Cổ Loa thành ( citadelle en colimaçon )

English version

Version française

Loa Thành và Huyền Thoại

Thục Quốc Sơn Hà nguyên cổ Việt
Loa Thành cung tẩm sướng tiền Ngô
Sông núi nước Thục vốn là nước Việt xưa
Cung khuyết ở thành Cổ Loa, bắt đầu xây dựng từ thời Ngô Quyền
Les monts et fleuves du royaume Thục appartenaient à l’ancien pays des Vietnamiens.
La porte du palais royal situé dans la citadelle fut édifiée à l’époque de Ngồ Quyền.

Theo truyền thuyết, thành Cổ Loa ban đầu có chín vòng xoắn ốc đất. Đây là lý do tại sao vua An Dương đặt cho nó cái tên « Loa Thành (thành cổ xoắn ốc) ». Trong các cuộc khai quật khảo cổ gần đây, các nhà khảo cổ học Việt Nam và Nhật Bản chỉ tìm thấy sự tồn tại của 3 vòng xoắn ốc. Được xây bằng đất, các vòng xoắn nầy được bao quanh bởi những con hào rộng và được gia cố chắc chắn bằng hàng rào tre. Sự hiện diện của những con hào này và sự củng cố của những vòng xoắn này là minh chứng cho sự hiểu biết hoàn hảo của người dân Việt cổ về điạ hình của vùng đất.  Nhờ thế  An Dương Vương chống lại anh dũng  các cuộc tấn công  của người Hoa nhiều lần.

Theo truyền thuyết, tòa thành không thể thất thủ được nhờ chiếc nỏ thần được  biếu tặng cho nhà vua bởi con rùa vàng vào thời điểm chia tay. Loa thành chỉ bị thất thủ vào năm 208 nhờ mưu đồ khéo léo của  tướng Trung Hoa Triệu Đà  thành công thực hiện cùng con trai Trọng Thủy  bằng cách đồng ý sự kết hôn với công chúa Mỵ Châu, đứa con gái duy nhất của  An Dương Vương. Gần đây phát hiện một nơi lưu trữ  các đầu mũi tên tại Cổ Loa khiến việc nầy không còn xa lạ với truyền thuyết và chứng thực nỗ lực kháng cự và tham gia mãnh liệt trong cuộc bảo vệ tòa thành. (1).

Tọa lạc ở quận Đồng Ánh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội  18 cây số, thành Cổ Loa được xây dựng vào thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên bởi vua An Dương Vương. Thành nầy trở  thành ngày nay một quần thể kiến trúc tôn giáo và tưởng niệm mà được thấy có một ngôi đình, một đền dành riêng để  thờ  công chúa Mỵ Châu, một ngôi chùa được gọi là Bảo Sơn, ngôi đền của vua An Dương Vương vân vân … Được xem là  thành hoàng của làng Cổ Loa, An Dương Vương được vinh danh mỗi năm vào ngày thứ 6 tháng âm lịch đầu tiên qua một cuộc diễu hành trọng thể  ở làng. An Dương Vương là một nhân vật lịch sử bởi vì theo kết luận của nhà nghiên cứu Trung Quốc Dư Duy Cương, viên ngọc mà chúng tôi tìm thấy  trong lăng mộ Triệu Đà là một chiến lợi phẩm thuộc về An Dương Vương (2)

Selon la légende, la citadelle comportait au début neuf spirales de terre. C’est pour cela que le roi An Dương  lui donna le nom « Loa Thành (la citadelle en colimaçon) ». Lors des fouilles archéologiques  récentes, les archéologues vietnamiens et japonais ont constaté seulement l’existence de 3 spirales. Etant constituées de remparts  de terre, celles-ci étaient bordées par de larges douves et renforcées solidement par des haies de bambous. La présence de ces douves et la fortification de ces spirales  témoignent de la connaissance parfaite de la configuration du terrain par les Vietnamiens d’autrefois. Cela permit au roi An Dương Vương de résister vaillamment tant de fois aux assaillants chinois. 

Selon la légende, la citadelle était imprenable grâce à l’arbalète magique dont la gâchette était une griffe offerte au roi par la tortue d’Or au moment de la séparation. Elle fut prise seulement en 208 grâce au stratagème ingénieux que le général chinois  Zhao Tuo avait réussi à mettre à exécution avec son fils Trọng Thủy (Zhao Shi) en consentant à ce dernier de se marier avec la princesse Mỵ Châu, fille unique du roi An Dương Vương. La découverte récente  d’un stock de pointes de flèches à Cổ Loa n’est pas étrangère à cette légende et témoigne d’un gigantesque effort  de résistance engagé dans la défense de la citadelle.(1)

Pointes de flèches découvertes  (Cổ Loa)

Etant localisée dans le district de Đồng Ánh, à 18 km du centre de la capitale Hànội, la citadelle de Cổ Loa qui fut construite au IIIème siècle avant J.C. par le roi An Dương Vương, devient aujourd’hui un complexe architectural religieux et commémoratif où on trouve à la fois une maison communale, un temple dédié à la princesse Mỵ Châu, une pagode nommée  Bảo Sơn, un temple consacré au roi An Dương Vương etc…Etant le génie tutélaire du village de Cổ Loa, le roi An Dương Vương est honoré chaque année le sixième jour du premier mois lunaire par la procession de sa statue dans le village. An Dương Vương était un personnage historique car selon les conclusions du  chercheur chinois Dư Duy Cương, la tablette de jade  qu’on a trouvée dans le tombeau de Zhao Tuo était un butin appartenant à  An Dương Vương. 

Version anglaise

The citadel and its myth

According to legend, the citadel included 9 spirals of soil. That is why An Dương King gave it the name « Loa Thành » (spiral citadel). During recent archaeological excavations, Vietnamese and Japanese archaeologists have only seen   the existence of three spirals.  Being constituted by ramparts of soil, they were surrounded by wide moats and reinforced firmly by bamboo hedgerows. The presence of these moats and fortification of these spirals  testifies to the perfect knowledge of the land  configuration by  old Vietnamese. That allowed An Dương King to show so many times amazing resistance against  Chinese attackers. 

According to legend, this citadel was impregnable with the magic crossbow, the trigger of which was a claw  offered  by the golden turtle to the king at the time of their separation.  This fortress was taken only in 208 through the ingenious  stratagem adopted by Chinese general Zhao Tuo (Triệu Đà)  with his son Trọng Thủy by consenting to  the latter to get married with Princess Mỵ Châu, the sole daughter of  King An Dương. The recent discovery of a stock of arrowheads  at Cổ Loa is not unrelated to this legend and testifies to the gigantic resistance  effort invested in the the citadel’s defence.(1)

Being located  about 18km in the  Đồng district from  Hànội,  the citadel Cổ Loa which  was build at the 3rd century before J.C. by King An Dương, becomes today a religious and memorial  architectural  complex where one  simutaneously finds a communal house, a temple dedicated to Princess Mỵ Châu,  a pagoda named Bảo Sơn, a temple consacred to An Dương king etc … Being the guardian genius of Cổ Loa village, King An Dương is honored every year, on the 6th day  of the first  lunar month by the procession of his statue in the village. An Dương Vương was a historical personage because, according to the Chinese researcher Dư Duy Cương conclusions, the jade tablet found in the Zhao Tuo tomb was a  spoils belonging to King An Dương.(2)


(1) Catherine Noppe, Jean François Huppert: Arts du Vietnam: La fleur du pêcher et l’oiseau d’azur. Collection Références. Éditeur: La renaissance du livre 2002.
(2) Trần Văn Giáp: Numéro spécial sur la tablette de jade d’An-Dương. Quelques points de vue sur la tablette de jade d’An-Dương et le problème de Thục An Dương Vương, Văn Sử Địa, n° 28, Mai 1957.