Delta du fleuve rouge (Đồng bằng sông Hồng)

Version vietnamienne

Contrairement au delta du Mékong, le delta du fleuve Rouge contient beaucoup de vestiges historiques. C’est le berceau de la nation vietnamienne. C’est ici qu’on trouve du côté de Thanh Hoá dans la vallée de la rivière Mã la présence d’une civilisation  au premier millénaire avant J.C. à l’âge de bronze qu’on a l’habitude d’appeler l’âge de Đồng Sơn à partir duquel commencent aussi les périodes mythiques de l’histoire du Vietnam. Une première dynastie légendaire, celle de Hồng Bàng aurait régné jusqu’au IIIème siècle avant J.C. C’est à partir de ce delta que s’amorça au début du Xème  siècle, le mouvement « Nam Tiến » (ou la descente vers le Sud) entamé par le généralissime Lê Hoàn et terminé au XVIIIème par les rois Nguyễn.

L’histoire du Vietnam est liée étroitement à ce fleuve Rouge (ou Sông Hồng). C’est lui qui a forgé l’âme vietnamienne. C’est lui qui a pétri l’épaisse identité du peuple vietnamien. Il est à la fois ennemi, ami et acteur du peuple vietnamien.

Pour dominer ses eaux et ses caprices, le peuple vietnamien doit construire et consolider sans cesse les digues. Celles-ci existent depuis un millénaire et rompent seize fois durant ces vingt-cinq dernières années. C’est à cause de lui que le peuple vietnamien a toujours eu pour hantise la domination et la maîtrise des eaux. Le peuple vietnamien est obligé de s’organiser, de réaliser des travaux d’aménagement et d’entretien dès les débuts de notre ère. C’est lui qui apporte au peuple vietnamien la vertu d’être plus patient, plus têtu, plus acharné,  plus laborieux et méthodique dans la construction des digues, dans la réalisation des canaux et des remblais et dans le colmatage des brèches. On trouve dans ce delta un réseau sophistiqué de canaux de drainage et de hautes digues que seul un état hydraulique centralisé comme le Vietnam a su réaliser.

C’est lui qui a été témoin de plusieurs batailles décisives du peuple vietnamien contre les envahisseurs. C’est grâce à sa complicité que le généralissime Trần Hưng Ðạo a défait l’armée mongole en plantant astucieusement dans son lit des pieux qui brisèrent les jonques mongoles en 1288 à l’embouchure de la rivière Bạch Ðằng et en renouvelant l’exploit éclatant  du général Ngô Quyền contre les Chinois en 938 (victoire mettant fin à 1000 ans de domination chinoise). Il a été aussi témoin de l’insurrection de Yên Bái dirigée par le leader nationaliste Nguyễn Thái Học en 1930.

Son destin est celui du peuple vietnamien. C’est lui qui a donné à la capitale du Vietnam le dernier nom Hà-Nội (Hà veut dire fleuve; Nội désigne intérieur). Hà-Nội veut dire  » En deçà du fleuve ». Cette ville fut fondée par le roi Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) en l’an 1010 sur une localité Ðại La que les géomanciens avaient jugée propice à l’abri des eaux du fleuve Rouge. Elle s’appela aussi sous le nom « Thăng Long » (La cité du dragon prenant son essor) car  le roi Lý  Thái Tổ a vu au débarcadère un dragon d’or s’envoler de cette localité.

C’est aussi lui qui a vu grandir Hanoï avec ses fameuses trente-six rues commerçantes et ses lacs tels que Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây. L’écrivain Thạch Lam du groupe « Tự Lực Văn Ðoàn » en a parlé dans son roman « Hà Nội 36 phố phường ». C’est lui qui a donné naissance à la construction française du pont Paul Doumer longue de 1680m (ou Cầu Long Biên ) à Hanoï.

Grâce à ses limons riches en fer et à son irrigation, le delta est tellement fertile qu’il est possible d’avoir une moisson en plus au mois de novembre. C’est ici qu’on  trouve tous les jours des femmes penchées sous le chapeau conique, pieds et mains dans la glaise, des enfants rentrés de l’école arpentant les digues, des buffles immobiles dans leurs bains de boue sous un soleil quelquefois accablant. C’est le fleuve Rouge qui inonde souvent la plaine de Hoa Lư, l’ancienne capitale du Vietnam jusqu’au XIème siècle. Il est après le Mékong le deuxième grand fleuve du Vietnam. Il est descendu d’une région montagneuse Yunnan en Chine du Sud. Il est connu souvent sous le nom  » fleuve aux six têtes ». Il entre définitivement au Vietnam à Lào Cai. Il serpente sur plus de 1000 km avant de mourir dans la somptueuse baie de d’Along.

Celle-ci est la huitième merveille du monde. Elle compte plus de trois mille îles, îlots et récifs. On trouve des rochers de formes très variées. Les uns minuscules, les autres de dimensions importantes portent souvent des noms pittoresques. La baie d’Along devient depuis quelques années le site le plus visité par les touristes étrangers quand ceux-ci débarquent au Vietnam. Des mini croisières en jonque permettent de la visiter. C’est dans cette baie, selon la légende, que pour domestiquer les courants marins, un dragon serait descendu. C’est pour cette raison que les Vietnamiens ont appelée Hạ Long ( ou le site de la descente du Dragon ).

Émerveillé par la splendeur et la beauté de cette baie qu’il visita en jonque en 1468, le roi Lê Thánh Tôn laissa quelques vers inoubliables comme témoignage de son émotion :

Muôn ngọn núi nổi trên như biển ngọc
La liệt như những sao sa, những quần cờ, chênh vênh màu xanh biếc …

Des cimes élevées se dressent en foule dans la mer comme autant de joyaux,
Des sommets bleuâtres sont éparpillés comme des étoiles descendantes et des pions dans l’échiquier des flots
Les poissons et le sel, abondants comme le sable, offrent au peuple un gain rapide.

Đồng bằng sông Hồng

Khác với đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng có rất nhiều di tích lịch sử. Nó là cái nôi của dân tộc. Chính ở đây, chúng ta tìm thấy ở phía Thanh Hóa trong thung lũng sông Mã sự hiện diện của một nền văn minh ở thiên niên kỷ đầu tiên trước Công nguyên vào thời đại đồ đồng mà chúng ta thường gọi là thời đại Đồng Sơn. Cùng với thời đại nầy mới khởi đầu thời kỳ truyền thuyết của lịch sử Việt Nam. Một triều đại huyền thoại đầu tiên, một triều đại mang tên Hồng Bàng được ngự trị cho đến thế kỷ thứ ba trước Công nguyên. Chính cũng từ vùng đồng bằng này từ đầu thế kỷ thứ 10, khởi đầu một cuộc « Nam Tiến » bởi tướng Lê Hoàn và được kết thúc với các chúa Nguyễn vào thế kỷ 18.
Lịch sử Việt Nam được gắn bó mật thiết với sông Hồng này. Chính nó rèn luyện tâm hồn và uốn nắn bản sắc dày đặc của người dân Việt. Nó đồng thời vừa là kẻ thù, đồng minh và diễn viên của nhân dân Việt Nam.

Để chế ngự sự thay đổi thất thường của sông Hồng, người dân Việt phải xây dựng và củng cố không ngừng các con đê. Những công trình nầy được tồn tại có một thiên niên kỷ và bị phá vỡ mười sáu lần trong hai mươi lăm năm vừa qua. Chính vì sông Hồng mà người dân Việt lúc nào cũng có nỗi lo âu trong việc kiềm chế và kiểm soát nước sông. Người dân Việt buộc lòng phải tổ chức, thực hiện các công việc sửa chửa và bảo trì từ đầu thời đại của chúng ta. Chính sông Hồng làm người dân Việt có được đức tính kiên nhẫn và bướng bỉnh hơn, miệt mài, cần cù và siêng năng trong các công việc xây dựng các con đê và các kênh rạch và bồi đất các nơi bị lỡ. Ở vùng đồng bằng này có một mạng  lưới kênh  đê có hệ thống thoát nước một cách tinh vi mà chỉ có một quốc gia thủy lực tập trung như Việt Nam mới có thể đạt được. 

Chính sông Hồng cũng là nhân chứng các trận chiến quyết liệt của nhân dân Việt Nam trong các cuộc chống quân xâm lược. Chính nhờ sự đồng lõa của sông Hồng mà Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn  đánh bại quân Mông bằng cách đóng cọc ngầm độc đáo dưới sông, phá vỡ quân Mông vào năm 1288 tại cửa sông Bạch Đằng và tạo lại chiến công hiển hách của tướng quân Ngô Quyền chống lại người Trung Quốc vào năm 938 (chiến thắng nầy chấm dứt 1000 năm thống trị của Trung Quốc). Nó cũng chứng kiến cuộc nổi dậy ở Yên Bái do lãnh tụ quốc gia Nguyễn Thái Học cầm đầu vào năm 1930.
Số phận của nó cũng là số phận của người dân Việt. Chính sông Hồng mang lại cho thủ đô của Việt Nam một cái tên cuối cùng đó là Hà Nội (Hà là sông còn nội có nghĩa ở bên trong). Hà Nội có nghĩa là « ở trong đất liền của con sông ». Thành phố này được thành lập bởi vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) vào năm 1010 tại một khu vực được gọi là Đại La mà các thầy địa chất giỏi về phong thủy phán đoán rất thuận lợi cho việc tránh lũ lụt của sông Hồng. Thành phố nầy cũng được gọi dưới cái tên « Thăng Long » (Thăng là bay lên, nơi mà rồng cất cánh) vì  ở nơi thuyền  ngự Lý Thái Tổ nhìn thấy có một con rồng vàng bay lên ở nơi này.

Cũng chính sông Hồng chứng kiến sự trưởng thành của Hà Nội với ba mươi sáu phố phường và các hồ nước nổi tiếng như Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây vân vân… Nhà văn Thạch Lam của nhóm « Tự Lực Văn Ðoàn » có nói về Hà Nôi trong cuốn tiểu thuyết « Hà Nội 36 phố phường ». Chính sông Hồng dẫn đến công trình xây dựng vào thời Pháp thuộc cầu Paul Doumer (hay cầu Long Biên ngày nay) dài có 1680 thước ở Hà-Nôi.

Nhờ có bùn lầy màu mỡ và được tưới nước, đồng bằng nầy có thể thu hoạch thêm một mùa hơn vào tháng 11. Chính ở nơi nầy chúng ta thấy được mỗi ngày các phụ nữ nghiêng mình dưới chiếc nón lá, chân tay dẫm trong đất sét, các trẻ em học sinh từ trường trở về đi bộ trên các con đê, các con trâu thì im lìm nằm trong các vũng bùn dưới ánh mặt trời đôi khi ngột ngạt. Chính sông Hồng làm ngập nước thường xuyên vùng đồng bằng Hoa Lư, cố đô của Việt Nam cho đến thế kỷ thứ 11. Sau sông Mê Kông, nó là con sông lớn thứ hai ở Việt Nam. Nó đến từ một vùng núi Vân Nam ở miền nam Trung Quốc. Nó thường được gọi là « con sông sáu đầu ». Nó vào Việt Nam ở phía Lào Cai. Nó ngoẳn ngoèo uốn lượn có hơn 1000 cây số trước khi sáp nhập cuối cùng vào vịnh Hạ Long hoành tráng.

Vịnh nầy là kỳ quan thứ tám của thế giới. Nó có hơn ba ngàn hòn đảo và đá ngầm. Được thấy những tảng đá có hình dạng khác nhau. Một số thì nhỏ bé, còn một số thì có kích thước lớn thường và mang những cái tên rất mơ mộng. Vịnh Hà Long trở thành địa điểm được truy cập nhiều nhất trong những năm gần đây bởi khách du lịch nước ngoài khi họ đến Việt Nam. Các chuyến du lịch biển bằng thuyền cho phép bạn ghé thăm vịnh. Theo truyền thuyết, để thuần hóa các dòng hải lưu, một con rồng đáp xuống ở nơi này. Chính vì lý do này mà người dân Việt thường gọi là Hạ Long (hay là nơi của Rồng hạ xuống).

Kinh ngạc trước cái đẹp lộng lẫy của vịnh khi dùng thuyền để ngao du vào năm 1468, vua Lê Thánh Tôn đã để lại những vần thơ khó quên được nói lên sư cảm xúc của ông:

Muôn ngọn núi nổi trên biển ngọc
La liệt như những sao sa, những quần cờ, chênh vênh màu xanh biếc….

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.