Eglise Notre Dame de Paris (Nhà thờ Đức Bà Paris)

 

Version française

Notre Dame de Paris

La cathédrale Notre-Dame de Paris rouvrira au public le 8 décembre 2024.
Nhà thờ Đức Bà ở Paris sẻ mở cử lại cho quần chúng ngày 8 tháng 12 năm 2024.

Từ một nhà thờ nhỏ bé với phong cách xưa (romane) mà đến phong cách gothique thì có một đoạn đường khá dải hơn hai thế kỷ từ  1160 đến giữa thế kỷ 14, có nhiều sửa chữa và bổ túc khiến nhà thờ nầy trở thành một kiệc tác của Paris mà không ai có thể quên khi đến tham quan Paris. Số lượng người đi xem  là 13 triệu người mỗi năm có nghĩa là hơn 30.000 du khách mỗi ngày. Nó luôn luôn đứng đầu trong danh sách các nơi tham quan ở Paris, trước tháp Eiffel  và điện Louvre. Nhà thờ nầy là một trong những nhà thờ xây dựng đầu tiên  với phong cách gothique. Phong cách nầy dựa trên các vòm mà có ở các nơi bắt tréo hình nhọn  và gân cung. Nhờ vậy trọng lượng của vòm nó không dựa trên hai trụ mà 4 trụ. Phong cách nầy đem lại không những sự  sáng sủa nhờ có nhiều cửa sổ mà còn cao vút tạo ra sự tao nhã lạ thường. Tại sao gọi gothique ? Thuật ngữ gothique dùng  bởi người La Mã để ám chỉ dân  Goth, dân mọi rợ đến từ phiá  Bắc (người Pháp thưở xưa). Nhà thờ Đức Bà đang sùng tu lại sau khi bi hỏa hoạn xảy ra vào ngày 15 Tháng tư 2019.   

Galerie des photos

 

Notre Dame de Paris

 

Partant d’une église romane jusqu’à devenir une église gothique, il y a un long chemin à parcourir prenant plus de deux siècles, de 1160 jusqu’au milieu du 14ème  siècle.  Beaucoup de modifications et d’ajouts étant ajoutés, elle devient ainsi un chef-d’œuvre de Paris que personne ne peut oublier  lors de son passage à Paris. Le nombre de visiteurs s’élève à 13 millions par an ou plus 30.000 touristes par jour.  Elle est toujours la première sur la liste des sites touristiques à Paris devant la tour Eiffel et le musée du Louvre.  Cette église est l’une des premières églises construites avec le style gothique. Celui-ci est basé essentiellement sur la technique de la voûte sur croisée d’ogive  (ses arcs brisés se croisent en  diagonales et s’appuient non pas sur deux piliers mais sur quatre piliers). Cette technique apporte non seulement la lumière grâce à un nombre élevé de fenêtres (vitraux)  mais aussi l’élévation et la finesse extraordinaire. Pourquoi gothique ? Ce mot est employé par les Romains pour faire allusion à des Goths,  des peuplades barbares situées dans le Nord de l’Europe (les Français d’autrefois). Notre Dame de Paris est en cours de restauration à cause d’une incendie ayant eu lieu le 15 Avril 2019. 

Les Mayas (Nền văn minh Maya): Partie 2

Version française

Cho đến năm 1950, nhờ  nhà ngôn ngữ nga Yuri Knorosov mà  hệ thống chữ viết Maya được giãi mã.  Ông nầy đã  chứng minh  lối  viết của người Maya trong việc phiên âm là loại logo âm tiết (từ 900 đến 1200 dấu) so với lối viết của người Ai Cập (734 dấu). Rồi đến 1978, nhà nghiên cứu  văn khắc người Mỹ, ông J. Juteson của đại học Stanford đưa vào trong luận án dành về văn tự của người Maya, một ý niệm về việc bổ sung ngữ âm. Có luôn cả văn phạm của người Maya được cung cấp gần đây trong những năm 1980-1990 với các công việc của L. Schele (1982), B. Macleod (1983) và  V. Bricker (1986). Nhờ đó mà sự hiểu biết về lối viết của người Maya đuợc thông suốt từ đây. Ngày nay, có thể khẳng định là chữ viết của người Maya là loại logo âm tiết.  Nhờ sự tiến triển trong việc giãi mã và các cuộc khai quật mà  cái nhìn về người Maya cũng được thay đổi nhất là với những gì họ để lại trong kho tàng tượng hình gồm có hiện nay hơn mười ngàn  văn bản. Muốn hiểu một văn tự của người Maya, chúng ta phải đọc từ trái qua phải và từ trên xuống dưới.

Trước đây, chúng ta thường cho rằng người Maya là những người hiền hòa so với người Aztec hiếu chiến. Nhưng nhờ những khám phá khảo cổ gần đây về một số văn bản chữ tượng hình bao gồm các cột (hoặc tấm bia) kỷ niệm, bàn thờ, bản treo tường vân vân…  chúng ta mới  biết rằng họ cũng rất  ưa thích chiến tranh. Đế chế của họ không dựa trên một tổ chức tập trung như của người Inca ở dãy núi Andes. Tuy nhiên, giống như người Hy Lạp, họ sống tập trung ở các thành bang và liên tục chiến đấu với nhau để chiếm quyền  bá chủ. Họ đôi khi được gọi là người Hy Lạp của thế giới mới.

Trong mỗi thành phố, có một vị vua thần linh, người nầy được giao nhiệm vụ làm trung gian giữa  thần dân và thế giới thần linh, tựa như  pháp sư thời xưa. Ngoài việc cung cấp thực phẩm và dùng  sức  dành được  chiến thắng chống lại kẻ thù của mình, nhà vua cần phải bắt tù nhân  để hiến tế máu sau đó  và  mong có được ân huệ của các vị thần linh nhằm đảm bảo sự vĩnh cửu của thành phố của mình trước những thảm họa thiên nhiên (động đất, bão, biến đổi khí hậu vân vân). Người ta cũng thường thấy các chức sắc  cao cấp Maya thực hiện nghi lễ trích  máu với dao bằng bạch kim hoặc cái gai nhọn của con cá đuối. Mặc dù họ đã phải chịu đựng những hình thức đau đớn trên lưỡi và dương vật của họ, họ vẫn thấy rằng đây là  hành động tự nguyện của họ, một sự hy sinh cao cả, vì máu được coi là tài sản quý giá nhất của con người, được dùng để duy trì trật tự vũ trụ và lợi ích của triều đại.

Các lễ vật cúng  được thấy rất nhiều và đa dạng. Ngoài máu, họ còn có thể nuôi dưỡng các vị thần bằng mùi và vị. Đôi khi, theo truyền thống của họ, họ quen ném nạn nhân, đặc biệt là các cô gái và trẻ em còn trinh, xuống giếng (hoặc cenote). Đây là trường hợp của Giếng Hy sinh tại Chichen Itza, nơi xương người được tìm thấy (13 sọ của đàn ông, 21 trẻ em và 8 phụ nữ) nhờ quá trình thoát nước được thực hiện bởi các nhà khảo cổ học. Người cai tri (hay lãnh chúa) hay thường tổ chức việc thờ cúng các thần thánh này nên được họ bảo vệ và tôn trọng trong tư tưởng của người Maya. Chính vì thế khi qua đời, lãnh chúa  được đi theo con đường  gắn liền với  sự chuyển động vũ trụ của mặt trời hay mặt trăng để xâm nhập vào âm phủ (thế giới ngầm) và tái sinh ở thiên giới để trở thành một thần thánh nhờ sức mạnh siêu nhiên được ban cho bởi  các vị thần. Mặt khác, đối với một người Maya bình thường thì  người nầy phải chết trong địa ngục sau một hành trình gian nan đầy nguy hiểm nhưng có thể trở lại trần gian trong một số dịp nhất định với sự đồng ý của thần chết để tham gia vào các nghi lễ do con cháu người nầy thực hiện.

Sự tôn kính mà người Maya bày tỏ với các vị thần của họ thông qua việc hiến tế con người và sự hy sinh bản thân (sẹo và đâm xuyên qua da thịt) đã làm mờ  đáng kể cho hình ảnh của họ. Đây là lý do tại sao khi đến  lãnh thổ của họ, người Tây Ban Nha xem coi họ là người man rợ tại vì những phong tục nhất định nầy. Tuy nhiên, họ đã phát minh ra con số 0 hai thế kỷ trước khi người châu Âu mượn nó từ người Ả Rập sau các cuộc Thập tự chinh. Số 0 này thường được biểu thị bằng một cái vỏ, một bông hoa và đôi khi là một hình xoắn ốc. Họ quan tâm đến toán học và thiên văn học. Họ biết cách sử dụng riêng các số dương.

Dân tộc Maya là một trong số ít các dân tộc  bị thu hút bởi thời gian. Nhờ biết sử dụng hệ thống vigesimal (dựa trên hệ nhị thập phân), họ đã thiết lập nhiều lịch để dự đoán các sự kiện quan trọng (ví dụ như các lời tiên tri), xác định các ngày quan trọng trong lịch sử và chuẩn bị thời gian thuận lợi cho các nghi lễ để các lực siêu nhiên mang lại tích cực cho nông nghiệp và cuộc sống hàng ngày của họ bằng cách trở lại các mùa màng và thời kỳ màu mỡ của trái đất. Lịch của họ cũng chính xác như lịch của chúng ta. Họ đã có thể tính toán được các giai đoạn của sao Kim và thời gian đồng hành của sao Hỏa với độ chính xác đáng kinh ngạc 780 ngày mặc dù chúng ta biết rằng vào thời điểm đó, họ hoàn toàn không có các thiết bị quang học. Người ta có thể nghĩ rằng ngoài khả năng quan sát và kiên nhẫn của họ, họ còn có khả năng suy luận và kết luận rất xuất sắc. Đây là trường hợp của một trong những đài quan sát của người Maya ở Chichén Itzá, Yucatan, Caracol (hay con ốc sên trong tiếng Tây Ban Nha), nơi người ta có thể theo dõi nơi chân trời  các vị trí khác nhau của các thiên thể (mặt trời, mặt trăng hoặc sao Kim)  từ cửa sổ của tháp. Sự di chuyển của các thiên thể vẫn là một lĩnh vực đặc biệt đối với người Maya vì nó có liên quan chặt chẽ đến việc thờ phượng các vị thần linh. Những vị thần này có mặt ở khắp mọi nơi, ngay cả trong thế giới bên dưới, nơi có nhiều vị thần linh  và nhiều cấp độ (9 vị thần, 9 tầng dưới đất).

 

[ Trở về Người Maya : Phần 1]

mayas_photos

Malgré cela, une percée significative dans le déchiffrement de l’écriture maya eut lieu dans les années 1950 grâce aux travaux du linguiste russe Yuri Knorosov. Ce dernier parvint à prouver que l’écriture utilisée par les Mayas pour la transcription de leur langue, était de type logo-syllabique (de 900 à 1200 signes) comparable à l’égyptien classique (734 signes). Puis en 1978, l’épigraphiste américain de l’université Stanford, J. Justeson introduisit dans sa thèse consacrée à l’écriture maya, l’idée de compléments phonétiques. Même une grammaire se constitua récemment dans les années 1980-1990 avec les travaux de L. Schele (1982), B. Macleod (1983) et V. Bricker (1986). Cela facilite la meilleure compréhension de la tradition écrite par des Mayas.

Aujourd’hui, on peut dire que l’écriture maya est de type logo-phonétique. Grâce à cette avancée dans le décryptage et dans les fouilles archéologiques, on est obligé de modifier la vision qu’on a eue à l’égard des Mayas en saisissant tout ce qu’ils avaient laissé dans le corpus hiéroglyphique composé actuellement de plus de dix mille textes. Pour connaître le contenu d’un texte maya, il faut suivre l’ordre de lecture qui s’effectue de gauche à droite et de haut en bas.

Dans le passé, on avait l’habitude de présenter les Mayas comme pacifiques, comparés à des Aztèques belliqueux et guerriers. Mais grâce aux découvertes archéologiques récentes de plusieurs textes hiéroglyphiques couvrant les colonnes commémoratives (ou stèles), les autels, les panneaux muraux etc…, on sait qu’ils étaient aussi adeptes de la guerre.

Leur empire ne s’appuyait pas sur une organisation centralisée comme les Incas des Andes. Par contre, analogues aux Grecs, ils vivaient regroupés dans les cités-états et ils ne cessaient pas de guerroyer entre eux en quête d’hégémonie. On les appelle parfois sous le nom des Grecs du nouveau monde.

Dans chaque cité, il y a un roi d’essence divine, chargé d’être le médiateur entre ses sujets et le monde des dieux comme le chaman de jadis. Outre la procuration de la nourriture et la force de travail gratuite en cas des victoires contre ses ennemis, le monarque a besoin de faire des prisonniers destinés aux sacrifices de sang dans le but de s’attirer les grâces des dieux et d’assurer l’éternité de sa cité face aux calamités naturelles (séismes, ouragans, changements climatiques etc…). Il est fréquent de voir aussi l’acte rituel de la saignée effectuée par les hauts dignitaires mayas à l’aide d’un couteau en obsidienne ou d’un aiguillon de pastenague. Malgré les mortifications très douloureuses soit sur leur langue soit leur pénis, ces derniers trouvaient dans leur acte volontaire une sacrifice suprême car le sang qui était considéré comme le bien le plus précieux de l’homme, servait à maintenir l’ordre cosmique et les intérêts dynastique

Les offrandes étaient multiples et diverses. Outre le sang, ils pouvaient nourrir les dieux avec des odeurs et des saveurs. Parfois, dans leur tradition, ils étaient habitués à jeter dans le puits (ou cénote) des victimes, en particulier des jeunes filles vierges et des enfants. C’est le cas de la Cenote du Sacrifice à Chichen Itza où on a retrouvé des ossements humains ( 13 crânes d’hommes, 21 d’enfants et 8 de femmes) lors du drainage effectué par des archéologues. Le souverain qui célébrait ainsi ce culte divin était traité avec respect et protégé par les divinités dans la pensée maya. C’est pourquoi lors de sa mort, il emprunta le même chemin lié au mouvement cosmique du soleil ou de la lune pour pénétrer dans l’inframonde (milieu souterrain) et renaquit dans le monde céleste pour devenir une divinité grâce au pouvoir surnaturel accordé par les dieux. Par contre, pour un Maya ordinaire, il devait mourir au fond de l’inframonde après un long parcours périlleux mais il pouvait revenir sur terre en certaines occasions avec le consentement des dieux de la mort pour participer aux rites pratiqués par ses descendants. L’hommage que les Mayas avaient accordé à leurs dieux par les sacrifices humains et les autosacrifices (scarification et percement des chairs) porte un préjudice considérable à leurs images. C’est pourquoi, lors de l’arrivée des Espagnols sur leur territoire, ils étaient considérés comme des barbares à cause de certaines coutumes. Pourtant ils ont inventé le zéro deux siècles avant l’emprunt des Européens aux Arabes après les croisades. Ce chiffre 0 était représenté souvent par une coquille, une fleur et parfois une spirale. Ils étaient férus de mathématiques et d’astronomie. Ils savaient utiliser exclusivement des nombres positifs.

Les Mayas étaient l’un des rares peuples qui ont été fascinés par le temps. Grâce à leur système vigésimal (à base 20), ils établissaient plusieurs calendriers permettant de prédire d’importants évènements (les prophéties par exemple), de fixer les grandes dates de l’histoire et de préparer les moments propices aux cérémonies destinées à influencer positivement l’effort des forces surnaturelles sur leur agriculture et leur vie quotidienne par le retour des saisons et les époques de fertilité de la terre. Leur calendrier solaire était aussi précis que le nôtre. Ils ont réussi à calculer les phases de Vénus et la période synodique de Mars de 780 jours avec une précision stupéfiante bien qu’on sache qu’à cette époque, ils furent dépourvus entièrement des instruments d’optique. On est amené à penser qu’outre leur faculté d’observation et leur patience inouïe, ils avaient un sens de la logique et une déduction extrêmement remarquable. C’est le cas de l’un des observatoires mayas trouvés dans le Yucatan à Chichén Itzá, le Caracol (ou l’escargot en espagnol) où on peut suivre à l’horizon différentes positions des astres (soleil, lune ou Vénus) depuis les lucarnes de la tour. Le mouvement de ceux-ci restait un domaine privilégié pour les Mayas car il était lié étroitement au culte des dieux. Ces derniers foisonnaient partout même dans l’inframonde où il y avait autant de dieux que de niveaux. (9 dieux, 9 niveaux souterrains).

 

Retour à la page MAYA

Les Mayas (Nền văn minh Maya): Partie I

Version française 

Người Maya

Theo các nhà khảo cổ học, người Maya có nguồn gốc người Á với  nét mặt. Có thể nghĩ rằng ở trên đất hoang sơ  Châu Mỹ nầy, ông cha họ đến đây khi còn là những người đi săn đến từ Châu Á. Vi đeo đuổi các thú rừng nên họ vượt qua eo biển Béring trong thời kỳ cuối băng hà. 30.000 năm trước, sự lạnh đi hành tinh làm mực nước biển giảm xuống, khiến eo biển Béring hiện tại trở thành cầu nối tự nhiên giữa lục địa châu Á và châu Mỹ.  Lý  thuyết nầy có vẽ thuyết phục và hấp dẫn vì chúng ta nhận thấy ở nơi những người Maya nầy có những kỹ thuật thường được trông thấy ở Châu Á: gốm, việc xe sợi và dệt vải, những khái niệm mang tính chất tôn giáo (saman giáo) và vũ trụ cũng như sự kết hợp các màu và các thần thú ở bốn phương (Ngũ hành). Nhờ nhà thám hiểm người Mỹ, ông John Lloyd Stephens và bạn đồng hành họa sỹ Frederick Catherwood khám phá vào năm 1840, các công trình của thành phố Copán (Honduras) bị bao phủ bởi cây cối và chìm đắm trong sương mù của rừng nhiệt đới,  người ta mới bất đầu quan tâm lại nền văn minh của người Maya nhất là lối sống của họ, những kiến thức khoa học như thiên văn, toán học, kiến trúc, canh nông và nhất là chữ viết của họ. Lối viết nầy rất phức tạp không có dùng đến trong mậu dịch cũng như các văn tự cổ khác. Nó không dành cho giới hạ tầng cũa xã hội mà nó là một phương tiện cho giới qúi tộc và các ký lục để tiếp cận với các thần thánh và hợp pháp hóa quyền lực vua chúa  được xem như ngang hàng với các thần thánh. Chính vì vậy biết bao nhiêu nhà khảo cứu xem vặn tự của họ là một vấn đề nan giải nhất là khi đoàn viễn chinh Tây Ban Nha xâm nhập vào lãnh thổ của người Maya thì bao nhiêu sách vỡ (hay codex) ở Mani (Yucatan) đều bị giám mục Diego de Landa đốt cả. Qua những công thức nghi lễ được tìm thấy trong các codex với lối viết theo những họa tiết không thể hiểu nổi, ông cho rằng đây là một trở ngại rất lớn trong việc truyền bá đạo công giáo và nó  còn mang tính chất dị đoan mê tín. Có ít nhất 70 tấn tang chứng văn tự của người Maya bị tiêu hủy cùng 5000 thần tượng.

Tuy nhiên ông Diego de Landa là một trong những nhà thời luận xuất sắc về văn hóa Maya. Rất nhiều người không nghĩ rằng ở thời đó có những bộ tộc nghèo đói sống ở vùng đất hoang tàn Copán mà được John Lloyd StephensFrederick Catherwood khám phá là con cháu của những người xây dựng một nền văn minh Maya cổ. Tuy nhiên ở thời kỳ tiền Colombo, họ là một dân tộc duy nhất ở Trung Mỹ đã khảo sát tĩ mĩ một hệ thống chữ viết phức tạp để mang lại sự liên kết chặt chẽ và thống nhất cho nền văn hóa của họ nhất là nó rất phong phú và khác nhau từ vùng nầy qua vùng khác trên phương diện sắc tộc và vật chất. Mặc dầu có 30 thổ ngữ, người ta vẫn tìm thấy một loại chữ viết tượng hình như nhau ở khắp nơi vùng Trung Mỹ dù nơi đó là đồng bằng Yucatan hay là vùng cao nguyên của Guatemala hoặc là vùng đất có các con sông Usumacinta và Sarstoon. Cũng như người Ai Cập với giấy cói và nguời Trung Hoa với sợi dâu tằm, người Maya họ tìm ra việc chế tạo giấy với một loại sợi của cây vả (hay cây sung). Nhờ vậy họ ghi chép lại tất cả lễ nghi tôn giáo, các cuộc quan sát khoa học cùng các biên sử trong các codex dưới dạng các tấm giấy lớn được gấp dựng đứng lại như đàn phong cầm. Vì sự thiêu hủy sách vở do ông Diego de Landa đề xướng nên chỉ còn hiện nay 4 codex của người Maya: codex de Dresde, codex Tro Cortesianus (hay là bản thảo Madrid), codex Peresianus (hay là bản thảo Paris) thì thuộc về các  thư viện Dresde, Madrid và Paris còn  codex thứ tư được gọi là codex Grolier khám phá vào năm 1971 bởi Michael Coe, một nhà nghiên cứu Mỹ ở đại học Yale. [Tiếp theo trang 2]

Les Mayas

Qui sont ces mayas?

Selon certains archéologues, les Mayas ont leur origine asiatique avec leurs traits. On pourrait penser à l’arrivée de leurs ancêtres, des chasseurs venus d’Asie, à la poursuite du gibier sur le territoire vierge d’Amérique en franchissant le détroit de Béring au cours de la dernière période glaciaire. Il y a 30000 ans , le refroidissement de la planète fait baisser le niveau de mers, ce qui permet à l’actuel détroit de Béring de devenir le pont  naturel entre les continents asiatique et américain. Cette théorie reste séduisante et convaincante dans la mesure où on trouve chez les Mayas des techniques rencontrées en Asie: céramique, filage et tissage ainsi que certains concepts d’ordre religieux (chamanisme) et cosmique comme les associations de couleurs et d’animaux célestes aux quatre points cardinaux. (Ngũ hành). Grâce à la découverte des monuments de la ville Copán (Honduras) envahis par la végétation dans les vapeurs de la jungle tropicale par l’explorateur américain John Lloyd Stephens et son compagnon illustrateur Frederick Catherwood en 1840, on recommence à s’intéresser à leur civilisation, leur mode de vie, leurs connaissances scientifiques (astronomie, mathématiques, architecture, agriculture etc.) et surtout leur écriture glyptique. Celle-ci est un système d’écriture complexe et incompréhensible qui n’est pas conçu pour les transactions commerciales comme les autres écritures anciennes. Elle n’est pas destinée à la basse couche de la société maya mais elle est un moyen pour les nobles et les scribes de s’adresser aux dieux et de légitimer le pouvoir de leurs souverains considérés à l’égal des dieux. Cela décourage un grand nombre de savants et de chercheurs qui qualifiaient avec résignation dans le passé cette écriture maya de « problème insoluble ». Leur déchiffrement devient de plus en plus ardu car lors de l’arrivée des conquistadors espagnols sur le territoire des Mayas, la plupart de leurs manuscrits (ou codex) furent brûlés sur un bûcher par l’évêque Diego de Landa à Mani (Yucatan). Ce dernier trouva dans ces codex des formules de rituel avec une écriture glyptique incompréhensible, une entrave à sa mission de christianisation et un caractère de superstition et de mystification du démon. On estime qu’il fit détruire 70 tonnes de témoignages écrits par les Mayas ainsi que 5000 idoles.

Pourtant il fut l’un des meilleurs chroniqueurs de la civilisation maya. Beaucoup de gens eurent du mal à croire, à cette époque, que ces Indiens misérables vivant à côté des ruines mystérieuses de Copán découvertes par John Lloyd Stephens et Frederick Catherwood, étaient les descendants des bâtisseurs de cette civilisation. Pourtant ils furent, à l’époque précolombienne, le seul peuple d’Amérique centrale à avoir poussé aussi loin l’exploration d’un système complexe d’écriture dans le but de donner cohésion et unité à leur culture autant diverse que variée, d’une région à une autre, au niveau de la composition ethnique et matérielle. Malgré un grand nombre élevé de dialectes (une trentaine en tout), on a retrouvé les mêmes hiéroglyphes, la même écriture en divers points de l’Amérique centrale soit sur les basses terres de tout le Yucatan soit dans les hautes terres du Guatemala ou dans le territoire traversé par les rivières Usumacinta et Sarstoon. Analogues aux Égyptiens avec le papyrus et aux Chinois avec la fibre de mûrier, les Mayas ont réussi à fabriquer le papier avec les fibres d’une espèce de figuier. Cela leur permit d’enregistrer leurs rites religieux, leurs observations scientifiques et leurs annales dans des codex présentés sous la forme des grandes feuilles de papier plissées verticalement en accordéon. À cause de l’autodafé de livres mayas organisé par Diego de Landa, il ne reste aujourd’hui que 4 codex mayas dont les trois premiers sont: le Codex de Dresde (Codex Dresdensis), le Codex Tro Cortesianus (ou Manuscrit de Madrid), le Codex Peresianus (ou Manuscrit de Paris) dans les bibliothèques de Dresde, de Madrid et de Paris et le quatrième connu comme le Codex Grolier découvert en 1971 par Michael Coe, un chercheur américain de l’université Yale.[Suite: Partie 2]

 

Passages couverts de Paris (Các hành lang cổ kính của Ba Lê)

Passage Colbert

Version vietnamienne

Méconnus jusqu’à une date récente, les passages de Paris redeviennent aujourd’hui l’un des attraits touristiques et architecturaux de Paris. Dans les années 1850, Paris possède au moins 150 passages couverts et exporte le modèle vers d’autres villes françaises (Bordeaux, Nantes etc …) et vers l’étranger (Italie, Turquie, Grande-Bretagne etc …). C’est aussi  un modèle importé de Paris, le passage Eden dans lequel on était habitué à flâner à Saïgon (Vietnam) dans les années 1970.  Ces passages parisiens se regroupent sur la rive droite de la Seine, en particulier dans le quartier des Grands Boulevards. Plusieurs passages ont été démolis au profit de l’urbanisation entamée par les grands travaux du baron Haussman et de l’essor de grands magasins ( Le Bon Marché, la Samaritaine, le Printemps etc …). Il ne reste qu’une vingtaine de passages aujourd’hui à Paris. Ils font partie désormais du patrimoine architectural et mémoriel de la capitale.

Một cuộc du ngoạn thú vị ở Paris
qua các hành lang

 

Les passages couverts  de Paris

  • Passage  Choiseul  (Rue Saint Augustin)
  • Passage Colbert (Rue des Petits Champs)
  • Passage Vivienne (Rue Vivienne)
  • Passage des Panoramas ( Boulevard Montmartre)
  • Passage Jouffroy (Boulevard Montmartre)
  • Passage des princes (Boulevard des Italiens) 
  • Passage du Grand-Cerf ( Rue du Saint Denis ) 
  • Passage Brady ( Rue du Faubourg Saint Denis) 
  • Passage Verdeau (rue de la Grange-Batelière) etc…..
Passages_couverts-2

Version vietnamienne

Ít được biết đến trong thời gian qua, các hành lang của Paris trở lại hiên nay là một trong những nơi thu hút du khách ngoại quốc khi đến Paris. Trong những năm 1850, Paris có ít nhất 150 hành lang bao phủ và xuất khẩu mô hình nầy qua nhiều thành phố khác của Pháp như (Bordeaux, Nantes vân vân …) và các nước ngoài như Ý Đại Lợi, Thổ Nhi Kỳ, Anh Quốc vân vân….  Cũng với mô hình nầy mà hành lang Eden được xây cất có một trăm năm và người Saïgon có dip đến đây du ngoạn trong thập niên 70. Các hành lang Paris nầy được tập trung ở hữu ngạn của sông Seine, nhất là trong khu vực được gọi là « Les Grands Boulevards ». Nhiều hành lang bị phá hủy sau nầy trong việc thực hiện các công trình đồ sộ của bá tước Haussman và đáp lại sự phát triển của các cửa hàng lớn như Le Bon Marché, la Samaritaine, le Printemps vân vân … Nay chỉ còn lại khoảng chừng 20 hành lang ở Paris. Các hành lang nầy đươc xem hiện nay là di sản kiến trúc và lưu niệm của thành phố Paris.

Pyramide du Louvre (Kim tự tháp kính Louvre)

 


La pyramide du Louvre au milieu de la cour Napoléon du musée Louvre

Version française

Theo lời yêu cầu của cố tổng thống Pháp François Mitterand vào năm 1983, kim tự tháp kính  Louvre được xây bằng kính và kim loại ở giữa sân Napoléon của bảo tàng Louvre. Đây là tác phẩm của kiến trúc sư người Mỹ gốc Hoa , ông Ieoh Ming người được nhận nhiều giải mà  trong đó có giải Pritzkert thường đựợc xem là giải Nobel về kiến trúc. Kim tự tháp kính Louvre có bề cao là  21,64 thước với đáy  hình vuông  mỗi cạnh là 35,42 thước. Toàn bộ kim tự tháp được xây bằng kính cùng các khớp nối bằng kim loại , gồm có tất cả là  603 tấm kính hình thoi (losange)   và 70 tấm hình tam giác (triangle). Lúc đầu kim tự tháp là môt đề tài tranh luận sôi nổi vì  có người cho rằng không phù hợp với khung cảnh cổ kính của cung điện Louvre nhất là  với  phong cách vị lai. Nhưng cuối cùng sự kết hợp của hai phong cách kiến trúc cổ đại và hiện đại nó đem lại không những một kết quả mỹ mãn mà còn đem lại một nét đẹp độc nhất ở giữa thành phố Paris, một viên kim cương hoàn hảo của điện Louvre . Kim tự tháp kính  Louvre trở thành hiện nay một trong những  biểu tượng tham quan không thể thiếu xót cùng tháp Eiffel và nhà thờ Notre Dame de Paris khi ai có dịp đến tham quan Paris.

pyramide

Version française

À la demande du feu président français François Mitterand en 1983, la pyramide du Louvre a été conçue et réalisée en verre et en acier au milieu de la cour  Napoléon du musée Louvre. C’est l’œuvre de l’architecte américain d’origine chinoise  Ieoh Ming  ayant reçu plusieurs prix parmi lesquels figure le prix d’architecture Pritzker considéré jusqu’alors comme le prix Nobel de l’architecture.  La pyramide du Louvre s’élève à 21,64 mètres sur une base  carrée  de 35,42 mètres de côté. Étant réalisé  avec une structure métallique en acier et en aluminium, le tout de la pyramide comporte 603 losanges et 70 triangles en verre. Au début de sa construction, la pyramide du Louvre est l’objet d’âpres  controverses  car selon certains, la pyramide est mal incorporée  dans le classicisme du palais Louvre avec un style futuriste. Mais finalement l’association de deux styles d’architecture classique et futuriste apporte non seulement un franc succès mais aussi un charme unique au cœur de la ville de Paris, un joyau d’architecture  parfait du palais Louvre.  La pyramide du Louvre devient aujourd’hui l’une des attractions touristiques qu’il est impossible de manquer avec la tour d’Eiffel et l’église  Notre Dame lorsqu’on a l’occasion de visiter Paris. (8,9 millions en 2011)

Aristide Maillol (Jardin des tuileries)

Aristide Maillol

Version vietnamienne

Presque à 40 ans, Aristide Maillol commence à être connu à travers ses chefs-d’œuvre de la sculpture en bronze non pas sur la peinture. Chaque fois de passage au jardin des Tuileries en face de la pyramide du Louvres, je ne tarde pas à prendre quelques photos sur ses sculptures en bronze de femmes nues car elles sont vraiment très belles sur la façon de faire apparaître la beauté du corps féminin. Maillol avec Rodin ce sont deux personnages auxquels le philosophe français Michael Paraire attribue le mot « génie » entre le 19 et 20 ème siècle, chacun ayant un style différent. Rodin se penche vers le réalisme et prône le caractère particulier de chaque personnage dans ses œuvres qualifiées sublimes par Michael Paraire. Rodin se sert de l’argile. Quant à Maillol, il se sert du bronze comme matériau dans ses réalisations qualifiées « beau » par le même philosophe, en particulier ce qui a trait  à la beauté du corps féminin. Ses œuvres sont visibles au jardin des Tuileries, au musée d’art moderne de New York ou au musée Maillol que sa muse Dina Vierny dans les années 1930 a fondé en 1995 à Paris.

 

Version vietnamienne

Mãi đến gần 40 tuổi , ông Maillol mới nổi tiếng qua những tác phẩm điêu khắc chứ không phải qua hội họa. Mỗi lần đến vườn hoa Tuileries ngang mặt Pyramide của bảo tàng viện Louvres thì mình không thể không dừng lại chụp các bức tượng khỏa thân điêu khắc của ông vì nó quá đẹp làm nỗi bật thân thể của người phụ nữ. Ông cùng nhà điêu khắc Rodin đuợc một nhà triết gia Pháp Michael Paraire gọi là hai kẻ thiên tài giữa thế kỷ 19 và 20, mỗi người một phong cách khác nhau. Ông Rodin thì thiên hẳn về lối hiện thực, ca ngợi cá tính riêng của mỗi nhân vật.trong các tác phẩm của ông đươc Michael Paraire gọi là tuyệt vời (sublime). Ông nầy thường dùng đất sét. Còn ông Maillol thì thường sử dụng chất liệu đồng trong các kiệt tác của ông đuợc Michael Paraire gọi là quá đẹp nhất là cái đẹp hoàn mỹ của thân người phụ nữ. Các tác phẩm thường được trưng bày ở vườn hoa Tuileries, bảo tàng nghệ thuật hiện đại ở New York hay ở bào tàng Maillol mà được người mẫu của ông là Dina Vierny ở những năm 1930, thành lâp vào năm 1995 ở Paris.