở dĩ Nam Chiếu nhất là Vân Nam được nhắc đến nhiều ở trong sử ta vì nơi nầy có một nền văn hoá Điền Quốc cùng thời với nền văn hoá Đồng Sơn của Việt Nam. Theo sự quan sát của nhà khảo cổ học Việt Nguyễn Việt, có thể nói vào thời đó, văn hóa Đồng Sơn đuợc phát triển trong bối cảnh cởi mở, đã trao đổi lẫn nhau những thông tin và sản phẩm với Điền quốc qua sông Hồng. Lấy nguổn nước ở Vân Nam, sông Hồng được xem thời đó như là đường tơ lụa sông.  Qua các cuộc khai quật khảo cổ, các  dữ liệu tích lũy hơn nửa thế kỷ đã chứng minh rằng các hiện vật kiếm được, từ vùng Đông Sơn và Vân Nam, thuộc hai nền văn hóa có liên quan trong lĩnh vực văn hóa dựa trên nền tảng văn hóa Việt ở tây nam Trung Quốc và bán đảo Đông Dương. Cả hai trung tâm khu vực đều là nơi mà những người tiêu dùng nhiều các trống đồng và các dụng cụ kim loại.  Người Điền thường  sử dụng trống đồng lớn nhằm để liên lạc trong chiến trận.  Cũng trông thấy trong các ngôi mộ của tầng lớp quý tộc người Điền có các trống đồng lớn chứa vỏ sò. Phần trên của trống thường được  thay thế bằng một nắp đúc từ đồng thiếc.  Trên nắp  được thấy nhiều cảnh vật khác nhau trong cuộc sống hằng ngày của người dân Điền qua các tượng hình nhỏ bé: săn bắn, trộng trọt hay dệt vải. Đôi khi còn có các cảnh êm đềm hơn nữa như khiêu vũ, đấu bò tót vân vân…

Người Điền là  những người có đầu óc sáng kiến khiến họ tạo ra nhiều hình dáng phưc tạp và tinh xảo. Họ  dùng  cả hai phương pháp khuôn sáp đã mất và phương pháp khuôn mảnh.  Phải làm thế nào để  sáng tỏ  hai nền văn hóa này tương tác với nhau trong bối cảnh luyện kim ở châu Á? Hiển nhiên  là ngoài ra mối quan hệ rõ ràng với văn hoá Đông Sơn, đồ đồng Vân Nam cũng thể hiện những đặc điểm nổi bật ở các khu vực phía bắc và phía tây của hồ Điền quốc  mà  được xem đó là  các nguồn có thể có cho sự  cảm hứng trong việc sáng tạo. (TzeiHuey Chiou-Peng).

Version française

La culture de Dian 

Durant la période de domination chinoise, la province Giao Châu était souvent envahie  et pillée par le royaume  de Nanzhao 南诏 (Yunnan), en particulier à la fin de la dynastie  des Tang sous le règne de l’empereur Huyền Tôn (Xuanzong). Ce pays était unifié par le  roi de Meng She, Piluoge (ou Bi La Cáp en vietnamien) et constitué de six petits royaumes, dont chacun était appelé un zhao (ou chi  ).  Le royaume  Meng She de  Piluoge était localisé  dans le sud. C’est pour cette raison qu’il était désigné  sous le nom Nan Zhao (ou pays au sud). Ce royaume était situé  près du lac Erhai dans l’actuelle province de Yunnan et à l’ouest du nord du Vietnam. Selon l’historien vietnamien  Trần Trọng Kim, le royaume de Nan Zhao était occupé en grande partie par la population Thaïe mais les Bai  et les Lo Lo appartenant au groupe tibéto-birman y étaient aussi présents. Grâce à cette unification,  le royaume Nan Zhao se renforça de jour en jour et envoya ses troupes pour combattre Thổ Phồn (ou Tibet) puis déplaça et installa  sa capitale à  la ville  Thái Hòa (capitale Dali d’aujourd’hui). Nan Zhao a également envahi An Nam (le nom donné au  Vietnam à l’époque de la dynastie des Tang) de l’an 858 jusqu’en   866. La dynastie Tang a tenté d’envoyer  deux fois des troupes pour sauver la  province Giao Châu de cette occupation mais  elle a échoué complètement.  Il faut attendre jusqu’en l’an 865, pour que l’empereur des Tang envoyât cette fois le général Kao Ping (Cao Biền) pour chasser définitivement les Nan Zhao et  pacifier la province Giao Châu. Une fois, l’armée de Nan Zhao réussit à occuper la province An Nam et tuer plus de 15 000 habitants. La province  Giao Châu  supporta incessamment le harcèlement des Nan Zhao durant presque dix ans.

La raison pour laquelle le royaume de Nan Zhao a lancé incessamment des guerres pour envahir An Nam (Vietnam) ou la bande occidentale du Sichuan était principalement le pillage des ressources et la capture des esclaves. Ce pays était fortement hiérarchisé  avec une structure à trois niveaux dont le plus important et le plus bas était basé essentiellement au système  d’esclavage. Le niveau le plus élevé revenait à la classe dirigeante  composée de représentants de la noblesse et des maîtres d’esclaves (famille royale, généraux, grands et petits fonctionnaires). Le niveau suivant comprenait les gens ordinaires et le dernier niveau était occupé par  les prisonniers de guerre et la minorité ethnique chargés d’entretenir le système d’esclavage. Après avoir été expulsé par Kao Ping hors d’An Nam,  le royaume de Nanzhao a progressivement décliné en raison de la guerre sempiternelle avec ses voisins. En 873, les Nan Zhao furent expulsés du Sichuan et  refoulés vers la région de Yunnan. Lors de la libération du Viêt Nam de la domination chinoise  avec Ngô Quyền, le royaume de Nan Zhao fut entièrement détruit et  remplacé peu de temps après par le royaume de Duan Siping ( Đoàn Tư Bình). Celui-ci fonda le royaume de Dali en  937 et disparut lors de la conquête mongole en 1253.

Le royaume de Nan Zhao ainsi que la province de Yunnan était mentionné souvent dans notre histoire car elle avait la culture de Dian à la même époque  de celle de  Đồng Sơn au Vietnam. Selon l’archéologue vietnamien Nguyễn Việt, on peut dire qu’à cette époque, la culture Đồng Sơn s’est développée dans un cadre très ouvert, a échangé réciproquement  les informations et les  objets avec  le royaume de Dian  au moyen du fleuve Rouge. Prenant la source au Yunnan, le fleuve Rouge était considéré à l’époque comme la route de la soie. Grâce à des fouilles archéologiques, les données recueillies durant  plus d’un demi-siècle ont prouvé que les artefacts comparables dans les régions de Đồng Sơn et de Yunnan, appartenaient à deux cultures apparentées dans la sphère culturelle des Yue du sud-ouest de la Chine et la péninsule indochinoise. Les deux centres régionaux abritaient de nombreux consommateurs de tambours de bronze et d’instruments métalliques. Les Dian utilisaient souvent de grands tambours en bronze pour faciliter la communication au combat. On voit également dans les tombes de l’aristocratie  de Dian de grands tambours en bronze contenant des coquillages. La partie supérieure du tambour est généralement remplacée par un couvercle en fonte de bronze. Sur le couvercle, on peut voir de nombreuses scènes différentes de la vie quotidienne des Dian à travers des figurines: chasse, agriculture ou tissage. Parfois, il y a des scènes encore plus paisibles  comme la danse, la tauromachie etc.

Les Dian étaient des gens créatifs qui leur permettaient de créer de nombreuses formes très complexes et sophistiquées. Ils utilisaient à la fois la méthode de moulage à la cire perdue et la méthode de moulage en plusieurs fragments. Comment ces deux cultures devraient-elles interagir dans le contexte de la métallurgie en Asie? Il est évident  qu’outre  leurs affinités évidentes avec la culture de Đồng Sơn, les bronzes de Yunnan présentent aussi les caractéristiques des régions nord et ouest du lac de Dian considérées comme les sources  possibles pour leur inspiration. (TzeiHuey Chiou-Peng).

Bibliographie:
TzeHuey Chiou-Peng: Dian bronze art : its source and formation.  IPPA 2008, n° 28, pp 34-43.
Trần Trọng Kim: Việt nam sử lược. Imprimerie Vĩnh Thanh, Hànôi 1928.
Chiêm Toàn Hữu: Văn hóa Nam Chiếu Đại Lý. Nhà xuất bản văn hóa thông tin Hànôi 2004.
 

Văn Lang civilization (Thời kỳ Hồng Bàng: Part 2)

 
French version

One also retains the outstanding event underlined by the Chinese historian Trịnh Tiều in his work « Thông Chí« : In the southern China, under the reign of  Nghiêu king  (2253 before J.C.), there was the emissary of a tribe named Việt Thường who offered to the king as a pledge of allegiance, an old tortoise living more than 1000 years and 3 meters long. One found on its back, the inscriptions carrying the characters in the shape of a tadpole (văn Khoa Ðẩu) and allowing to interpret all the changes of the Sky and nature. King Nghiêu decided to attribute to them the name Qui Lịch (or tortoise calendar). This form of writing was recently found  on a stone belonging to the cultural vestiges of the region Sapa-Lào Cai in the North of Vietnam. The Vietnamese historian Trần Trọng Kim raised this question in his work entitled Việt Nam sử lược (Abstract of the history of Vietnam). Many clues have been found in favour of the interpretation of the same tribe and  people. One cannot refute  there is an undeniable bond between the writing in the shape of tadpoles  and the toad found either on the  bronze drums of Ðồng Sơn or the  Ðông Hà popular Vietnamese stamps,  the most of which known remains the stamp « Thầy Ðồ Cóc » (or the Master toad). On the latter, one finds the following sentence: Lão oa độc giảng ( the old toad holds the monopoly of teaching ). Although it had appeared 400 years ago only, it ingeniously reflected the perpetual thought of the Hùng vuong time. It is not by chance that one attributed to the toad the Master role  but one would like to highlight the importance of the representation and the significance of this image.

The toad was the carrier of a civilization whose the writing in the shape of tadpoles was used by the  Lac Viet tribe  at the Hùng Vương time  because he was the father of the tadpole. In the same way, through the stamp of « Chú bé ôm con cóc » (or the child embraces the toad ), one detected all the original thought of  Lạc Việt people. The respect of the child towards  the toad or rather  its Master (Tôn Sư trọng đạo) was an already existing concept at the Hùng vương time. Could one conclude from it there was a correlation with what one found later in the confucean spirit with the sentence « Tiên học lễ, hậu học văn  » ( First learn the moral values then  the culture )?

The master toad (Thầy Ðồ Cóc)
 In Vietnam, the tortoise is not not only the symbol of longevity and immortality but also that of transmission of  spiritual values in the Vietnamese tradition. One finds its representation everywhere, in particular in commonplaces like communal houses, pagodas and temples. It is used at the temple of literature ( Văn Miếu ) to raise steles praising the merits of laureates to the national contests.

 

The crane on the tortoise back
On the other hand, in the temples and communal houses, one sees the tortoise  always carry a crane on its back. There is an undeniable resemblance between this crane and the bird wader with a long beak found on the bronze drums of Ðồng Sơn. The  crane statue on the tortoise  back probably reflects the perpetuity of all the religious beliefs resulting from the  Văn Lang  civilization through the time.

The tortoise  omnipresence in the history and culture of the Vietnamese results neither from the long domination of the Chinese nor the effect of chance but it  owed  to the fact that the Văn Lang kingdom should be located in an area populated by large tortoises. It was only in the south of  the Basin  Yang Tsé river (Sông Dương Tữ) that one can find this species of large tortoises in extermination. It is what was reported by the Vietnamese author Nguyễn Hiến Lê in his work entitled « Sử Trung Quốc  » (History of China ) (Editor Văn Hoá 1996) « .

It is not very probable to  find one day, the archaeological vestiges proving the existence of this kingdom like those already found with the Shang  dynasty. But nothing invalidates this historical truth because in addition to the facts evoked above, there is even  in this kingdom the intangible proof of a very old civilization often named  « the Văn Lang civilization » , one found the base of which  in the theory of Yin and Yang and  the five elements (Thuyết Âm Dương Ngũ Hành ). 

Âm Dương
This one was highlighted through the sticky rice cake « Bánh Chưng Bánh dầy » which was exclusively specific to the Vietnamese people since the   kings Hùng period.  One could raise questions about the origin of this theory which was attributed until now to the Chinese. According to the historical Memoires of Si Ma Qian ( Sử Ký Tư Mã Thiên ), one knew that  the philosopher of the country of Qi ( Tề Quốc ) ( 350-270 before J.C.) Tseou Yen (Trâu Diễn), was the first Chinese to highlight the relation between the theory of Yin and Yang and that of the 5 elements ( Wu Xing )(Thuyết Âm Dương Ngũ Hành)  at the time of the Warring States (thời Chiến Quốc). 

The Yin and the Yang  was evoked in the  Zhouyi book (Chu Dịch) by the son of king Wen (1)or Duke of Zhou (Chu Công Đán) while the theory of the five elements had been found by Yu the Great (Đại Vũ) of the Xia dynasty ( Hạ ). There was practically an interval of 1000 years between these two theories. The concept of the five elements was quickly integrated into  the yin and the yang to give an explanation on the « tao » which is at the origin of everything. In spite of the success met in a great number of domains (astrology, geomancy, traditional medicine), it is difficult to give a coherent justification to the level of the publication date of these theories because the concept Taiji  (thái cực) ( supreme limit ) from which the two principal elements were born ( the yin and the yang ), was introduced only at the time of Confucius (500 years before J.C. ).  Taiji was the object of meditation for  philosophers from all horizons  since the philosopher of the Song  period  and  founder of the Neo-Confucianism, Zhou Dunyi ( Chu Ðôn Di ), had given to this concept a new definition in his bestseller: « Treatise on the figure Taiji » ( Thái Cực đồ thuyết ):

Vô cực mà là thái cực, Thái cực  động sinh Dương, động đến cực điểm thì tĩnh, tĩnh sinh Âm, tĩnh đến cực đỉnh thì lại động. Một động một tĩnh làm căn bản cho nhau….

From Wuji (no limit) to Taiji (supreme limit or  grand extreme). The supreme limit, once in motion, generates the yang and at the limit of motion, it is in the rest state.   In turn, this one generates the yin and at the limit of the rest state, it is  the return to  the motion state.  For the latter  and the rest state, each takes roots in the other.

For the Chinese, there is a sequence in the beginning of the universe:
Thái cực sinh lưỡng nghi là Âm Dương, Âm Dương sinh Bát Quái

Taiji is  the « One » referred to in the Dao principle of creation. From Taiji,  Yin and Yang which are the basic attributes of the universe give rise to the eight trigrams.

 Hà Đồ (Map of the River)
The incoherence is so visible in the chronological order of these theories because one had attributed to Fu Xi (Phục Hi)(1) the invention of the eight trigrams 3500 years ago before J.C. while the concept of Yin and Yang was introduced at the time of Zhou (1200 years before J.C.). While relying on the recent archaeological discoveries, in particular on the discovery of the manuscripts on silk  at Mawangdui (1973), the Chinese specialists of today advance unimaginable statements: The hexagrams precede the trigrams…, which proves that the chronological order of these theories is likely to be modified unceasingly in accordance with the new situations. One is brought to find in this imbroglio, an another explanation, an  another approach, an  another assumption according to which the theory of Yin and  Yang and  5 elements was adequated to an  another civilization. It would be that of Văn Lang. The confusion continues to be anchored in the  reader mind with the famous River map and Writing of Luo (Hà Ðồ Lạc Thư). 

The Writing of Luo was to be found before the appearance of the Plan of the River. That highlights the contradiction found in the chronological order of these discoveries. Certain Chinese had the occasion to call in question the traditional history established up to that point in the confucian orthodoxy by the Chinese dynasties. It is the case of Ouyang Xiu (1007-1072) who saw in this famous plan the work of man. He refuted the « gift from heaven » in his work entitled « Questions of a child about Yi King ( Yi tongzi wen ) » (Zhongguo shudian, Peking 1986). He preferred the version of the human invention.

How can  one grant  the veracity to the Chinese legend when  a complete inconsistency is known in the chronological order of the discovery of these famous Plan of the River and Writing of Luo?

Fou Xi (Phục Hi) (3500 before J.C.) discovered first, the River map ( Hà Ðồ ) at the time of an excursion on the Yellow River (Hoàng Hà). He saw leaving the water a dragon horse (long mã) bearing on its back this plan. It is to You the Great (Đại Vũ)  (2205 before J.C.) that one attributed the discovery of the Writing of Luo found on the  tortoise back. However it is thanks to the Writing of Luo and with its explanation (Lạc Thư cửu tinh đồ) that one manages to establish and  interpret correctly the stellar diagram drawn  from the polar star (Bắc Ðẩu) and found on this famous Plan of the river according to the Yin and Yang and 5 elements.

The famous word « Luo » ( Lạc ) found in the text of the Great Commentary of Confucius:

     Thị cố thiên sinh thần vật, thánh nhân tắc chi, thiên địa hóa thánh nhân hiệu chi; thiên tượng, hiện cát hung, thánh nhân tượng chi. Hà xuất đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân tắc chi

     Cho nên trời sinh ra  thần vật, thánh nhân áp dụng theo; trời đất biến hoá, thánh nhân bắt chước; trời bày ra hình tượng. Hiện ra sự  tốt  xấu, thánh nhân phỏng theo ý tượng. Bức đồ hiện ra sông Hoàng  Hà, hình chữ hiện ở sông Lạc, thánh nhân áp dụng.

The Heaven gives rise to the divine things, the Wise men  take them as criterion. The Heaven  and the Earth know changes and transformations, the Wise men  reproduce them. The images expressing fortune and misfortune are suspended    in the Heaven, the Wise mens imitate them. The Plan comes from the Yellow River, the Writing  from the Luo river, the Wise men take them as models.

continues to be interpreted until today like the name of the Luo river, an affluent of the Yellow River which crosses and nourishes the center of China. One continues to see in these famous Plan of the River and Writing of Luo the first premises of the Chinese civilization. From the drawings and figures to the trigrammatic signs, from the trigrammatic signs to the linguistic signs, one thinks of the march of the Chinese civilization in Yi King without believing that it could be the model borrowed by the Wise one from another civilization. However if Luo is associated with the word Yue, that indicates the tribe Lạc Việt  (Luo Yue ) from which the Vietnamese come.  Does it seem  like  a sheer coincidence or a name used by the Wise men  You the Great  or Confucius to refer to the Văn Lang civilization? Lạc Thư indicates effectively the writing of the tribe Luo, Lạc tướng its generals, Lạc điền its territory, Lạc hầu  its marquis etc…..

It is rather disconcerting to note that the theory of Yin – Yang and  5 elements finds its perfect cohesion and its functioning in the  intangible proof of the  Văn Lang civilization, the sticky cake. In addition to the water, one finds in its constitution the 4 essential elements (meat, broad beans, sticky rice, bamboo or latanier leaves). The cycle of generation (Ngũ hành sinh) of 5 elements is quite visible in the making of this cake. At the interior of the cake, one finds a red  piece of porkmeat  (Fire) surrounded by a kind of paste made with  yellow broad beans (Earth). The whole thing is wrapped by the white  sticky rice (Metal) to be cooked with boiling water  (Water) before finding a green colouring on its surface thanks to the latanier leaves (Wood).

The two geometrical forms, a circle and a square which this cake takes, correspond well to the  Yin ( Âm ) and  the Yang (Dương). As the Yang breath reflects plenitude and purity, one gives it  the shape of a circle. However, one finds in the  Yin breath the impurity and  limitation. That is why it recovers the form of a square. A light difference is notable in the definition of Yin-Yang of the Chinese and that of the Vietnamese. For the latter, Yin tends to be in motion (động).

Cycle of generation

Fire->Earth->Metal->Water->Wood

Ngũ hành tương sinh

It is for that reason one finds only the presence of the 5 elements in the Yin (Âm) represented by the rice cake in the form of a square ( Bánh chưng ). It is not the case of the cake in the shape of a circle that  the Yang (Dương) symbolizes, this latter tending  to carry the « motionless » character  (tĩnh). It is probably the reason which explains until today why the theory  of Yin-Yang and 5 elements does not know a giant leap in its evolution and that its applications continue to carry the mystical and confused character in the public opinion because of the error introduced into the definition of Yin-Yang by the Chinese.

One is accustomed to saying « Mẹ tròn, con vuôn » in Vietnamese to wish the mother and her child a good health at the time of birth. This expression is used as a phrase of courtesy if it is not known that it was bequeathed by our ancestors with an aim of holding our attention on the creative character of the Universe. From this latter were born Yin and Yang which are not only in opposition but also in interaction and correlation. The complementarity and the indissociability of these two poles are at the base of the satisfying development of nature. The typically Vietnamese game « Chơi ô ăn quan » also testifies to the perfect operation of the theory of Yin-Yang and 5 elements. The game stops when one does not find any more tokens in the two extreme half-circles corresponding to the two poles Yin and Yang.

 
Ancestor altar

No Vietnamese hides his emotion when he sees on his ancestor altar  the sticky rice cake at the time of the  Tết festival. For him, this dish looking less attractive and not having any succulent taste,  bears a particular significance. It testifies not only to the respect and affection that  the Vietnamese likes to maintain with regard to his ancestors but also the impression of a 5000-year old civilization. This sticky rice cake is the undeniable proof of the perfect  functioning  of Yin and Yang and 5 elements. It is the only intact legacy that the Vietnamese succeeded in receiving on behalf of his ancestors in the swirls of history. It cannot compete with the masterpieces of other civilizations like the Wall of China or pyramids of the Pharaohs built with sweat and blood. It is the living symbol of a civilization which bequeathed to humanity a knowledge of priceless value.  One continues to use it  in a great number of domains of application (astronomy, geomancy, medicine, astrology etc….). Return to Part 1

 

 

 

À la recherche de l’origine du peuple vietnamien (Đi tìm nguồn gốc dân tộc Việt)

 

English version

La découverte du site Hemudu ( Zhejiang ) en 1973 fut un grand évènement pour les archéologues chinois car ce site datant plus de 7000 ans témoigne de la trace de la plus ancienne civilisation du riz trouvée jusque là dans le monde. On y a trouvé aussi les restes d’un habitat lacustre en bois monté sur pilotis, un type de construction bien différent des maisons en terre de la Chine du Nord. La population qui vivait là était caractérisée par des traits à la fois mongoloïdes et australo-négroïdes. Comme Zhejiang fait partie des plus belles provinces de la Chine du Sud depuis longtemps, on ne cesse pas d’attribuer aux Chinois cette fameuse civilisation bien qu’on sache que le berceau de leur civilisation est lié étroitement au bassin du fleuve Jaune (ou Huang He) (Hoàng Hà) dont Anyang est le coeur antique. On ne peut pas nier que leur civilisation a trouvé toute sa quintessence dans les cultures néolithiques de Yang-Shao (province de Henan) (5000 ans av J.C.) et Longshan ( province de Shandong ) ( 2500 ans av J.C. ) identifiées respectivement par le Suédois Johan G. Andersson en 1921 et par le père de l’archéologie chinoise Li Ji quelques années plus tard. Grâce aux travaux d’analyse phylogénétique de l’équipe américaine dirigée par le professeur J.Y. Chu de l’université de Texas publiés en Juillet 1998 dans la Revue de l’Académie des Sciences américaine et groupés sous le titre «  Genetic Relationship of Population in China » (1) , on a commencé à avoir une idée précise sur l’origine du peuple chinois. 

On a relevé deux points importants dans ces travaux:

  • 1°) Il est clair que l’évidence génétique ne peut pas soutenir une indépendance originale des Homo -sapiens en Chine. Les ancêtres des populations vivant actuellement dans l’Est de la Chine venaient de l’Asie du Sud Est.
  • 2°) Désormais, il est probablement sûr de conclure que les gens « modernes » originaires d’Afrique constituent en grande partie le capital génétique trouvé couramment dans l’Asie de l’Est.

Dans sa conclusion, le professeur J.Y. Chu a reconnu qu’il est probable que les ancêtres des populations parlant des langues altaïques ( ou des Hán ) étaient issus de la population de l’Asie du Sud Est et des peuplades venant de l’Asie centrale et de l’Europe.

Cette découverte n’a pas remis en cause ce qu’a proposé il y a quelques années auparavant le professeur d’anthropologie Wilhelm G. Solheim II de l’université Hawaii dans son ouvrage intitulé Une nouvelle lumière dans un passé oublié.(2) Pour cet anthropologue, il n’y avait pas de doute que la culture de Hòa Bình ( 15000 ans avant J.C. ) découverte en 1922 par l’archéologue français Madeleine Colani dans un village proche de la province Hòa Bình du Vietnam avait été la base de la naissance et de l’évolution future des cultures néolithiques de Yang-Shao (Ngưỡng Thiều)  et de Longshan (Long Sơn)  trouvées dans le Nord de la Chine. Le physicien britannique Stephen Oppenheimer était allé au delà de ce qui n’était pas pensé jusque-là en démontrant dans sa démarche logique et scientifique que le berceau de la civilisation de l’humanité était en Asie du Sud Est dans son ouvrage intitulé  Eden dans l’Est: le continent noyé de l’Asie du Sud Est. (3) Il y a conclu qu’en se basant sur les preuves géologiques trouvées au fond de la mer de l’Est (Biển Đông)  et sur les méthodes de datation effectuées avec C-14 sur la nourriture ( patate douce, taro, riz, céréales etc. ) retrouvée en Asie du Sud Est ( Non Nok Tha, Sa Kai ( Thailande ), Phùng Nguyên, Ðồng Ðậu (Vietnam), Indonésie ), un grand déluge avait eu lieu et avait obligé les gens de cette région qui, contrairement à ce que les archéologues occidentaux avaient décrit comme des gens vivant de pêche, de chasse et de cueillette, étaient les premiers sachant maîtriser parfaitement la riziculture et l’agriculture, à émigrer dans tous les azimuts ( soit vers le Sud en Océanie, soit vers l’Est dans le Pacifique , soit vers l’Ouest en Inde ou soit vers le Nord en Chine ) pour leur subsistance. Ces gens étaient devenus les semences des grandes et brillantes civilisations trouvées plus tard en Inde, en Mésopotamie, en Egypte et en Méditerranée.

De cette constatation archéologique et scientifique, on est amené à poser des questions sur tout ce qui a été rapporté et falsifié par l’histoire dans cette région du monde et enseigné jusque-là aux Vietnamiens. Peut-on ignorer encore longtemps ces découvertes scientifiques ? Peut-on continuer à croire encore aux écrits chinois (Hậu Hán Thư par exemple ) dans lesquels on a imputé aux préfets chinois Tích Quang (Si Kouang) et Nhâm Diên le soin d’apprendre aux ancêtres des Vietnamiens la façon de s’habiller et l’usage de la charrue qu’ils ne connaissent pas au premier siècle de notre ère? Comment ne connaissent-ils pas la riziculture, les descendants légitimes du roi Shennong (Thần Nông) (3), lorsqu’on sait que ce dernier était un spécialiste dans le domaine agraire? Personne n’ose relever cette contradiction.

Shennong (Thần Nông)

On ne se pose même pas des questions sur ce que les gens du Nord ont donné à ce héros divin comme surnom Yandi (Viêm Ðế) ( roi du pays chaud des Bai Yue ). S’agit -il de leur façon de se référer au roi de la région du Sud car à l’époque des Zhou, le territoire des Yue était connu sous le nom Viêm Bang? Est-il possible aux gens nomades du Nord d’origine turco-mongole, les ancêtres des Han et aux gens du Sud, les Yue d’avoir les mêmes ancêtres? S’agit-il encore d’une pure affabulation édifiée à la gloire des conquérants et destinée à légitimer leur politique d’assimilation? 

Toutes les traces des autres peuples, les « Barbares », ont été effacées lors de leur passage. La conquête du continent chinois a commencé aux confins du lœss et de la Grande Plaine et a exigé près de quatre millénaires. C’est ce qu’a noté l’érudit français René Grousset dans son ouvrage « Histoire de la Chine » en parlant de l’expansion d’une race de rudes pionniers chinois de la Grande Plaine .

Face à leur brillante civilisation, peu de gens y compris les Européens lors de leur arrivée en Asie ont osé mettre en doute ce qui a été dit jusque-là dans les annales chinoises et vietnamiennes et penser à l’existence même d’une autre civilisation que les dominateurs ont réussi à accaparer et à effacer sur le territoire soumis du peuple Bai Yue. Le nom de l’Indochine a déjà reflété en grande partie cette attitude car pour un grand nombre de gens, il n’y a que deux civilisations méritant d’être citées en Asie: celles de l’Inde et de la Chine. Il est regrettable de constater aussi la même méprise commise par certains historiens vietnamiens imprégnés par la culture chinoise dans leur ouvrage historique. A force d’être endoctrinés par la politique de colonisation des gens du Nord, un certain nombre de Vietnamiens continuent à oublier notre origine et à penser aujourd’hui que nous sommes issus des Chinois. Ceux-ci n’hésitaient pas à mettre en marche leur politique d’assimilation et d’annexion dans les territoires qu’ils avaient réussi à conquérir depuis la création de leur nation. Le succès de la sinisation des Hán était visible au fil des siècles lors de leur contact avec d’autres peuples « barbares » . Le processus ne dut pas être différent de celui qui a marqué leur empiétement au XIXème siècle sur  » la terre des herbes » mongole et au XXème sur la forêt mandchourienne. 

On ne réfute pas à leur brillante civilisation d’avoir un impact indéniable sur le développement de la culture vietnamienne durant leur longue domination mais on ne peut pas oublier de reconnaître que les ancêtres des Vietnamiens, les Luo Yue (ou Lạc Việt) ont eu leur propre culture, celle de Bai Yue. Ils étaient les seuls survivants de ce peuple à ne pas être sinisés dans les tourmentes de l’histoire. Ils étaient les héritiers légitimes du peuple Bai Yue et de sa civilisation agricole. Les tambours en bronze de Ðồng Sơn ont témoigné de leur légitimité car on a trouvé sur ces objets les motifs de décoration retraçant leurs activités agricoles et maritimes de cette brillante époque avant l’arrivée des Chinois sur leur territoire ( Kiao Tche ou Giao Chỉ en vietnamien ).

On sait maintenant que la civilisation agricole de Hemudu a donné naissance à la culture de Bai Yue (ou Bách Việt en vietnamien). Le terme Bai Yue signifiant littéralement les Cent Yue, a été employé par les Chinois pour désigner toutes les tribus croyant appartenir à un groupe, les Yue. Selon l’écrivain talentueux vietnamien Bình Nguyên Lộc, l’outil employé fréquemment par les Yue est la hache (cái rìu en vietnamien) trouvée sous diverses formes et fabriquée avec des matériaux différents (pierre, fer ou bronze). C’est pour cette raison qu’au moment du contact avec les gens nomades du Nord d’origine turco-mongole, les ancêtres des Hán (ou Chinois), ils étaient appelés par ces derniers, sous le nom « les Yue », les gens ayant l’habitude de se servir de la hache. Celle-ci prit à cette époque la forme suivante:

et servit de modèle de représentation dans l’écriture chinoise par le pictogramme. Celui-ci continua à figurer intégralement dans le mot Yue et  dans lequel on trouve aussi le radical ( mễ    riz ou gạo en vietnamien) pour désigner les  riziculteurs à l’époque de Confucius. De nos jours, dans le mot Yue  , outre le radical « Tẩu (  outrepasser ou en vietnamien vượt )« ,  la hache continue à être représentée par le pictogramme modifié incessamment au fil des années. Le mot Yue provient peut-être phonétiquement du phonème Yit employé par la tribu Mường pour désigner la hache. Il est important de rappeler que la tribu Mường est celle ayant les mêmes origines que la tribu Luo Yue (ou Lạc Việt) dont les Vietnamiens sont issus. (Les rois illustres vietnamiens Lê Ðại Hành , Lê Lợi étant des Mường). Récemment, l’archéologue et chercheuse du CNRS, Corinne Debaine-Francfort a parlé de l’utilisation des haches cérémonielles yue par les Chinois dans le sacrifice d’humains ou d’animaux, dans son ouvrage intitulé « La redécouverte de la Chine ancienne » (Editeur Gallimard, 1998). Le sage Confucius avait l’occasion de parler du peuple Bai Yue dans les entretiens qu’il a eus avec ses disciples. 

Le peuple Bai Yue vivant dans le sud du fleuve Yang Tsé (Dương Tử Giang) a un mode de vie, un langage, des traditions, des mœurs et une nourriture spécifique … Ils se consacrent à la riziculture et se distinguent des nôtres habitués à cultiver le millet et le blé. Ils boivent de l’eau provenant d’une sorte de plante cueillie dans la forêt et connue sous le nom « thé ». Ils aiment danser, travailler tout en chantant et alterner des répliques dans les chants. Ils se déguisent souvent dans la danse avec les feuilles des plantes. Il faut éviter de les imiter . (Xướng ca vô loại). © Đặng Anh Tuấn

L’influence confucianiste n’est pas étrangère au préjugé que les parents vietnamiens continuent à entretenir encore aujourd’hui lorsque leurs enfants s’adonnent un peu trop aux activités musicales ou théâtrales. C’est dans cet esprit confucéen qu’on les voit d’un mauvais oeil. Mais c’est aussi l’attitude adoptée par les gouverneurs chinois en interdisant aux Vietnamiens d’avoir des manifestations musicales dans les cérémonies et les festivités durant la période de leur longue domination.

L’historien chinois Si Ma Qian (Tư Mã Thiên) avait l’occasion de parler de ces Yue dans ses Mémoires historiques (Sử Ký Tư Mã Thiên) lorsqu’il a retracé la vie du seigneur illustre Gou Jian (Câu Tiễn), prince des Yue pour sa patience incommensurable face au seigneur ennemi Fu Chai (Phù Sai), roi de la principauté de Wu (Ngô) à l’époque des Printemps et Automnes. Après sa mort, son royaume fut absorbé complètement en 332 avant J.C. par le royaume de Chu (Sỡ Quốc) qui fut annexé à son tour plus tard par Qin Shi Huang Di (Tần Thủy Hoàng) lors de l’unification de la Chine. Il est important de souligner que le site de Hemudu se trouve dans le royaume Yue de Gou Jian.(Zhejiang).

Parmi les  groupes partageant la même culture de Bai Yue , on trouve les Yang Yue, les Nan Yue (Nam Việt), les Lu Yue, Les Xi Ou, Les Ou Yue, les Luo Yue (Lạc Việt , les Gan Yue, les Min Yue (Mân Việt), les Yi Yue, les Yue Shang etc … Ils vivaient au sud du bassin du fleuve bleu , de Zhejiang (Triết Giang) jusqu’au Jiaozhi (Giao Chỉ)(le Nord du Vietnam d’aujourd’hui). On retrouve dans cette aire de répartition les provinces actuelles de la Chine du Sud: Foujian (Phúc Kiến), Hunan (Hồ Nam), Guizhou (Qúi Châu), Guangdong (Quảng Ðông), Jiangxi, Guangxi (Quảng Tây) et Yunnan (Vân Nam).

Les Bai Yue étaient probablement les héritiers de la culture Hoà Bình . Ils étaient un peuple d’agriculteurs avertis: ils cultivaient le riz en brûlis et en champ inondé et élevaient buffles et porcs. Ils vivaient aussi de la chasse et de la pêche. Ils avaient coutume de se tatouer le corps pour se protéger contre les attaques des dragons d’eau (con thuồng luồng). En s’appuyant sur les Mémoires Historiques de Si Ma Qian, l’érudit français Léonard Aurousseau a évoqué la coutume des ancêtres de Goujian ( roi des Yue de l’Est) de peindre leurs corps de dragons ou d’autres bêtes aquatiques comme celle trouvée chez les Yue du Sud.

Ils portaient les cheveux longs en chignon et soutenus par un turban. D’après certains textes vietnamiens, ils avaient des cheveux courts pour faciliter leur marche dans les forêts des montagnes. Leurs vêtements étaient confectionnés avec les fibres végétales. Leurs maisons étaient surélevées pour éviter les attaques des bêtes sauvages. Ils se servaient de tambours en bronze comme d’objets rituels utilisés pour les cérémonies d’invocation à la pluie ou comme un emblème de pouvoir utilisé en cas de besoins pour appeler les guerriers au combat. « Les Giao Chỉ ont possédé un sacré instrument : le tambour en bronze. En écoutant la voix du tambour, ils étaient tellement enthousiastes au moment de la guerre … », c’est ce qu’on a trouvé dans le premier volume de l’écrit chinois « Hậu Hán Thư (L’écrit de Hán postérieur) . Leurs guerriers étaient vêtus d’un simple pagne et armés de longues lances ornées de plumes. Ils étaient aussi des hardis navigateurs qui, sur leurs longues pirogues, sillonnèrent toute la Mer de l’Est (Biển Đông)  et au delà une partie des mers australes. Malgré leur haute technicité et leur maîtrise parfaite en matière d’agriculture et de riziculture, ils étaient un peuple très pacifique. Lire la suite (2ème partie)


(1) Volume 95, issue 20, 1763-1768, 29 July , 1998
(2) National Geographic, Vol 139, no 3
(3) Kinh Dương Vương, étant le père de l’ancêtre des Vietnamiens, Lạc Long Quân et l’arrière petit-fils du roi Shen Nong.

 

Thạp Đồng (Văn hóa Đồng Sơn)

Version française

Version anglaise

Thạp đồng Đào Thịnh
thap_dong

 

Mặc dầu thạp và trống đồng được xem như hình với bóng nhưng thạp rất ít được phổ biến trong dân gian  vì có nhiều lý do. Trước hết ít có sách vở ghi chép về thạp đồng.  Vã lại địa vực phân bố  cũng rất  giới hạn. Trống đồng thường được trông thấy  khắp nơi ở Đông Nam Á và phía nam của Trung Hoa thì ngược lại  những thạp đồng chỉ tìm thấy phần lớn ở Việtnam. Thạp thường  tập trung ở các lưu vực  các sông lớn như sông Hồng, sông Mã và sông Cả mà theo truyền thuyết dân Việt đấy là lảnh thổ  của nhà nước Văn Lang dưới thời các vua Hùng. Ở Trung Hoa, chỉ có một số ít ỏi thạp đồng tìm thấy ở   các  tỉnh biên thùy như  Quảng Tây, Vân Nam, Quảng Đông và mang tính chất trao đổi và thương mại.  Cũng có một   thạp   đồng  mà được tìm thấy ngoài lệ ở  Phong Điền (Thừa Thiên Huế) cùng lúc với  một trống đồng Heger loại I , một hiện vật có lẽ được trao đổi với cư dân  văn hóa cùng thời Sa Huỳnh.

Văn hóa Đồng Sơn

Nhưng đó cũng là một thạp đồng duy nhất được khám phá ở vùng Thừa Thiên Huế cho đến năm  2005. Hơn một thế kỷ đi qua, từ khi khám phá được một cái nắp đầu tiên của thạp đồng nằm úp trong trống đồng Ngọc Lũ  (1893-1894) cho đến ngày nay, thì trên 250 thạp đồng được biết và kiểm kê thì chỉ có 15 thạp đồng được  tìm thấy ở Trung Hoa (9 thạp trong ngôi mộ của Nam Việt Vương Triệu Muội, vua thứ hai của nước Nam Việt, cháu nội Triệu Đà, 1 thạp  trong một ngôi mộ ở Quảng Đông, 4 thạp trong mộ La Bạc Loan ( Quảng Tây )  và một thạp đồng trong khu vực  Tianzimiao (Điền Quốc, Vân Nam).  235 thạp đồng còn lại thì rải rác   ở các địa điểm  khai quật của văn hóa   Đồng Sơn thường thấy ở Việtnam và phân bố ra hai loại: 205 thạp không có nắp và 30 thạp có nắp. Chỉ đến năm 1930 thạp đồng được một học giả người Nhật Bản Umeshra Sueji miêu tả lần đầu tiên một cách sơ lược. Sau đó, năm 1936,  thạp đựợc giới thiệu bởi nhà khảo cổ Olov Jansé,  một cộng tác viên tạm thời của trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp sau  cuộc khai quật di tích Đồng Sơn.

Các thạp đồng thường thuộc về dòng dõi  qúi tộc. Đó là sự nhận xét  mà các nhà khảo cổ hay có sau các cuộc khai quật ở các mộ táng  của giới  quí tộc và các nhà lãnh tụ địa phương. Thạp đồng không phải là một biểu hiệu quyền lực như trống đồng mà nó là một sản phẩm có tính chất đa năng. Nó được sử dụng

  •  để chứa các loại chất lỏng (nước cúng , rượu thờ cúng hay dầu thực vật)
  •  làm đồ đựng và tích  trử lương thực ( cá , cua, tôm, thịt thú rừng vân vân …) để phòng ngừa nạn đói kém,
  •  để chứa vỏ trấu ( thạp Làng Vạc (Nghệ Tịnh))
  •  làm một chiếc quan tài tùy táng mà tìm thấy được năm 1995 một tử thi trẻ em được cuốn bằng chiếu cói  qua thạp Hợp Minh (Yên Bái)  hay đựng nguyên một chiếc  sọ  của người quá cố hay của nạn nhân trong việc tế thần qua thạp Thiệu Dương (Thanh Hóa) khám phá năm 1961
  •  làm vật dụng đựng thang tro và xương cốt  sau khi hỏa táng với ( thạp Đào Thịnh (Yên Bái) năm 1960
  •  làm một hiện vật dùng trong lễ tang để đưa người quá cố về thế giới bên kia với thạp Vạn Thắng (Phú Thọ) phát hiện năm 1962.

 

tigre_dongson

Con thú đang tha  mồi được thấy
trên nắp thạp Vạn Thắng. Hànội 2008


Thông thường, thạp mà được thấy ở Việtnam trong các mộ táng sang trọng thường có tính cách nghi lễ đối với dân tộc Lạc Việt ( hay người Đồng Sơn).  Đối với các người nầy , thạp được xem không những là một vật dụng rất cần thiết trong cuộc sống hằng ngày mà nó còn là một vật mà người quá cố không thể thiếu khi về thế giới bên kia. Từ một vật dụng hằng ngày  cho đến khi trở thành  một đồ tùy táng đó là một việc rất thông thường đối với người Đồng Sơn vì đây là một khái niệm chia sẻ giữa người quá cố  và những người thân thuộc, một truyền thống đuợc trường tồn dưới nhiều hình thức từ thời xa xưa trong các nền văn minh cổ đại nhất là trong nền văn hóa Đồng Sơn.

Thạp  có hình khối trụ thuôn dần từ miệng xuống đáy và  có thể có vành  gờ  miệng để dễ đậy nắp đồng hình vòm. Thạp thường có hai quai hình chữ U lộn ngược.  Thạp không có phong phú như trống đồng bởi vì nó mang tính cách thông dụng. Trên thân của thạp   có các băng  phù điêu hoa văn  trang trí  với những mô típ  mà được thường thấy trên trống đồng  (vòng tròn có tiếp tuyến, những đường gẫy khúc đan vào nhau tạo hình thoi,  vạch ngắn thẳng vân vân…) hay  là hoa văn rất đơn giản.

Nhưng đôi khi cũng có những thạp đồng mang vẻ đẹp vô song và trang trí rất  tinh vi cũng không thua chi trống đồng.  Đấy là trường hợp của các thạp  Đào Thịnh (Yên Bái), Vạn Thắng ( Phú Thọ), Hợp Minh (Yên Bái ), mỗi thạp đều có nắp hình vòm, được  trang trí ở ngay giữa trung tâm một ngô i sao  nhiều  cánh hay  ở chung quanh có gắn 4 khối tượng người hay thú mà được bố trí đi ngược chiều kim đồng hồ.Trên  thạp Đào Thịnh thì tìm thấy có  4 khối tượng, mỗi khối là một đôi nam nữ đang ở tư thế giao hợp  còn trên nắp Vạn Thắng (Phú Thọ)  thì có bốn con thú đang săn  mồi hay là 4 con bồ nông trên nắp Hợp Minh (Yên Bái).

Khi quan  sát và so sánh các hoa văn trang trí thuyền bè với những người  hóa trang, đầu đội mũ lông chim trên thân của thạp Đào Thịnh với các hình chạm khắc  trên  các trống đồng Heger loại I  (Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Cổ Loa, Sông Đà (Moulié) …) thì có cảm tưởng đây là những sản phẩm có  cùng một phong cách nghệ thuật và  được chạm khắc bởi những nghệ nhân khéo léo được đạo tạo từ một trường,  xuất  thân  từ  một nền văn hóa chung . Như vậy chứng tỏ những sản phẩm nầy thể hiện cùng có một chủ nhân sáng tạo chung,  đó là  cư dân của nền văn hóa  Đồng Sơn đã có hai thiên niên kỷ trước đây. Rất khó phân loại các thạp đồng   nếu dựa vào yếu tố hoa văn bởi vì các thạp đồng  được tìm thấy hầu hết đều có hoa văn mang tính cách biểu tượng.

Có những nhà khảo cổ gợi ý  dựa kích thước làm tiêu chuẩn trong việc phân loại các thạp nhưng vì  gam thạp quá đa dạng từ to (các thạp Hợp Minh, Thiệu Dương, Xuân Lập vân vân…) đến bé như minh khí đựợc tìm thấy ở các mộ táng Châu Can (Hà Nam), Núi Nấp ( Thanh Hoá ) khiến khó dùng tiêu chí nầy được. Cuối cùng chỉ có khái niệm  dùng nắp thạp là có căn bản hợp lý nhất  trong việc phân biệt  các thạp đồng.  Dựa trên mỹ thuật  trang trí văn hoa thì phải nói  có sự phong phú  rỏ ràng  ở nơi các thạp có nắp.  Và cũng nhờ  có gờ miệng thì  mớ i có thể biết được thạp đó  có nắp hay không dù nắp thạp có thể mất hay không còn nửa.

Với các trống đồng, thạp   không những là  một phần tử tiêu biểu của nên văn hóa Đồng Sơn mà còn là bằng chứng cốt lõi có nguồn gốc ở địa phương. (Việtnam)

Đôi khi nhìn thạp làm ta nhớ đến chiếc gùi bằng mây mà thường được thấy hiện nay  ở  các dân tộc thiểu số ở Việtnam. Gùi cũng có các quai dùng để buộc dây xách thuận tiện cho việc di chuyển.  Theo các nhà khảo cổ học , chiếc thạp là hình ảnh của chiếc gùi mà cư dân Đồng Sơn thường dùng thưở xưa với nắp để đậy khi dùng để chứa đồ. Theo sự quan sát của nhà khảo cổ học Việtnam Nguyễn Việt, những chiếc thạp nhất là chiếc  được trưng bày ở bảo tàng viện Barbier-Mueller ở Genève (Thụy Sĩ) rất có thể tiếp nhận ảnh hưởng của các nghệ nhân khéo léo của vương quốc Điền ở Vân Nam. Có thể nói vào thời đó, văn hóa Đồng Sơn đuợc phát  triển trong bối cảnh cởi mở, đã trao đổi lẫn nhau những thông tin và sản phẩm với Điền quốc qua sông Hồng. Lấy nguổn nước ở Vân Nam, sông Hồng được xem thời đó như là đường tơ lụa sông. Dù sao đi nửa, cũng có thể khẳng định một cách quả quyết là thạp đồng không phải là một sản phẩm của Trung Hoa mà nó mang nhiều  tính chất địa phương (Việtnam).

Référence bibliographique:

Thạp Đồng Đông Sơn Hà Văn Phùng Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã
Những dấu vét đầu tiên của thời đại đồ đồng thau ở Việtnam, NXb Khoa học xã hội, Hànội,1963. Lê văn Lan, Phạm văn Kỉnh, Nguyễn Linh

Situla (Thạp đồng)

thap_dong

 

Version vietnamienne

Version française

Although the situla (or thạp in Vietnamese ) is considered with the bronze drum as shadow and picture (bóng với hình), it remains still largely unknown to the public for several reasons. First, there is little written on  Dongsonian situla. And then the area dissemination about situlas is very limited. Unlike the bronze drums having been scattered everywhere in Southeast Asia and  South China, the situlas have for the  most part  been found by constrast  in Vietnam. According to Vietnamese mythology, their concentration is located in the basins of  Hồng (or Red River), Mã and Cả rivers delineating the territory of Văn Lang kingdom at the time of Hùng kings. In China, there is a very small number of Dongsonian situlas found coming probably to trade and localized in the border provinces Kouang Si (Quảng Tây), Yunnan (Vân Nam) and Kouang Tong (Quảng Đông). This is also the case of the situla Phong Ðiền (Thừa Thien Huế) that was discovered at the same time as a Dongsonian bronze drum of Heger I, an  object of exchange with the population of contemporary culture of Sa Huỳnh.

The  tiger catches its prey. That is what we have seen on the cover
of the bronze jar in Vạn Thắng sepulture.

tigre_dongson

 

 

But it is also the sole situla discovered in this region Thừa Thiên Huế until 2005. More than a century passed, since the discovery of the first cover of the situla in the bronze drum Ngoc Lũ (1893-1894) until now, on 250 situlas known and inventoried, there are only 15 situlas found in China (9 situlas in the tomb of the second king of Nan Yue, Zhao Mei (Triệu Muội), 1 situla in a grave site in the province KouangTong, 4 situlas in the tomb Luobowan (La Bạc Loan) (Kouang Si) ) and 1 Dongsonian situla in the region of Tianzimiao (district of Cheng-gong, Yunnan). The 235 remaining situlas are localized in the Dongsonian sites so called « pure » in Vietnam and divided into two categories: 205 situlas without lid and 30 situlas with lid. It is only in 1930 that the situla was described in a summary manner for the first time by a Japanese scholar Umeshra Sueji. Then it was evocated by Swedish archaeologist Olov Janse, temporary scientific collaborator of French School of Extreme Orient (EFEO) in 1936 during the archaeological excavations. Finally the situlas belonged to the aristocracy. That is what have been frequently observed during the excavations in the graves belonging until now to noblemen and local warlords. The situla is not an emblem of power but it is a container (ustensil) with multiple uses (tính đa năng). It is used 

  • to contain liquids of all kinds (divine water, altar wine or vegetable oils),
  • to store food (fishes, crabs, prawns, wild game meat etc…) in the dearth period,
  • to contain rice hush with Làng Vạc situla (Nghệ Tịnh),
  • to be used as burial receptacle (with bones) where one finds sometimes the remains of a child with the Hợp Minh situla discovered in 1995 (Yên Bái) , sometimes a skull, that of the deceased or victim of the sacrifice with the situla found in 1961 at Thiệu Dương (Thanh Hóa),
  • to contain humain remains by incineration with Đào Thịnh situla (Yên Bái) in 1960,
  • to be used as funerary object to accompagny the deceased in the other world with Vạn Thắng situla (Phú Thọ) in 1962.

Generally speaking, the situla which is found in Vietnam in the rich graves has a ritual character among the Luo Yue (or the Dongsonian). For the latter, the situla was considered not only as an indispensable utensil in the daily life but also an object that the deceased could not miss in the other world. The passage of an object used to a funerary object was very frequent among the Dongsonian because it is a notion of sharing between the deceased’s relatives and himself, a tradition which is perpetuated in various forms since the dawn of time in the ancient civilizations, in particular in the Dongsonian civilization.

The situla whose  the shape is cylindrical and   slightly narrowed in the bottom, can have a very fine rim to facilitate, at the neck level, the deposit of a convex cover. It is fitted with two handles in the shape of U reversed with double spirals.  Known for its usual character, the situla is not a work of art very rich in comparison with the bronze drum.

Generally speaking, one finds on the container body, a decor in low relief organized in registers of classical geometric motifs from decoratif Dongsonian repertoire (pointed circles connected by tangents, lozenze friezes or vertical incisions etc …) or a plane decoration very simple. But we may find ourselves with situlas of unparalleled beauty  the decor of which is as sophisticated as that of bronze drums. This is the case of Đào Thịnh (Yên Bái), Vạn Thắng (Phú Thọ), Hợp Minh (Yên Bái ) situlas, each having a cover adorned with a star in its center or filled with human and animal figures in relief,  the arrangement of which  is carried out in the  clock reverse. That is what we have seen with 4 couples in intimate embrace on the Đào Thịnh situla’s cover or 4 fauves seizing prey on the Vạn Thắng situla. By contrast, 4 pelicans are sculpted in relief on the Hợp Minh situla.

Văn hóa Đồng Sơn

By comparing the figurative decoration of pirogue accompanied by men wearing tall feathers on the body of the famous situla Đào Thịnh as that of bronze drums Heger’s type I (Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Cổ Loa, Song Đà (Moulie) … ), one may perceive that products of the same artistic  style are realized by skillful bronzemakers from a same school or rather  from the brilliant civilization of Đồng Sơn since two thousand years ago. For the situlas, it is difficult to establish a classification based on the ornamentation because the latter has carries the symbolic character on most of the situlas.

History museum (Hànội)

Some suggest the dimension as a criterion for classification but there is a variety of situlas ranging from their largest size (Hợp Minh, Thiệu Dương, Xuân Lập etc … ) to their smallest miniature ( mingqi or minh khí  in Vietnamese) (situlas found at Châu Can (Hà Nam), Núi Nấp ( Thanh Hoá ) etc … ), which does not allow to have a desired classification. Finally, it is the notion of cover which has been taken into account in the classification of situlas. The richness and sophistication of the decor are visible on all situlas possessing a cover. This is not the case of situlas without cover. Thanks to a slightly protruding ledge found at the level of its collar (gờ miệng), we can identify a situla with lid or not even if the latter has today disappeared.

The situla constitutes not only with the bronze drums, one of the representative elements of Ðồng Sơn culture but also the irrefutable evidence of the Dongsonian local origin in Vietnam.

It may be inspired by the wicker-look basket (gùi in Vietnamese) that is still found today among some ethnic minorities of Vietnam because the latter also has the handles to facilitate the fixing of  cords during the movement. For some archaeologists, the situla is well the  basket image that the Dongsonian had the habit of using formerly with the cover because it was initially designed to serve as a receptacle. According to Vietnamese archaeologist Nguyễn Việt, some situlas  exhibited  in particular in the Barbier-Mueller museum in Geneva (Switzerland), attest to the probable influence of skillful bronzemakers of Dian kingdom (Ðiền Quốc) in Yunnan (Vân Nam). It is possible  the culture of Ðồng Sơn  has developed in a context very open and   exchanged each other the information and objects with Dian kingdom by Red River . By taking its source in Yunnan, this river was regarded in the past as the silk road river. But it can nevertheless be stated categorically that the Dongsonian situla is a foreign object to the Chinese tradition and it is the local craftsmanship (or Vietnamese).


Bibliography:

Thạp Đồng Đông Sơn Hà Văn Phùng
Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội

Những dấu vết đầu tiên của thời đại đồ đồng thau  ở Việtnam,
NXb Khoa học xã hội, Hànội,1963. Lê văn Lan, Phạm văn Kỉnh, Nguyễn Linh

 

 

Tôi là người Vietnam (Être Vietnamien)

Version française

English version

Niềm tự hào tôi là người Việtnam

Theo các nguồn tin khảo cổ học được biết đến hôm nay, người Việt Nam có thể xuất phát từ nhóm Thái-Việt. Một số nhà sử học vẫn tiếp tục nhận thấy ở nơi những người Việt nầy, không những là những người nhập cư thuộc chủng  Nam Á đến từ miền nam Trung Quốc (dân Bách Việt) và định cư tại vùng đồng bằng sông Hồng qua nhiều thế kỷ trước công nguyên mà còn là những người báo hiệu của nền văn minh Trung Hoa. Vì tăng trưởng dân số trong cuộc hành trình nam tiến, họ càn quét tất cả các nền văn minh rực rỡ mà chúng ta được biết cho đến nay trên bán đảo Đông Dương (Ðồng Sơn hay Chămpa). Còn những người khác còn lại, họ tin rằng người Việt Nam là kết quả đến từ sự hợp nhất giữa các dân tộc có mặt từ lâu  ở lưu vực sông Hồng trong đó cần phải nhắc đến là người Hmong, ngừời  Hoa, người Thái và người Đồng Sơn.

Dựa vào sữ tích dưa hấu có vào thời điểm của các vua Hùng, một bằng chứng cụ thể nói lên sự xuất hiện của người nước ngoài không cùng chũng tộc, đã có mang đến Việt Nam qua đường biển các hạt giống (thế kỷ thứ ba trước Công nguyên) và  qua các cuộc khai quật khảo cổ xác nhận sự tồn tại của vương quốc Nam Viêt (hay Nan Yue), người dân Việt tin rằng họ xuất phát từ dân Bách Việt với gốc  của chũng cổ Mã Lai (Indonésien) nhờ qua người Đồng Sơn. Một nơi biểu lộ sự sống động nhất của tâm hồn dân tộc Việt đó là ngôi đình làng, trông lại nó không khác chi hình nhà khắc ở trên trống đồng Đông Sơn. Niềm tin này có vẻ thuyết phục bởi vì  người ta đã tìm thấy được ở nơi các bộ tộc cổ Mã Lai: ăn trầu, xăm mình và nhuộm răng,  những đặc tính kinh ngạc mà người dân Việt đã có từ thưở trước.

Ngoại trừ vài người Pháp như ông Henri Oger đã khám phá, nhận thấy được  ở trong xã hội Viêt Nam một nền văn hóa giàu có cả nghìn năm về truyền thống và tập quán, người ta vẫn còn lầm lẫn kì lạ và nghĩ rằng là văn hóa Việtnam là một bản sao chép lại của nền văn hóa Trung Hoa. Người ta cứ chê trách người dân Việt không có một nền văn hóa xứng đáng giàu có như các nền văn hóa tìm thấy ở trên bán đảo Đông Dương (như Chămpa và Chân Lạp)  qua các đền thờ ở Mỹ Sơn và Angkor.  Đấy là do thiếu sự hiểu biết  đáng tiếc  vì muốn biết sự giàu có ở trong nền văn hóa Việt thì nên cần  thiết quan tâm nhiều  đến lịch sữ và văn chương hơn là nghệ thuật.

Làm thế nào họ có thể có một nghệ thuật phi thường và độc đáo khi họ vẫn còn vùi thân đấu tranh không ngừng với sự khắc nghiệt của thiên nhiên và khi Bắc Bộ không phải một nơi giàu có về tài nguyên. Ý là chưa nói đến việc hán hóa áp đặt trong suốt nghìn năm dưới sự thống trị của người Hoa. Mặc dù vậy, người dân Việt đã thể hiện bao nhiêu lần qua kỹ thuật, sự khéo léo và trí tưởng tượng. Chính nhờ vậy một số sản phẩm Việt (đặc biệt là gốm  sứ cổ) được chiếm một cương vị đáng kể trong nghệ thuật tỉnh của Trung Hoa vào thời đó.

Để cố gìn giữ truyền thống và duy trì văn hóa, người dân Việt tự tìm cho mình một  lối thoát  qua cuộc đấu tranh triền miên. Nhờ tín ngữơng tôn giáo và môi trường gần như khắc nghiệt ngay từ đầu, người dân Việt vốn có ở nơi họ một khả năng kháng cự đáng kể trước sự đau khổ về tinh thần và thể chất. Khả năng đó nó đã trở thành trong những năm qua, một trong những sức mạnh để họ có thể dành thắng lợi qua các cuộc xâm lược từ ngoài đến. Cũng nhờ sự vất vã, kiên trì và lòng hy sinh trong cuộc sống, người dân Việt kiềm chế được sự phẩn nộ và sự thay đổi thất thường của sông Hồng. Họ còn đẩy lui được nhiều lần người Trung Hoa ra khỏi bờ cõi và vượt được dãy núi Trường Sơn vào thế kỷ 18 trong cuộc Nam tiến. Dân tộc Chămpa là nạn nhân đầu tiên, tiếp theo đó là dân tộc Khờ Me trong cuộc xung đột lâu dài nầy. Người ta có thể trách móc sự tàn ác của người dân Việt đối với các dân tộc khác nhưng người ta không được quên rằng người dân Việt đã chiến đấu không ngừng kể từ khi lập nước, để bảo vệ sự sống còn và bảo tồn truyền thống của dân tộc mà thôi.

Người dân Việt đã bị thiệt thòi từ thưở nào vỉ  gần gũi địa lý với Trung Quốc. Để ngăn chặn sự di chuyển của người Mông Cổ của Hốt Tất Liệt (Kubilai Khan) trong cuộc chinh phục xứ Chămpa, người dân Việt đã bị hai lần xâm lược vào năm 1257 và 1287. Để tìm đường thương mại với Trung Quốc, chính quyền Pháp nghĩ rẳng sẻ mựợn đường lúc đầu nhờ sông Cửu Long (Mékong) rồi sau đó sông Hồng Hà để có thế đến Vân Nam. Vì vậy họ gởi  sang Đông Dương ông Doudart Lagrée tiếp theo sau đó ông Francis Garnier để hoàn thành sứ mệnh. Chính vì vậy chính quyền Pháp mới quan tâm nhiều đến vùng Bắc Bộ và can thiệp quân sự vài năm sau đó.

Sau chiến tranh Triều Tiên, để chống lại sự bành trướng của Trung Cộng, người dân Việt bị cưởng bức qua nhiều thập niên trong cuộc xung đột giữa hai khối Đông và Tây Âu. Cũng để ngăn trở đường lối chinh tri của Bắc Kinh ở Cao Miên, người dân Việt nhận được một hình phạt qua sự xâm lược chóp nhoán của Trung Cộng vào tháng 2 năm 1980 ở biên thùy Lạng Sơn trong vòng một tháng.

Nếu người dân Việt không có lưu giữ truyền thống độc lập, không có mãnh lực bảo tồn bản sắc dân tộc và cá tính mạnh mẽ thì họ có thể không còn có mặt ở trên bán đảo Đông Dương từ lâu vì về phương diện đia lý và văn hóa, họ rất gần gũi với người Trung Hoa nhất là các người nầy có một nền văn minh khó so sánh và rực rở từ 4000 năm. Việt Nam chắc chắn sẽ trở thành ngày nay một tỉnh lỵ  của Trung Quốc và một hiện thân tầm thường của nền văn minh Trung Hoa.

Dành cho những ai đã từng biết lịch sử Viêt Nam, đã làm người dân Việt thì không bao giờ được sống bình yên cả dù nguời dân Việt trong thâm tâm họ thèm muốn lắm. Đựợc uốn nắn lớn lên với đất phù sa của đồng bằng sông Hồng, lúc nào cũng chống chọi triền miên với các cơn thịnh nộ của sông Hồng, không ngừng dừng bước trong công cuộc nam tiến qua bao nhiêu lần chinh chiến, bị đồng hóa và thống trị lâu dài nhất của người Trung Hoa, còn chưa nói đến một trăm năm đô hộ của chính quyền Pháp và 20 năm bị miễn cưởng trở thành mục tiêu của cuộc tranh chấp của hai khối Đông và Tây Âu và nạn nhân của chiến tranh lạnh, người dân Việt không bao giờ nản lòng trước những khó khăn trọng đại nầy.

Nhờ đó, người dân Việt càng thiện chiến hơn, càng thêm kiên trì, cứng rắng, giữ vững lòng tin ở quan điểm chính trị của mình và càng có khả năng để đối mặt với các cuộc chạm trán khó khăn nầy. Sự gắn bó sâu đậm và mật thiết của họ với đất nuớc và truyền thống khiến họ không nhận nhường trong cuộc đấu tranh. Đối với một số người, họ là những kẻ xâm lăng nhẫn tâm và đáng sợ nhưng cũng có một số người khác xem họ như là những kẻ bảo vệ chính đáng trong cuộc dành tự do và độc lập quốc gia.

Dù có thể nào đi nữa, người dân Việt rẩt hảnh diện trong việc thay thế ông cha để bảo vệ kiên cường đất nước của tổ tiên, sự sống còn của dân tộc và xứng đáng là con Rồng cháu Tiên. Chết vì đất nước không phải chuyện ngoài lệ với tâm tính và truyền thống của ngừời dân Việt. Đấy mới là số mệnh quá cao thượng, xứng đáng mà bao nhiêu người dân Việt tựa như Trần Bình Trong, Nguyễn Thái Học, Phó Ðức Chính, Nguyễn Trung Trực, Trần Cao Vân vân vân … can đảm lãnh  nhận trên mãnh đất huyển thoại nầy

Tôi là người Vietnam

thì phải có khả năng kháng cự lại trước hết việc đồng hóa hay là tư tưởng ngoại bang và hảnh diện có mang ở trong tĩnh mạch dòng máu của con Rồng.

Văn Lang kingdom (Văn Lang)

French version

 

 

 In fact, Văn Lang referres the semi-legendary epoch of the eighteen Hùng kings or Lạc Vương (2879-257 B.C.) or 2622 years. It was the legend and the myth of the Dragon and the Immortal of whom Vietnamese are issue. This kingdom was located in the Yang Tse river basin (Sông Dương Tử) and was placed under the authority of a Hùng king . This one had been elected for his courage and his values. He had divided his kingdom into districts entrusted to his brothers known under the name « Lạc hầu » ( marquis ). His male children have the title of Quan Lang and his daughters that of Mỵ nương. His people was known under the name « Lạc Việt ». His men had a habit of tattooing their body. This « barbarian » practice, often revealed in the Chinese annals, was intended to protect men from the attacks of  water dragons (con thuồng luồng) if one believes the Vietnamese texts. It is perhaps the reason why the Chinese often designated them under the name « Qủi (daemons) ».

Loincloth and chignon constituted the usual costume of these people to which were added bronze ornaments. The Lac Viet lacquered their teeth in black, chewed betel nuts and crushed rice with their hand. The farmers practiced the cultivation of rice in flooded field. They lived in plains and coastal areas while,  in the mountainous areas of the current Việt Bắc and on part of the territory of the current Chinese province of Kuang Si,  lived the Tây Âu,  ancestors of the ethnic groups Tày, Nùng and Choang currently disseminated in the North Vietnam and in the South of China. At that epoch, the Vietnamese people lived on fishing and cultivation. They already knew how to use tree bark to make clothes, prepare rice alcohol, practice slash and burn agriculture, eat ordinary rice or sweet rice, live in houses on stilts to avoid wild animals etc… Many Vietnamese popular tales (the story of the Sweet Rice Cake, that of the Betel Quid and that of the Mountain and River Gods etc…) came  from these customs.

There is a part of reality in the history of this kingdom. The ruines of the Cổ Loa citadel (Spiral citadel) located  about 18km in the district Đồng Ánh from  Hànội and the temples of Hùng kings testifies to these indisputable vestiges with historians viewpoint.

 

Le mythe de Táo Quân (Chuyện ông Táo)

tao_quan

Version vietnamienne

Le mythe de Táo Quân

Le mythe des génies du foyer repose sur la tragique histoire d’un bûcheron et de sa femme. Il prend sa source dans le taoïsme. Ce couple modeste vivait heureux jusqu’au jour où  il découvrit qu’il ne pouvait pas avoir d’enfants. L’infortuné mari se mit à boire et à maltraiter sa femme. Celle-ci ne pouvant en supporter davantage le quitta et épousa un chasseur d’un village voisin. Mais un jour, fou de solitude et plein de remords, le bûcheron décida de rendre visite à sa femme pour lui présenter ses excuses.

Sur ces entrefaites, le chasseur rentra chez lui. Afin d’éviter tout malentendu, la jeune femme cacha son premier mari dans une étable au toit de chaume, située près de la cuisine où le chasseur était en train de fumer son gibier. Par malheur, une braise s’échappa du foyer et mit le feu à l’étable.

Affolée, la jeune femme s’élança vers l’étable en flammes pour sauver son ex-époux. Le chasseur la suivit pour lui porter secours et tous trois périrent dans le brasier. L’empereur de Jade (Ngọc hoàng), du haut de son trône céleste, profondément touché par ce triste sort, divinisa les trois malheureux et les chargea de veiller au bien-être des Vietnamiens  à l’emplacement avantageux de la cuisine. C’est ainsi qu’ils devinrent  dès lors les génies du Foyer.

Pendant la semaine où les génies sont au ciel, les Vietnamiens craignent que leur maison soit sans protection. Afin de prévenir toute incursion des mauvais esprits dans leur maison, ils érigent devant chez eux une  haute perche de bambou (cây nêu) sur laquelle sont suspendues des plaques en argile (ou khánh en vietnamien) vibrant avec sonorité au gré du vent pour éloigner les esprits. Au sommet de cette perche, flotte un morceau de tissu jaune marqué par l’emblème bouddhique.

Cette coutume trouve ses origines dans une légende bouddhique  intitulée « Le Tết du bûcheron » selon laquelle les  Vietnamiens doivent affronter des esprits maléfiques.

C’est toujours le vingt-troisième jour du dernier mois lunaire que chacun des  Vietnamiens organise une cérémonie de départ du génie de foyer  pour le ciel. On trouve non seulement sur son autel des fruits, des mets délicieux, des fleurs mais aussi un équipement de voyage approprié (3 paires de bottes, 3 chapeaux, vêtements, des papiers votifs) et des trois carpes mises dans une petite cuvette. À la fin de la cérémonie, on brûle les papiers votifs et on libère les carpes dans un étang ou dans une rivière afin que le génie puisse s’en servir pour s’envoler au ciel. Celui-ci doit rapporter tout ce qu’il a vu sur terre à l’empereur de jade, en particulier dans le foyer de chaque Vietnamien. Son séjour dure ainsi  six jours au ciel. Il doit retourner au foyer dans la nuit du réveillon jusqu’au moment où  débute la nouvelle année.

(*) cây nêu: C’est un arbre cosmique reliant la terre au ciel  en raison des croyances des peuples anciens adorant le soleil, y compris les Proto-Vietnamiens mais il  est employé également  pour délimiter leur territoire.

Version vietnamienne

Truyền thuyết về các Táo quân được  dựa trên câu chuyện bi thảm của một người thợ rừng và vợ của ông ta. Nó có nguồn gốc từ Lão giáo. Cặp vợ chồng khiêm tốn này được sống hạnh phúc cho đến khi họ phát hiện ra rằng họ không thể có con. Người chồng bất hạnh nầy mới  bắt đầu rượu chè và ngược đãi  bà vợ. Bà nầy không thể chịu đựng được nữa và rời bỏ ông ta và kết hôn với một người thợ săn ở làng bên cạnh. Nhưng một ngày nọ, cô đơn và hối hận, người thợ rừng quyết định đến thăm vợ để xin tạ lỗi.

Giữa lúc đó, người thợ săn trở về nhà. Để tránh mọi sự hiểu lầm, người phụ nữ trẻ buộc lòng giấu người chồng cũ của mình ở trong một chuồng gia súc có mái nhà bằng tranh, nằm gần nhà bếp nơi mà người thợ săn đang hun khói thịt rừng. Thật không may, một đóm lửa  than hồng thoát ra khỏi lò và đốt cháy chuồng.

Cùng quẫn, người phụ nữ trẻ lao mình về phía chuồng  đang bốc cháy để cứu chồng cũ. Người thợ săn chạy theo cô để giúp cô và cả ba đã chết trong ngọn lửa. Ngọc Hoàng, từ trên cao nhìn xuống, cảm động vô cùng trước số phận đau buồn này, phong thần cho ba người  và buộc họ phải trông chừng từ đây hạnh phúc của người dân Việt ở vị trí thuận lợi của nhà bếp. Bởi vậy họ trở thành các thần bếp núc từ đây của các gia đình người Việt.

Trong tuần lễ  các táo quân ở trên trời, người Việt lo sợ ngôi nhà của họ sẽ không được bảo vệ. Để ngăn chặn sự xâm nhập của tà ma vào nhà, họ dựng trước cửa nhà một cây nêu có treo những khánh đất phát tiếng động khi có gió rung. Trên đỉnh cột này  có treo một mảnh vải màu vàng có biểu tượng của Phật giáo.

Phong tục này bắt nguồn từ một truyền thuyết Phật giáo mang tên « Tết của người thợ rừng », theo đó người dân việt phải đối mặt với những linh hồn ma quỷ.

Cứ đến ngày hai mươi ba tháng Giêng âm lịch, mỗi người  dân Việt lại tổ chức lễ tiễn Táo quân  về trời. Không chỉ có  trái cây, thức ăn ngon, các bông hoa trên bàn thờ của Táo quân mà còn có đồ dùng cho cuộc hành trình thích hợp (3 đôi giầy, 3 cái mũ, 3  bộ đồ quần áo, vàng mã) và ba con cá chép được đặt trong một chiếc thau nhỏ. Sau khi kết thúc lễ cúng thì đốt vàng mã và thả cá chép xuống ao hay sông để Táo quân mượn cá chép bay về trời.  Táo quân phải báo cáo lại với Ngọc Hoàng tất cả những gì Táo quân được nhìn thấy ở trần gian, nhất là ở trong nhà của mỗi gia đình của người dân Việt. Thời gian lưu trú của Táo quân được  kéo dài là sáu ngày ở trên trời. Táo quân phải trở về nhà vào đêm giao thừa đúng lúc khi năm mới vừa bắt đầu.

(*) cây nêu:  cây vũ trụ nối liền đất với trời, do tín ngưỡng thờ thần mặt trời của các dân tộc cổ mà trong đó có người Việt cổ mà còn hàm chứa ý thức về lãnh thổ cư trú của họ.

Maison communale (Đình Làng: phần 4)

 

Version vietnamienne

Art de décoration dans les Ðình

Grâce à la maison communale (đình), on découvre que la vie villageoise s’introduit intimement dans l’art de décoration. Celui-ci tente de se libérer non seulement des modèles conventionnels classiques rencontrés jusqu’alors mais aussi du carcan confucianiste qu’a connu le Vietnam dans le système féodal. C’est ce qu’on voit dans les sculptures sur bois qui occupent tous les espaces libres rencontrés à l’intérieur du đình, de la charpente de la toiture jusqu’aux colonnes. 

Tous les défauts de la construction sont cachés avec adresse grâce à cette technique d’embellissement. Dans chaque pièce sculptée, le motif que ce soit un animal, un personnage, une fleur etc… est unique et ne se retrouve nulle part même s’il s’agit du même thème. Par contre, on découvre dans ces sculptures la coexistence à travers des siècles de deux cultures, l’une nationale et savante et l’autre populaire. On trouve non seulement dans la première tous les motifs relatifs aux quatre animaux hiératiques (Rồng, Lân, ,Rùa, Phượng) ( Dragon, Licorne, Tortue, Phénix) aux plantes nobles, aux fées, aux animaux (tigres, éléphants etc.) mais aussi la fantaisie, l’imagination, l’innovation de la part du paysan-sculpteur malgré son obéissance stricte aux normes fixées. Dans les sculptures populaires, le maître artisan qui est avant tout un paysan,  tente de « se libérer lui-même » et  se laisse guider par ses inspirations personnelles, ses émotions sincères, ses frustrations, sa spontanéité et ses sentiments dans la réalisation de son oeuvre avec réalisme et humour. Il réussit à échapper à la censure des mœurs par une habilité peu commune en procédant à la description des scènes grivoises dans son oeuvre: une jeune fille se baignant nue dans la mare aux lotus ou assise d’une manière indiscrète  sur une tête de dragon (đình Phụ Lão, Bắc Giang) , un jeune homme pelotant le corps d’une femme sous le regard complice d’un compère (đình Hưng Lộc), un mandarin dérangeant un fille au moment de la baignade et profitant de mettre la main sous sa camisole (đình Ðệ Tam Ðông, Nam Ðịnh) etc.

Le dragon aux aspects multiples dans les đình

dinh_cham

Il ose dénoncer les malversations des mandarins corrompus. C’est ce qu’on voit dans la pièce sculptée du đình Liên Hiệp. Ce sont les interdits et les tracasseries rencontrés tous les jours dans la société confucéenne vietnamienne. Tout ce qui est trouvé dans cette sculpture populaire reflète en grande partie la liberté d’expression de l’artiste ainsi que les aspirations communes  du village. Le paradoxe est visible car le đình est à la fois le gardien de l’ordre confucéen qui s’est solidement implanté au fil des siècles  dans l’infrastructure familiale et sociale vietnamienne et le lieu où le paysan peut retrouver sa liberté d’expression et dénoncer le carcan confucéen. Avec ses sculptures et son architecture, le đình constitue un trésor inestimable pour le peuple vietnamien. On a l’habitude de dire en vietnamien: làng nước ( Village Nation ) car la nation vietnamienne s’est formée au fil des siècles par l’essaimage des villages dont le đình est à la fois le centre spirituel et administratif, social et culturel. Dès lors, le đình est non seulement l’âme du village mais aussi celle de la nation vietnamienne.


Bibliographie:

Trịnh Cao Tường: Kiến trúc đình làng.  Khảo cổ học, 2/1981, trang 56-64.

A la découverte de la culture vietnamienne. Hữu Ngọc.  Editions Thế Giới. Hànôi 2011

Le Ðình, maison communale du Viêt Nam. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Editions Thế Giới, 2001