English version
Vietnamese version
L’eau est omniprésente au Vietnam. L’eau est tellement en osmose avec la terre du Vietnam et c’est peut-être pour cela que ce pays est désigné souvent par deux mots Ðất Nước (Terre-Eau). C’est ici qu’est née la civilisation du riz inondée issue de la culture de Hòa Bình datant au moins de 10.000 ans avant J.C. Les habitants d’ici croient fermement qu’ils sont les descendants du roi Dragon, Lạc Long Quân, venu des Eaux et de la fée Âu Cơ d’origine terrestre. Nous pouvons dire que c’est ici que la terre et l’eau s’unissent pour donner naissance à un peuple. C’est aussi ici que l’on trouve dans les tombes antiques, des amulettes représentant le dragon, un animal mythique à tête de cochon et au corps de serpent. C’est un trait d’union de la Terre et de l’Eau car le cochon désigne non seulement la richesse des paysans mais aussi le symbole de la Terre et le serpent est lié étroitement à l’Eau.
L’histoire du Vietnam est aussi simplement une histoire d’eau. L’eau peut devenir meurtrière car elle peut sortir de son lit pour engloutir des récoltes et des villages entiers. Pour atténuer sa colère et sa hargne, on ne cesse pas de construire des digues, colmater des brèches, élever des remparts, creuser des canaux. C’est elle qui a pétri l’épaisse identité du peuple vietnamien et a forgé son âme. Elle est nourricière car elle fertilise la terre et fait pousser le riz dans les champs. Mais c’est aussi elle qui est tant de fois complice du peuple vietnamien pour venir à bout les agresseurs étrangers.
L’eau a mille visages et autant de couleurs que d’odeurs: tumultueuse et imprévisible dans le fleuve Rouge aux alluvions de couleur brique, marine et turquoise le long des côtes en particulier à Cà Ná, calme à Nha Trang, déchaînée et ourlée de grandes vagues à Ðà Nẵng, croupie avec la couleur ambre des rizières et mourant entre les racines des palétuviers dans les arroyos du delta de Mékong. Cette eau est trouvée partout même dans les coins les plus refoulés du Vietnam. Après quelques moussons, une bassine traînée dehors, une jarre cassée, un fossé au bord de la route peuvent en contenir et deviennent respectivement un aquarium de laboratoire de biologie, une pièce d’eau pour l’élevage des têtards et un mini étang où fleurissent les lotus. C’est aussi à l’entrée des villages que l’on trouve l’eau stagnante des étangs, recouverte de lentilles d’eau et de liserons aquatiques qui sont les compagnons du bol de riz des pauvres.
L’eau est synonyme aussi de patrie. C’est pour cela que le dernier empereur Duy Tân intronisé à l’âge de 8 ans et exilé plus tard par les autorités coloniales se servait de cette synonymie pour révéler son état d’âme. Un jour, lors d’une promenade à la mer, ses mains étaient si sales qu’un vieux serviteur lui demanda de les laver avec une bassine remplie d’eau. Il lui posa la question suivante: Si les mains sont sales, on peut les laver avec de l’eau. Mais si c’est l’eau qui est malpropre, avec quoi doit-on la laver? L’empereur Duy Tân voulait dire que si la patrie était humiliée, avec quoi devait-on laver cet outrage?
Cette réflexion abasourdit et fit trembloter le vieux serviteur. Sans attendre sa réponse, l’empereur Duy Tân impassible répondit à sa place: Si l’eau est souillée, on va la laver avec du sang.
Si par essence, l’eau est élément protecteur, fœtal et vital pour l’homme, elle est en plus pour la plupart des Vietnamiens, la raison d’être dans ce monde car elle est synonyme du mot PATRIE.
Đất Nước
Ở Vietnam, nơi nào cũng có nước. Có lẽ vì nước nó thấm nhuần với đất mà nước Việt Nam thông thường được gọi bằng hai chữ Đất Nước. Chính nơi nầy là nguồn gốc của một nền văn minh lúa nước đã có hơn mười thiên niên kỷ từ .nền văn hoá Hòa Bình. Người cư dân ở đây họ tin tưởng mãnh liệt họ là con cháu của cha Rồng Lạc Long Quân và mẹ tiên Âu Cơ, đến từ Biển và Núi. Chúng ta có thể nói rằng dân tộc ở đây là sự kết hợp tinh vi của Đất và Nước. Chính ở nơi nầy người ta tìm thấy được trong các cổ mộ những bùa hộ mệnh mang hình tượng con rồng đầu lợn mình rắn. Đây là một gạch nối của Đất và Nuớc vì con lợn tượng trưng không những sự giàu có của người nông dân mà nó còn là biểu tượng đất và rắn là con vật sống gắn bó với nước.
Lịch sử Việt Nam nó cũng là một câu chuyện về nước mà thôi. Nơi nầy nước nó có thể trổi dậy lũ quét mùa màng và làng xã. Để xóa dịu cơn thịnh nộ, người dân không ngừng xây đấp các con đê và đào các con kênh. Chính nước nó nắn bóp ra một bản sắc dầy đặc và rèn luyện tâm hồn của người dân Việt. Chính cũng nhờ nó nuôi dưởng mà đất mới được màu mỡ, làm lúa mộc trên các cánh đồng. Thế cũng nhờ nước mà dân tộc Việt Nam mới thành công hiển hách bao lần trước sự xâm lăng của ngoại bang.
Nước nó có muôn mặt, lắm màu sắc mà cũng lắm mùi vị. Nó có thể trổi dậy ồn ào bất thường với sông Hồng, một con sông có màu đỏ của đất phù sa kéo về. Nó có thể màu xanh biếc theo dọc ven biển nhất là ở Cà Ná hay yên lặng như ở Nha Trang mà nó cũng có thể thịnh nộ với các cơn sóng dữ cuộn trào như ở Đà Nẵng. Rồi nó lặng lẽ đắm mình qua các con sông nho nhỏ với màu vàng óng ánh để sau đó nó chết giữa rừng ngập mặn ở những con rạch của đồng bằng sông Cửu Long. Ở Việtnam, người ta có thể tìm thấy nước ở bất cứ nơi nào dù nơi đó có héo lánh đi nửa. Vã lại, sau cơn gió mùa, một cái thau nuớc vứt bỏ, một chum sành đổ vỡ, một hố bên lề đường cũng có thể chứa nước và trở thành sau đó là một bể thí nghiệm sinh học, một trũng nước nuôi con nòng nọc và một ao nho nhỏ đầy hoa sen. Chính ở trước cỗng làng người ta tìm thấy được giữa lòng nước đọng của các hồ, những bãi bèo và rau muống. Đó là thực phẩm mà người nghèo thường dùng với bát cơm.
Nước nó cũng đồng nghĩa với tổ quốc. Vì lý lẽ đó nên vua Duy Tân, đươc lên ngôi lúc 8 tuổi và bị lưu đày về sau bởi chính quyền thực dân Pháp có dùng cái đồng nghĩa ngữ pháp nầy để bày tỏ tâm trạng của ông. Một ngày, lúc đi dạo ngoài biển, tay của ông bẩn quá chừng nên người cận vệ già dùng thau nước xin ông rửa tay. Ngài mới chất vấn ông cận vệ già với câu hỏi nầy: Nếu tay ta dơ thì có thể rửa với nước. Chớ nếu nước nó không sạch thì chúng ta phải rửa với cái chi vậy? Vua Duy Tân muốn nói nếu tổ quốc bị sĩ nhục, thì người ta phải rửa nhục với cái chi? Người cận vệ già vừa rung sợ vừa chết lặng người trước cái ngẫm nghĩ sâu sắc của ngài. Không cần sự trả lời của người cận vệ, ngài dững dưng trả lời thế ông: Nếu nước nó bị ô uế thì chúng ta phải rửa với máu thôi.
Nếu chủ yếu nước là yếu tố bảo trợ hài nhi và quan trọng cho con người thì đối với người dân Việt nó còn hơn nửa là lý lẽ sống ở thế gian nầy vì nó đồng nghĩa với hai chữ Tổ Quốc.