Soil-Water (Đất Nước)

 

French and Vietnamese versions

dat_nuoc

 

 

 

 

 

 

 

 

As long as we have the Sky and the Earth, we continue to exist.
But the day where the fatherland no more exists, our life will have no sense  

Water is omnipresent in Vietnam. Water is such in osmosis with the soil and perhaps because of that the two words Ðất-Nước (Soil-Water) are often used to indicate this country. It is also here that we firmly believe we are the descendants of the Dragon king, Lạc Long Quân, coming from the Waters, and of the fairy Âu Cơ of terrestrial origin. We can say it is here that water and land unite to give birth to a people. It is also here that are found in ancient tombs amulets bearing iconographic representation of the Dragon, a mythical animal with a pig’s head and a snake’s body, a hyphen between Land and Water because the pig indicates the wealth of peasants, symbol of the Land and the snake is related  to the Water.

dat_nuoc

Đất Nước

The history of Vietnam is also simply that of water. Water may become fatal because it can leave its bed to absorb harvests and whole villages. To attenuate his anger and his aggressiveness, one does not cease building dams, clogging breaches, raising ramparts, digging channels. It is it that has kneaded the thick identity of the Vietnamese people and forged this heart. It is also nourishing because it is it which fertilizes the soil and makes rice grow. But it is it which is accomplice of the Vietnamese people many times in overcoming foreign aggressors. Here, water has a thousand faces, as well as many colors and odors: tumultuous and unpredictable in the Red River with alluvium in brick color, marine and turquoise along the coasts in particular at Cà Ná, calm in Nha Trang, unchained and hemmed large waves with Ðà Nẵng, stagnated with an amber color in rice paddies and dying between the roots of palm trees in the arroyos of the Mekong Delta.
This water is found everywhere even in remote corners of Vietnam. After some monsoons, a basin left outside, a broken earthenware jar, a ditch at the edge of the road may hold it and thus become an aquarium for a biology laboratory, a water fragment for the breeding of the tadpoles or a mini-pond where lotus flowers bloom. It is also at the entrance of the villages that one finds stagnant water in ponds, covered again with water lentils and water weeds, companions of the pauper’s bowl of rice.
Water is also synonymous with fatherland. That is why the last emperor Duy Tân, brought to the throne at the age of 8 and later exiled by colonial authorities used this signification to reveal his state of mind. One day, coming back from a walk at the sea, his hands were so dirty that an old servant asked him to wash them in a basin filled with water.
The emperor asked him the following question: If the hands are dirty they can be washed with water. But if the water is « soiled », what can we clean it with? Emperor Duy Tân wanted to say if the fatherland is « humiliated », with what it could be washed off this outrage?.
This reflection stunned the old servant and made him shake.
Without waiting for his answer, the impassive emperor Duy Tân responded in his stead:

If the water is « soiled », one will wash it with blood.
If by essence, water is a protecting, fetal and vital element for humans, it is even more so for the majority of Vietnamese, a raison-d’être in this world, as it is synonymous with the word « Fatherland ».

Quê Hương (My country)

 

 Version française

 

Quê Hương,

French version

these are the first words that we learned from our teacher at the school. We have to love Quê Hương, that is what our teacher repeated everyday. This sometimes puzzled us when we were still attending school. Why do we have to love Quê Hương? It has nothing extraordinary. It has only a name. We do not see it. We do not even manage to feel its presence in Vietnam. Sometimes, we would like to deny it because it identifies poverty and misery. However it is like our mother, unique to each of us. It is live and irreplaceable. It is our raison d’être. We cannot grow if we do not think about Quê Hương. Even when we live overseas or in a remote corner of the planet, the shadow of Quê Hương keeps on grabbing us with tenderness and regret. If we have the opportunity to spend a sleepless night, we will notice how long the night would be. If we have the opportunity to leave Viêtnam, we realize we miss Quê Hương.

Poet Ðỗ Trung Quân managed to describe it through the poem entitled “Bài Học đầu tiên cho con (First lesson for my child) that the late composer Anh Bằng will succeed in putting latter into a song. Quê Hương is a bunch of sweet star fruits which my child gathered every day. Quê Hương is the road to school flooded with dried yellow butterflies my child took every day at the time of the return. Quê Hương is the kite of glaucous color which my child had the practice to make to fly away over the meadow . Quê Hương is the small boat that advanced gently along the river. Quê Hương is the small bamboo bridge which our mother had the practice to take at the time of the return with her conical hat inclined to protect her from the sun etc.

Bao năm xa cách Quê Hương
Nỗi sầu viễn xứ biết dường nào nguôi
Mai nầy vĩnh biệt chôn vùi
Đất người thể xác ngậm ngùi nghìn thu.

Effectively, Quê Hương is our past, our youth, our identity, our memories. We can never grow if we have no attachment to our past. Because of the the hazards of the life,we may forget Quê Hương momentarily but we do not lose it forever.

Cầu Long Biên (Ancien pont Paul Doumer, Hànội)

Version française

Ai có đến Hànôi hay đi tham quan vịnh Hà Long thì ít nhất cũng trông thấy cầu nầy từ đằng xa vì nó là cầu thép nối hai quận Hồ Hoàn Kiếm và quận Long Biên bắc qua sông Hổng, một con sông rất dài xuất phát từ Vân Nam và  đổ ra biển Đông  cuối cùng. Nó mang nhiều tên qua nhiều thế kỷ. Sông nầy  chỉ quen thuộc đối với thời cận hiện đại với  tên sông Hồng  chỉ có từ cuối thế kỷ XIX , dưới thời Pháp thuộc khi người Pháp ho dựa trên màu nước của đất phù sa mà đặt một tên thống nhất. Chính con sông nầy nó làm giàu có vùng đồng Bắc Bộ nơi mà các nhà sữ gia Tây Phương và Việt cho đây   là cái nôi của dân tộc Việtnam.  Còn cái cầu nầy nó được khởi công xây dựng tháng 9 năm 1898  dưới thời kỳ Pháp thuộc với toàn quyền Paul Doumer và hoàn thành  hơn  3 năm  sau. Cầu nầy được thiết kế   do hãng Daydé & Pillé nhưng kiểu dáng quá độc đáo không thua chi  đã trông thấy với các cầu của Gustave Eiffel vì vậy có sự nhầm lẫn nầy vã lại không phải là phương án thiết kế của Gustave  Eiffel vì trên trang nhà của các người thừa kế của ông nầy không có liệt kê phương án nầy ( http://www.gustaveeiffel.com/ouvrage/routiers.html). Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ « 1899 -1902 – Daydé & Pillé – Paris ».  Nhưng cũng phải công nhận  đây là một kỳ công về kỹ thuật và công việc hậu cận vì thời đó nó là một trong bốn cầu dài nhất thế giới (nhất là ở Viễn  Đông ) và ngành công nghiệp thép bản  xứ hầu như không có, xứ Pháp thì quá xa vời. Cây cầu dài 1.862m, gồm 19 nhịp dầm thép, đặt trên 20 trụ cầu cao 43,50m. Ở giữa cầu là đường xe lửa, hai bên có đường rộng 1,3m, từng quãng một có những chỗ rộng nhô ra, nơi những ngừơi nghèo thường bán đồ. Toàn bộ chiều dài của cầu lên tới 2.500m.   Nó là cầu chứng kiến những  thăng trầm lịch sữ của đất nước. Cầu nầy được vua Thành Thái và Toàn quyền Đông Dương đến đầu cầu để làm lễ khánh thành dưới thời Pháp thuộc. Nó cũng  là cầu mà ngày 10/10/1954, quân đội viễn chinh Pháp  lặng lẽ  cuốn gói  rời khỏi Hànội sau trận chiến ở Điện Biên Phủ. Nó bao lần bị oanh tạc hư hao trong thời kỳ chống Mỹ.  Nay sang thời bình, sau thập kỷ 90, cầu Long Biên được sử dụng chỉ cho tàu hỏa, xe đạp, xe máy  và người đi bộ từ khi có cầu Chương Dương  nằm trong mục tiêu đáp ứng nhu cầu đi lại và để phát triển kinh tế, xã hội đô thị ở hai bờ sông Hồng. Với nét cổ kính,  nó còn là nơi lý tưởng dành cho  giới trẻ Hà Thành muốn chụp ảnh đám cưới hay lưu niệm.   Hôm tớ đến đây chụp thấy ớn quá chừng có nhiều  người đứng giữa cầu chụp nhất là có tàu hỏa thường tới lui trên cầu. Chỉ có ở đất nước mình mới thấy sự táo bạo như vậy mà thôi. Tớ còn nhớ em đó nói có chi đâu anh khi nghe còi thì chạy  vào mà thôi.  Một hình ảnh khó quên….

Quiconque ayant l’occasion de venir à Hànội ou d’aller à la baie d’Along  peut voir   au loin   ce pont en acier. Celui-ci relie les deux districts Hồ Hoàn Kiếm et Long Biên en enjambant le long  fleuve Rouge issu de la grotte de Yunnan en Chine  et terminant sa course dans la mer de l’Est. Ce fleuve  a plusieurs noms au fil des siècles. Il est  plus connu familièrement sous le nom actuel « Fleuve Rouge » à la fin du XIXème siècle. En voyant la couleur alluviale de son eau et en voulant uniformiser les noms portés par ce fleuve, les Français lui ont donné, à l’époque coloniale, le nom « Fleuve Rouge ». C’est lui qui nourrit et enrichit la région du delta du Nord que les historiens occidentaux et vietnamiens ont considérée toujours comme le berceau de la civilisation vietnamienne. En ce qui concerne le pont, il fut construit à l’époque coloniale en 1898 et achevé 3 ans plus tard sous l’initiative du gouverneur de l’Indochine,   Paul Doumer. Le projet de conception et de réalisation  de ce pont était assumé  par la société  Daydé & Pillé.  Comme sa forme et son style ressemblent à  ceux des ponts de Gustave Eiffel, il y a là une confusion énorme en attribuant cet ouvrage  à ce dernier. De plus, dans la liste des ponts routiers  réalisés par Gustave Eiffel (http://www.gustaveeiffel.com/ouvrage/routiers.html), le pont Paul Doumer ne figure pas. Par contre, on trouve encore aujourd’hui à l’entrée de ce pont,  une plaque métallique  portant le nom de la maison  Daydé & Pillé et sa date de réalisation. Il faut reconnaître que ce pont est un remarquable ouvrage d’art de l’époque, une prouesse technique et logistique,  vu  la faiblesse de la sidérurgie locale et l’éloignement de la France. Il est l’un des quatre ponts les plus longs du monde ( le premier en Extrême Orient). Long de 1862 mètres, il  comprend  19 travées solidaires formées de poutres d’acier du type Cantilever et repose essentiellement  sur une vingtaine  de colonnes solides hautes de   43,50 mètres. De chaque côté du pont, il y a un petit trottoir réservé pour les piétons et une piste  pour les vélos et les motos tandis qu’au milieu se trouvent  les rails pour les trains. La longueur totale de ce pont atteint jusqu’à 2500 mètres. Il est le témoin majeur des hauts et des bas de l’histoire du Vietnam.  Il fut  inauguré par l’empereur Thành Thái  en présence du gouverneur de l’Indochine Paul Doumer à l’époque coloniale. C’est aussi par ce pont que les troupes françaises  empruntèrent en Octobre 1954   pour quitter Hànội après la chute de Điện Biên Phủ. Il était maintes fois  la cible privilégiée des bombardements durant la guerre contre les Américains. Après la décennie des années 1990 marquée par la paix, le pont Long Biên est réservé uniquement pour les trains, les vélos, les scooters et les piétons depuis qu’i l existe  le pont Chương Dương répondant aux développements  économiques et à l’urbanisation de deux côtés du fleuve Rouge. Avec son charme antique, il devient aujourd’hui l’endroit idéal fréquenté par la jeunesse hanoienne pour immortaliser son mariage ou son souvenir. Le jour où j’étais de passage pour faire des photos, je m’aperçus qu’il y avait quelques jeunes gens empruntant la voie du milieu fréquentée par les trains  pour être photographiés. C’est une audace effarante qu’on peut trouver seulement au Vietnam au détriment de la vie. C’est difficile d’oublier cette image….

 

 

Temple Đô ( Đền Lý Bát Đế, Bắc Ninh)

Thủy tạ ngó từ trong đền đô

Temple  Đô (Lý Bát Đế)

Version vietnamienne

Bắc Ninh

Ce temple Đô fut édifié en l’an 1030 lors du retour du roi Lý Thái Tông pour célébrer l’anniversaire de la mort de son père Lý Công Uẫn (Lý Thái Tổ).  Mais cet édifice  a été complètement détruit à l’époque coloniale. C’est pourquoi en 1989 le gouvernement vietnamien décida de le restaurer  en s’appuyant sur les documents historiques encore  conservés. En face de sa portique d’entrée se trouve un pavillon d’eau érigé sur un grand  étang en forme de demi-lune parvenant à communiquer autrefois  au fleuve Tiêu Tương qui n’existe plus aujourd’hui. Ce complexe architectural historique  est dédié au culte des 8 rois de la dynastie Lý que le fameux historien Ngô Sĩ Liên a qualifiée comme une dynastie de clémence dans la collection intitulée  « Les Mémoires historiques du Grand Viet au complet (Ðại Việt Sử Ký toàn thư)  » (1697).

Selon l’adage populaire,  dans l’ouvrage  « Floriflège du jardin du Thiền ( Thiền Uyển Tập Anh)   il y a un kệ (ou gâtha)   faisant allusion aux 8 rois de la dynastie des Lý  qu’on aimerait  attribuer soit  au disciple du moine patriarche  Khuôn Việt, Đa Bảo  soit au moine Vạn Hạnh comme suit:

Chữ Bát với nhà Lý

Một bát nước công đức
Tùy duyên hóa thế gian
Sáng choang còn soi đuốc
Bóng mất trời lên cao.

Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ ( Edit royal sur  le  transfert de la capitale )

Un bol d’eau méritant et généreux, finit par

 changer de vie avec la causalité  et la sérénité   en soi. 

Une torche d’une vive clarté continue de s’éclairer.

À la disparition de l’ombre, le soleil s’efface  derrière les montagnes.

Par insinuation, ce Kệ (ou stance)  veut évoquer les 8 rois de la dynastie des Lý , du fondateur Lý Công Uẫn jusqu’au dernier roi Lý Huệ Tông par le biais du mot bát qui signifie à la fois bol et huit  en vietnamien. Quant à Huệ Tông, son prénom est Sảm.   Étant  l’association de deux mots 日 nhật (soleil) et 山 sơn (montagne) dans l’écriture des caractères chinois Han,  le mot Sảm signifie effectivement « le soleil se cache derrière les montagnes » pour désigner la fin ou la disparition. Ce kê s’avère prémonitoire car la princesse Lý Chiêu Hoàng (fille du roi Lý Huệ Tông) a cédé le trône à son époux Trần Cảnh  qui n’était autre que le roi Trần Thái Tông de la dynastie des Trần. On peut dire que la dynastie des Lý a eu  le royaume par la volonté de Dieu mais c’est aussi par cette dernière qu’elle l’a perdu.

Version vietnamienne

 


Đền Lý Bát Đế

Đền nầy được xây dựng vào  năm Canh Ngọ 1030 khi vua Lý Thái Tông về quê làm giỗ cho vua cha tức là Lý Công Uẫn (Lý Thái Tổ). Nhưng đền bị phá hũy hoàn toàn dưới thời pháp thuộc vì vậy cho đến năm 1989 thì được xây dựng lại dựa theo các tài liệu nghiên cứu còn lưu trữ. Trước đền thì có  thủy tạ trên hồ bán nguyệt thông đến sông Tiêu Tương  ngày xưa, nay không còn nữa. Đền nầy là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua nhà Lý, một triều đại nhân ái được sữ gia Ngô Sĩ Liên nói đến trong  bộ quốc sử   « Ðại Việt Sử Ký toàn thư » (1697). Theo lời truyền dân gian thì có một bài kệ có người cho là của thiền sư Đa Bảo, học trò của thiền sư Khuôn Việt còn có người nói là của sư Vạn Hạnh,   ám chỉ đến tám vua nhà Lý, được ghi lại trong Thiền Uyển Tập Anh như sau:

Nhất bát công đức thủy
Tuỳ duyên hoá thế gian
Quang quang trùng chiếu chúc
Một ảnh nhật đăng san

Một bát nước công đức
Tùy duyên hóa thế gian
Sáng choang còn soi đuốc
Bóng mất trời lên cao.

Bài kệ nấy ám chỉ tám đời vua của triều Lý từ Huệ Tông đến Thái Tổ qua chữ bát còn Huệ Tông tên là Sảm tức là theo Hán tự thì bên trên chữ 日 nhật là mặt trời, bên dưới chữ 山 sơn là núi, chữ « Sảm » nghĩa là « mặt trời lặn sau núi » có nghĩa là suy. Sau đó đến đời Lý Chiêu Hoàng thì phải nhường ngôi cho  chồng Trần Cảnh  tức là Trần Thái Tông  thuộc nhà Trần. Có thể nói là nhà Lý được nước là tự trời mà mất nước cũng tự trời mà ra.

 

 

 

Đình Bảng (Maison communale, Bắc Ninh)

English version

Version vietnamienne

Depuis  longtemps,  Đình Bảng est réputée   dans le Nord du Vietnam  comme la maison communale,  réussissant par  son âge datant plus de 300 ans, à garder son état initial. On attribue sa  ressemblance à une grande maison en bois sur pilotis qu’on ne trouve pas dans d’autres villages du Tonkin. Vue de loin, elle a une structure imposante surélevée, posée solidement sur le sol grâce à   un assemblage de colonnes (60 piliers), d’arbalétriers et de toutes sortes d’éléments en bois de fer (gỗ lim)  soudés par des mortaises et des tenons sans avoir besoin des fondations coulées. C’est le poids de  sa toiture qui permet de la consolider . Selon l’on dit, à l’époque coloniale, cette maison réussît à résister aux assauts  d’un char  français  par l’attelage de sa splendide  charpente avec des chaînes. Grâce à la participation active du mandarin Nguyễn Thạc Lương, originaire du village Đình Bảng et  sa femme Nguyễn Thị Nguyên, cette maison communale édifiée au début du XVIII ème siècle fut  achevée seulement après 36 ans de travaux de construction. Dans  un vieil adage populaire vietnamien , cet édifice  occupe   la seconde place dans la classification des maisons communales du Tonkin. La  première place revient à Đồng Khang qui  n’arrive pas à résister aux aléas du temps tandis que la  maison Đình Diềm occupe la dernière place honorable et   garde seulement aujourd’hui 3 travées au lieu de 5 au moment de sa construction. Il n’y a que Đình Bảng continuant à préserver son état initial au fil des  années.

Située dans le village   Cổ Pháp de la commune Từ Sơn dans la province Bắc Ninh, cette maison communale est dédiée au  culte de trois génies tutélaires (le Génie de l’Eau, le Génie de la Terre et celui des Récoltes). Selon l’on-dit, c’est ici qu’est né Lý Công Uẩn, le fondateur de la dynastie des Lý. De passage à Đình Bảng, il ne faut pas oublier de visiter le temple Đô (Đền Đô) appelé fréquemment sous le nom « Lý Bát Đế (ou temple des 8 rois des Lý).  Ce site n’est pas très loin de la maison communale Đình Bảng ( à peu près  un demi kilomètre à pied). Il y a aussi  une spécialité locale connue sous le nom susê ou phu thê (mari-femme) qu’il ne faut pas oublier de goûter. Ce gâteau a  l’apparence d’un cube   ficelé avec un ruban de couleur rouge. Ce gâteau est composé de la  farine du tapioca, parfumé  au pandan et parsemé de grains de sésame (vừng đen) de couleur noire.  Au cœur de ce gâteau  se trouve une pâte  faite avec des haricots de soja cuits à la vapeur (couleur jaune)  et de la confiture des graines de lotus et de la coco râpée (couleur blanche)  ressemblant énormément à la frangipane trouvée dans les galettes des rois. Sa texture collante rappelle le lien fort  qu’on veut représenter dans l’union. Ce gâteau est le symbole de la perfection de l’amour conjugal et de la loyauté en accord parfait  avec le Ciel et la Terre (théorie du Yin et du Yang).

 

 

Version vietnamienne

Từ lâu, Đình Bảng   được xem là  một ngôi đình ở miền Bắc  còn giữ  đựợc vẻ  nguyên sơ dù nó  được xây dựng đã có 300 năm. Nó còn là ngôi đình có dáng nhà sàn mà ít  trông thấy ở các làng khác. Nhìn  từ đẳng xa, ngôi đình có một cấu trúc nổi,   kê vững  chắc trên mặt đất nhờ qua một   hệ thống  chân cột (60 cột trụ bằng gỗ lim ), kèo và xà giằng nhau, liên kết  không cần chân móng. Mái đình  càng nặng thì sức nén của nó xuống các cột càng lớn khiến ngôi đình càng vững chãi. Nghe nói nhờ vậy dưới thời Pháp thuộc,  đền nầy không có đổ vỡ truớc sự tấn công xe chiến đấu  của quân đội Pháp.

 Đình Bảng (Bắc Ninh)

Nhờ sự tích cực tham gia của quan Nguyễn Thạc Lương, người Đình Bảng và bà vợ là Nguyễn Thị Nguyên, ngôi đình nầy được xây dựng vào đầu thế kỷ 18 kéo dài 36 năm mới được hoàn thành. Đây là ngôi đình thường được dân gian miền Bắc  nói đến qua ngạn ngữ: Thứ nhất là đình Đông Khang, thứ nhì đình Bảng, thứ ba đình Diềm.  Đình Đông Khang bị tàn phá bởi chiến tranh, còn đình Diềm trước có 5 gian nay thì còn 3 gian. Chỉ còn đình Đình Bảng còn giữ đựợc vẻ nguyên sơ qua dòng thời gian. Đình nầy nằm ở  làng Cổ Pháp,  thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và thờ các vị thành hoàng gồm Cao Sơn đại vương (thần Núi), Thủy Bá đại vương (thần Nước) và Bách Lệ đại vương (thần Đất). Nơi nầy theo lời tương truyền còn là nơi sinh và lớn lên  của Lý Công Uẩn, người sáng lập triều đình nhà Lý. Đến đây , cũng nên đến tham quan Đền Đô nhà Lý thường được gọi là đền Lý Bát Đế, nơi thờ  tám vị vua đầu tiên nhà Lý. Đền nầy không xa chi cho mấy đi chừng nửa cây số qua cái chợ là đến. Nhớ đừng quên ăn đặc sản của vùng. Đó là bánh phu thê, một  bánh hình  vuông bằng lá dừa, nhân đậu xanh ở  trong hình tròn,  biểu tượng vuông tròn của triết lý âm dương  và nhắc đến tình nghĩa vợ chồng.

 

 

 

 

Chùa Keo (Pagode Keo, Thái Bình)

 

Version vietnamienne

English version

En évoquant Thái Bình, on ne cesse pas de penser à sa spécialité locale (soupe de poissons)  et à sa pagode Keo.  Etant préparé minutieusement avec  les morceaux de  carpe  d’eau douce assaisonnés avec de  la poudre de curcuma,, ce plat associé aux nouilles de riz crée à la fois un goût délicieux et aromatique avec les feuilles d’aneth et de basilic,  ce qui lui permet de rivaliser incontestablement avec le phở, le bouillon des Tonkinois.

Quant à la pagode Keo, elle est véritablement un ancien ouvrage  architectural localisé dans le district Vũ Thư avec une superficie de 40.907,9m2. Etant considérée souvent comme une chef d’œuvre d’art basé essentiellement sur l’utilisation des étais  du bois de fer précieux (gỗ lim), cette pagode possède plus de 100 travées de taille diverse et un clocher magnifique à 3 étages  dont chacun possède son propre toit aux tuiles « mủi hài » et une cloche en bronze carrelé.  On ne conteste pas sa réputation d’être  le plus beau   joyau architectural typique datant de l’époque des Lê postérieurs. Son dôme ressemble à une fleur de lotus épanouie au milieu de la cour de la pagode.  L’organisation du culte religieux est la particularité de cet édifice  avec   Tiền Phật hậu Thần Thánh ( Bouddha dans la cour avant  et les Génies dans la cour arrière). C’est pourquoi on retrouve  prioritairement Bouddha  dans la salle antérieure (tiền đường) de la pagode  tandis qu’on pratique le culte des génies, en particulier celui  du  moine Dương Không Lộ dans la salle postérieure (hậu đường).    Etant issus des écoles religieuses   Vô Ngôn Thông et Thảo Đường, Dương Không Lộ était non seulement le Maître du Royaume sous la dynastie des Lý mais aussi l’inventeur de la fonderie vietnamienne. Cette pagode est habituée à organiser chaque année le festival des rites traditionnels ayant lieu au printemps (le 4e jour du 1er mois lunaire), et  à l’automne (entre le 13ème et le 15ème jour du 9e mois lunaire). La fête est tellement importante que les filles ne peuvent pas s’en passer avec le dicton suivant:

Dù cho cha đánh mẹ treo, Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm.
Malgré l’interdiction de mes parents,
je ne peux pas  laisser tomber le festival des rites traditionnels au jour du mois lunaire.

Un joyau architectural vietnamien

Galerie des photos 

 
 

 
Version anglaise 

In speaking of Thái Bình province, one does not cease thinking about its local speciality (fish soup) and Keo pagoda. Being carefully prepared with  seasoned pieces  of freshwater carp in turmeric powder, this meal combined with noddles gives simustaneously a delicious  and aromatic taste  by the presence of dill  and basil leaves, which allow it to compete with phở, the Tonkinese soup. For the Keo pagoda, there is an older architectural  artefact located in the  Vũ Thư district and covering a land area of 40.907,9m2. Being considered as a greatest masterpiece  of art and  based essentially on the use of precious wooden struts (gỗ lim), this pagoda has more than 100  various-sized spans and  a magnificient threelevel bell tower,  each of which  posseses its own roof  with  shaped tiles (mũi hài) and a bell in tiled bronze. One does not deny its reputation for being the most beautiful architectural jewel dating from the time of Later Lê Dynasty. Its dome looks like a flower blossomed in the midst of pagoda’s yart. The organization of religious worship is the  particularity of this building with Tiền Phật hậu thần thánh (Buddha in front yard and geniuses in rear yard). That is why Buddha is fund in the anterior room (tiền đường) while the cult of geniuses, in particular that of Dương Không Lộ monk takes place in the posterior room (hậu đường). Coming  from religious schools Vô Ngôn Thông and Thảo Đường, Dương Không Lộ was not only the great master of the kingdom under Ly  dynasty but also the inventor of Vietnamese foundry. This pagoda is accustomed to organize each year the religious festival in the spring (4th day of the first lunar month) and autumn (between 13th and 15th day of the 9th lunar month). The festival is so important that girls  cannot do without it with the following saying: 

Dù cho cha đánh mẹ treo, em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm.
Despite the interdiction of my parents,  I cannot renounce the Keo festival at the lunar day.

 

 
Chùa Keo một kiến trúc đẹp nhất ở Vietnam

Vietnamese version

Nhắc đến Thái Bình thì không thể quên được món canh cá rô và chùa Keo.  Canh cá, món nầy  được kết hợp với bánh đa, tạo ra một hương vị đầm đà với lá thì là, húng bạc hà,   không thua chi món phở của người miền Bắc  còn chùa Keo thì là một công trình kiến trúc cổ  độc đáo nằm trong huyện Vũ Thư  và có diện tích 40.907,9m2.  Đựơc xem là một kiệt tác nghệ thuật bằng gỗ lim , có hơn một trăm gian lớn nhỏ khác nhau và  nhất là có một gác chuông gồm có ba tầng, 12 mái, khung gỗ, mái lợp ngói mũi hài. Gác chuông là một kiến trúc tiêu biểu dưới thời Hậu Lê và được xem là đẹp nhất của vùng Bắc Bộ với hình dáng của một hoa sen vương lên giữa sân chùa. Chùa Keo  có đặc điểm riêng trong việc thờ tự, ngoài thờ Phật phía sau còn thờ thánh.(tiền Phật, hậu Thánh). Vì vậy phía sau là nơi thờ thiền sư Dương Không Lộ, đựợc phong làm thánh.  Ông thuộc phái Vô Ngôn Thông và phái Thảo Đường, làm Quốc sư dưới triều nhà Lý và được xem là vị tổ của nghề đúc đồng. Chùa nầy hằng năm  còn có tổ chức những ngày lễ hội  truyền thống dành cho mùa Xuân và mùa Thu. Ngày lễ hội quan trọng cho đến đổi  có câu ca dao về hội chùa Keo:

Dù cho cha đánh mẹ treo,
Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm.