Thạp Đồng (Văn hóa Đồng Sơn)

Version française

Version anglaise

Thạp đồng Đào Thịnh
thap_dong

 

Mặc dầu thạp và trống đồng được xem như hình với bóng nhưng thạp rất ít được phổ biến trong dân gian  vì có nhiều lý do. Trước hết ít có sách vở ghi chép về thạp đồng.  Vã lại địa vực phân bố  cũng rất  giới hạn. Trống đồng thường được trông thấy  khắp nơi ở Đông Nam Á và phía nam của Trung Hoa thì ngược lại  những thạp đồng chỉ tìm thấy phần lớn ở Việtnam. Thạp thường  tập trung ở các lưu vực  các sông lớn như sông Hồng, sông Mã và sông Cả mà theo truyền thuyết dân Việt đấy là lảnh thổ  của nhà nước Văn Lang dưới thời các vua Hùng. Ở Trung Hoa, chỉ có một số ít ỏi thạp đồng tìm thấy ở   các  tỉnh biên thùy như  Quảng Tây, Vân Nam, Quảng Đông và mang tính chất trao đổi và thương mại.  Cũng có một   thạp   đồng  mà được tìm thấy ngoài lệ ở  Phong Điền (Thừa Thiên Huế) cùng lúc với  một trống đồng Heger loại I , một hiện vật có lẽ được trao đổi với cư dân  văn hóa cùng thời Sa Huỳnh.

Văn hóa Đồng Sơn

Nhưng đó cũng là một thạp đồng duy nhất được khám phá ở vùng Thừa Thiên Huế cho đến năm  2005. Hơn một thế kỷ đi qua, từ khi khám phá được một cái nắp đầu tiên của thạp đồng nằm úp trong trống đồng Ngọc Lũ  (1893-1894) cho đến ngày nay, thì trên 250 thạp đồng được biết và kiểm kê thì chỉ có 15 thạp đồng được  tìm thấy ở Trung Hoa (9 thạp trong ngôi mộ của Nam Việt Vương Triệu Muội, vua thứ hai của nước Nam Việt, cháu nội Triệu Đà, 1 thạp  trong một ngôi mộ ở Quảng Đông, 4 thạp trong mộ La Bạc Loan ( Quảng Tây )  và một thạp đồng trong khu vực  Tianzimiao (Điền Quốc, Vân Nam).  235 thạp đồng còn lại thì rải rác   ở các địa điểm  khai quật của văn hóa   Đồng Sơn thường thấy ở Việtnam và phân bố ra hai loại: 205 thạp không có nắp và 30 thạp có nắp. Chỉ đến năm 1930 thạp đồng được một học giả người Nhật Bản Umeshra Sueji miêu tả lần đầu tiên một cách sơ lược. Sau đó, năm 1936,  thạp đựợc giới thiệu bởi nhà khảo cổ Olov Jansé,  một cộng tác viên tạm thời của trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp sau  cuộc khai quật di tích Đồng Sơn.

Các thạp đồng thường thuộc về dòng dõi  qúi tộc. Đó là sự nhận xét  mà các nhà khảo cổ hay có sau các cuộc khai quật ở các mộ táng  của giới  quí tộc và các nhà lãnh tụ địa phương. Thạp đồng không phải là một biểu hiệu quyền lực như trống đồng mà nó là một sản phẩm có tính chất đa năng. Nó được sử dụng

  •  để chứa các loại chất lỏng (nước cúng , rượu thờ cúng hay dầu thực vật)
  •  làm đồ đựng và tích  trử lương thực ( cá , cua, tôm, thịt thú rừng vân vân …) để phòng ngừa nạn đói kém,
  •  để chứa vỏ trấu ( thạp Làng Vạc (Nghệ Tịnh))
  •  làm một chiếc quan tài tùy táng mà tìm thấy được năm 1995 một tử thi trẻ em được cuốn bằng chiếu cói  qua thạp Hợp Minh (Yên Bái)  hay đựng nguyên một chiếc  sọ  của người quá cố hay của nạn nhân trong việc tế thần qua thạp Thiệu Dương (Thanh Hóa) khám phá năm 1961
  •  làm vật dụng đựng thang tro và xương cốt  sau khi hỏa táng với ( thạp Đào Thịnh (Yên Bái) năm 1960
  •  làm một hiện vật dùng trong lễ tang để đưa người quá cố về thế giới bên kia với thạp Vạn Thắng (Phú Thọ) phát hiện năm 1962.

 

tigre_dongson

Con thú đang tha  mồi được thấy
trên nắp thạp Vạn Thắng. Hànội 2008


Thông thường, thạp mà được thấy ở Việtnam trong các mộ táng sang trọng thường có tính cách nghi lễ đối với dân tộc Lạc Việt ( hay người Đồng Sơn).  Đối với các người nầy , thạp được xem không những là một vật dụng rất cần thiết trong cuộc sống hằng ngày mà nó còn là một vật mà người quá cố không thể thiếu khi về thế giới bên kia. Từ một vật dụng hằng ngày  cho đến khi trở thành  một đồ tùy táng đó là một việc rất thông thường đối với người Đồng Sơn vì đây là một khái niệm chia sẻ giữa người quá cố  và những người thân thuộc, một truyền thống đuợc trường tồn dưới nhiều hình thức từ thời xa xưa trong các nền văn minh cổ đại nhất là trong nền văn hóa Đồng Sơn.

Thạp  có hình khối trụ thuôn dần từ miệng xuống đáy và  có thể có vành  gờ  miệng để dễ đậy nắp đồng hình vòm. Thạp thường có hai quai hình chữ U lộn ngược.  Thạp không có phong phú như trống đồng bởi vì nó mang tính cách thông dụng. Trên thân của thạp   có các băng  phù điêu hoa văn  trang trí  với những mô típ  mà được thường thấy trên trống đồng  (vòng tròn có tiếp tuyến, những đường gẫy khúc đan vào nhau tạo hình thoi,  vạch ngắn thẳng vân vân…) hay  là hoa văn rất đơn giản.

Nhưng đôi khi cũng có những thạp đồng mang vẻ đẹp vô song và trang trí rất  tinh vi cũng không thua chi trống đồng.  Đấy là trường hợp của các thạp  Đào Thịnh (Yên Bái), Vạn Thắng ( Phú Thọ), Hợp Minh (Yên Bái ), mỗi thạp đều có nắp hình vòm, được  trang trí ở ngay giữa trung tâm một ngô i sao  nhiều  cánh hay  ở chung quanh có gắn 4 khối tượng người hay thú mà được bố trí đi ngược chiều kim đồng hồ.Trên  thạp Đào Thịnh thì tìm thấy có  4 khối tượng, mỗi khối là một đôi nam nữ đang ở tư thế giao hợp  còn trên nắp Vạn Thắng (Phú Thọ)  thì có bốn con thú đang săn  mồi hay là 4 con bồ nông trên nắp Hợp Minh (Yên Bái).

Khi quan  sát và so sánh các hoa văn trang trí thuyền bè với những người  hóa trang, đầu đội mũ lông chim trên thân của thạp Đào Thịnh với các hình chạm khắc  trên  các trống đồng Heger loại I  (Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Cổ Loa, Sông Đà (Moulié) …) thì có cảm tưởng đây là những sản phẩm có  cùng một phong cách nghệ thuật và  được chạm khắc bởi những nghệ nhân khéo léo được đạo tạo từ một trường,  xuất  thân  từ  một nền văn hóa chung . Như vậy chứng tỏ những sản phẩm nầy thể hiện cùng có một chủ nhân sáng tạo chung,  đó là  cư dân của nền văn hóa  Đồng Sơn đã có hai thiên niên kỷ trước đây. Rất khó phân loại các thạp đồng   nếu dựa vào yếu tố hoa văn bởi vì các thạp đồng  được tìm thấy hầu hết đều có hoa văn mang tính cách biểu tượng.

Có những nhà khảo cổ gợi ý  dựa kích thước làm tiêu chuẩn trong việc phân loại các thạp nhưng vì  gam thạp quá đa dạng từ to (các thạp Hợp Minh, Thiệu Dương, Xuân Lập vân vân…) đến bé như minh khí đựợc tìm thấy ở các mộ táng Châu Can (Hà Nam), Núi Nấp ( Thanh Hoá ) khiến khó dùng tiêu chí nầy được. Cuối cùng chỉ có khái niệm  dùng nắp thạp là có căn bản hợp lý nhất  trong việc phân biệt  các thạp đồng.  Dựa trên mỹ thuật  trang trí văn hoa thì phải nói  có sự phong phú  rỏ ràng  ở nơi các thạp có nắp.  Và cũng nhờ  có gờ miệng thì  mớ i có thể biết được thạp đó  có nắp hay không dù nắp thạp có thể mất hay không còn nửa.

Với các trống đồng, thạp   không những là  một phần tử tiêu biểu của nên văn hóa Đồng Sơn mà còn là bằng chứng cốt lõi có nguồn gốc ở địa phương. (Việtnam)

Đôi khi nhìn thạp làm ta nhớ đến chiếc gùi bằng mây mà thường được thấy hiện nay  ở  các dân tộc thiểu số ở Việtnam. Gùi cũng có các quai dùng để buộc dây xách thuận tiện cho việc di chuyển.  Theo các nhà khảo cổ học , chiếc thạp là hình ảnh của chiếc gùi mà cư dân Đồng Sơn thường dùng thưở xưa với nắp để đậy khi dùng để chứa đồ. Theo sự quan sát của nhà khảo cổ học Việtnam Nguyễn Việt, những chiếc thạp nhất là chiếc  được trưng bày ở bảo tàng viện Barbier-Mueller ở Genève (Thụy Sĩ) rất có thể tiếp nhận ảnh hưởng của các nghệ nhân khéo léo của vương quốc Điền ở Vân Nam. Có thể nói vào thời đó, văn hóa Đồng Sơn đuợc phát  triển trong bối cảnh cởi mở, đã trao đổi lẫn nhau những thông tin và sản phẩm với Điền quốc qua sông Hồng. Lấy nguổn nước ở Vân Nam, sông Hồng được xem thời đó như là đường tơ lụa sông. Dù sao đi nửa, cũng có thể khẳng định một cách quả quyết là thạp đồng không phải là một sản phẩm của Trung Hoa mà nó mang nhiều  tính chất địa phương (Việtnam).

Référence bibliographique:

Thạp Đồng Đông Sơn Hà Văn Phùng Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã
Những dấu vét đầu tiên của thời đại đồ đồng thau ở Việtnam, NXb Khoa học xã hội, Hànội,1963. Lê văn Lan, Phạm văn Kỉnh, Nguyễn Linh

Situla (Thạp đồng)

thap_dong

 

Version vietnamienne

Version française

Although the situla (or thạp in Vietnamese ) is considered with the bronze drum as shadow and picture (bóng với hình), it remains still largely unknown to the public for several reasons. First, there is little written on  Dongsonian situla. And then the area dissemination about situlas is very limited. Unlike the bronze drums having been scattered everywhere in Southeast Asia and  South China, the situlas have for the  most part  been found by constrast  in Vietnam. According to Vietnamese mythology, their concentration is located in the basins of  Hồng (or Red River), Mã and Cả rivers delineating the territory of Văn Lang kingdom at the time of Hùng kings. In China, there is a very small number of Dongsonian situlas found coming probably to trade and localized in the border provinces Kouang Si (Quảng Tây), Yunnan (Vân Nam) and Kouang Tong (Quảng Đông). This is also the case of the situla Phong Ðiền (Thừa Thien Huế) that was discovered at the same time as a Dongsonian bronze drum of Heger I, an  object of exchange with the population of contemporary culture of Sa Huỳnh.

The  tiger catches its prey. That is what we have seen on the cover
of the bronze jar in Vạn Thắng sepulture.

tigre_dongson

 

 

But it is also the sole situla discovered in this region Thừa Thiên Huế until 2005. More than a century passed, since the discovery of the first cover of the situla in the bronze drum Ngoc Lũ (1893-1894) until now, on 250 situlas known and inventoried, there are only 15 situlas found in China (9 situlas in the tomb of the second king of Nan Yue, Zhao Mei (Triệu Muội), 1 situla in a grave site in the province KouangTong, 4 situlas in the tomb Luobowan (La Bạc Loan) (Kouang Si) ) and 1 Dongsonian situla in the region of Tianzimiao (district of Cheng-gong, Yunnan). The 235 remaining situlas are localized in the Dongsonian sites so called « pure » in Vietnam and divided into two categories: 205 situlas without lid and 30 situlas with lid. It is only in 1930 that the situla was described in a summary manner for the first time by a Japanese scholar Umeshra Sueji. Then it was evocated by Swedish archaeologist Olov Janse, temporary scientific collaborator of French School of Extreme Orient (EFEO) in 1936 during the archaeological excavations. Finally the situlas belonged to the aristocracy. That is what have been frequently observed during the excavations in the graves belonging until now to noblemen and local warlords. The situla is not an emblem of power but it is a container (ustensil) with multiple uses (tính đa năng). It is used 

  • to contain liquids of all kinds (divine water, altar wine or vegetable oils),
  • to store food (fishes, crabs, prawns, wild game meat etc…) in the dearth period,
  • to contain rice hush with Làng Vạc situla (Nghệ Tịnh),
  • to be used as burial receptacle (with bones) where one finds sometimes the remains of a child with the Hợp Minh situla discovered in 1995 (Yên Bái) , sometimes a skull, that of the deceased or victim of the sacrifice with the situla found in 1961 at Thiệu Dương (Thanh Hóa),
  • to contain humain remains by incineration with Đào Thịnh situla (Yên Bái) in 1960,
  • to be used as funerary object to accompagny the deceased in the other world with Vạn Thắng situla (Phú Thọ) in 1962.

Generally speaking, the situla which is found in Vietnam in the rich graves has a ritual character among the Luo Yue (or the Dongsonian). For the latter, the situla was considered not only as an indispensable utensil in the daily life but also an object that the deceased could not miss in the other world. The passage of an object used to a funerary object was very frequent among the Dongsonian because it is a notion of sharing between the deceased’s relatives and himself, a tradition which is perpetuated in various forms since the dawn of time in the ancient civilizations, in particular in the Dongsonian civilization.

The situla whose  the shape is cylindrical and   slightly narrowed in the bottom, can have a very fine rim to facilitate, at the neck level, the deposit of a convex cover. It is fitted with two handles in the shape of U reversed with double spirals.  Known for its usual character, the situla is not a work of art very rich in comparison with the bronze drum.

Generally speaking, one finds on the container body, a decor in low relief organized in registers of classical geometric motifs from decoratif Dongsonian repertoire (pointed circles connected by tangents, lozenze friezes or vertical incisions etc …) or a plane decoration very simple. But we may find ourselves with situlas of unparalleled beauty  the decor of which is as sophisticated as that of bronze drums. This is the case of Đào Thịnh (Yên Bái), Vạn Thắng (Phú Thọ), Hợp Minh (Yên Bái ) situlas, each having a cover adorned with a star in its center or filled with human and animal figures in relief,  the arrangement of which  is carried out in the  clock reverse. That is what we have seen with 4 couples in intimate embrace on the Đào Thịnh situla’s cover or 4 fauves seizing prey on the Vạn Thắng situla. By contrast, 4 pelicans are sculpted in relief on the Hợp Minh situla.

Văn hóa Đồng Sơn

By comparing the figurative decoration of pirogue accompanied by men wearing tall feathers on the body of the famous situla Đào Thịnh as that of bronze drums Heger’s type I (Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Cổ Loa, Song Đà (Moulie) … ), one may perceive that products of the same artistic  style are realized by skillful bronzemakers from a same school or rather  from the brilliant civilization of Đồng Sơn since two thousand years ago. For the situlas, it is difficult to establish a classification based on the ornamentation because the latter has carries the symbolic character on most of the situlas.

History museum (Hànội)

Some suggest the dimension as a criterion for classification but there is a variety of situlas ranging from their largest size (Hợp Minh, Thiệu Dương, Xuân Lập etc … ) to their smallest miniature ( mingqi or minh khí  in Vietnamese) (situlas found at Châu Can (Hà Nam), Núi Nấp ( Thanh Hoá ) etc … ), which does not allow to have a desired classification. Finally, it is the notion of cover which has been taken into account in the classification of situlas. The richness and sophistication of the decor are visible on all situlas possessing a cover. This is not the case of situlas without cover. Thanks to a slightly protruding ledge found at the level of its collar (gờ miệng), we can identify a situla with lid or not even if the latter has today disappeared.

The situla constitutes not only with the bronze drums, one of the representative elements of Ðồng Sơn culture but also the irrefutable evidence of the Dongsonian local origin in Vietnam.

It may be inspired by the wicker-look basket (gùi in Vietnamese) that is still found today among some ethnic minorities of Vietnam because the latter also has the handles to facilitate the fixing of  cords during the movement. For some archaeologists, the situla is well the  basket image that the Dongsonian had the habit of using formerly with the cover because it was initially designed to serve as a receptacle. According to Vietnamese archaeologist Nguyễn Việt, some situlas  exhibited  in particular in the Barbier-Mueller museum in Geneva (Switzerland), attest to the probable influence of skillful bronzemakers of Dian kingdom (Ðiền Quốc) in Yunnan (Vân Nam). It is possible  the culture of Ðồng Sơn  has developed in a context very open and   exchanged each other the information and objects with Dian kingdom by Red River . By taking its source in Yunnan, this river was regarded in the past as the silk road river. But it can nevertheless be stated categorically that the Dongsonian situla is a foreign object to the Chinese tradition and it is the local craftsmanship (or Vietnamese).


Bibliography:

Thạp Đồng Đông Sơn Hà Văn Phùng
Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội

Những dấu vết đầu tiên của thời đại đồ đồng thau  ở Việtnam,
NXb Khoa học xã hội, Hànội,1963. Lê văn Lan, Phạm văn Kỉnh, Nguyễn Linh

 

 

Nguyễn An Ninh (Version anglaise)

Version française

Sống sao không thẹn với đời

Chết sao để tránh ngàn lời mĩa mai

Sống vỉ thế hệ tương lai

Chết vì đất nước tù đày không than

A great homage to Nguyễn An Ninh

through my  Six-Eight verses:

To live in such a way one has no shame of living
To die in such a way to avoid thousands of ironies
Is to live for future generations
And to die for one’s country without complaining days in imprisonment.

 

dead at Poulo Condor

 

Facing Nguyễn An Ninh’s flat refusal to repent and the alarming situation caused by the imminent landing of the Japanese army in Indochina in 1943, his jailer, the warden of the Poulo Condor prison, Mr. Tisseyre decided to eliminate this burdensome prisoner who was sick and potentially dangerous in his view because the Japanese could later use him as a pawn on the Indochina chessboard.

Nguyễn An Ninh since his coming back to Vietnam, became not only, as time went by, an idol for the Vietnamese youth but also one of the most respected leaders among Vietnamese intellectuals in Cochinchina. Even during his imprisonment in Poulo Condor, he was the only one to have received the esteem of all political prisoners no matter they are communists, nationalists, Trotskists or other etc…  and to have brought peace in case of stormy debates or virulent altercations between prisoners.

How come a young man like Nguyễn An Ninh arrived at becoming a « bête noire  » of the colonial authorities? However at the beginning he did not have intention to resort to violence like the Nguyễn Thái Học nationalists or the Vietnamese communists. He supported himself with his pen and the newspaper « La cloche fêlée » whose director was a longtime friend of his, a French of the name Eugene de Jean de la Bâtie. He made a mistake to have dared demand with fanfare for his compatriots the freedom of expression and fundamental rights which he had fully enjoyed during his years of study at the Sorbonne in Paris, and which were lacking then in Vietnam, by using his caustic and careless critics, and succinct analyses in his newspaper. He did not even conceal his sympathy that his has always had for the leader Phan Chu Trinh, a friend of his father Nguyễn An Khương. He was the translator of Jean Jacques Rousseau’s « Social Contract ». By means of seminars and public debates, he succeeded in provoking a collective awareness among Vietnamese intellectuals of the 1920’s and 1940’s who up until then were asleep in a seemingly happiness, freedom and justice created by the colonial authorities. Those young intellectuals only bothered with universally human subjects such as love, family, sadness of separation etc… Although they are often alongside with the rural area, they never asked any questions about what was going on there. Not that they ignore the poverty outside urban areas but they never lived there. Even though they were not issue of large estate bourgeoisie or sons of collaborators, they nourished the dream of becoming government officials.
From his return to Vietnam in 1922, instead of going into this traditional mould like others of his age, his generation, Nguyen An Ninh, this young man of 22 years of age, with rounded hairdo, law graduate from the Sorbonne, made his way in the opposite direction by advocating the method of the Indian poet Tagore. The latter thought it would be possible to obtain independence without bloodshed from the British by means of straightening up to the intellectual level of the Indian people. That was why with the help of some of his friends he did not hesitate to launch a series of debates on themes such as  » A culture for the Annamites », « The ideal of the Annamite youth » etc…, which provoked from then on visible swirls in a harbor of peace established by the Governor of Cochinchina, Mr. Cognacq.

He was the instigators of several petitions claiming not only freedom of expression but also freedom of education and freedom of the press for the natives. It was a significant worry for this governor because through his tonic speeches, Nguyễn An Ninh arrived at mobilizing and electrifying the intellectual youth of South Vietnam, casting doubts among the Vietnamese intellectuals having at the time total confidence in the French education system in Indochina. Cognacq was compelled to react because each speech animated by Nguyễn An Ninh provided the occasion to mobilize more and more people. Cognacq did not hesitate to remind him several times that there was always room at the prison of Poulo Condor for recalcitrant people like him. On the other hand, he would have access to an important post in the colonial administration if he gave up this suicidal adventure. Despite this reminder full of threat, Nguyen An Ninh continued persevering in this political involvement, which compelled the colonial authorities to imprison him several times. His first incarceration was shortened thanks to the strong intervention of many French personalities of that time, especially that of Romain Rolland, Nobel Price winner in literature in 1915, before the colonial authorities. From then on, Nguyễn An Ninh became not only a regular visitor of the prison but a man to bring down for the colonial authorities. Having been aware of the impossibility of claiming before the colonial authorities the fundamental rights by peaceful means, he soon undertook secretly the armed struggle. He became thus the leader of the party « Hope of the Youth ( Ðảng Thanh Niên Cao Vọng ) being successful in having more than 7000 adherents during its existence and aiming at redistributing land to poor peasants in 1927.

His renown allowed him to make friend with the leaders of other political movements, especially with trotskist Tạ Thu Thâu, journalist Hồ Hữu Tường, young attorney Trịnh Ðình Thảo, communist Nguyễn Thị Minh Khai etc…

He was contacted several times by the communists and the Nguyen Thai Hoc nationalists and asked to join their movements but he took the pretext of being closely watched by the colonial authorities to refuse their proposals with courtesy. Closer to the communists in his ideas and struggle, he knew however how to make a difference. He never concealed that he had in himself the ideas of Jean Jacques Rousseau and Diderot. He loved to be above the melees and political rivalries and considered himself above all a Vietnamese intellectual serving his country.

Taking advantage of the political confusion taking place in France by the dissolution of the French communist party by president Edouard Daladier ( 25 September 1939 ) and of the lack of support from the French intellectuals that Nguyễn An Ninh had up until then, it did not take the colonial authorities long to put their hand on Nguyễn An Ninh and expeditiously sent him to the Poulo Condor prison by charging him with being the troublemaker and instigator of peasant revolts.
Very few Vietnamese dared talk about this prison without emotion. It is all about an archipelago of 14 small islands located at 180km from Vũng Tàu (ex Cap Saint Jacques) and accessible after 12 hours by boat. By the end of 13th century, Marco Polo noted that island Côn Sơn, the greatest of all 14 islands was uninhabited. The Poulo Condor archipelago was the object of secular dispute between the Vietnamese, Khmers and Malays. It was discovered one beautiful morning, 28 November 1861, by the lieutenant of the French Royal Navy of Napoleon III, Lespes Sebastien Nicolas Joachim. It became thus a French possession during colonial time and stood out among famous prisons.

But Nguyễn An Ninh remained the only one capable of wiping out all stormy discussions between protagonists. To relax in jail, Ninh composed many poems but the most famous remains the following found in his pocket at his interment by his prison inmates:

Sống và chết

Sống mà vô dụng sống làm chi
Sống chẳng lương tâm, sống ích gì
Sống trái đạo người, người thêm tủi
Sống quên ơn nước , nước càng khi
Sống tai như điếc, lòng đâm thẹn
Sống mắt dường đui dạ thấy kỳ
Sống sao nên phải cho nên sống
Sống để muôn đời, sử tạc ghi…
….. ….
Chết được dựng hình tên chẳng mục
Chết đưa vào sử chữ không phai.
Chết đó, rõ ràng danh sống mãi
Chết đây, chỉ chết cái hình hài
Chết vì Tổ Quốc, đời khen ngợi
Chết cho hậu thế, đẹp tương lai

Living and Dying

Living useless is not worth living
Living without a conscience is living useless
Living counter to humanism is pitiable
Living forgetting one’s country is despicable.
Living as if deaf is shameful
Living as if blind is embarrassing
Living the way one should would one live
Living as such that history engraves memory

Dying statue erected in one’s name undecayed
Dying legacy entering history unfaded
Dying that way is like living for ever
Dying as such is only physical dying
Dying for one’s country is praised at all time
Dying for posterity is a beautiful dying

His death could have gone unnoticed had there not been the check of prison guard Rognon who by coincidence verified the bag containing the bodies of prisoners dead the day before ( 14 August 1943 ) and scheduled to be sent to the morgue. Taken by pity and admiration he always had for Nguyễn An Ninh, he decided to alert Mr. Tisseyre, the director of the prison and asked him for permission to bury Nguyễn An Ninh in a coffin. But he did not know that Nguyễn An Ninh was liquidated on order of Tisseyre with a shot of arsenic. That was why Tisseyre, embarrassed by that suggestion, did not hesitate to remind Rognon that he was beginning to be interested in businesses that have nothing to do with him. Alerted by the death of her friend Nguyen An Ninh she had known at the time when she was a young student at the Sorbonne, the wife of the director of the electric company at Poulo Condor, Mme Charlotte Printanière insisted at length with Tisseyre that Nguyễn An Ninh be buried with dignity. Facing Tisseyre’s inhuman treatment, she was compelled to to tell him with irritation:

A person like him deserves being respected when it comes to a Vietnamese patriot. You would lose nothing if you bury him the way it should be. Besides, you will be appreciated for your your generosity. For what reasons do you continue to stop showing your admiration toward this true revolutionary? Who dare say in the future you will always be the winner? »

In spite of this remark, Tisseyre remained impassible. He left the body of Nguyen An Ninh in a pitiful condition with his clothes in tatters. He was buried the next day at Hàng Keo by his prison inmates. As for Mme Charlotte Printaniere, she was recalled to Saigon a few days later and was forbidden to return to the island. Her remark became a prophecy a few years later. Tisseyre was imprisoned in his turn by the Japanese army and was sentenced to 20 years in prison by General De Gaulle ‘s court martial for having surrendered without conditions to the Japanese Army.

By means of Tisseyre, the colonial authorities succeeded in killing Nguyễn An Ninh. But they forgot the phrase that Nguyễn An Ninh had recalled well in his poem « Living and Dying« . Dying here is just the physical death of the body. Actually, Ninh has gone but there are many other Ninhs who came to take his place and the torch of the struggle. Since the beginning of time, history has taught us that it is always possible to eliminate all the instigators of revolts but it is impossible to eradicate their ideas, especially those having to do with the defense of a just and legitimate cause.

Nguyễn An Ninh is not only the person having a notable influence on the intellectuals of South Vietnam in the 1920’s and 1940’s but also a person capable of waking up a generation. It was the opinion of historian Daniel Hémery in his work « Saigon 1925-1945 » published in 1972 in Paris.

Nguyễn An Ninh was not only a Vietnamese patriot but also a valiant militant revolutionary who fought for the Country and the People to the last breath of his life. It was the terms used by Phạm văn Ðồng to pay homage to Nguyễn An Ninh in the Liberated Saigon newspaper issue 14 August 1993, no. 571. When he was alive Ngô Ðình Diệm, the ex-president of the Republic of Vietnam, did not even forget what Nguyen An Ninh had done to the country by giving to Admiral Courbet street near the Bến Thành central market the name Nguyễn An Ninh and restoring his tomb in Poulo Condor island.

It is no surprise to see Nguyễn An Ninh succeed in receiving still after so many decades unanimous approvals from all Vietnamese political tendencies. He has always been considered by his compatriots as a Vietnamese intellectual in his service to his country. He had the possibility to become rich with his degree at that time, to put himself on the side of the strongest in the difficult moments of the Vietnam history but he preferred to choose another way, the one to share the misfortune with his people and to engage a political combat in the pursuit of freedom.

How many Vietnamese politicians still have this ideal like Nguyễn An Ninh on this land of legends?

Nguyễn An Ninh (Version française)

English version

Sống sao không thẹn với đời

Chết sao để tránh ngàn lời mĩa mai

Sống vỉ thế hệ tương lai

Chết vì đất nước tù đày không than

Hommage à Nguyễn An Ninh

à travers mes quatre vers en Six-Huit

Comment faut-il vivre pour n’éprouver aucune honte avec cette vie?
Comment faut-il mourir pour ne pas recevoir des milliers de blâmes?
Vivre pour les futures générations
Mourir pour la patrie sans se plaindre un jour dans la prison.

 

mort à Poulo Condor

Devant le refus catégorique de Nguyễn An Ninh de se repentir et devant la situation alarmante provoquée par le débarquement imminent de l’armée japonaise en Indochine en 1943, son geôlier, le directeur du bagne de Poulo Condor, Mr Tisseyre décida d’éliminer ce prisonnier encombrant, malade et potentiellement dangereux à ses yeux car les Japonais pourraient s’en servir plus tard comme un pion sur l’échiquier indochinois.

Nguyễn  An Ninh, depuis son retour au Viêt-Nam, devint non seulement. au fil des années, l’idole de la jeunesse vietnamienne mais aussi l’un des leaders les plus écoutés et les plus respectés auprès des intellectuels vietnamiens en Cochinchine. Même durant son emprisonnement au bagne de Poulo Condor, il fut le seul à recevoir l’estime de tous les prisonniers politiques que ce soit communistes, nationalistes, trotskistes ou autres etc … et à ramener la paix en cas de débats houleux ou d’altercations.

Comment un jeune homme comme Nguyễn An Ninh arriva-t-il à devenir la bête noire des autorités coloniales? Pourtant il n’avait pas l’intention de recourir au début à la violence comme les nationalistes de Nguyễn Thái Học ou les communistes. Il ne vivait que de sa plume avec le journal intitulé « La Cloche Fêlée » dont le directeur était son ami de longue date, un Français de nom Eugène Dejean de la Bâtie. Il avait le tort d’oser revendiquer à cor et à cri pour ses compatriotes la liberté d’expression et les droits élémentaires dont il avait bénéficié pleinement durant ses années d’études à la Sorbonne à Paris et qui faisaient défaut jusqu’alors au Viêt-Nam par ses critiques acerbes et sans ménagement et ses analyses succinctes dans son journal. Il ne cachait pas non plus la sympathie qu’il avait eue toujours pour le leader Phan Chu Trinh, un ami de longue date de son père Nguyễn An Khương. Il était aussi l’auteur de la traduction en vietnamien de l’ouvrage « Le contrat social » de Jean Jacques Rousseau. Par le biais des séminaires et des débats publiques, il réussit à provoquer une prise de conscience collective de tous les jeunes intellectuels vietnamiens des années 1920-1940 qui étaient jusque-là endormis au Sud-Vietnam par un semblant de bonheur, de liberté et de justice crée par les autorités coloniales. Ces jeunes intellectuels ne se préoccupaient jusqu’alors que des sujets universellement humains: amour, famille, tristesse des séparations etc … 

Bien qu’ils côtoyassent souvent le milieu rural, ils ne se posaient jamais des questions sur tout ce qui touchait de près ou de loin à ce dernier. Ils n’ignoraient rien de la pauvreté périurbaine mais sans jamais y vivre. Bien qu’ils ne fussent pas issus de la bourgeoisie latifundiaire ou des fils des collaborateurs, ils nourrissaient tous leur rêve de devenir fonctionnaires. De son retour au Viêt-Nam en 1922, au lieu d’être rentré dans ce moule traditionnel comme les autres jeunes de son âge, de sa génération, Nguyễn An Ninh, ce jeune homme de 22 ans, à la chevelure bombée, licencié en droit à la Sorbonne, fit le chemin inverse en prônant la méthode du poète indien Tagore. Celui-ci pensa qu’il était possible d’obtenir l’indépendance sans effusion de sang auprès des Anglais par le biais de redressement du niveau intellectuel du peuple indien.  C’était pour cela qu’il n’hésita pas à donner avec l’aide de quelques amis une série de débats sur les thèmes tels que  » Une culture pour les Annamites », « L’idéal de la jeunesse Annamite » etc… , ce qui provoqua dès lors des remous visibles dans un havre de paix établi par le gouverneur de la Cochinchine, Mr Cognacq.   

Il fut l’instigateur de plusieurs pétitions réclamant non seulement la liberté d’expression mais aussi la liberté d’enseignement et la liberté de presse pour les autochtones. C’était un souci non négligeable pour ce gouverneur car à travers ses discours toniques, Nguyễn An Ninh arriva à mobiliser et à électriser la jeunesse intellectuelle du Sud Viet-Nam, à semer un doute auprès des intellectuels vietnamiens ayant une confiance totale jusque là dans le système d’enseignement français en Indochine. Cognacq fut obligé de réagir car chaque discours animé par Nguyễn An Ninh donna l’occasion de mobiliser de plus en plus des gens. Cognacq n’hésita pas à lui rappeler plusieurs fois qu’il y avait encore de la place au bagne de Poulo Condor pour les gens récalcitrants comme lui. Par contre, il pourrait accéder à un poste important dans l’administration coloniale s’il renonçait à cette aventure suicidaire. Malgré ce rappel empreint de menaces, Nguyễn An Ninh continua à persévérer dans cet engagement politique, ce qui obligea les autorités coloniales de l’emprisonner à maintes reprises. Son premier internement fut écourté grâce à l’intervention énergique de plusieurs personnalités françaises de cette époque, en particulier celle de Romain Rolland, prix Nobel de la littérature en 1915 auprès des autorités coloniales.

Dès lors, Nguyễn An Ninh devint non seulement un habitué de la prison mais un homme à abattre pour les autorités coloniales. Ayant pris conscience de l’impossibilité de réclamer auprès des autorités coloniales les droits élémentaires par des voies pacifiques, il ne tarda pas à s’engager secrètement dans une lutte armée. Il devint ainsi le leader du parti « Espoirs de la Jeunesse ( Ðảng Thanh Niên Cao Vọng ) » ayant réussi à avoir plus de 7000 adhérents durant son existence et ayant pour but de redistribuer la terre aux pauvres paysans en 1927.

Sa renommée lui permit de se lier d’amitié avec les jeunes dirigeants des autres mouvements politiques, en particulier avec le trotskiste Tạ Thu Thâu, le journaliste Hồ Hữu Tường, le jeune avocat Trịnh Ðịnh Thảo, la jeune communiste Nguyễn Thị Minh Khai etc…

Il était contacté à maintes reprises par les communistes et par les nationalistes de Nguyên Thái Học pour lui demander de rejoindre leur mouvement mais il prit le prétexte d’être surveillé étroitement par les autorités coloniales pour refuser avec courtoisie leur proposition. Plus proche des communistes dans les idées et la lutte, il sut montrer pourtant sa différence. Il ne cacha jamais qu’il avait toujours en lui les idées de Jean Jacques Rousseau et de Diderot. Il aima à être au dessus de toutes les mêlées et des rivalités politiques et se considéra avant tout comme un intellectuel vietnamien au service de la nation.

Profitant de la confusion politique provoquée en France par la dissolution du parti communiste français par le président Edouard Daladier (25 Septembre 1939) et du manque de soutien que Nguyễn An Ninh avait eu jusque-là auprès des intellectuels français, les autorités coloniales ne tardèrent pas à mettre la main sur Nguyễn An Ninh et l’envoyer expéditivement au bagne de Poulo Condor en le taxant d’être le fauteur de troubles et l’instigateur des révoltes paysannes.

Très peu de vietnamiens osaient parler de ce bagne sans émoi. Il s’agit bien d’un archipel de 14 îlots situé à 180 km au large, accessible depuis Vũng Tàu (ex Cap Saint Jacques) en douze heures de bateau. Lors de son passage à la fin du XIIIe siècle, Marco Polo nota que l’île de Côn Son, la plus grande des 14 îles était inhabitée. L’archipel de Poulo Condor fut l’objet de litiges séculaires entre les Vietnamiens, les Khmers et les Malais. Il fut découvert un beau matin, le 28 Novembre 1861, par le lieutenant de la marine royale française de Napoléon III, Lespes Sébastien Nicolas Joachim. Il devint ainsi français durant l’époque coloniale et se distingua par ses célèbres pénitenciers. C’était un passage obligé pour ceux qui osaient parler de la politique sur cette terre des légendes durant la période coloniale. On trouva non seulement parmi les pensionnaires du bagne des communistes célèbres comme Phạm Văn Ðồng, Lê Duẫn,Tôn Ðức Thắng, Nguyễn Văn Tạo, mais aussi des nationalistes, des trotkistes et des partisans du « Grand Viêt-Nam ( Ðại Việt ) « ..

Mais Nguyễn An Ninh resta le seul leader capable d’annihiler toutes les discussions houleuses entre ces protagonistes. Pour se détendre dans la cellule, Ninh composa beaucoup de poèmes mais le plus célèbre restait le suivant trouvé dans sa poche au moment de son enterrement par ses compagnons de prison:

Sống và chết

Sống mà vô dụng sống làm chi
Sống chẳng lương tâm, sống ích gì
Sống trái đạo người, người thêm tủi
Sống quên ơn nước , nước càng khi
Sống tai như điếc, lòng đâm thẹn
Sống mắt dường đui dạ thấy kỳ
Sống sao nên phải cho nên sống
Sống để muôn đời, sử tạc ghi…
….. ….
Chết được dựng hình tên chẳng mục
Chết đưa vào sử chữ không phai.
Chết đó, rõ ràng danh sống mãi
Chết đây, chỉ chết cái hình hài
Chết vì Tổ Quốc, đời khen ngợi
Chết cho hậu thế, đẹp tương lai

Vivre et Mourir

Vivre inutile, ce n’est plus la peine de vivre
Vivre sans conscience, ce n’est plus utile de vivre
Vivre immoral, on se sent plus pitoyable
Vivre sans patrie, on se sent plus méprisable

Vivre sourd aux cris d’injustice, on se sent éprouver de la honte intérieure
Vivre en aveugle, on se sent très gêné
Vivre comment pour se montrer digne de vivre
Vivre comment pour être mémorisé par l’histoire

Mourir c’est avoir une statue érigée et un nom qui ne se décompose pas avec le temps
Mourir c’est laisser dans l’histoire des lettres indélébiles.
Mourir de cette manière c’est faire vivre éternellement le nom
Mourir ici, c’est laisser mourir seulement son corps
Mourir pour la Patrie, c’est mériter de recevoir des louanges pour toujours
Mourir pour la postérité, c’est vouloir rendre radieux l’avenir.

Sa mort pourrait être inaperçue s’il n’y avait pas le contrôle du gardien de prison Rognon. Celui-ci vérifia par hasard le sac contenant les corps des prisonniers décédés la veille (14 Aout 1943) et prévu pour la descente dans la morgue. Saisi par la pitié et par l’admiration qu’il avait eue toujours pour Nguyễn An Ninh, il décida d’alerter Mr Tisseyre, le directeur du bagne et demanda à ce dernier de pouvoir enterrer Nguyễn An Ninh avec un cercueil. Mais il ne savait pas que Nguyễn An Ninh fut liquidé sur l’ordre de Tisseyre avec une piqûre d’arsenic. C’était pourquoi Tisseyre, gêné par cette suggestion, n’hésita pas à rappeler à Rognon qu’il commença à s’intéresser à des affaires qui ne le concernaient pas. Alertée par la mort de son ami Nguyễn An Ninh qu’elle avait connu à l’époque où elle avait été encore une jeune étudiante à la Sorbonne, la femme du directeur de la compagnie d’électricité à Poulo Condor, Mme Charlotte Printannière insista longuement auprès de Tisseyre pour que Nguyễn An Ninh fût enterré avec dignité. Face au traitement inhumain de Tisseyre, elle fut obligée de lui dire avec énervement:

Une personne comme lui mérite d’être respectée lorsqu’il s’agit d’un Vietnamien patriote. Vous ne perdez rien si vous l’enterrez comme il faut. Par contre, vous serez apprécié pour votre générosité. Pour quelle raison continuez-vous à nous empêcher de montrer notre admiration envers ce révolutionnaire authentique? Qui ose dire dans l’avenir que vous serez toujours le vainqueur?

Malgré cette remarque, Tisseyre resta impassible. Il laissa le corps de Nguyễn An Ninh dans un état lamentable avec ses vêtements en lambeaux. Il fut enterré le lendemain à Hàng Keo par ses compagnons de prison. Quant à Mme Charlotte Printanière, elle fut rappelée quelques jours plus tard à Saigon et fut interdite de séjour dans l’île. Sa remarque devint une prophétie quelques années plus tard. Tisseyre fut emprisonné à son tour par l’armée japonaise et fut condamné à 20 ans de prison par le tribunal militaire du Général De Gaulle pour sa lâcheté de capituler sans conditions devant l’armée japonaise.

Par le biais de Tisseyre, les autorités coloniales réussirent à tuer Nguyễn An Ninh. Mais ils oublièrent la phrase que Nguyễn An Ninh avait bien rappelée dans son poème « Vivre et Mourir ». Mourir ici, c’est laisser mourir seulement son corps. Effectivement, Ninh était parti pour toujours mais il y avait d’autres Ninh qui venaient prendre sa place et le flambeau de la lutte. Depuis la nuit des temps, l’histoire nous avait appris qu’on pouvait éliminer toujours les instigateurs des révoltes mais il était impossible d’extirper leurs idées, en particulier celles ayant trait à la défense d’une cause juste et légitime.

Nguyễn An Ninh était non seulement la personne ayant une influence notable sur les intellectuels du Sud-Vietnam dans les années 1920-1940 mais aussi la personne capable de réveiller une génération. C’était le jugement de l’historien Daniel Héméry dans son ouvrage « Saigon 1925-1945 » paru en 1972 à Paris.

Nguyễn An Ninh était non seulement un Vietnamien patriote mais un militant révolutionnaire vaillant qui s’était battu pour la Patrie et pour le Peuple jusqu’au dernier souffle de sa vie. Ce sont les termes employés par Phạm Văn Ðồng pour rendre hommage à Nguyễn An Ninh dans le journal Saigon libéré paru le 14 Aout 1993 et portant le numéro 571. De son vivant, Ngô Ðình Diệm, l’ex-président de la République du Viêt-Nam, n’oublia pas non plus ce que Nguyễn An Ninh avait fait pour la nation en donnant à la rue d’Amiral Courbet qui est proche du marché central Bến Thành le nom Nguyễn An Ninh et en rénovant sa tombe à l’île Poulo-Condor.

Rien n’est étonnant de voir Nguyễn An Ninh réussir à recevoir encore après tant de décennies les approbations unanimes de toutes les tendances politiques vietnamiennes. Il est considéré toujours par ses compatriotes comme un intellectuel vietnamien au service de la nation. Il eut la possibilité de s’enrichir à cette époque avec son diplôme, de se ranger du côté des plus forts dans les moments difficiles de l’histoire du Viêtnam mais il préféra choisir une autre voie, celle de partager avec son peuple les malheurs et d’engager un combat politique courageux en quête de la liberté.

Combien d’hommes politiques vietnamiens ont-ils encore cet idéal?

Fête des mères ( Lễ Mẹ)

 

A l’occasion de la fête des mères,  je voudrais dédicacer cette page  pour  tous ceux qui ont la chance d’avoir encore une mère, de lui montrer l’affection et de lui dire un GRAND MERCI. Vous pouvez  agrafer une rose sur votre  veste pour témoigner de la reconnaissance mais aussi de la joie immense d’avoir ce trésor inestimable, ce qu’a suggéré le moine zhen Thích Nhất Hạnh dans son best-seller  » Bông Hồng cài áo » ( une rose agrafée sur la veste) .

C’est aussi ce sentiment qu’a ressenti  feu compositeur Trịnh Công Sơn : Si j’avais un bouquet de roses d’une valeur inestimable, j’aimerais bien l’offrir à ma mère. Malheureusement elle n’était plus là pour le recevoir.

Il n’y a que la rose qui peut symboliser l’affection indescriptible que tout Vietnamien aime réserver soigneusement à sa mère, à celle qui lui a donné la vie mais aussi l’amour de ce pays.

Malgré son niveau d’instruction assez peu élevé, le paysan vietnamien arrive à décrire l’amour maternel d’une manière juste et simple à travers le proverbe suivant :

Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau

Ma mère ressemble à une banane parfumée,
Elle est comme du riz gluant cuit à la vapeur ou du sucre provenant de la canne à sucre.

Quand on a l’occasion de goûter une banane « ba hương », on découvre non seulement son saveur mais aussi son parfum et sa substance sucrée. C’est ce que ressent le paysan dans l’amour que sa mère continue à lui donner.

Le suc de cet amour le laisse toujours insatiable. De plus le paysan le trouve exquis comme du riz gluant et mielleux comme du sucre provenant de la canne à sucre.

Mother’s Day


On the occasion of the Mother’s Day, I would like to dedicate this page to those who are lucky to have again a mother. They can continue to pin a rose on their coats with the intention of showing not only the gratitude but also the immense joy to have an priceless  treasure, what has suggested the Vietnamese zen monk Thích Nhất Hạnh in the novel Bông hồng cài áo (A rose pinned on the coat)

It is also this feeling which late talented composer Trinh Công Son felt:

If I had a pink bunch of a priceless value, I would like to offer it to my mother. Unfortunately she was not there to receive it.

There is only the pink which can symbolize the indescribable affection that any Vietnamese likes to reserve to his mother carefully, to the one who   gave him the life but also the love of this country.

In spite of his educational level rather relatively low, the Vietnamese peasant manages to describe the maternal love in a way right and simple through the following proverb:

Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau

My mother resembles a scented banana,
She is as sticky rice cooked with the vapor or sugar coming from the   sugarcane.

When one has the occasion to taste a banana “Ba hương”, one discovers not only his savor but also his perfume and his sweetened substance. It is what the peasant feels in the love that his mother continues to give him.

The juice of this love make  him always insatiable. In addition, the peasant finds it exquisite as glutinous rice and sweeter as sugar coming from the   sugarcane.

 

 

Un castel médiéval au coeur du Périgord noir

 

 

Một ngôi làng quyến rũ thời trung cổ. 

Périgord đen (nổi tiếng về nấm cục đen)  là cái nôi của hàng trăm lầu đài nhất là có ngôi làng phong kiến Beynac,  một trong những làng đẹp nhất và quyến rũ của Pháp Quốc. Đến đây lúc 5 giờ chiều, chỉ  được nửa tiếng để tham quan nên chụp không có thỏa mái chi cả nhất là các con đường nhỏ  lên lầu đài lát đá và dốc thoai thoải. Cũng hên là không có mưa nên còn đi dễ dàng nếu không thì chắc không lên đến trên được rồi. Từ trên cao nhìn xuống lòng thấy phơi phới, cảnh quá thơ mộng và thanh bình.

Étant le berceau d’une centaine de castels, Périgord noir (renommé pour ses truffes noires) a un charmant  village médiéval Beynac. Niché au pied d’un imposant château, il est l’un des plus beaux villages de France. Arrivé ici le dimanche dernier vers 17 heures, je n’ai pas assez de temps pour visiter le château et faire les photos à ma guise. Les ruelles pavées  montant au château sont très étroites et ardues. Heureusement, la pluie n’est pas au rendez-vous. Du haut du  château , on a une vue romantique et pacifique sur la rivière.

Being the cradle of a hundred castles, Périgord Noir (renowned for its black truffles) has a charming medieval village Beynac. Nestled at the foot of an imposing castle, it is one of the most beautiful villages in France. Arriving here last Sunday around 5pm, I didn’t have enough time to visit the castle and take pictures as I pleased. The cobbled streets leading up to the castle are very narrow and difficult. Fortunately, it didn’t rain. From the top of the castle, we have a romantic and peaceful view on the river.

 

  

 

Le tombeau de l’empereur patriote Hàm Nghi (Ngôi Mộ của vua Hàm Nghi)

Version française

Mộ vua Hàm Nghi

Từ lâu cứ mang hoài bão được một lần đến viếng thăm và đốt nhan kính cẩn trước mộ của vua Hàm Nghi nhất là mộ của ông được an táng ở làng Thonac thuộc vùng hành chánh Aquitaine, khu vực Dordogne, tỉnh Sarlat-la-Canéda, huyện Montignac (Pháp Quốc).

Cuối tuần của tháng năm năm 2017, tôi được đến nơi nầy cùng con cháu nhưng lòng ngổn ngang, bùi ngùi khi tìm thấy lại mộ của ông. Không ngờ ngôi mộ nầy đã trải qua bao năm tháng rêu phong vẫn phủ đầy, không có đựợc như hình mình trông thấy ở trên internet. Cảm thấy  xót xa cho một vị vua anh hùng của đất nước bị lưu đày lúc 18 tuổi bỡi thực dân Pháp và chết ờ Alger. Trở về Paris rất buồn bã và bận bịu chuyện nhà cho đến những năm tháng tháng gần đây mới tải hình lên trang nhà hình ảnh lầu đài De Losse mà đươc công chúa Như Mây, trưởng nữ của vua Hàm Nghi mua lại vào ngày 6/8/1930, với giá 450.000 quan. Sau nầy, vì không còn khả năng tài chánh, công chúa Như Mây bán lại cho một người Pháp (1972) rồi lại qua tay một người khác nữa rồi đến ngưới Anh sau cùng vào năm 1999. Nay được nhà nước Pháp xếp hạng lầu đài nầy là di tích văn hoá lịch sử từ năm 1932. Chính nhờ vậy mà hài cốt cua vua được cải táng mang về Pháp ở làng Thonac khi Algérie được độc lập vào năm 1965 và được chôn ở nơi nầy cùng vợ con và bà quản gia.

Nhắc đến vua Hàm Nghi, thì  không thể nào không nhắc lại tiểu sử của vua.  Ông là em trai của vua Kiến Phúc tên là Ưng Lịch được đặt lên ngôi bởi hai quan phụ đại thần nhiếp chính Nguyễn văn TườngTôn Thất Thuyết vào năm 1884 lúc ông được 13 tuổi. Các quan đại thần nầy đã từng giết 3 vua trong thời gian ngắn 1 năm Dục Đức, Hiệp Hoà và Kiến Phúc, nghĩ rằng có thể định hướng dễ dàng vua Hàm Nghi  trong công cuộc chống Pháp nhất là với tuổi tác của ngài. Sau cuộc tấn công thất bại ở Mang Cá, nơi mà quân đội Pháp của thống soái De Courcy đóng, vua Hàm Nghi buộc lòng trốn ra ngoài kinh thành và lánh nạn ở Quảng Trị cùng Tôn Thất Thuyết và  Nguyễn văn Tường.  Nhưng vì một lý do nào không được rõ, Nguyễn văn Tường quay đầu  trở về kinh thành. Nhưng qua bốn câu thơ mà ông  để lại truơc tình thế khó khăn nầy thì Tường có ý nói rằng sở dĩ ông không đi theo Thuyết và vua Hàm Nghi vì muốn ở lại để duy trì xã tắc. Vì vua hay vì nước đằng nào đáng khinh hay đáng trọng?

Xe giá ngàn trùng lẫy dặm xanh
Lòng tôi riêng luyến chốn lan đình
Phải chăng phó mặc ngàn  sau luận
Vua, nước đôi đường hỏi trọng khinh?

Sau đó ông nhờ giáo sĩ Caspar để xin yết kiến thống soái De Courcy. Ông còn  khẳng định rằng ông không có tham gia vào cuộc đai chiến ở Mang Cá. Nhưng De Courcy giã vờ tin ông nói thực và còn dùng ông để chiêu dụ vua Hàm Nghi trở về kinh thành. Nhưng sau hai tháng ông không làm tròn nhiệm vụ thì ông bị De Courcy đày ông ra Côn Đảo rồi đi Tahiti khi ông bị bệnh và chết ở Papeete. Còn Tôn Thất Thuyết cùng các con Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp tiếp tục phò tá vua Hàm Nghi trong công cuộc kháng chiến chống Pháp suốt 4 năm trời ròng rã. Ông cuối cùng trốn sang Trung Quốc mong sự giúp đỡ của triều đình nhà Thanh và chết ở nơi nầy vào năm 1913. 

Vua Hàm Nghi đã hai lần xuống chiếu Cần vương, kêu gọi các sĩ phu dân làng nổi đậy từ Bắc đến Nam để đòi độc lập. Các chiếu nầy làm cho lòng dân  phiến động. Ở mọi nơi sự hưởng ứng không hê suy giảm  cũng như ở Hà Tĩnh với Phan Đinh Phùng, Đinh Nho Hạnh, ở Bình Đình thì có Lê Trung Đình, ở Thanh Thủy thì có Đề Đốc Lê Trực, ở  Quảng Bình có Nguyễn Phạm Tuân  vân vân …Tên của Hàm Nghi trở thành vô tình ngọn cờ độc lập dân tộc. Còn ông thì cuộc đấu trânh vẫn còn dù chính quyền thực dân Pháp đã đặt lên ngôi  sau đó vua Đồng Khánh với sự đồng ý của bà thái hậu Từ Dũ, mẹ của vua Tự Đức. Bởi vậy muốn dập tắt các cuộc nổi loạn ở mọi nơi thì phải bắt cho được vua Hàm Nghi vì Hàm Nghi là linh hồn còn các quân phiến loạn Cần vương là thân thể. Nếu linh hồn mất thì thân thể cũng phải tiêu tan tự nhiên. Giữa ông và quân Cần vương, Tôn Thất Đạm là người môi giới.  Ít người có dịp được gần gũi  và biết mặt của vua Hàm Nghi  lắm vì vua Hàm Nghi lúc nào cũng có sự bảo vệ chặt chẽ  của hai đứa con của Tôn Thất Thuyết  (Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp) ở bên cạnh cùng đám quân người Mường của Trương Quang Ngọc, một chủ tể người Mường trên sông Nai tỉnh Quảng Bình.  Ông sống rất kham khổ trong thời gian đấu tranh ở trong rừng.

Cho đến khi bị bắt bởi quân Pháp bởi sư phản bội của Trương Quang Ngọc, ông không bao giờ nhìn nhận ông là vua Hàm Nghi vì đối với ông đây là cái nhục không thể tưởng.  Ông giã vờ không biết các quan chi cả khiến làm chính quyền  thực dân Pháp cũng không biết có đúng người hay không? Chính vì thế họ dùng kế đưa sĩ phu Nguyễn Thuận. Ông nầy dàn dụa nước mắt qùy lạy vua và rung rẩy làm rớt cây gậy.  Lúc đó vua Hàm Nghi đở ông đứng dậy và quỳ trước mặt ông: « Xin đừng, kính thầy ». Ngay lúc đó, ngài nhận ra ngài đã sai lầm khi làm ra điều đó bởi vì Nguyễn Thuận là gia sư của ngài khi ngài còn nhỏ. Ngài không bao giờ hối hận vì cử chỉ này  cả. Đối với ngài, sự tôn trọng gia sư  phải được xem trọng  trước mọi chuyện khác. Nhờ sự công nhận này, chính quyền thực dân đã chắc chắn bắt được vua Hàm Nghi. Sau đó vua bị  lưu đày  năm 18 tuổi sang Algeria. Vua không bao giờ thấy lại Việt Nam. Ngay cả thi thể của vua cũng không được đưa về Việt Nam cho đến ngày hôm nay trước sự từ chối của gia đình mặc dầu có sự đề nghị của chính phủ Vietnam vào năm 2002 nhưng được chôn cất tại làng Thonac ở Sarlat (Dordogne, Pháp) cùng gia đình. Trong thời gian lưu vong ở Alger, ông đã từ bỏ tất cả  mục tiêu chính trị từ năm 1904, ngày mà ông kết hôn với một người phụ nữ Pháp. Đây là những gì cháu gái của ông, Amandine Dabat tiết lộ trong tác phẩm của cô có tựa đề là  Hàm Nghi, hoàng đế lưu vong và nghệ sĩ ở Alger, Nhà xuất bản Đại học Sorbonne, xuất bản ngày 28 tháng 11 năm 2019. Ông tìm được nguồn an ủi trong một niềm đam mê khác, một cách sống khác thông qua nghệ thuật. Ông hay thường gần kề giới nghệ thuật và trí thức trong thời đại của ông  như Marius Reynaud, Auguste Rodin, Judith Gautier vân vân…. Nhờ đó, ông trở thành học trò  của họa sĩ Marius Reynaud và nhà điêu khắc tài hoa Auguste Rodin và cho phép ông vượt qua nỗi đau buồn bất diệt của một vị hoàng đế yêu nước bị lưu đày xa quê hương cho đến khi qua đời.

Château De Losse

Dordogne

Empereur patriote Hàm Nghi

Depuis longtemps, je nourris l’espoir de pouvoir visiter un jour le tombeau de l’empereur exilé Hàm Nghi lorsque je sais qu’il était enterré dans la commune Thonac située dans le département de la Dordogne de la région Nouvelle-Aquitaine. À la fin de la semaine du mois Mai de l’année 2017, j’eus l’occasion d’être dans ce coin avec mes enfants mais j’étais complètement déboussolé et triste quand je trouvai son caveau. Celui-ci continue à être ravagé par la mousse et ne ressemble pas à la photo trouvée  sur internet. Nous sommes tous abasourdis et révoltés face à  l’absence de respect envers Hàm Nghi, un jeune empereur exilé à 18 ans par les colonialistes français et mort à Alger. . De retour à Paris, étant attristé par cette histoire, je n’ai pas assez de temps non plus pour mettre sur mon site les photos de Thonac, en particulier celles du château De Losse dont le propriétaire n’est autre que la fille aînée de l’empereur Hàm Nghi, la princesse Như Mây. Celle-ci a acheté le château en 1930 avec la somme de 450000 francs. À cause du problème financier, elle l’a revendu à un Français puis celui-ci l’a cédé plus tard à la famille anglaise en 1999. Aujourd’hui, ce château est classé monument historique depuis 1932. C’est pour cette raison que les restes de  l’empereur Hàm Nghi furent ramenés en France à Thonac lors de l’indépendance de l’Algérie en 1965 et y furent re-enterrés avec sa famille (son épouse, sa fille aînée Như Mây, son fils unique Minh Đức et sa ménagère). 

Empereur Hàm Nghi

En évoquant le roi Hàm Nghi, on ne peut pas oublier de rappeler sa biographie. Connu sous le nom de Ưng Lịch, il était le petit frère du roi Kiến Phúc. Il  fut mis sur le trône par deux régents Nguyễn văn Tường et Tôn Thất Thuyết  en 1884 lorsqu’il avait 13 ans.  Ayant tué moins d’un an trois rois successifs Dục Đức, Hiệp Hoà et Kiến Phúc, ceux-ci  pensaient qu’avec le jeune âge de Hàm Nghi  ils pourraient orienter facilement sa gouvernance dans une politique destinée à chasser les Français hors du Vietnam. Après l’échec de l’assaut des Vietnamiens contre la garnison française du général  De Courcy à Mang Cá,  le roi Hàm Nghi fut obligé de quitter la citadelle de Huế et se réfugia à Quảng Tri dans le centre du Vietnam. Il fut accompagné par Tôn Thất Thuyết et Nguyễn Văn Tường. Pour une raison inconnue, ce dernier retourna à la citadelle de Huế. Il tenta de donner plus tard son explication à travers son poème dans lequel il reconnut qu’il ne suivit plus Hàm Nghi dans la résistance car pour lui il était préférable de  servir l’état au lieu d’engager la résistance. Pour le roi ou pour l’état vietnamien, le choix était difficile. Il laissa à la génération future de le juger. Il demanda au prêtre Caspar de contacter De Courcy pour avoir une audience et tenta de convaincre ce dernier qu’il ne participa pas au  lancement de cet  assaut avorté. Faisant semblant d’y croire, De Courcy lui proposa d’écrire des missives  pour exhorter Hàm Nghi et ses partisans à retourner à la citadelle de Huế   et lui fixa un ultimatum de deux mois.  Suite à son échec de convaincre Hàm Nghi et Tôn Thất Thuyết, il fut déporté d’abord à l’île Poulo Condor puis à Tahiti pour être soigné à cause de sa maladie et mourut enfin à Papetee. Quant à Tôn Thất Thuyết, il continua à accompagner Hàm Nghi dans la lutte contre les Français avec ses enfants Tôn Thất Đạm et Tôn Thất Thiệp durant les 4 années de résistance. Il finit par partir finalement en Chine pour demander de l’aide des Qing et y mourut en exil en 1913. Le roi Hàm Nghi  demanda deux fois à toutes les forces vives de la nation, en particulier aux lettrés de se soulever contre les autorités coloniales en son nom par le mouvement baptisé « Cần Vương » (ou Aide au roi) du Nord jusqu’au sud pour réclamer l’indépendance. Ce mouvement commença à trouver un écho favorable auprès du peuple. L’ampleur de ce mouvement ne diminua pas et  fut visible partout comme à Hà Tịnh avec Phan Đinh Phùng, Đinh Nho Hạnh, à Bình Định avec Lê Trung Đình, à Thanh Thủy avec l’amiral Lê Trực, à Quảng Bình avec Nguyễn Phạm Tuân  etc…. Le nom du roi Hàm Nghi devint par hasard le porte-drapeau de l’indépendance nationale. Malgré la mise en place de Đồng Khánh sur le trône par les autorités coloniales françaises avec l’approbation de la reine-mère Từ Dũ (mère de l’empereur Tự Đức), le mouvement d’insurrection continua à perdurer encore  tant que le roi Hàm Nghi était encore en vie. Pour éteindre partout l’insurrection, il fallait capturer Hàm Nghi car il représentait  l’âme du peuple tandis que les rebelles faisaient partie du corps de ce peuple. Une fois l’âme du peuple éliminée, le corps disparût d’une manière évidente. Entre Ham Nghi et les rébelles du mouvement Cần Vương, il y avait toujours un intermédiaire qui n’était autre que Tôn Thất Đạm, le fils de Tôn Thất Thuyết. Peu de gens avaient le droit de rapprocher Hàm Nghi  qui était protégé constamment par Tôn Thất Thiệp et quelques gardes du corps Mường de Trương Quang Ngọc. Ce dernier était réputé comme un seigneur local Mường vivant sur les rives du fleuve Nai à Quảng Bình.  Hàm Nghi mena une vie difficile et misérable dans la forêt durant la période de résistance.  À cause de la trahison de Trương Quang Ngọc, il fut capturé en novembre 1888 et ramené à la citadelle de Huế. Silencieux, il réfuta catégoriquement qu’il était le roi Hàm Nghi car pour lui c’était une honte indescriptible. Il continua à rester non seulement impassible mais muet aussi sur son identité devant les interrogatoires incessants de ses geôliers français. Plusieurs mandarins furent envoyés sur place pour identifier si le jeune captif en question était bien le roi Hàm Nghi ou non mais aucun n’arriva à émouvoir ce dernier sauf le vieux lettré Nguyễn Thuận. En voyant le roi qui continuait à faire ce simulacre, celui-ci, les larmes aux yeux, se prosterna devant lui et tremblota en laissant tomber sa canne. Face à l’apparition subite de ce lettré, le roi oublia le rôle qu’il avait joué jusqu’alors  contre ses geôliers, releva ce dernier et s’agenouilla devant lui: « Je vous prie, mon maître ». A ce moment, il se rendit compte qu’il commit un erreur en reconnaissant celui-ci car Nguyễn Thuận fut son précepteur quand il était encore jeune. Il ne regretta jamais ce geste car pour lui, le respect envers son maître passa avant toute autre considération. Grâce à cette reconnaissance, les autorités coloniales furent sûres de capturer bien le roi Hàm Nghi, ce qui leur permit de pacifier le Vietnam avec la disparition du mouvement « Cần Vương » quelques années plus tard. Il fut déporté ensuite en Algérie à l’âge de 18 ans. Il ne revit plus le Vietnam pour toujours. Même ses restes ne sont pas ramenés encore aujourd’hui au Vietnam à cause du refus de sa famille  mais ils furent ré-enterrés au village Thonac à Sarlat (Dordogne, France) lors de la déclaration d’indépendance d’Algérie en 1965 avec sa famille. Durant son exil à Alger, il abandonna tout objectif politique à partir de 1904, date de son mariage avec une Française. C’est ce qu’a révélé sa nièce Amandine Dabat dans son ouvrage intitulé « Hàm Nghi, empereur en exil et artiste à Alger« , Sorbonne Université Presses, paru 28 Novembre 2019. Il trouva son soulagement dans une autre passion, une autre manière de vivre à travers l’art. On le vit côtoyer les milieux artistiques et intellectuels de son époque (Marius Reynaud, Auguste Rodin, Judith Gautier etc…). Grâce à cette fréquentation, il devint l’élève du peintre orientaliste Marius Raynaud et du sculpteur célèbre Auguste Rodin, ce qui lui permit de surmonter  la douleur sempiternelle et la tristesse d’un jeune empereur patriote exilé loin de son pays natal jusqu’à sa mort. 

Référence bibliographique 

Vua Hàm Nghi. Phan Trần Chúc Nhà xuất bản Thuận Hóa 1995.

Ham Nghi – Empereur en exil, artiste à Alger.  Amandine Dabat, Sorbonne Université Presses, Novembre 2019