Passages couverts de Paris (Các hành lang cổ kính của Ba Lê)

Passage Colbert

Version vietnamienne

Méconnus jusqu’à une date récente, les passages de Paris redeviennent aujourd’hui l’un des attraits touristiques et architecturaux de Paris. Dans les années 1850, Paris possède au moins 150 passages couverts et exporte le modèle vers d’autres villes françaises (Bordeaux, Nantes etc.) et vers l’étranger (Italie, Turquie, Grande-Bretagne etc.). C’est aussi  un modèle importé de Paris, le passage Eden dans lequel on était habitué à flâner à Saïgon (Vietnam) dans les années 1970.  Ces passages parisiens se regroupent sur la rive droite de la Seine, en particulier dans le quartier des Grands Boulevards. Plusieurs passages ont été démolis au profit de l’urbanisation entamée par les grands travaux du baron Haussman et de l’essor de grands magasins ( Le Bon Marché, la Samaritaine, le Printemps etc.). Il ne reste qu’une vingtaine de passages aujourd’hui à Paris. Ils font partie désormais du patrimoine architectural et mémoriel de la capitale.

Một cuộc du ngoạn thú vị ở Paris
qua các hành lang

 

Les passages couverts  de Paris

  • Passage  Choiseul  (Rue Saint Augustin)
  • Passage Colbert (Rue des Petits Champs)
  • Passage Vivienne (Rue Vivienne)
  • Passage des Panoramas ( Boulevard Montmartre)
  • Passage Jouffroy (Boulevard Montmartre)
  • Passage des princes (Boulevard des Italiens) 
  • Passage du Grand-Cerf ( Rue du Saint Denis ) 
  • Passage Brady ( Rue du Faubourg Saint Denis) 
  • Passage Verdeau (rue de la Grange-Batelière) etc.
Passages_couverts-2

Version vietnamienne

Ít được biết đến trong thời gian qua, các hành lang của Paris trở lại hiên nay là một trong những nơi thu hút du khách ngoại quốc khi đến Paris. Trong những năm 1850, Paris có ít nhất 150 hành lang bao phủ và xuất khẩu mô hình nầy qua nhiều thành phố khác của Pháp như (Bordeaux, Nantes vân vân …) và các nước ngoài như Ý Đại Lợi, Thổ Nhi Kỳ, Anh Quốc vân vân….  Cũng với mô hình nầy mà hành lang Eden được xây cất có một trăm năm và người Saïgon có dip đến đây du ngoạn trong thập niên 70. Các hành lang Paris nầy được tập trung ở hữu ngạn của sông Seine, nhất là trong khu vực được gọi là « Les Grands Boulevards ». Nhiều hành lang bị phá hủy sau nầy trong việc thực hiện các công trình đồ sộ của bá tước Haussman và đáp lại sự phát triển của các cửa hàng lớn như Le Bon Marché, la Samaritaine, le Printemps vân vân … Nay chỉ còn lại khoảng chừng 20 hành lang ở Paris. Các hành lang nầy đươc xem hiện nay là di sản kiến trúc và lưu niệm của thành phố Paris.

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.