Pyramide du Louvre (Kim tự tháp kính Louvre)

 


La pyramide du Louvre au milieu de la cour Napoléon du musée Louvre

Version française

Theo lời yêu cầu của cố tổng thống Pháp François Mitterand vào năm 1983, kim tự tháp kính  Louvre được xây bằng kính và kim loại ở giữa sân Napoléon của bảo tàng Louvre. Đây là tác phẩm của kiến trúc sư người Mỹ gốc Hoa , ông Ieoh Ming người được nhận nhiều giải mà  trong đó có giải Pritzkert thường đựợc xem là giải Nobel về kiến trúc. Kim tự tháp kính Louvre có bề cao là  21,64 thước với đáy  hình vuông  mỗi cạnh là 35,42 thước. Toàn bộ kim tự tháp được xây bằng kính cùng các khớp nối bằng kim loại , gồm có tất cả là  603 tấm kính hình thoi (losange)   và 70 tấm hình tam giác (triangle). Lúc đầu kim tự tháp là môt đề tài tranh luận sôi nổi vì  có người cho rằng không phù hợp với khung cảnh cổ kính của cung điện Louvre nhất là  với  phong cách vị lai. Nhưng cuối cùng sự kết hợp của hai phong cách kiến trúc cổ đại và hiện đại nó đem lại không những một kết quả mỹ mãn mà còn đem lại một nét đẹp độc nhất ở giữa thành phố Paris, một viên kim cương hoàn hảo của điện Louvre . Kim tự tháp kính  Louvre trở thành hiện nay một trong những  biểu tượng tham quan không thể thiếu xót cùng tháp Eiffel và nhà thờ Notre Dame de Paris khi ai có dịp đến tham quan Paris.

pyramide

Version française

À la demande du feu président français François Mitterand en 1983, la pyramide du Louvre a été conçue et réalisée en verre et en acier au milieu de la cour  Napoléon du musée Louvre. C’est l’œuvre de l’architecte américain d’origine chinoise  Ieoh Ming  ayant reçu plusieurs prix parmi lesquels figure le prix d’architecture Pritzker considéré jusqu’alors comme le prix Nobel de l’architecture.  La pyramide du Louvre s’élève à 21,64 mètres sur une base  carrée  de 35,42 mètres de côté. Étant réalisé  avec une structure métallique en acier et en aluminium, le tout de la pyramide comporte 603 losanges et 70 triangles en verre. Au début de sa construction, la pyramide du Louvre est l’objet d’âpres  controverses  car selon certains, la pyramide est mal incorporée  dans le classicisme du palais Louvre avec un style futuriste. Mais finalement l’association de deux styles d’architecture classique et futuriste apporte non seulement un franc succès mais aussi un charme unique au cœur de la ville de Paris, un joyau d’architecture  parfait du palais Louvre.  La pyramide du Louvre devient aujourd’hui l’une des attractions touristiques qu’il est impossible de manquer avec la tour d’Eiffel et l’église  Notre Dame lorsqu’on a l’occasion de visiter Paris. (8,9 millions en 2011)

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.