Le Vietnam possède une importante littérature ancienne et moderne. A cause de l’influence chinoise, la littérature ancienne est rédigée en caractères chinois. C’est seulement vers le XIIème siècle que le nôm commença à remplacer le chinois. Bien que le nôm reste l’expression du vietnamien populaire, il suppose une parfaite maîtrise du chinois classique et de la prononciation vietnamienne des caractères chinois.
La littérature vietnamienne tenta de se développer et de s’affranchir des modèles chinois à partir du XVème non seulement sur le plan stylistique mais aussi sur le plan thématique. Nguyễn Trãi est l’un des poètes les plus connus par les Vietnamiens. On lui doit un Recueil de 254 poèmes en langue nationale (Quốc Âm Thi Tập). On trouve sa traduction en langue française dans l’Édition du CNRS, 1987, Paris sous la direction du P. Schneider. Ce qui rend célèbre Nguyễn Trãi c’est son œuvre Bình Ngô Ðại Cáo (ou la Grande Proclamation de la Pacification des Ngô). C’est l’une des plus belles œuvres classiques dans la littérature vietnamienne.
Mais les poèmes les plus célèbres restent Chinh phụ ngâm de la poétesse Ðoàn Thị Ðiểm et Kim Vân Kiều de Nguyễn Du (1765-1820). Ce dernier compose dans sa retraite un roman de 3254 vers qui symbolise pour la plupart des Vietnamiens le cœur et l’esprit de la nation. Chacun des Vietnamiens en connaît par cœur un ou plusieurs passages. Il est important de noter que ce chef d’œuvre de la littérature vietnamienne est aussi l’un des chefs-d’œuvre de la littérature universelle.
C’est une déchirante histoire d’amour tirée d’un roman chinois, servant à véhiculer le foisonnement de pensées sur le sens de la vie, de la guerre et de l’amour et surtout sur la pureté de l’âme inaccessible aux souillures du corps. Les trois personnages clés dans ce roman sont Kim, Vân et Kiều. Séparée de Kim par de cruelles circonstances, après tant d’années de souffrances et d’humiliations, Kim est sauvée du suicide par des pêcheurs qui l’ont tirée du fleuve où elle voudrait se noyer. Voici un extrait de ce roman décrivant les retrouvailles de Kim et Kiều dans le temple où elle a passé des jours paisibles.
Dans la joie de leur réunion, ils pensaient émus aux amours de jadis.
Depuis que leur jeunesse s’était épanouie, comme le tendre nénuphar et comme le délicat pêcher,
Quinze ans s’étaient écoulés et maintenant seulement leurs vœux étaient réalisés.
Le détachement des modèles chinois a été accéléré par le développement du quốc ngữ (transcription de la langue vietnamienne en caractères latins) favorisée par la colonisation. En 1932 est fondé le groupe littéraire Tự Lực Văn Ðoàn animé par Nguyễn Tường Tam dit Nhất-Linh. Ce mouvement se consacre à la création d’une littérature nationale à partir du fonds traditionnel et des apports les mieux assimilables. Il s’appuie sur une revue appelée Ngày Nay dont l’équipe de rédaction est constituée des écrivains connus tels que Khái Hưng, Thạch Lam, Thê Lữ etc.
La littérature vietnamienne commence à s’étoffer avec Phạm Quỳnh par des textes de réflexion sur la culture vietnamienne et sur le difficile dialogue des cultures entre l’Occident et l’Orient. Phạm Duy Khiêm publie des légendes et un roman autobiographique. Phạm văn Ky évoque d’une manière approfondie le dialogue de l’Occident et de l’Orient dans ses œuvres romanesques (frères de sang 1947, Celui qui règnera 1954 etc.). Alors que l’évolution historique et surtout la guerre semblaient tarir cette littérature, l’arrivée en France de nombreux réfugiés a suscité une littérature de témoignage (Kim Lefèvre) mais aussi de la recherche d’identité.
- Groupe littéraire indépendant (Tự Lực văn đoàn)
- Poétesse Đoàn Thị Điểm
- Poétesse Huyện Thanh Quan
- Poétesse Hồ Xuân Hương
- Poétesse Sương Nguyệt Ánh
- Nguyễn Huy Thiệp
- Sentences parallèlles (Doanh Thiếp)
Việt Nam có một nền văn học cổ và hiện đại. Do ảnh hưởng của Trung Hoa, văn học cổ đại được viết bằng chữ Hán. Chỉ đến khoảng thế kỷ 12 tiếng nôm mới bắt đầu thay thế tiếng Trung Hoa. Mặc dù ngôn ngữ Việt Nam vẫn là ngôn ngữ của người dân Việt, nhưng nó đòi hỏi sự thành thạo vạn toàn về tiếng Hán cổ điển và cách phát âm tiếng Việt các ký tự Trung Hoa.
Văn học Việt Nam cố gắng phát triển và thoát khỏi các hình mẫu Trung Hoa từ thế kỷ 15 trở đi, không chỉ về mặt văn phong mà còn cả về mặt chủ đề. Nguyễn Trãi là một trong những thi hào nổi tiếng bậc nhất của dân tộc ta với một tuyển tập 254 bài thơ bằng chữ quốc ngữ (Quốc Âm Thi Tập). Chúng ta tìm thấy bản dịch sang tiếng Pháp của nhà xuất bản CNRS năm 1987 Paris dưới sự hướng dẫn của giáo sư Schneider. Điều mà làm cho Nguyễn Trãi nổi tiếng là tác phẩm Bình Ngô Ðại Cáo (hay là Đại Tuyên ngôn bình định nhà Ngô). Đây là một trong những tác phẩm kinh điển tuyệt vời trong văn học Việt Nam.
Nhưng những bài thơ nổi tiếng nhất vẫn là Chinh Phụ ngâm của thi sỹ Đoàn thị Điểm và Kim Vân Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du (1765-1820). Ông sáng tác trong lúc về hưu một truyện thơ theo thể lục bát có đến 3254 câu mà chủ yếu tượng trưng cho nỗi lòng con người và tinh thần quốc gia. Mỗi người Việt chúng ta đều biết thuộc lòng một hoặc nhiều đoạn văn. Điều quan trọng cần lưu ý là kiệt tác văn học Việt này nó cũng là một trong những kiệt tác của văn học phổ quát. Đây là một câu chuyện đau lòng của tình yêu được lấy từ một tiểu thuyết Trung Hoa, nhằm lưu truyền sự phong phú của những cảm nghĩ về ý nghĩa cuộc sống, chiến tranh, tình yêu và nhất là sự trong sáng của tâm hồn không bị tiếp cận với sự ô uế của thể xác. Ba nhân vật chính trong tiểu thuyết này là Kim, Vân và Kiều.
Bị chia ly với Kim bởi những hoàn cảnh thống khổ, sau nhiều năm đau đớn và sỉ nhục, Kiều được cứu vớt ra khỏi dòng sông nơi nàng muốn trầm mình nhờ các ngư dân. Dưới đây là một đoạn trích từ truyện thơ này mô tả lại sự đoàn tụ giữa Kim và Kiều trong ngôi đền nơi nàng đã trải qua những ngày bình yên.
Trong niềm hân hoan đoàn tụ, họ xúc động nghĩ về mối tình ngày xưa.
Từ khi tuổi trẻ của họ đã « nở rộ », như hoa súng dịu dàng và như cây đào mỏng manh,
Mười lăm năm đã trôi qua và chỉ đến bây giờ điều ước của họ mới thành hiện thực.
Sự tách rời khỏi các mô hình Trung Quốc được đẩy nhanh bởi sự phát triển của ngôn ngữ quốc gia (phiên âm tiếng Việt sang ký tự La Tin) được ưa chuộng bởi thời kỳ thuộc địa. Năm 1932, nhóm văn học Tự Lực Văn Đoàn được thành lập, do Nguyễn Tường Tâm, thường gọi là Nhất Linh đứng đầu. Phong trào này nhằm mục đích tạo ra một nền văn học dân tộc từ các nguồn truyền thống và những đóng góp có thể thu hút được nhiều người hơn. Nó dựa trên một tạp chí có tên Ngày nay có một nhóm biên tâp gồm các nhà văn nổi tiếng như Khải Hưng, Thạch Lam, Thế Lữ, vân vân..
Văn học Việt Nam bắt đầu phát triển với Phạm Quỳnh qua những văn bản suy nghĩ về văn hóa Việt Nam và sự đối thoại khó khăn giữa văn hóa phương Tây và phương Đông. Phạm Duy Khiêm xuất bản các truyền thuyết và tiểu thuyết tự truyện. Phạm văn Kỳ thì khơi gợi sâu sắc cuộc đối thoại giữa phương Tây và phương Đông trong các tác phẩm lãng mạn của mình (Anh em cùng máu mủ 1947, Người sẽ trị vị 1954 vân vân). Trong khi những diễn biến lịch sử và đặc biệt là chiến tranh dường như làm cạn kiệt nền văn học thì sự hiện diện người tị nạn ở Pháp nó tạo ra một nền văn học nhân chứng (Kim Lefèvre) nhưng cũng là một cách đi tìm kiếm lại nguồn gốc.
- Tự Lực văn Đoàn (Groupe littéraire indépendant )
- Thi sĩ Đoàn Thị Điểm
- Thi sĩ Huyện Thanh Quan
- Thi sĩ Hồ Xuân Hương
- Poétesse Sương Nguyệt Ánh
- Nguyễn Huy Thiệp
- Doanh Thiếp (Sentences parallèlles)
- Ca dao (Chansons folkloriques)