Hoa này có ý nghĩa tượng trưng mạnh mẽ đối với người Hindu và Phật giáo, vì thế nó được gọi là hoa ở các đền thờ. Có lẽ đó là lý do tại sao người Chàm yêu mến loài hoa này và xem nó là biểu tượng của đất nước họ vào thời nước Chiêm Thành còn là một quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng Ấn Độ độc lập ở miền trung Việt Nam ngày nay. Khi người dân Việt và vua Lê Thánh Tôn chiếm đất nước này, người Chàm buộc lòng phải phân tán ở Đông Dương, đặc biệt là ở Lào và Cao Mên, mang theo cây này. Hoa này được người Lào gọi là Dork Champa để tượng trưng cho hoa bị người Chàm bỏ rơi. Người Lào sau đó đã sử dụng nó cho quốc gia của họ khi họ thành lập được nước cùng Thái Lan và từ đó trở thành hoa biểu tượng của đất nước họ. Ban đầu được gọi là Plumeria để vinh danh nhà thực vật học người Pháp thế kỷ 17 Charles Plumier, hoa này được gọi sau đó hoa Frangipani, được đặt theo tên của một hầu tước người Ý Đại Lợi Frangipani, người đã tạo ra một loại nước hoa từ quả hạnh nhân.
Hoa Sứ
La fleur de frangipanier a une symbolique forte chez les hindous et bouddhistes d’où son nom de fleur des temples. C’est peut-être pour cette raison que les gens du Champa adorent cette fleur et la prennent comme le symbole de leur pays à l’époque où le Champa était encore un pays indianisé indépendant dans le centre du Vietnam d’aujourd’hui. Lors de l’annexion de ce pays par les Vietnamiens avec le roi Lê Thánh Tôn, les Chams furent dispersés en Indochine en particulier au Laos et au Cambodge en emmenant avec eux cette plante. Cette fleur était appelée Dork Champa par les Laotiens pour signifier la fleur abandonnée par les Chams. Les Laotiens la reprennent plus tard pour leur compte lors de la formation de leur pays avec la Thaïlande et la font devenir désormais la fleur emblématique de leur pays. Connue au départ sous le nom de Plumeria en l’honneur du botaniste français du 17ème siècle Charles Plumier, cette fleur devient après, la fleur du frangipanier en prenant le nom d’un marquis italien Frangipani qui a crée un parfum à base d’amande.