Ngô Quyền (Libérateur de la nation vietnamienne)

 

Ngô Quyền

 

Version vietnamienne

Face à l’armée chinoise ayant l’habitude de recourir à  la force et la brutalité lors  de sa conquête et  sa domination envers les autres pays, il faut aux Vietnamiens de trouver l’ingéniosité de mettre l’accent sur la tactique souple et inventive adaptée essentiellement au champ de bataille  afin de réduire son élan et sa supériorité matérielle en homme et nombre. Il ne faut jamais se jeter à corps perdu dans cette confrontation car on cherche à opposer  dans ce cas la dureté  de l’œuf à celle de la pierre (lấy trứng chọi đá)  mais on doit combattre le long avec le court, tel est l’art militaire employé par le généralissime talentueux  Ngô Quyền. C’est pour cette raison qu’il dut choisir le lieu de l’affrontement à l’embouchure  du fleuve Bạch Đằng en anticipant l’intention des Han du Sud de vouloir l’emprunter avec leur flotte de guerre dirigée par le prince héritier Liu  Hung-Ts’ao (Hoằng Thao) ordonné par son père Liu Kung (Lưu Cung) comme roi du Jiaozhi  pour faciliter rapidement le débarquement dans le territoire vietnamien. Cette flotte céleste s’engagea dans cette embouchure comme prévu. Ngô Quyền  fit planter des pieux pointus recouverts  de fer dans le lit du fleuve et invisibles pendant les hautes eaux avant cette confrontation.  Il essaya d’attirer la flotte céleste au-delà  de ces  barrages de pieux pointus en la harcelant incessamment avec des bateaux à fonds plats. À marée basse, les navires chinois refluèrent en désordre face à des attaques des troupes vietnamiennes et ils étaient assaillis de tous les côtés et entravés désormais par le barrage des pieux émergés, ce qui provoqua non seulement l’anéantissement des navires et troupes chinoises mais aussi la mort de  Hung-Ts’ao.

Ngô Quyền était un fin stratège car il réussit à synchroniser parfaitement le mouvement des marées et l’apparition de la flotte céleste dans un laps de temps  nécessitant à  la fois la grande précision et la connaissance de ce lieu. Il sut retourner la supériorité de la force adverse à son avantage car l’armée des Han du Sud fut connue excellente en matière maritime et rendre toujours l’eau ou le fleuve Bạch Đằng comme  son allié dans la lutte contre ses adversaires. L’eau est  le principe vital pour la civilisation du riz inondé  des Vietnamiens mais elle est aussi le principe mortel car elle peut devenir une force incomparable dans leurs  combats.  C’est ce qu’a constaté plus tard un haut mandarin chinois Bao Chi dans un rapport confidentiel adressé à l’empereur des Song: les Vietnamiens sont des races bien douées pour le combat sur l’eau.  Si les Vietnamiens fuient vers la mer, comment les soldats de Song peuvent-ils les combattre car ces derniers ont peur du vent et de la vague (1). Ngô Quyền  sut faire référence aux trois facteurs clés: Thiên Thời, Địa Lợi, Nhân Hòa (être au courant des conditions météorologiques et propices, connaître bien le terrain et avoir l’adhésion populaire ou la concorde nationale) pour apporter la victoire à son peuple et pour  marquer un tournant majeur dans l’histoire du Vietnam. C’est ainsi que se termine la fin de la domination chinoise durant presque 1000 ans mais ce n’est pas la dernière domination car le Vietnam continue à rester un obstacle majeur à l’expansion chinoise vers le Sud.  La première figure du nationalisme vietnamien au début du XXème siècle  Phan Bội Châu l’a considéré  comme le premier libérateur de la nation vietnamienne (Tổ trùng hưng).

 

 Comment peut-il réussir à se  libérer du joug chinois lorsqu’on sut qu’à cette époque notre population s’éleva à peu près à un million d’habitants face à un mastodonte chinois estimé à plus de 56 millions  d’habitants.  Il faut qu’il ait du courage, de l’esprit inventif et du charisme pour arriver à se libérer de ce joug avec ses partisans.  Mais qui est cet homme que les Vietnamiens considèrent toujours aujourd’hui comme le premier dans la liste des héros vietnamiens?

Ngô Quyền est né en l’an 897 à au village Đường Lâm localisé à 4 kilomètres à l’ouest de la ville provinciale Sơn Tây. Il était le fils d’un administrateur local Ngô Mân. Quand il était jeune, il avait l’occasion de montrer  son caractère et sa volonté de servir le pays.  En 920, il fut au service de Dương Đình Nghệ, un général de la famille du gouverneur Khúc de la province Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ avait le mérite de battre les Han du Sud en leur prenant  la capitale Đại La (ancienne Hànội)  en 931 et se déclara désormais gouverneur de Jiaozhi. Il confia à Ngô Quyền le soin d’administrer la province Ái Châu. En trouvant en lui le grand talent et la détermination de servir le pays, il décida de lui accorder la main de sa fille. Durant ses 7 années de gouvernance (931-938), il fit preuve d’apporter la vie paisible à cette  contrée. En 937, son beau père Dương Đình Nghệ fut assassiné par son subalterne Kiều Công Tiễn pour prendre  le poste du gouverneur de Jiaozhi. Cet acte odieux provoqua la colère de toutes les couches de la population. Ngô Quyền décida de l’éliminer au nom de sa belle famille et de la nation car  Kiều Công Tiễn demanda de l’aide à l’empereur des Han du Sud, Liu Kung. Pour ce dernier c’était une occasion  en or de reconquérir le Jiaozhi.

Malheureusement pour Liu Kung,  cette opération militaire hasardeuse mit fin à une longue domination chinoise au Vietnam et permit à Ngô Quyền de fonder la première dynastie féodale au Vietnam.  En 939, il se proclama roi d’Annam et installa la capitale  à Cổ Loa (Phúc Yên). Son règne ne dura que 5 ans. Il mourut en 944. Son beau-frère Dương Tam Kha profita de sa mort pour s’emparer du pouvoir, ce qui provoqua la colère de toute  la population  et conduisit à l’éclatement du pays avec l’apparition de 12 seigneurs de guerre locaux (Thập nhị sứ quân). Ce chaos politique dura jusqu’en l’an 968 où un brave garçon de Ninh Bình, Đinh Bộ Lĩnh réussit à les éliminer un par un et unifier le pays sous sa bannière. Il fonda la dynastie des Đinh et fut connu sous le nom « Đinh Tiên Hoàng ». Il s’installa à Hoa Lư dans la région du fleuve Rouge  et le Vietnam de cette époque devint ainsi « Đại Cồ Việt  (ou le Grand Việt)».

Version vietnamienne 

Làng Đường Lâm

Đối mặt với quân Tàu thông  thường hay dùng vũ lực và hành sự tàn bạo trong các cuộc chinh phạt và thống trị các nước khác, người  dân Việt phải khéo léo tìm ra được  một chiến thuật linh hoạt và sáng tạo thích nghi cốt yếu ở chiến trường để  làm giảm bớt  động lực và tính ưu thế  của họ về số người và số lượng. Chúng ta đừng bao giờ lao đầu vào cuộc đối đầu này bởi vì chúng ta chỉ lấy trứng chọi đá  trong trường hợp này mà chúng ta nên phải  lấy cái ngắn chống cái dài, đấy mới  là nghệ thuật quân sự  của tướng tài ba Ngô Quyền. Chính vì lẽ đó mà ông phải chọn nơi để giao chiến ở cửa sông Bạch Đằng, ông đã đóán được ý đồ của quân Nam Hán. Họ muốn đem thuyền bè theo sông Bạch Đằng mà tiến vào mau để nhanh chóng đổ bộ trên lãnh thổ Việt Nam và được thái tử  Hoằng Thao  chỉ huy theo lệnh của cha là Lưu Cung. Ông được phong làm Giao vương. Thuyền bè của quân Nam Hán này tiến vào cửa miệng sông đúng theo kế hoạch. Ngô Quyền đã cắm cọc nhọn bằng sắt dưới lòng sông và không thể trông thấy khi  thủy triều dâng cao trước cuộc đương đầu này.  Quân ta cố gắng dụ thuyền bè quân Nam Hán vượt qua những cọc nhọn này bọc sắt  bằng cách quấy nhiễu không ngừng với những chiếc thuyền nhỏ. Khi thủy triều xuống, các thuyền bè bị hỗn loạn trước sự tấn công của quân ta và  bị bao vây từ mọi phía nhất là còn bị cản trở bởi hàng loạt cọc nổi lên, điều này không chỉ khiến tàu bè quân Nam Hán  bị tiêu diệt mà luôn  cả cái chết của Hoằng Thao. 

Ngô Quyền là một nhà chiến lược tài ba vì ông đã thành công trong việc kết hợp hoàn hảo sự chuyển động của thủy triều và sự xuất hiện các  tàu bè của quân Nam Hán trong khoảng thời gian đòi hỏi sự chính xác và kiến ​​thức về điạ hình. Ông biết cách trở ngược lại ưu thế lực lượng  của đối phương thành lợi thế cho mình vì quân lính Nam Hán  rất nổi tiếng giỏi về hàng hải và biết dùng sông Bạch Đằng làm thành đồng minh trong cuộc chiến chống lại kẻ thù của mình.

Nước là nguyên tắc sống của nền văn minh lúa nước của người dân Việt nhưng nó cũng là nguyên tắc gây chết người vì nó có thể trở thành một lực lượng vô song trong các cuộc đấu tranh của họ. Bởi thế có một viên quan cao cấp của Trung Quốc là Bảo Chi  gữi một bản báo cáo bí mật trong đó ông có nhận định như sau cho Hoàng đế nhà Tống: Người Việt Nam là một chủng tộc có năng khiếu chiến đấu trên mặt nước. Nếu người Việt chạy ra biển thì làm sao quân Tống đánh được vì họ sợ sóng gió (1). Ngô Quyền đã dựa vào 3 yếu tố then chốt: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa để dành lại thắng lợi cho dân tộc mình và đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đây là kết thúc sự thống trị của Trung Quốc gần có  một ngàn năm, nhưng nó không phải là sự thống trị cuối cùng khi Việt Nam  vẫn tiếp tục là một trở ngại lớn cho sự bành trướng của Trung Quốc về phía Nam. Là nhân vật đầu tiên của chủ nghĩa dân tộc Việt Nam vào đầu thế kỷ 20, Phan Bội Châu đã coi ông là người khai phóng đầu tiên của dân tộc Việt Nam (Tổ trùng hưng).

Làm sao Ngô Quyền có thể thành công trong việc giải phóng dân tộc ra khỏi ách thống trị của Trung Quốc khi được biết rằng vào thời điểm đó dân số của chúng ta chỉ lên đến khoảng một triệu người  trong khi đó  nước Trung Quốc khổng lồ ước tính có hơn 56 triệu người. Cần phải có lòng can đảm, óc sáng tạo và sức thu hút để có thể mới  thoát khỏi ách thống trị này với những người ủng hộ ông. Nhưng ông là người thể nào mà được người dân Việt vẫn xem là người đứng đầu trong danh sách những nhân vật anh hùng  của đất Việt ?

Ông sinh năm 897 tại làng Đường Lâm, cách tỉnh lỵ Sơn Tây 4 cây số  về phía Tây. Ông là con trai của một hào trưởng địa phương tên là Ngô Mân. Khi còn trẻ, ông có cơ hội thể hiện bản lĩnh và có ý chí phục vụ đất nước. Năm 920, ông phục vụ cho Dương Đình Nghệ, một tướng của dòng họ của tổng đốc Khúc ở tỉnh Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ có công đánh đuổi quân Nam Hán, lấy lại kinh đô Đại La (Hànội cũ) vào năm 931 và từ đó tự xưng là thống đốc Giao Chỉ. Ông giao cho Ngô Quyền việc cai quản tỉnh Ái Châu. Nhận thấy ở Ngô Quyền có  tài năng lớn và lòng quyết tâm phụng sự đất nước, ông quyết định gả đứa con gái của mình. Trong 7 năm cai trị của mình (931-938), Ngô Quyền đã thể hiện được việc mang lại cuộc sống yên bình cho vùng đất này. Năm 937, cha vợ của ông là Dương Đình Nghệ bị thủ hạ là Kiều Công Tiễn ám sát để giành chức Tổng đốc Giao Chỉ. Hành động tàn ác này đã khiến làm quần chúng phẫn nộ. Ngô Quyền nhân danh gia đình bên vợ và đất nước  quyết định trừ diệt Kiều Công Tiễn nhất là Kiều Công Tiễn đã cầu cứu hoàng đế Nam Hán là Lưu Cung. Đây là cơ hội để Lưu Cung tái chiếm lại đất Giao Chỉ.

Làm sao Ngô Quyền có thể thành công trong việc giải phóng dân tộc ra khỏi ách thống trị của Trung Quốc khi được biết rằng vào thời điểm đó dân số của chúng ta chỉ lên đến khoảng một triệu người  trong khi đó  nước Trung Quốc khổng lồ ước tính có hơn 56 triệu người. Cần phải có lòng can đảm, óc sáng tạo và sức thu hút để có thể mới  thoát khỏi ách thống trị này với những người ủng hộ ông. Nhưng ông là người thể nào mà được người dân Việt vẫn xem là người đứng đầu trong danh sách những nhân vật anh hùng  của đất Việt?

Ông sinh năm 897 tại làng Đường Lâm, cách tỉnh lỵ Sơn Tây 4 cây số  về phía Tây. Ông là con trai của một hào trưởng địa phương tên là Ngô Mân. Khi còn trẻ, ông có cơ hội thể hiện bản lĩnh và có ý chí phục vụ đất nước. Năm 920, ông phục vụ cho Dương Đình Nghệ, một tướng của dòng tổng đốc Khúc ở tỉnh Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ có công đánh đuổi quân Nam Hán, lấy lại kinh đô Đại La (Hànội) vào năm 931 và từ đó tự xưng là thống đốc Giao Chỉ. Ông giao cho Ngô Quyền việc cai quản tỉnh Ái Châu. Nhận thấy ở Ngô Quyền có  tài năng lớn và lòng quyết tâm phụng sự đất nước, ông quyết định gả đứa con gái của mình. Trong 7 năm cai trị của mình (931-938), Ngô Quyền đã thể hiện được việc mang lại cuộc sống yên bình cho vùng đất này. Năm 937, cha vợ của ông là Dương Đình Nghệ bị thủ hạ là Kiều Công Tiễn ám sát để giành chức Tổng đốc Giao Chỉ. Hành động tàn ác này đã khiến làm quần chúng phẫn nộ. Ngô Quyền nhân danh gia đình bên vợ và đất nước  quyết định trừ diệt Kiều Công Tiễn nhất là Kiều Công Tiễn đã cầu cứu hoàng đế Nam Hán là Lưu Cung. Đây là cơ hội để Lưu Cung tái chiếm lại đất Giao Chỉ.

Thật không may cho Lưu Cung, sự thất bại của chiến dịch quân sự này chấm dứt sự thống trị lâu dài của Trung Quốc ở Việt Nam và cho phép Ngô Quyền thành lập triều đại phong kiến ​​đầu tiên ở Việt Nam. Năm 939, ông tự xưng làm vua An Nam và đóng đô ở Cổ Loa (Phúc Yên). Triều đại của ông chỉ kéo dài được 5 năm. Ông mất năm 944. Em vợ của ông là Dương Tam Kha lợi dụng cái chết của ông để nắm giữ binh quyền, khiến làm toàn dân phẫn nộ và dẫn đến sự sụp đổ của đất nước với sự xuất hiện của thập nhị sứ quân. Sự hỗn loạn chính trị này kéo dài cho đến năm 968 thì có một chàng trai dũng cảm người Ninh Bình tên là Đinh Bộ Lĩnh thành công đứng lên tiêu diệt từng người một và thống nhất đất nước dưới ngọn cờ của mình. Ông thành lập triều đại nhà Đinh và được gọi là “Đinh Tiên Hoàng. Ông định cư ở Hoa Lư thuộc vùng sông Hồng và Việt Nam thời bấy giờ mới được gọi là “Đại Cồ Việt”.

Bibliographie

Hoàng Xuân Hãn: Lý Thường Kiệt, Univisersité bouddhique de Vạn Hạnh Saigon 1966 p. 257
Lê Đình Thông: Stratégie et science du combat sur l’eau au Vietnam avant l’arrivée des Français. Institut de stratégie comparée.
Boudarel Georges. Essai sur la pensée militaire vietnamienne. In: L’Homme et la société, N. 7, 1968. numéro spécial. 150° anniversaire de la mort de Karl Marx. pp. 183-199.
 Trần Trọng Kim: Việtnam sử lược, Hànội, Imprimerie Vĩnh Thanh 1928

Lý Nam Đế (Royaume de la dynastie des Lý antérieurs)

Nhà Tiền Lý (544 – 602)

Version vietnamienne

Depuis la défaite des sœurs Trưng  par le général  Ma Yuan de la dynastie des Han, la Chine contrôlait les territoires des Yue jusqu’aux frontières du Lin Yi dans le centre du Vietnam actuel. Calquée sur le modèle des Han, l’administration de ces territoires était contrôlée au sommet par les hauts mandarins et les colons chinois tandis qu’au niveau villageois ou cantonal, on autorisait l’intégration d’une élite locale qui commençait à prendre des parts dans le système chinois et à former au fil du temps une nouvelle couche sociale. Celle-ci était formée à la chinoise et avait l’occasion d’être en contact régulier avec les mandarins chinois si bien que ces derniers furent imprégnés parfois de la culture locale.  C’est le cas Shi Xie (ou Sĩ Nhiếp)(187-226). Il était le fils d’un gouverneur chinois au Rinan (Nhật Nam). Il  était gouverneur du Jiaozhi durant quarante ans et il était honoré encore dans de nombreux temples du Vietnam.  Inversement il y a aussi des cas illustres venant des élites locales. C’est le cas de Lý Tiến qui fut nommé gouverneur de Jiaozhi sous le règne de l’empereur Ling Ti (Hán Linh Đế)(168-189 après J.C.).(Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, édition 1920,  p32) ou celui de Lý Bôn chargé d’assumer la fonction d’inspecteur militaire au service des Leang durant la période où le gouverneur de Jiaozhi était Siao Tseu (Tiêu Tư) en 541.

Étant idéologie officielle des fonctionnaires, le confucianisme dont le mode de sélection était  basé non pas sur la naissance et l’origine ethnique mais sur les compétences littéraires et administratives permit de consolider la position de l’élite locale à cette époque et  favoriser  son accès aux postes importants, ce qui traduit après cinq cents ans de maturation la mise en place de la nouvelle élite sino-vietnamienne dans l’administration sans aucune possibilité de distinction des appartenances communautaires ou  ethniques. Profitant d’un relâchement du contrôle chinois dû aux troubles qui agitaient l’empire durant la période des dynasties Nord –Sud, cette nouvelle élite sino-vietnamienne ne tarda pas à mener l’insurrection avec Lý Bôn.   

Étant descendant à la septième ou dix septième génération de Chinois émigrés (selon  les annales chinoises ou vietnamiennes)  en Jiaozhi à la suite des troubles de la fin des Han postérieurs, ce dernier était probablement  originaire de la province Thái Nguyên et se sentait vietnamien plus que jamais dans ses veines. Dans les annales chinoises, Lý Bôn était considéré toujours comme un Vietnamien de souche. Déçu ou révolté pour une raison inconnue, il abandonna la fonction d’inspecteur militaire et revint  à Thái Bình. Selon le chercheur français Maurice Durand, Lý Bôn était suffisamment cultivé et avait des qualités exceptionnelles permettant d’avoir la confiance auprès des chefs locaux et des gens de talent comme Trịệu Túc et son fils Triệu Quang Phục, Phạm Tu, Tinh Thiều, Tam Cô, Lý Công Tuấn  etc…  Profitant de la cruauté et des vexations du gouverneur Siao Tseu, Lý Bí rassembla ses partisans et déclencha l’insurrection qui aboutit à la fuite de Siao Tseu à Kouang Tcheou et à la prise du chef lieu Long Biên de Jiaozhi. Lý Bôn réussît à avorter la contre-offensive déclenchée par les Leang dirigés par Tseu Hiong et Souen Kiong mais il ne tarda pas à avoir une attaque du royaume de  Lin Yi sur la préfecture frontalière du Cửu Đức (Hà Tĩnh). Ce fut son général Phạm Tu qui battit le roi de Lin Yi et permit à Lý Bôn d’organiser le nouveau royaume indépendant du Sud et fonder la dynastie des Lý antérieurs.  Celle-ci dura seulement pour une soixantaine d’années. Devant les échecs répétés des Leang contre ce nouveau royaume du Sud, les Leang furent obligés de prendre des mesures importantes en envoyant à Jiaozhi  cette fois un corps d’expédition important en hommes et en matériel avec un  général de renom Trần Bá Tiên (ou Tchen Pa Sien) analogue à Ma Yuan à l’époque des sœurs Trưng.  Lý Nam Đế subit une série d’échecs et se retira de plus en plus dans la haute région de Khuất Liệu dans le but de reconstituer ses forces pour continuer la lutte.

Selon le chercheur français Maurice Durand, il ne dirigea plus l’opération de résistance contre les Leang et délégua ses pouvoirs à son lieutenant Triệu Quang Phục .  En constatant la force imposante de ses ennemis, il se retira dans la région marécageuse nommée  Marais de la Nuit  et localisée dans le Chu Điền. Il fut appelé seigneur du marais de la nuit (Dạ trạch vương). En avril de l’an 548 après J.C.,  Lý Nam Đế  mourut à la grotte de  Khuất Liêu. C’est à  l’année suivante 549 que Triệu Quang Phục  se déclara roi du Sud et réussit à reprendre Long Biên aux Leang.  Son règne ne dura jusqu’en l’an 571 où Lý Phật Tử, un membre de la famille Lý Bôn, réussit à le chasser et à le faire se suicider au fleuve (Đại Nha) dans la province Nam Định  et à réunifier encore le pays jusqu’en  602. 

Entre-temps, après quatre siècles de division, un puissant général Yang Jian (Dương Kiên) des Zhou du Nord (Bắc Chu)  arriva à réunifier la Chine en l’an 581, fonda la dynastie Sui (nhà Tùy) et imposa Daxing (Trường An) comme capitale. Il pensa à reprendre Jiaozhi au roi Lý Phật Tử. Face à l’armée imposante de 27000  hommes  dirigée par le général des Sui Lieu Fang (Lưu Phương), Lý Phật Tử accepta la reddition. Il fut emmené comme prisonnier et mourut en route.  C’est le début de la troisième domination et la fin de la dynastie  des Lý antérieurs.

Selon le chercheur français Pierre Papin, l’épopée des Lý antérieurs n’a rien de commun avec les révoltes qui l’ont précédée mais elle vise à « fonder un royaume » en partant de la logique de la fusion de la classe sino-vietnamienne et en tentant de donner l’acte de naissance politique mais non seulement culturel  à l’édification du temple de la fondation du royaume « Khai Quốc ».  Cette première tentative d’émancipation échoua dans la mesure où cette dynastie n’était pas prête pas à remplacer encore  les Chinois de défendre l’intégrité du territoire face aux incursions étrangères venant du Champa et de  Nanzhao (Nam Chiếu) (Yunnan), avoir la capacité à présider aux destinées du pays malgré la solidarité trouvée dans cette élite sino-vietnamienne et répondre à l’attente des  autres groupes sociaux de Jiaozhi exclus pour cette aventure.  Il faut attendre trois siècles encore avant que cette aventure devienne réalité avec le fameux général Ngô Quyền, fils d’un magistrat, gendre de l’un des puissants généraux de cette époque Dương Diên Nghệ.  Issu de la  région du mont Tản Viên, Ngô Quyền réussit à  écraser l’armée des Han méridionaux (Nam Hán) à  l’automne 938 dans le détroit du fleuve Bạch Đằng.

Version vietnamienne

Kể từ sau khi  hai bà Trưng bị đánh bại bởi tướng Mã Viện của nhà Đông Hán thì ​​Trung Hoa kiểm soát được các vùng lãnh thổ của người  dân Việt cho đến tận  biên giới của nước Lâm Ấp  ở miền trung Việt Nam ngày nay. Được sắp xếp theo mô hình của người Hán, việc quản lý các lãnh thổ này được kiểm soát bởi các quan lại cao cấp người Hoa và những người định cư đến từ Trung Quốc trong khi ở cấp làng hay xã thì tầng lớp ưu tú  ở địa phương có được quyền tham gia trong hệ thống Trung Quốc để hình thành một tầng lớp xã hội mới. Tầng lớp nầy được  đào tạo bài bản theo  thể thức của người Hoa và có cơ hội tiếp xúc thường xuyên với các quan lại người Hoa khiến làm họ cũng được thấm nhuần  đôi khi văn hóa bản địa. Đây là trường hợp của Sĩ Nhiếp (187-226). Ông là con trai của một thái thú người Hoa ở  quận Nhật Nam dưới thời Hán Hoàn Đế. Ông làm thái thú ở Giao Chỉ được bốn mươi năm và ông vẫn được tôn vinh trong nhiều ngôi chùa ở Việt Nam. Ngược lại, cũng có những trường hợp được biết  đến từ giới ưu tú địa phương. Đó là trường hợp của Lý Tiến, một người được bổ nhiệm làm thái thú ở Giao Chỉ dưới thời Hán Linh Đế (168-189 sau Công nguyên) (Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, ấn bản năm 1920, tr32 ) hoặc là trường hợp của Lý Bôn với chức vụ thanh tra quân đội phục vụ cho nước Lương ở thời kỳ mà thái thú Giao Chỉ là Tiêu Tư vào năm 541.

Là hệ tư tưởng chính thống của  giới công chức, Nho giáo, dựa trên kỹ năng văn học và hành chính chớ không dựa ở nơi xuất phát thân phận hay nguồn gốc dân tộc nên mới có thể củng cố vị trí của tầng lớp ưu tú địa phương lúc bấy giờ và thúc đẩy họ được  có  những vị trí quan trọng nên khiến sau năm trăm năm trưởng thành, không còn thấy sự phân biệt rõ ràng rõ ràng cộng đồng hay sắc tộc nào ở trong hành chánh. Lợi dụng sự buông lỏng kiểm soát của Trung Quốc do tình hình loạn lạc làm lũng đoạn cả đế chế  trong thời kỳ Nam Bắc triều, tầng lớp ưu tú người Hoa-Việt  mới này không trì hoãn cuộc khởi nghĩa cùng Lý Bôn.

Là hậu duệ của thế hệ thứ bảy hoặc mười bảy của những người di cư đến từ Trung Quốc (tùy theo văn bản của Trung Quốc hoặc Việt Nam) sau những biến loạn ở thời kỳ cuối nhà Hán, Lý Bôn có lẽ là người gốc ở Thái Nguyên và cảm thấy là người Việt  đơn thuần trong huyết quản. Trong biên niên sử của Trung Quốc, Lý Bôn vẫn được xem  coi là một  người dân Việt Nam. Thất vọng hay nổi dậy không rõ vì lý do nào khiến  ông từ bỏ chức vụ thanh tra ở trong quân đội và trở về Thái Bình. Theo nhà nghiên cứu người Pháp Maurice Durand, Lý Bôn có trình độ học thức thâm uyên, có những đặc tính cá biệt  khiến ông có được tín nhiệm  ở các nhà lãnh tụ địa phương hay những người có tài năng ở trong nước như Trịệu Túc và con trai Triệu Quang Phục, Phạm Tu, Tịnh Thiều, Tam Cô. , Lý Công Tuấn, vân vân  … Lợi dụng sự tàn ác và  cách hành sự của thái thú Tiêu tư, Lý Bôn tập hợp những người ủng hộ ông ta và bắt đầu cuộc nổi dậy, dẫn đến việc Tiêu Tư phải bỏ trốn sang Cửu Chân và chiếm được thủ phủ Long Biên của Giao Chỉ.  Lý Bôn đã thành công trong việc ngăn chặn được cuộc phản công của nhà Lương do  hai tướng Tseu HiongSouen Kiong chỉ huy nhưng sau đó lại có một cuộc tấn công của vương quốc Lâm Ấp ở biên giới tỉnh Cửu Đức (Hà Tĩnh). Chính tướng quân Phạm Tu đã đánh bại  được vua của  Lâm Ấp và giúp Lý Bôn dựng lên một vương quốc độc lập ở  phương Nam và lập ra vương triều của nhà  Tiền Lý. Điều này chỉ được kéo dài suốt sáu mươi năm. Đối mặt với những cuộc chiến  thất bại liên tục của nhà Lương  với vương quốc mới nầy ở phía nam này, nhà Lương buộc lòng  phải dùng các biện pháp  mạnh mẽ bằng cách gửi đến Giao Chỉ lần này một đoàn quân  hùng hậu  gồm cả người lẫn vũ khí cùng với một vị tướng lừng danh TrầnBá Tiên (hay Tchen Pa Sien) như Mã Viện ở thời  hai bà Trưng. Lý Nam Đế  phãi chịu  thất bại liên tiếp, buộc lòng phải  rút ​​quân ẩn náo ngày càng xa vào vùng thượng du Khuất Liệu nhằm  cố xây dựng lại lực lượng lại để tiếp tục cuộc đấu tranh.

Theo nhà nghiên cứu người Pháp Maurice Durand, Lý Nam Đế không còn tiếp tục kháng cự mà ông giao binh quyền lại cho tả tướng quân Triệu Quang Phục, người ở Châu Diên (Vĩnh Yên). Ông nầy buộc lòng rút quân về Dạ Trạch khi thấy thế địch còn mạnh quá. Ông được gọi thời bấy giờ với cái tên Dạ trạch vương vì Dạ trạch là chổ đồng lầy. Tháng tư năm 548 SCN, Lý Nam Đế bị bệnh qua đời ở động Khuất Liêu. Một năm sau đó, Triệu Quang Phục ở Dạ Trạch được tin ấy bèn xưng là Việt vương và thành công chiếm lại Long Biên. Ông chỉ làm vua cho đến năm 571 vì ông bị Lý Phật Tử, một người họ hàng của Lý Nam đế đánh bại ông và làm ông phải tự tận ở sông Đại Nha tỉnh Nam Định. Lý Phật Tử lấy được thành Long Biên lại  và xưng vua ở Nam Việt.

Trong khi đó, sau bốn thế kỷ phân chia, một tướng tàu tên là Yang Jian (Dương Kiên) của nước Bắc Chu đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc vào năm 581, thành lập triều đại nhà Tùy và lấy Trường An làm thủ đô. Ông nghĩ đến việc lấy lại Giao Chỉ từ vua Lý Phật Tử. Đối mặt với đội quân hùng hậu gồm 27 vạn người do tướng  nhà Tùy Lưu Phương chỉ huy, Lý Phật Tử đành chấp nhận đầu hàng. Ông bị bắt làm tù nhân và chết trên đường đi. Đây là sự khởi đầu của thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và kết thúc triều đại của nhà Tiền Lý.

Theo nhà nghiên cứu người Pháp Pierre Papin, thời kỳ của nhà Tiền Lý không có điểm nào giống với các cuộc khởi nghĩa trước đó  cả mà nó nhắm “thành lập ra một vương quốc” bắt đầu từ lôgic của sự hợp nhất của  tầng lớp Hán-Việt và cố gắng lưu lại sự ra đời một văn bản chính trị chớ không phải chỉ  văn hóa không cho việc xây dựng chùa « khai quốc« . Nỗ lực giải phóng đầu tiên này đã thất bại vì triều đại này vẫn chưa sẵn sàng thay thế người Trung Quốc để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ trước sự xâm lược của  các nước từ bên ngoài đến như Lâm ẤpNam Chiếu (Vân Nam),  chưa có khả năng chủ trì vận mệnh đất nước mặc dầu có sự đoàn kết được tìm thấy ở tầng lớp ưu tú Hoa-Việt này và chưa  đáp ứng kỳ vọng của các nhóm xã hội khác ở Giao Chỉ mà bị loại trừ với cuộc khởi nghĩa này. Còn phải chờ ba thế kỷ sau nửa  để cuộc phiêu lưu này nó mới thành hiện thực với danh tướng Ngô Quyền, con trai của quan tư đồ và con rể của một trong những vị tướng hùng mạnh thời bấy giờ là Dương Diên Nghệ. Ngô Quyền sinh ra ở vùng núi Tản Viên  và  thành công tiêu diệt  được quân Nam Hán  vào mùa thu năm 938 tại eo biển sông Bạch Đằng. (Vịnh Hạ Long)

Bibliographie

Papin Philippe. Géographie et politique dans le Viêt-Nam ancien. In: Bulletin de l’Ecole française d’Extrême-Orient. Tome 87
N°2, 2000. pp. 609-628
Durand Maurice. La dynastie des Lý antérieurs d’après le Viêt điên u linh tâp. In: Bulletin de l’Ecole française d’Extrême-Orient. Tome 44 N°2, 1951. pp. 437-452
Trần Trọng Kim: Việt nam sử lược ( Histoire du Vietnam). Hanoi 1928

Dame Triệu (225 – 248 après J.C.)

Version française

Bà Triệu (225 – 248 SCN)

Sau khi đế chế nhà Hán bị sụp đổ thì sau đó là thời kỳ Tam Quốc với ba nhân vật ai cũng được biết đó là Tào tháo, Lưu BịTôn Quyền. Trong thời kỳ nầy nước ta vẫn bị đô hộ bởi nước Ngô của Tôn Quyền. Đây cũng thời kỳ cũng có các vụ nổi loạn chống Tàu dành độc lập trong đó có một nữ anh hùng không thua chi hai bà Trưng thường được gọi bà Triệu (hay là Triệu thị Trinh). Từ thưở nhỏ, bà có chí khí hơn người và  giỏi võ nghệ.  Mùa xuân năm Mậu Thìn (248), thấy quan lại nhà Đông Ngô  tàn ác, dân khổ sở, bà  chiêu mộ được hơn một ngàn tráng sĩ cùng anh khởi binh chống lại quân Đông Ngô. Vua Ngô Tôn Quyền liền phái tướng Lục Dận, cháu của Lục Tốn sang làm thứ sử Giao Châu cùng 8000 quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Sau 6 tháng chống chọi, bà vì quân ít thế cô đành chạy về xã Bồ Điền vùng Thanh Hóa và tự tử lúc mới có 23 tuổi. Vua Nam đế  nhà Tiền Lý khen bà là người trung dũng lập miếu thờ bà. Đến nay chuyện Bà Triệu từ thế kỷ thứ II vẫn còn hằng in trong tâm thức mỗi người dân Việt với lòng ngưỡng mộ và niềm tự hào.

Đất Giao Châu đời bấy giờ cứ bị loạn lạc mãi, một phần do bị các quan lại từ nhà Ngô sang nhà Lương của thời kỳ Nam Bắc triều ở Trung Quốc  tham tàn vơ vét của dân một phần bị nước Lâm Ấp quấy nhiễu đánh phá không ngừng. Nước nầy được thành lập vào cuối đời nhà Hán  nhờ một cuộc nổi dậy ở huyện Tượng  Lâm vào năm 190 SCN do một người tự xưng là Khu Liên. Ông nầy giết thứ sử  Tàu Chu Phủ và nắm quyền tự trị trên một phần lãnh thổ cực nam của quận Nhật Nam. Nước Lâm Ấp được gọi sau nầy là Chiêm Thành bao gồm từ Quảng Bình cho đến lãnh thổ miền nam của núi Bạch Mã.

Người Lâm Ấp thuộc nòi giống Mã Lai và chịu nhiều ảnh hưởng Ấn Độ hơn Trung Quốc khiến về sau văn hóa nước nầy là văn hóa Ấn Độ, chữ Phạn là chữ họ dùng để trao đổi quốc thư với Trung Quốc.  Chính nhờ các thương nhân và các tu sĩ Ấn Độ mà người Lâm Ấp giao tiếp khiến các tôn giáo như Ấn Độ giáo và Phật giáo mới được truyền bá qua xứ nầy. Cũng nhờ đó mà Phật giáo mới du nhập vào Chiêm Thành qua đường biển rồi sau đó mới đến Giao Châu (Việtnam) qua đường bộ  bởi các tu sĩ từ Lâm Ấp, chớ không phải họ đến từ Trung Hoa. Bởi vậy mẹ của Tôn Quyền lúc còn sống thường mời các tu sĩ ở Luy Lâu (Bắc Ninh, Vietnam) đến thủ đô Kiến Nghiệp (Jiany) của nước Ngô, thuộc về thành phố Nam Kinh (Nankin) hiện nay, để nghe giảng kinh và bình luận về các sách kinh lễ Ấn Độ (sutra) của Phật giáo. Nước Giao Châu phải đợi cho đến cuối năm 541 mới có cuộc nổi dậy của  Lý Bí. Ông dành lại độc lập cho nước ta được 60 năm và đặt tên nước là Vạn xuân sau khi đánh bại nhà Lương  đang đô hộ nước ta.  Ông tự xưng là Nam Đế và đóng đô  ở Long Biên.

Dame  Triệu (225 – 248 après J.C.)

Après la chute de l’empire des Han, c’est la période des Trois Royaumes avec trois personnages bien connus  Cao Cao, Liu Be et Sun Quan. Durant cette période, notre pays était sous la domination du royaume Wu de Sun Quan. C’est aussi la période où il y avait des rébellions anti- chinoises réclamant l’indépendance parmi lesquelles  figurait une héroïne analogue aux sœurs Trưng et connue souvent sous le nom  Triệu Thi Trinh ou Dame Triệu. Dès son plus jeune âge, elle  ne manquait pas de caractère et était très douée en arts martiaux. Au printemps de l’année du dragon (248 après J.C.), en voyant la cruauté des  fonctionnaires de l’état Wu et la misère de ses compatriotes, elle n’hésita pas à recruter plus d’un millier de braves gens avec son frère pour déclencher une guerre  de libération contre l’armée des Wu. Le roi Wu Sun Quan  fut obligé d’envoyer immédiatement à Giao Châu le général Lu Dan, un neveu de  Lu Xun (Lục Tốn) pour réprimer le soulèvement  avec 8 000 soldats. Après 6 mois de combats, elle ne put plus tenir la résistance contre les agresseurs. Elle dut se réfugier à la commune Bồ Điền de la province Thanh Hóa à cause du manque d’appui et de partisans. Elle se suicida  à l’âge de 23 ans. Le roi  Lý Nam Đế  de la dynastie des Lý antérieurs l’a félicitée pour son courage et sa fidélité en construisant un temple dédié à sa mémoire. Jusqu’à présent, l’histoire de  Dame Triệu du IIème siècle est toujours imprégnée d’admiration et de fierté dans l’esprit de tous les Vietnamiens.

Giao Châu (l’ancien pays des Vietnamiens)  ne cessa pas  de connaître non seulement à cette époque la misère et la corruption des fonctionnaires nommés d’abord par le royaume des Wu (nhà Ngô) puis celui des Leang (nhà Lương) durant la période  dynasties du Nord et du Sud (420-580 après J.C.) en Chine mais aussi les troubles frontaliers provoqués incessamment par le royaume de  Lin Yi.  Ce pays limitrophe  prit naissance à la fin de la dynastie des Han grâce à un soulèvement  dû à des taxations et mené dans le district de Tượng Lâm (Xianglin)  en 192 après J.C. par un brave nommé Khu Liên. Celui-ci a tué l’administrateur chinois Chu Phu et s’est  autoproclamé roi  sur une partie du territoire située le plus au sud du district de Nhật Nam. Le pays de Linyi connu plus tard sous le nom de Champa  est constitué en fait  de la région Quảng Bình jusqu’au territoire sud de la montagne Bạch Mã.(Thừa Thiên Huế).

Les habitants du Linyi étaient de la race malaise et se laissaient influencer par la culture indienne plus que   celle de la Chine. Ils adoptaient dès lors  la culture indienne comme la leur et se servaient plus tard  du sanskrit dans l’échange de communication avec la Chine. C’est par l’intermédiaire des commerçants  et des moines indiens avec lesquels le peuple du Linyi  était en contact que l’hindouisme et le bouddhisme pouvaient s’implanter dans ce pays. Le bouddhisme a été introduit au Champa  par la voie maritime, puis il s’est  implanté ensuite à Giao Châu (Vietnam) par la voie terrestre prise par les moines  à partir du Champa. En aucun cas, le bouddhisme vietnamien ne s’est pas  passé  par la Chine comme certains documents chinois l’ont prétendu. C’est pourquoi la mère de Sun Quan, une disciple fervente du bouddhisme eut l’occasion de  faire venir à cette époque les moines de Luy Lâu (Bắc Ninh)  à la capitale Jianye (Kiến Nghiệp) du royaume de Wu,  proche de la ville actuelle de Nankin pour leur demander de prêcher et commenter les sûtras du bouddhisme. Giao Châu dut attendre à la fin de l’année  541 pour  que l’insurrection menée par Lý Bí eût lieu. Il réussît à battre les Leang pour obtenir l’indépendance durant une soixantaine d’années,  donna à son royaume un nom prometteur de pérennité « Vạn Xuân » (ou  Dix Mille printemps).  Il se proclama  Nam Đế (Empereur du Sud) et  s’installa à Long Biên.  

 

Les deux sœurs Trưng Trắc Trưng Nhị (Deuxième domination chinoise)

Hai bà Trưng (40-43)

Version française

Ở các vùng lãnh thổ bị người Hán chinh phục, đặc biệt là ở miền nam Trung Quốc, công cuộc hán hóa vẫn tiếp tục diễn ra một cách mạnh mẽ. Đây là lý do khiến các cuộc nổi dậy khởi đầu liên tục tiếp nối nhau ở Điền quốc (86, 83 trước Công nguyên, từ năm 40 đến năm 45 sau Công nguyên) và bị trấn áp nghiêm khắc. Những cuộc nổi dậy này một phần lớn là do sự lạm dụng của các quan chức người Hán và hành vi của những người định cư Trung Hoa nhằm chiếm sỡ hữu những vùng đất màu mỡ và đẩy dân cư địa phương đến  những nơi xa xôi hẻo lánh ở trên lãnh thổ của họ. Ngoài ra, họ còn  phải chấp nhận dùng ngôn ngữ, phong tục và tín ngưỡng tôn giáo của người Hán.

 Năm 34, vua Quang Vũ sai Tô Định sang làm thái thú quận Giao Chỉ. Tô Định là ngược rất bạo ngược, chính trị rất tàn ác khiến một cuộc nổi loạn nghiêm trọng đã xảy ra vào năm 40, ở tỉnh Giao Châu  bao gồm lúc bấy giờ một phần lãnh thổ của Quảng Tây (Kouang Si) và Quảng Đông (Kouang Tong). Cuộc khởi nghỉa nầy được dẫn đầu bởi hai đứa con gái của một quan lạc tướng ở huyện Mê Linh, Trưng Trắc (Zheng Cè) và Trưng Nhị (Zheng Èr). Vì sự  phản đối chính sách đồng hóa bởi Thi Sách, chồng của Trưng Trắc mà thái thú nhà Hán Tô Định (Su Ding) thực hiện một cách tàn bạo khiến Tô Định không ngần ngại xử tử Thi Sách để noi gương  cho  quân nổi dậy, đặc biệt là người dân Việt.

Cuộc hành quyết gương mẫu này đã làm phẩn nộ hai bà Trưng và dấy lên phong trào nổi dậy ở toàn các vùng lãnh thổ của người Yue. Tô Định phải chạy trốn về Nam Hải. Hai bà Trưng đã thành công trong việc chiếm được 65 thành trì trong một khoảng thời gian ngắn.

Hai bà giải phóng độ  chừng 1,5 triệu người thoát khỏi ách thống trị của nhà Hán. Chuyện ầy nó rất phù hợp với phạm vi lãnh thổ của 65 thành trì mà được hai bà giải phóng bao gồm từ Lưỡng Việt (Quảng Đông, Quảng Tây ngày nay) đến Mũi nậy được 9 quận: Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Giao Chỉ,  Cửu Chân và Nhật Nam.  Có thể nơi nầy  là địa bàn của vương quốc Văn Lang dưới thời Hồng Bàng khiến có sự hưởng ứng nhanh lẹ để chỉ định nước ta. Chính ở nơi nầy còn thấy  ngày nay có đến 200 đền thờ vua bà. (theo lời nghi nhận của bác sỹ Trần Đại Sỹ trong bài viết Nam Việt). Hai bà tự phong là nữ vương ở  trên các lãnh thổ được chinh phục và định cư ở  Mê Linh (Meiling). Hai bà làm vua được ba năm. Vào năm 41 sau Công Nguyên, hai bà bị đánh bại bởi  Phục Ba Tướng Quân Mã Viện vì quân của Trưng Vương là quân vì quân của Trưng Vương là quân ô hợp  khiến dễ tan rã theo sử gia Trần Trọng Kim (trang 31 trong « Việt Nam sử lược »). Hai bà tự sát để tránh  đầu hàng bằng cách tự deo mình xuống sông Hát vào năm 43. Vì vậy, hai bà trở thành biểu tượng của cuộc kháng chiến của người Việt Nam. Ngày nay, hai bà vẫn tiếp tục được thờ cúng không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều vùng thuộc lãnh thổ Việt của Trung Quốc (Quảng Tây và Quảng Đông). Mã Viện bắt đầu áp dụng chính sách khủng bố và cưỡng bức bằng cách đặt người Trung Quốc ở tất cả các cấp chính quyền địa phương và áp đặt tiếng Trung Hoa là ngôn ngữ chính thức trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

Dưới thời kỳ bắc thuộc, số lượng trống đồng còn lưu giữ rất ít ỏi vì nhà Hán cố tình phá hoại trống đồng của người Việt vì nó biểu tựơng quyền lực của thủ lĩnh.  Chính nhờ nó mà thủ lĩnh có thể  kêu gọi mọi người ở khắp nơi  tụ về để tham chiến. Chính Mã  Viện muốn diệt đi cái nhuệ khí của dân Việt.  Theo Hậu Hán Thư  mỗi lần nghe trống đòng đánh thì dân Giao Chỉ rất hăng say lúc ra trận. Chính vì vậy các trống đồng được chôn giấu từ đấy.  

Nhắc đến Mã Viện thì cũng không nên quên  nói đến cột đồng. Theo một số sử cũ thì có khắc sáu chữ Hán trên cây cột đồng lớn nầy: « Đồng trụ triệt, Giao chỉ diệt ». Có nghĩa là cột đồng nầy gãy thì Giao chỉ bị diệt nên người Việt đi qua dưới chân cột đồng nầy cứ lấy đá bồi đấp lên mãi thành gò đống cao để tránh đổ gẫy. Cột đồng nầy được làm từ các dụng cụ bằng đồng trong đó có trống đồng được xem thuộc về văn hóa Đồng Sơn mà được nhà khảo cứu Pháp Louis Pajot tìm thấy vào năm 1924  ở Đồng Sơn (Thanh Hóa).

 Như vậy cột đồng nầy có thật hay chỉ là lời truyền miệng. Nếu có  thì Mã Viện dựng ở nơi nào. Thông thường được thấy trong lịch sử Trung Hoa mỗi lần viễn chinh thành công thì có cái trò dựng cột để  ghi công của các tướng Tàu như Hà Lý Trinh, Trương Chu và Mã Tống thuộc đời nhà Đường. Chắc chắn là có vì Minh Tư Tông Chu Do Kiểm (tức hoàng đế Sùng Trinh) ngạo mạn ám chỉ cột đồng nầy để khinh khi người dân Việt khi tiếp sứ giã Giang Văn Minh qua câu đối: Đồng trụ chí kim đài dĩ lục (Cột đồng đến giờ đã rêu xanh) nhưng sau đó tức giận giết Giang Văn Minh vì câu vế đối lại quá hào khí dũng cảm: Ðằng giang tự cổ huyết do hồng  (Bạch Đằng từ xưa vẫn nhuộm  máu đỏ). Theo Đại Thanh nhất thống chí (tức là bộ điạ dư đời nhà Thanh) thì cột đồng được dựng ở núi Phân Mao ở động Cổ sâm cách Khảm Châu khoảng ba dặm về phiá tây. Ở đây có một thứ cỏ tranh do khí hầu nên cỏ nầy ngả theo hai hướng Bắc Nam.

Đây là bắc thuộc lần thứ hai từ  năm 43 cho đến Lý Bôn (hay Lý Nam Đế) có cơ hội mà nổi lên lập ra nhà Tiền Lý vào năm 544.

Version française

Dans les territoires conquis par les Han, notamment dans le Sud de la Chine, la sinisation continua à battre son plein. C’est pourquoi les révoltes se succédèrent d’abord dans le royaume de Dian (86, 83 av. J.C., de 40 à 45 apr. J.C.). Elles furent réprimées avec sévérité. Ces soulèvements étaient dus en grand partie aux exactions des fonctionnaires Han et aux comportements des colons chinois de prendre possession des sols fertiles et de refouler les populations locales dans les coins perdus de leur territoire. De plus, ces dernières devaient adopter la langue, les coutumes, les croyances religieuses des Han.

En l’an 40, une grave rébellion éclata dans la province Jiaozhou (ou Giao Châu en vietnamien) incluant à cette époque une partie du territoire de Kouang Si (Quảng Tây) et de Kouang Tong (Quảng Đông). Elle fut menée par les filles d’un préfet local, Trưng Trắc (Zheng Cè) l’aînée et Trưng Nhị (Zheng Èr) sa cadette. Comme le mari de l’aînée Shi Suo (Thi Sách) s’opposa à la politique d’assimilation chinoise menée brutalement par le proconsul chinois Tô Định (Su Ding), ce dernier n’hésita pas à l’exécuter pour faire un exemple contre les insurgés yue, notamment les Vietnamiens.

Cette exécution exemplaire révolta les sœurs Trưng et déclencha immédiatement le mouvement d’insurrection dans les territoires yue. Les deux sœurs Trưng réussirent à y enlever 65 citadelles dans un laps de temps très court. Elles réussirent à libérer à peu près 1,5 million de Yue sous le joug des Hans. Cela est en concordance avec la libération de 65 citadelles libérées comprenant, de Lưỡng Việt (Kouang Tong, Kouang Si d’aujourd’hui ) jusqu’à  Mũi nậy  (Phú Yên): Hai Nan (Nam Hải) , Yu-Lin (Uất Lâm), Ts’ang-wou (Thương Ngô), Giao Chỉ (Jiaozhi), Kieou-tchen  (Cửu Chân)  và Jenan (Nhật Nam).

C’est probablement le territoire de l’ancien royaume  Văn Lang durant la période des Hồng Bàng. C’est pour cela que l’adhésion populaire est tellement forte et prompte  à cette époque et on y trouve  aujourd’hui au moins de 200  sites où la vénération des sœurs Trưng est encore visible avec leurs autels.  (récit du docteur  Trần Đại Sỹ lors de sa visite au sud de la Chine durant les années  1979-1989). Elles se proclamèrent reines sur les territoires conquis et s’établirent à Meiling (ou Mê Linh). Elles réussirent à régner durant trois ans. En l’an 41, elles furent vaincues par le général Ma Yuan (Mã Viện, Phục Ba Tướng Quân) (Dompteur des flots)  car leur armée était disparate et susceptible d’être anéantie et dispersée  selon l’historien Trần Trọng Kim (page 31 dans son ouvrage intitulé  » l’histoire du Vietnam (Việt Nam sử lược »). Elles préférèrent se suicider au lieu de se rendre  en se jetant dans le fleuve Hát. Elles devinrent ainsi le symbole de la résistance des Vietnamiens. Elles continuent à être vénérées aujourd’hui non seulement au Vietnam mais aussi dans certains endroits des territoires Yue de la Chine (Kouangsi et Kouang Tong). Ma Yuan commença à appliquer une politique de terreur et de sinisation à marche forcée en plaçant à tous les échelons de l’administration, des hommes de confiance chinois et en imposant le chinois comme langue officielle dans tout le territoire des Vietnamiens.

Durant la période de domination chinoise, il reste seulement un nombre très limité de tambours de bronze car les Hans s’efforçaient de les détruire car ces tambours de bronze symbolisaient la puissance des seigneurs  locaux. C’est grâce à ces instruments que ces chefs pouvaient convoquer et mobiliser tous leurs sujets vivant dans leur territoire pour participer à la guerre. C’est Ma Yuan qui voulait anéantir le moral et l’ardeur de combattre l’ennemi chez les Viet. Selon le livre des Han postérieurs (Hậu Hán Thư), les gens de Jiaozhi étaient tellement excités et montraient leur ardeur au combat. Depuis lors, ils devaient cacher  leurs tambours de bronze pour éviter la destruction systématique imposée par les Han. 

En évoquant le nom de Ma Yuan, cela nous fait penser à l’histoire de sa colonne de bronze .  Selon un certain nombre des écrits anciens, il y a six caractères chinois gravés sur cette colonne de bronze « Đồng trụ triệt, Giao chỉ diệt (La colonne détruite, le Jiaochi disparu). C’est pour cela que selon la rumeur, les Vietnamiens  tentèrent de consolider à cette époque cette  colonne de bronze  et la rendirent à devenir un monticule avec un morceau de pierre déposé par chacun d’eux  lors de leur passage. Cette colonne  était fabriquée à partir du bronze recueilli lors de la destruction systématique des tambours de bronze appartenant à la civilisation de Đồng Sơn que l’archéologue français Louis Pajot découvrit en 1924 à Đồng Sơn (Thanh Hoá) lors de ses fouilles archéologiques.

La colonne de bronze de Ma Yuan existe-elle réellement ou s’agit-il d’une rumeur par voie orale? On est habitué à trouver dans l’histoire de la Chine l’acte d’édifier,  lors de la victoire de la conquête territoriale,   la colonne  pour délimiter la frontière  comme les généraux des Tang  Hà Lý Trinh, Trương Chu et  Mã Tống. La colonne de bronze devrait exister sûrement car le dernier empereur insolent  des Ming Zhu Youjian n’hésita pas à faire allusion à cette colonne de bronze de Ma Yuan pour humilier l’ambassadeur du Vietnam Giang Văn Minh dans son vers principal: Đồng trụ chí kim đài dĩ lục (La colonne de bronze continue à  verdir à cause de la mousse qui s’accumule au fil des ans). Mais il fut agacé et furieux en tuant immédiatement Giang Văn Minh à cause de son vers répliquant témoignant de la grandeur d’âme et du courage:  Ðằng giang tự cổ huyết do hồng  (le fleuve Bạch Đằng continue à se colorer en rouge à cause du sang des envahisseurs ). Selon Theo Đại Thanh nhất thống chí (ou l’ouvrage géographique de la dynastie des Qing), cette colonne fut édifiée à cette époque dans la montagne Phân Mao de la grotte Cổ Sâm distante de Khảm Châu à peu près  de 3 kilomètres dans la direction ouest. C’est ici qu’on trouve une sorte d’herbe vivace qui s’oriente  dans les directions Nord Sud en fonction du climat. C’est la deuxième domination chinoise durant depuis 43 après Jésus-Christ jusqu’à la rébellion de Lý Bôn. Ce dernier saisit l’occasion propice en l’an 544 après Jésus Christ pour fonder la dynastie des Lý antérieure en l’an 544.

Paris ngày 18/11/2020

Văn hóa dùng đũa (civilisation des baguettes)

Văn hóa dùng đũa

Version française

Trong văn hóa phương đông nhất là ở các nước như Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Trung Hoa thường thấy tục lệ hay dùng đũa khi ăn cơm. Vậy nguồn gốc của đôi đũa  nó có từ đâu. Theo một số tài liệu nghiêu cứu của phương tây thì chiếc đũa là dụng cụ thuộc về văn hoá Trung Hoa nhất là   được tìm thấy một cặp đũa kim loại dưới triều đại nhà Ân-Thương (khoảng năm 1600-1406 TCN) ở điạ điểm Ân Khư. Nhưng theo các sử gia và  học giả Trung Quốc như Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Quách Mạt Nhược, Đàm Gia Kiện thì  tổ tiên của người Hoa là người du mục đến từ Tây lưu vực sông Hoàng Hà mà được gọi là người Yi ăn bốc các thức ăn như thịt, bánh bao, bánh mì thì với văn hóa nông nghiệp khô (kê, lúa mạch)  cần chi đến đôi đũa. Dụng cụ nầy nó phải thuộc về các người nông dân trồng lúa nước mà thường được gọi là Miêu tộc  (tổ tiên cũa người Bách Việt và Lạc Việt) mà người Hoa Bắc vay mượn sau khi  đánh bại  Xi Vưu ở Trác Lộc trong cuộc hành trình thôn tính phương nam (lãnh thổ của dân Bách Việt).

Theo cố giáo sư  Trần Quốc Vượng, động tác gấp thức ăn là mô phỏng việc con chim lạc hay chim hồng dùng mỏ để mổ và nhặt hạt. Chính con chim lạc nầy mà chúng ta được thấy  trên trống đồng. Chắc chắn là một loại cò mà thường được thấy ở trên các cánh đồng Việt Nam ngày nay. Theo sử gia Trung Hoa Đạm Gia Kiện thì người Hoa Bắc vẫn còn ăn bốc . Chỉ dưới thờì nhà Tần Hán  khi nước Bách Việt bị thôn tính thì người Tàu mới bắt chước nguời Bách Việt mà dùng đũa để gấp các thức ăn cứng trong canh và cháo. Theo giáo sư Trần Ngọc Thêm, việc dùng đũa cụ thể hóa được tình thần tổng hợp và lý luận. Một đôi đũa có được nhiều chức năng như gắp thức ăn, quấy trộn, xé ra từ mảnh nhỏ, đẩy cơm vân vân… Khác hẵn với người Tây Phương, họ cần ít nhất ba dụng cụ: dao, thìa, nĩa, mỗi thứ có một chức năng rõ ràng.  

Người dân Việt biết dùng đũa rất sớm từ thời Hồng Bàng qua sử tích trầu cau. Để phân biệt hai anh em Cao Tân và Cao Lang, cô con gái của người thầy buộc lòng dùng một mẹo nhỏ bằng cách chỉ dọn một tô cháo để trên bàn cùng một đôi đũa. Tục lệ thời đó, em phải nhường cho anh trước. Nhờ vậy cô con gái mới biết Cao Tân là anh và Cao Lang là em vì Cao Lang nhường cho anh ăn. (trái ngược thời buổi bây giờ anh phải nhường cho em  thì cũng đúng thôi). Thời đó anh phải lập gia đình trước em. Vì vậy cô con gái mới chọn Cao Tân làm chồng. Nói tóm lại, các đôi đũa nầy chỉ làm ra được từ những vùng có nhiều tre.  Chỉ có vùng phía nam Trung Quốc và Đông Nam Á.  Đũa là công cụ thô sơ được chế biến theo hình giống mỏ chim để có thế bắt lấy dễ dàng hột gạo hay cá và tránh việc bẩn tay với các món ăn có nước (súp, cháo, nước  mắm vân vân…). Người ta tìm thấy ở nơi người dân Việt một triết lý giản dị và hóm hỉnh trong việc dùng đôi đũa.  Đôi đũa thường được xem như cặp vợ chồng:

Vợ chồng như đôi đũa có đôi
Bây giờ chồng thấp vợ cao như đôi đũa lệch so sao cho bằng.

Dưới thời nhà Lê, việc bẻ gãy đôi đũa đồng nghĩa với hai chữ ly dị.  Thà có một bà vợ ngây ngô hơn là có một cặp đũa cong vòng. Chính vì vậy ta thường nghe qua tục ngữ nầy như sau: Vợ dại không hại bằng đũa vênh

Ngoài tính cách nhanh nhẹn và linh hoạt trong việc dùng đũa, người ta không thể quên tính cách tập thể mà thuờng gán cho đũa. Thông thuờng người ta ám chỉ bó đũa để nhắc đến sự đoàn kết. Tục ngữ : « Vơ đũa cả nắm » phản ánh cái ý niệm nầy khi người ta muốn chỉ trích người nào hay gia đình của họ từ một cuộc tranh cãi hay thảo luận nào mà không cần biết đến tính cá biệt.

Cũng như các văn hóa khác ở châu Á, người Việt dùng đũa cũng có những qui tắc cần phải biết nếu không sẽ bị đánh giá là thiếu văn hóa. Bởi vậy phải thực tập từ thưở nhỏ. Có vụng về đến đâu đi nữa có một điều tối kị cần phải biết là không được cấm đũa thẳng đứng vào bát cơm vì  tương ứng như việc cắm nhang vào bát hương để cúng người qua đời. Đũa còn mang cả triết lý Âm Dương. Nó được chuốt từ tre, trúc hay cây với hai đầu, một tròn và một vuông để biểu tượng Trời tròn và Đất vuông. Khi cầm đôi đũa để gắp thức ăn, chiếc đũa nằm dưới ở thể tĩnh (âm), chiếc đũa nằm trên thì động để kẹp chặt miếng gắp (dương). Vì vậy mà đôi đũa được ví như cặp khí âm dương, như cặp vợ chồng (âm dương) gắn bó keo sơn:« vợ chồng như đũa có đôi ». Người ta  thường gọi là đôi đũa (Âm Dương) chớ không được nói là « hai chiếc đũa ». Đũa là một sản phẩm của người Bách Việt mà người Tàu cố tình làm sở hửu riêng tư cũng như triết lý Âm Dương Ngũ Hành, Kinh Dịch, trống đồng, con Rồng vân vân …Xuất phát từ nền văn hóa trồng lúa nước, đôi đũa là một phần không thể thiếu trong đời sống của người  dân Việt. 

Version française

Dans la culture asiatique, en particulier dans les pays comme le Vietnam, le Japon, la Corée ou la Chine, on a l’habitude de manger du riz avec des baguettes. Alors d’où vient-elle l’origine  de ces ustensiles? Selon certains documents de recherche occidentaux, les baguettes font partie de la culture chinoise car  une paire de baguettes en métal datant de la période de la dynastie des Shang (vers 1600-1406 avant JC) fut trouvée à  An Yang dans la province de Henan. Mais selon les historiens et érudits chinois tels que Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Quách Mạt Nhược, Đàm Gia Kiện, les  Proto-Chinois (ancêtres des Han) étaient des nomades du bassin occidental du fleuve Jaune et étaient connus sous le nom des « Yi » . Ceux-ci étaient habitués à se nourrir de la viande, des brioches, du  pain avec les mains. Ils vivaient de la culture « sèche » du millet et  d’orge, ce qui ne nécessitait pas l’emploi des baguettes. Ces ustensiles  devaient  appartenir aux riziculteurs  connus  communément sous le nom des Proto-Miao  苗 (ou les ancêtres des Bai Yue et des Luo Yue)  et ils étaient empruntés par les Proto-Chinois après avoir vaincu  Chiyou (Xi Vưu) à Zhuolu (Trác Lộc)  lors de  leur  processus de pacification dans le sud de la Chine (territoire des Bai Yue).

Selon feu professeur Trần Quốc Vượng, le geste de prendre la nourriture ressemble davantage à la simulation d’un oiseau « Lạc » ou « Hồng » ayant l’habitude d’utiliser son bec pour prendre ou picoter la graine. C’est bien l’oiseau « Lạc » trouvé sur les tambours de bronze. Il est probablement l’échassier qu’on est habitué à voir dans les champs de riz vietnamiens. Selon le chercheur chinois Đạm Gia Kiện ,les Proto_chinois (ou les Hoa Bắc) continuaient à manger avec les mains. C’est seulement sous la période des Tsin-Han que lors  de  l’annexion du territoire des Bai Yue, ils commencèrent à imiter ces derniers à utiliser  les baguettes pour prendre l’aliment solide dans la soupe ou le potage. Selon le professeur vietnamien Trần Ngọc Thêm, se servir des baguettes concrétise l’esprit de synthèse et de raisonnement. Une paire de baguettes a une multitude de fonctions: se saisir des aliments, remuer, touiller, déchiqueter en petits morceaux, pousser le riz etc.. Contrairement aux Européens, ils ont besoin d’au moins d’un jeu de trois instruments: couteau, fourchette et cuillère, chacun ayant une fonction  bien déterminée.

Les Proto-Vietnamiens savaient se servir très tôt des baguettes à l’époque de la dynastie des Hồng Bàng à travers la légende intitulée « La chique de bétel ». Pour discerner les deux frères, la fille de leur maître devait recourir  à une petite ruse en mettant sur la table un seul bol de soupe avec une paire de baguettes.  Avec la coutume de cette époque, le petit frère dut laisser la place à son grand frère. Grâce à cette tradition, elle sut que Cao Tân était l’aîné et Cao Lang le cadet car ce dernier laissa au premier de se servir du bol de soupe. (Contrairement à l’époque actuelle, le grand frère doit céder la place au petit-frère. C’est aussi juste). À cette époque, l’aîné dut se marier avant le cadet dans la tradition vietnamienne. C’est pour cela que la fille prit l’aîné pour époux. Bref, les baguettes devaient prendre naissance dans les régions où il y avait l’abondance des bambous. On ne les trouve qu’en Asie du Sud Est et dans le sud de la Chine. Les baguettes sont conçues de manière qu’elles puissent simuler le bec de l’échassier pour prendre avec facilité les grains de riz ou les morceaux de poisson et éviter de salir les mains avec les mets contenant  parfois du liquide (soupe, potage, jus de poisson etc…). On trouve dans l’utilisation des baguettes des Vietnamiens une philosophie à la fois simple et humoristique. Une paire de baguettes est toujours comparée à un couple de mariés.

Vợ chồng như đôi đũa có đôi
Bây giờ chồng thấp vợ cao như đôi đũa lệch so sao cho bằng.

Le mari et la femme sont analogues à une paire de baguettes.
Comment peut-on effectuer la comparaison lorsqu’une paire de baguettes est disproportionnée à l’image d’un mari minuscule et d’une épouse de taille élevée ?

A l’époque de la dynastie des Lê, casser une paire de baguettes est synonyme de la rupture du mariage. On préfère une épouse stupide à la place du désastre qu’on peut avoir avec une paire de baguettes qui gondolent. C’est cette préférence qui est maintes fois évoquée dans le dicton suivant:

Vợ dại không hại bằng đũa vênh.

Outre le caractère « vif » et « animé » trouvé dans le maniement des baguettes, on ne peut pas ignorer non plus le caractère « collectif  » qu’on aime attribuer à cet ustensile rudimentaire. On fait référence souvent à une botte de baguettes pour évoquer la solidarité. Le dicton : Vơ đũa cả nắm (Saisir les baguettes en grande quantité) reflète bien cette idée lorsqu’on voudrait critiquer quelqu’un et sa famille lors d’une dispute ou d’un débat sans tenir compte des individualités. Analogues à d’autres cultures trouvées en Asie, en se servant des baguettes, les Vietnamiens doivent respecter un certain nombre de règles qu’il faut connaître absolument pour éviter d’être taxé « personne n’ayant pas assez d’éducation ». C’est pour cela qu’on est obligé de manier  les baguettes à l’âge précoce. Bien qu’on puisse être maladroit jusqu’à un certain point, on est censé de connaître là  règle  d’interdiction suivante: ne pas planter verticalement les baguettes dans un bol de riz. Cela ressemble à l’acte de mettre les baguettes d’encens  dans un brûle-encens pour honorer un trépassé.  Les baguettes portent en elles toute la philosophie du Yin et Yang.  Elles sont taillées à partir du bambou avec les deux bouts dont l’un est rond et l’autre carré pour représenter respectivement le ciel et la terre. En se servant d’une paire de baguettes dans un repas, on met la baguette au dessous à l’état « immobile (Yin) » (ou tĩnh ») et celle au dessus à l’état « mobile (Yang) » (ou động) pour faciliter la prise de la nourriture. C’est pourquoi on compare   les deux  baguettes à un couple d’énergies « Yin et « Yang ».  C’est cette analogie qu’on doit trouver dans le lien indestructible du couple de femme et mari (Yin et Yang). On est habitué à appeler une paire de baguettes (Yin et Yang) mais il est interdit de désigner « deux baguettes ». Les baguettes étaient le pur produit d’invention des Bai Yue que les Chinois avaient l’intention d’accaparer sciemment comme la théorie du Yin et du Yang, Yi King, le tambour de bronze, le dragon etc…Issues de la civilisation du riz inondé, les baguettes ne peuvent pas être manquantes dans la vie journalière des Vietnamiens.

Bibliographie 

Trần Ngọc Thêm:  Recherche sur l’identité de la culture vietnamienne. Edition Thế Giới, 2008
Đàm Gia Kiện: Lịch sử văn hóa Trung Quốc . (Histoire de la culture chinoise). Edition Khoa Học Xã hội, Hànôi.

 

 

Première domination chinoise (111 avant J.C. -89 après J.C .)

La première domination chinoise  (111 avant J.C. -89 après J.C .)

Bắc  thuộc lần thứ nhất  (111 TCN -89 SCN)

Version vietnamienne 

Profitant de la dissension visible des Yue et de la mort du roi de Nan Yue Zhao Yingqi (Triệu Anh Tề), Han Wudi trouva l’occasion d’incorporer le royaume du Nan Yue à son empire. Puisque le nouveau roi Zhao Xing (Triệu Ái Đế) n’avait que 6 ans, la régence revint à sa mère, une Chinoise de nom Jiu (Cù Thị). Celle-ci fut connue par Zhao Yingqi à l’époque où il représentait son père auprès de l’empereur Han Wu Di pour rassurer ce dernier de la fidélité et la vassalité du royaume de Nan Yue  à la cour des Han. Cù Thị ne cacha jamais sa préférence pour son ancienne patrie car elle était très impopulaire auprès de ses sujets Yue. De plus elle retrouva son amant Anguo Shaoji (An Quốc Thiếu Qúi), l’émissaire de Han Wudi chargé de la protéger et son fils  Zhao Xing lors de l’intronisation de ce dernier (Triệu Ai vương) en l’an 113 avant J.C.  avec une armée de 200 hommes.  Han Wudi tenta de la soudoyer en proposant à cette dernière un marché ayant pour but d’incorporer le royaume Nan Yue à son empire en échange des titres royaux. Ce projet fut avorté à cause d’un coup d’état organisé par le premier ministre Yue  Lữ Gia (Lữ Gia) soutenu en grande majorité par les Yue. Cette reine traîtresse, son fils Zhao Xing, le nouveau roi et les soldats Han furent massacrés par Lữ Gia et ses partisans Yue. Ceux-ci installèrent le nouveau roi Zhao Jiande (Triệu Dương Đế) dont la mère était une Yue. Furieux, Han Wudi ne put pas laisser impuni un tel affront lorsqu’il avait l’occasion de s’approprier définitivement une région connue pour ses richesses naturelles et pour ses ports Canton et Hepu facilitant l’accès à la mer du Sud. Aux dires des commerçants chinois, l’économie était florissante à Nan Yue car on y trouvait non seulement les perles, les cornes des rhinocéros, les carapaces de tortues mais aussi les pierres précieuses et les essences d’arbres. Ces produits exotiques deviendraient ainsi des objets de mode auprès de la cour des Han.

L’expédition militaire fut dirigée par le général Lu Bode (Lộ Bác Đức) avec cent mille marins des bateaux à tours acheminés sur place pour mater la révolte de Nan Yue. Il fut secondé dans cette mission par Yang Pu (Dương Bộc) connu pour son caractère cruel et impitoyable envers ses victimes comme un faucon sur ses proies. Par contre, Lu Bode magnanime joua sur sa réputation et invita ses ennemis à se rendre. Il réussit à avoir l’adhésion des Yue à la fin de l’affrontement militaire. Quant à Lữ Gia et son jeune roi Zhao Jiande, ils furent capturés au printemps -111 lors de leur fuite. Leurs têtes furent exposées à la porte nord du palais de Chang An (Trường An). Connue pour sa suprématie régionale, la défaite de Nan Yue sonna le glas des espoirs Yue et obligea les autres à se soumettre aux Han. C’est le cas des Xi Ou de l’Ouest (Tây Âu)  et du roi de Cangwu, (Kouangsi) (Quảng Tây) ainsi le royaume Yelang (Dạ Lang) situé à cheval à cette époque sur les territoires de Guizhou (Quí Châu) et de Kouang Si. Le Nord Vietnam fut occupé également par les Chinois qui tentaient de pousser leurs avantages jusqu’à Rinan dans l’Annam (frontière avec le royaume du Champa). Han Wudi divisa le Nord Vietnam en deux commanderies: Jiaozhi (Giao Chỉ) and Jiuzhen (Cửu Chân). La capitale administrative de Jiaozhi fut au début à Miling (Mê Linh) puis elle fut transférée plus tard à Lũy Lâu dans la province de Bắc Ninh. Wudi divisa le Nord Vietnam en deux commanderies: 
Jiaozhi (Giao Chỉ) and Jiuzhen (Cửu Chân). La capitale administrative de Jiaozhi fut au début à Miling (Mê Linh) puis elle fut transférée plus tard à Lũy Lâu dans la province de Bắc Ninh. Face à la dislocation de Min Yue (Mân Việt) et à la résistance d’une partie de la population de ce dernier (Dong Yue)  que Wudi considéra comme une source de trouble dans le futur, il n’hésita pas à employer les grands moyens. Il publia un décret permettant de vider la population de ce royaume en l’an 111 avant J.C. par la déportation de tous les autochtones dans une autre zone située entre la rivière Huai et le fleuve Yanzi.

En prenant l’exemple de l’annexion du royaume de Nan Yue,  tout le monde s’est rendu compte que la faiblesse des Vietnamiens  résidait dans la division. Le roi Zhao Wen Di lui-même n’était pas de tempérament fort comme son grand-père Zhao Wu Di (Zhao Tuo). Il n’osa même pas  envoyer son armée pour se battre contre les Min Yue (Fukien). Il dut demander à Han Wu Di de le faire à sa place et il envoya plus tard son fils Zhao Yingqi (Anh Tề ) de le représenter à la cour des Han. (page 24 dans « l’histoire de Vietnam » de Trần Trọng Kim).  C’est ici  que Zhao Yingqi connut Cù Thị, la prit comme épouse secondaire et eut un fils de nom  Zhao Xing (ou Hưng en vietnamien).

C’était pour cela que les Han exploitaient à fond la faiblesse et la division des Vietnamiens pour  conduire le Vietnam  à sa perte. Cette leçon nous apprend chaque fois que lorsqu’il y a  les dissensions internes entre les Vietnamiens et un manque de solidarité nationale, les gens du nord  profitent de  cette occasion pour envahir facilement le  Vietnam  maintes fois  tout le long de son histoire.

Version vietnamienne 

Lợi dụng sự bất hòa của giữa người dân Việt và cái chết của vua Triệu Anh Tề (Zhao Yingqi), Hán Vũ  Đế tìm thấy có cơ hội để sáp nhập vương quốc Nam Việt vào đế chế của mình. Khi vị vua mới là Triệu Ái Đế (Zhao Xing) có được 6 tuổi, việc nhiếp chính phải giao cho mẹ của ông. Bà nầy là một phụ nữ người Hoa tên là Cù Thị (Jiu). Bà không bao giờ che giấu sự lưu luyến  của bà đối với quê hương cũ bởi vì bà không được yêu chuộng bởi các  người dân Việt bản xứ.  Cù Thị được Anh Tề quen biết lúc Anh Tề còn làm con tin ở triều đình nhà Hán để đảm bảo sự trung thành. Hán Vũ Đế cố gắng mua chuộc Cù Thị  bằng cách đề nghị một thỏa ước sát nhập vương quốc Nam Việt vào đế chế của mình và đổi lại cho bà được chức tước hoàng gia. Dự án này đã bị thất bại bởi một cuộc đảo chính được thừa tướng Lữ Gia tổ chức với sự ủng hộ của nguời dân Việt. Vị hoàng hậu bội bạc này cùng  cậu con trai, vị vua mới cùng các quan chức nhà Hán bị tàn sát bởi Lữ Gia và những người Việt ủng hộ  ông ta. Những người này thay thế một  vị vua mới là Triệu Dương Đế (Zhao Jiande) nhất là  mẹ của ông nầy là một người Việt. Quá tức giận, Vũ Đế không thể để cho một sự sỉ nhục như vậy diễn ra mà không bị trừng phạt khi ngài có cơ hội chiếm đoạt dứt khoát một khu vực được biết đến nhờ sự giàu có tự nhiên với các cảng Quảng Châu và Hepu nầy rất thuận lợi cho việc tiếp cận biển ở phương Nam. Theo các thương nhân người Hoa, kinh tế ở Nam Việt phát triển rất  mạnh vì ngoài ngọc trai, sừng tê giác, mai rùa mà  lại còn có cả đá quý và các loài cây bản điạ hiếm có. Những sản phẩm kỳ lạ này có thể trở thành các sản phẩm thời trang cho triều đình nhà Hán.

Cuộc viễn chinh  quân sự do phục ba tướng quân Lộ Bác Đức chỉ huy với một trăm nghìn thủy thủ cùng các thuyền tháp được vận chuyển  đến đó để dập tắt cuộc nổi dậy ở Nam Việt. Ông ta được hỗ trợ trong nhiệm vụ này bởi Dương Bộc (Yang Pu) nổi tiếng có tính cách tàn nhẫn đối với các nạn nhân của mình tựa như con diều hâu săn mồi. Ngược lại Lộ Bác Đức rất hào hiệp và dựa trên tên tuổi của mình mà mời quân thù ra  đầu hàng. Ông  ta đã thành công  thuyết phục được sự gia nhập của ngừời dân Việt  sau khi cuộc đụng độ quân sự  được kết thúc. Về phần Lữ Gia và vị vua trẻ Triệu Dương Đế, họ bị bắt vào mùa xuân -111 trong lúc chạy trốn. Đầu của họ được treo ở cổng phía bắc của  thành Trường An. Nam Việt được  biết đến  giờ nhờ có  uy thế làm bá chủ ở trong khu vực. Sự thất bại nầy  được xem như là hồi chuông báo tử cho sự hy vọng của  các người dân Việt và buộc họ phục tùng nhà Hán từ đây. Đây là trường hợp của các nước Tây Âu, vương quốc Dạ Lang nằm vào thời điểm đó giữa lãnh thổ Quý Châu và Quảng Tây và vùng Cangwu (Quảng Tây). Miền bắc Việt Nam cũng bị chiếm đóng bởi người Hoa. Họ cố gắng dựa có lợi thế đế chiếm luôn đất đến tận Rinan ở An Nam. (địa phận của nước Chămpa)

Hán Vũ Đế chia miền bắc Việt Nam thành ra hai quận: Giao Chỉ Cửu Chân. Thủ phủ hành chính của Giao Chỉ ban đầu ở Mê Linh sau đó được chuyển đến Lũy Lâu thuộc tỉnh Bắc Ninh. Đối mặt với sự tan rã của nước Mân Việt và sự phản kháng của một bộ phận dân cư ở Đông Việt mà  Hán Vũ Đế xem coi là nguồn  rắc rối trong tương lai, ông không do dự dùng các biện pháp mạnh mẽ. Ông  ban hành một sắc lệnh cho phép trục xuất tất cả dân cư ở vương quốc này vào năm 111 trước Công nguyên và đày họ đến tận một khu vực khác giữa sông Hoài và sông Dương Tử.

Qua việc thôn tính nước Nam Việt thì mọi người cũng nhận ra được  cái yếu điểm của người Việt nằm ở sự chia rẽ. Chính vua Triệu Văn Đế  tính khí nhu nhược  không được như Triệu Vũ vương (Triệu Đà) nên ông không dám cử binh mã chống cự lại nước Mân Việt (Phúc Kiến) quấy rối mà còn sang cầu cứu  triều đình nhà Hán gữi binh sang  chinh phạt nước Mân Việt rồi sau đó còn lại gữi công tử Anh Tề sang làm con tin ở triều đình nhà Hán. (trang 24 trong Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim). Chính  bởi vậy Triệu Anh Tề mới quen Cù Thị và cưới Cù Thị làm vợ lẽ, mới có một đứa con tên là Hưng tức là Triệu Ai Đế (Zhao Xing). Cũng vì vậy mới để nhà Hán biết cái yếu hèn, cái chia rẽ  của người Việt để dẫn  đến mất nước nhà tan. Bài học nầy  cho chúng ta nhận thức thêm là mỗi lần thiếu sự đoàn kết của người dân Việt thì  người phương bắc  có lợi thể để xâm chiếm nước Việt của chúng ta  dễ dàng đã bao lần theo dòng  lịch sử.     

 

 

Nan Yue (Version anglaise)

Litterally meaning « in the South of the Yue », the kingdom of Nanyue is at its origin the name of Vietnam. Between 2nd and 1st century B.C., it took up an area covering the present Guangdong (Quãng Ðông), Guangxi ( Quãng Tây ) provinces, HaiNam island ( Hải Nam) and the kingdom of Âu-Lac, the ancient country of the Vietnamese. The latter whose king was An Dương Vương was annexed by general Zhao Tuo (Triệu Ðà or Triệu Vũ Vương in Vietnamese ), the future founder of the kingdom of Nanyue.
According to the Vietnamese, the loss of their country was closely linked to the legend of the magic crossbow In fact it was due to the way Triệu Ðà fought a war of lightning against An Dương Vương while making the latter think of territorial compromises. Once these provinces were reunited under his banner, Zhao Tuo set up his seat at Pan You (Phiên Ngung ) not far from Guangzhou, presently Canton. He divided the kingdom of Au La.c into two commands, one known as Giao Chỉ which mainly took up the Bắc Việt region, and the other under the name of Giao Châu which gathered together all the other provinces of North and Central Vietnam (Thanh Hóa, Nghệ An, etc…). According to French researcher Maud Girard-Geslan (1), the population  is composed of non-Han belonging to Bai Yue group to which the Luo Yue (Lạc Việt) and Xi Ou (Tây Âu) are attached.

At the fall of the Qin ( 207 B.C. ), he proclaimed himself King of Nanyue and took the title of Wu Wang, than Emperor in 187. He did not stop challenging the Han Empire by harassing it several times and only accepted to submit himself under the Han’s bosom at the disappearance of the dowager empress Lu Zhi  (Lữ Hậu). His fame was so great that in Chinese writings at that time, his name in particular his kingdom, was cited several times. He deceased in 137 B.C.. His descendants had to reign this kingdom at least for a century through five generations. His immediate successor was Zhao Mei, his grand son, better known as Emperor Wen of Nanyue. His grave dug on the side of the Xianggang hill, near Canton, was discovered in 1983 by a team of Cantonese archaeologists. Under the influence of his mother of Chinese origin, the last but one emperor of this dynasty decided to yield his kingdom to the Han empire. Knowing of this plan, his prime minister Lử Gia decided to eliminate him as well as his mother and enthroned in his stead his half-brother known as Dương Vương.

Giving usurpation of power as a pretext, the Chinese invaded the kingdom and annexed it in 111 B.C. in spite of Lử Gia’s heroic attitude. Since then, the country of the Vietnamese passed under Chinese domination. The spreading of Chinese culture did not take place in a peaceful manner during these thousand years and was marked by a series of the following bloody revolts:

  • The revolt of the heroines Trưng Trắc and Trưng Nhị during the years 40-43 A.D.
  • The revolt of the heroine Triệu Ẩu in year 248.
  • The revolt of the hero Lý Bổn (or Lý Nam Ðế ) during the years 544-602.
  • The revolt led by Mai Thúc Loan (or Mai Hắc Ðế ) in 722.
  • The revolt of the hero Phùng Hưng (or Bồ Cái Ðại Vương) in 791.

Cemented  by the strong awareness for a Vietnamese unity, the Vietnamese  continued to harass incessantly their Chinese invaders and succeeded in wrenching out indep

Văn hóa Lạc Việt

Văn hóa Việt có phải là bản sao của văn hóa Tàu không?
La civilisation vietnamienne est-elle une copie de la civilisation chinoise?

 Version française

Từ lâu, dựa trên sử tàu, các nhà học giả  Việtnam  như Trần Trọng Kim trong « Việt Nam sử lược » hay Đào Duy Anh trong « Việt Nam văn hóa sử cương » còn cho rằng người Việt cổ  có nguồn gốc từ Trung Quốc hay Tây Tạng. Bởi vậy dưới thời Bắc thuộc phải cần các quan thái thú Tàu Tích Quan (Si Kouang)Nhâm Diên (Ren Yan) dạy người Việt cổ mới biết trồng lúa và cách ăn mặc (Hậu Hán thư). Đây là một lỗi  lầm dễ hiểu thôi vì các nhà học giả Việt nầy phải dựa trên sử tàu để tìm lại nguồn gốc chớ không thể tin ở truyền thuyết được nhất là không thể tưởng được nước ta có thể giáp ranh tới Động Đinh hồ chẳng hạn. Không những vậy mà luôn cả người Tây Phương khi đến Đông Nam Á cũng có cái nhìn thiển cần vì chỉ thấy ở nơi nầy (Viêtnam, Lào và Cao Miên)  có hai nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Quốc. Bởi vậy họ mới gọi Đông Dương với cái tên Indochine (Ấn-Trung Hoa). Những khám phá gần đây của các nhà khảo cổ học danh tiếng người Mỹ như  các ông Wilhelm G. Solheim II,  Carl Sauer, Chester Gorman (1965), Donn Bayard, Stephen Oppenheimer dẩn chứng rằng vùng Đông Nam Á là nơi phát sinh nông nghiệp rất sớm.  Những người dân ở nơi nầy vào khoảng 9000 đến 10000 năm trước Công Nguyên là  những người  canh nông chuyên nghiệp chớ không phải là họ chỉ sống bằng săn bắn ban sơ như các giới khảo cổ học Tây Phương thường mô tả. Vảo khoảng 8000 năm có xảy ra một trận đại hồng thủy và trận lụt vĩ đại khiến những người nông dân nầy phải di tản đi các nơi khác để mưu sinh. Theo S. Oppenheimer dấu vết của họ còn để lại trên các quần đảo Mélanesie, Polynésie và Micronesie. Họ nói tiếng thuộc về ngôn ngữ Nam Đảo (Austronésien) và có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Điều nầy nó phù hợp với các dữ kiện di truyền phân tích của   của nhóm người Mỹ do Giáo sư J.Y. Chu của đại học Texas dẫn đầu được công bố vào tháng 7 năm 1998 trên tạp chí của Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ với tựa đề « Mối quan hệ di truyền của dân số ở Trung Quốc »: người Trung Quốc ngày nay nhất ở phiá nam Trung Quốc (người Hoa Nam) có tổ tiên ở vùng Đông Nam Á. Như vậy người Bách Việt nhất là người Lạc Việt không phải là người Trung Quốc và biết canh nông rất sớm. Một cây rìu  được tìm thấy có niên đại 7000  năm trước CN ở  Động Linh Hồn, Thái Lan  (Spirit Cave, Thailand) bởi ông Chester Gorman vào năm 1965 trong lúc đó chiếc rìu mà người ta cho là Trung Quốc mang sang qua Đông Nam Á chỉ có 3000 năm trước CN. Văn hoá Hà Mỗ Đồ (Hemudu) (5000 TCN- 4500 TCN)  khám phá ở Giang Nam và được xem coi là  nền văn hóa đầu tiên canh tác lúa ở Trung Quốc cũng là văn hóa của dân Bách Việt vì Giang Nam thời Chiến Quốc thuộc về nước Ngô Việt của Cẫu Tiễn (Goujian)(496–465 TCN).

 

Nói đúng hơn,  văn hóa Hoà Bình (12000 TCN-10000 TCN)  mà bà Madeleine Colani đã khám phá được ở Việtnam và  khởi nguồn cho nền văn minh của người Việt, được lan truyền sau đó và ảnh hưởng lên đến phương bắc. Cư dân ở đây được gọi là Miêu tộc (Việt tộc về sau nầy). Họ  rất gỉỏi về canh nông. Bởi vậy họ được người Hoa dùng chữ tượng hình  Điền    trên đầu thêm chữ tượng hình « Thảo »  thành ra chữ  Miêu   chỉ họ là những  người gỉỏi về làm ruộng. Họ ra đi từ dãy núi Thiên Sơn  ở cao nguyên Hi Mã Lạp Sơn (Tây Tạng) nhiều chục ngàn năm theo các dòng nước chảy về hướng Đông và Đông Nam xuống định cư  ở Đông Nam Á rồi sau đó lên các vùng  ở phiá nam của Trung Hoa (hay vùng châu thổ ở phiá nam của sông Dương Tử ). Họ còn được gọi là Viêm tộc (bộ tộc sống ở xứ nóng) dưới thời nhà Châu hay Bách Việt về sau nầy.  Như vậy văn hóa Hoà Bình là văn minh lúa nước của người Việt. Rồi nó thuận lợi cho sự ra đời các văn minh  Hà Mỗ Đồ (Hemudu) (5500 TCN) ở miền nam xứ Tàu, văn minh Đồng Sơn vân vân … Còn người  Hoa tộc thì cũng xuất phát từ  Thiên Sơn nam lộ như Miêu tộc  mà họ là người du mục, sống nghề săn bắt thú,  chăn nuôi và sống ở Tân Cương.   Khi nơi nầy biến thành sa mạc (5000 TCN) thì  họ mới theo sông Hoàng Hà tiến vào Bắc Trung Hoa nơi  mà có  người Miêu tộc cư trú. Họ được gọi là  bộ tộc « Yi« .  Bởi vậy chữ tượng hình Yi được có nguồn gốc từ hình chữ  người  có mang một cây cung   Họ được nổi bật trong việc cởi ngựa bắn cung và họ rất thiện chiến.   Bởi vậy họ dành thắng lợi trong cuộc chiến tranh với người Miêu tộc do Xi Vưu (Chiyou) cầm đầu tại Trác Lộc (Zhuolu)  năm 2704 TCN. 

Văn minh của họ  khởi đầu từ thời đồ đá mới  ở  thủ đô nhà Thương An Dương (Hà Nam) (Anyang, Henan) và ở Yangshao (Shaanxi, Thiểm Tây) mà thường gọi là văn hoá Ngưỡng Thiều  được nhà khảo cổ học Thụy Điển Johann Andersson phát hiện vào năm 1921.  Văn hoá nầy nó có niên đai khoảng 5000 TCN tới 3000 TCN,  thịnh vượng  ở vùng đồng bằng  trung nguyên mà được sông Hoàng Hà  tưới và uốn nắn từ bao thế kỷ. Họ sống trồng kê, lúa mì và luá mạch.Theo sử gia pháp René Grousset thì lúa không ở  miền bắc xứ Trung Hoa.(trang 8) trong quyển sách tựa đề là « Lịch sử Trung Hoa ». Điều nầy nó phù hợp với sự lan truyền và ảnh hưởng về phương  bắc của nền văn hóa Hoà Bình (12000TCN-10000 TCN). Người Tàu ở phía nam của Trung Hoa  thường gọi là người Hoa Nam. Chính là người Bách Việt bị người Tàu đồng hoá bởi vì trong máu người Hoa Nam có gen của người Miêu tộc hay Bách Việt (như Mân Việt, Ngô Việt, U Việt, Sơn Việt, Nam việt vận vân…). Bới thế họ thường tự hào văn hóa họ rất phong phú và đa dạng. Âm Dương ngũ hành, kinh dịch, trà, mái cong, giấy,  rồng, đũa  luôn cả trống đồng điều thuộc về họ vì tất cả đều nằm ở trong điạ phận của dân Bách Việt tức là vùng đất phía nam (Lĩnh Nam) của Trung Quốc hiện nay ngọai trừ Việt Nam. Chớ một thưở nào, họ xem người dân Bách Việt là người man di man rợ.

Đây là một trong những điểm nổi bật của văn hóa Trung Hoa: Nó biết cách chấp nhận và tiếp thu văn hóa nước ngoài mà không bao giờ có thể bị chao đảo hay có sự thay đổi văn hóa. Đây là những gì nhà triết học Trung Quốc nổi tiếng của thế kỷ 20 Liang Shuming đã viết trong phần giới thiệu tác phẩm của mình mang tựa đề là « Những ý tưởng chính về văn hóa Trung Hoa » (do nhà xuất bản Michel Masson dịch).  Điều này được gắn liền với sự nhận xét sau đây của nhà dân tộc học và Hán học người Pháp Brigitte Baptandier trong bài giảng của một ngày nghiên cứu APRAS về  các dân tộc học trong khu vực, ở Paris vào năm 1993: Văn hóa Trung Quốc do đó đã hình thành qua nhiều thế kỷ như một bức tranh khảm của nhiều nền văn hóa. Cần có một dòng máu man rợ truyền chậm cho Trung Quốc bằng cách làm cho nó thích hợp  lại với công thức đẹp của nhà sử học F. Braudel dành cho nước Pháp với những người man rợ.

 Người Hán cũng đưa vào văn học của họ một huyền thoại về sự sáng tạo thế giới được thu thập từ tổ tiên của người Yao, chuyện thần thoại về ông Bàn Cổ. Từ thời Tần-Hán, có một cơ quan hoàng gia thường gọi là  « fangshi » gồm có các học giả địa phương được xem như là những pháp sư chuyên về các nghi lễ liên quan đến các ngôi sao ở trên trời  và lo các doanh thu của triều đình.

Vai trò của họ là thu thập ở trong địa phận của mình, tất các cách thức nghi lễ, các tín ngưỡng, các thuốc địa phương, các hệ thống tiêu biểu, vũ trụ học, các  chuyện thần thoại và truyền thuyết cũng như các sản phẩm địa phương và  đề trình lên  cho triều đình để có thể  chọn lọc giữ lại hay không và kết hợp lại sau đó dưới dạng các quy định nhằm tăng cường quyền lực của hoàng đế trong một  quốc gia rất đa dạng về mặt dân tộc học và mang lại cho hoàng đế  những phương tiện để thực hiện  chức vụ thiêng liêng mà Trời ủy thác. Mọi thứ  nầy phải được thu thập và bổ sung vào việc phục vụ con của Trời nhầm để thiết lập tính cách hợp pháp  ở các lãnh thổ được chinh phục gần đây của các dân man rợ. Bởi vậy trong lịch sử Trung Hoa có nhiều chuyện hoang đường khó tin nổi lấy râu thằng A cắm qua thằng B nhất là thời tam hoàng ngủ đế. Tất cả điều này một phần lớn là do sự vay mượn các truyền thống, phong tục và các nhân vật thần thoại hoặc động vật từ các dân tộc mà họ đã thành công trong việc hán hóa.

Các  thần Trung Quốc như Phục Hi, Nữ Oa, Thần Nông được vay mượn từ các dân cư  ở phía nam. Đây là trường hợp của học giả Trung Quốc vĩ đại Ruey Yih-Fu. Ông đã nhìn thấy ở Phục Hi và Nữ Oa một nét văn hóa cụ thể của Nan Man (Rợ phương Nam) hay là dịch giả của Hoài Nam Tử, ông Charles Le Blanc  thì  Phục Hi Nữ Oa là một truyền thống của nước Sỡ (thời Chiến Quốc). Người ta thường quên rằng từ thời Tần Hán về sau, văn hóa nông nghiệp trồng lúa của người dân Bách Việt bị hoà nhập vào văn hóa Trung Hoa khiến không còn thấy sự khác biệt nhiều nửa. Trung Hoa chỉ thành công một phần lớn trong việc hán hoá các bộ tộc của Bách Việt chỉ trừ dân Lạc Việt.  Họ thoát khỏi  được sự thống trị của Trung Hoa sau một ngàn năm đô hộ. Người Hoa lấy được tất cả  những gì mà người Lạc Việt có nhưng không hán hoá được vì người Lạc Việt vẫn giữ nếp sống cá biệt của một nền văn minh lúa nước cốt yếu dựa trên nền tảng làng xã tự trị khiến hạn chế  được sự thống trị của kẻ xâm lăng với các tập tục (Phép vua còn thua lệ làng). Bởi vậy họ chỉ cần hai yếu tố vỏn vẹn Đất và Nước  để ám chỉ  đất nước  và nền  văn minh của họ. Chỉ cần có đất và nước thì có thể thuần hóa được cây lúa hoang thành cây lúa trồng trong nước và giúp họ bám đất giữ nước mà tổ tiên của họ đã thành công  thể hiện nhiều lần trước hiểm họa phương Bắc từ bao nhiêu thế kỷ.

Version française

Lac_viet

Depuis longtemps, en se basant sur les annales chinoises, les érudits vietnamiens célèbres  comme Trần Trọng Kim dans son ouvrage « L’histoire du Vietnam » ou Đào Duy Anh dans « L’esquisse d’histoire de la civilisation vietnamienne» ont reconnu que les Proto-vietnamiens ont leur origine en Chine ou au Tibet. C’est pourquoi au temps de la domination chinoise  les gouverneurs chinois Si Kouang et Ren Yan devaient  leur apprendre à savoir cultiver le riz et la manière de vivre et de s’habiller (Livre des Han postérieurs).  C’est une erreur  compréhensible car ils ont besoin de s’appuyer sur des annales chinoises pour retrouver la source des informations fiables au lieu de croire aux légendes vietnamiennes relatant des choses invraisemblables, l’ancien territoire du Vietnam étant délimité par le lac Dongting  du royaume de Chu à l’époque des Royaumes combattants par exemple. Même les Européens durant leur séjour au 19 ème siècle en Asie du Sud-Est avaient aussi une vision assez  courte car  ils ne découvrirent que  deux civilisations majeures et  brillantes : l’Inde et la Chine. C’est pourquoi ils ont appelé l’Indochine pour rappeler l’influence notable de ces deux civilisations dans cette région  comprenant le Vietnam, le Cambodge et le Laos. Les récentes découvertes des archéologues célèbres américains tels que  Wilhelm G. Solheim II, Carl Sauer, Chester Gorman (1965), Donn Bayard, Stephen Oppenheimer apportent des preuves confirmant que la naissance de l’agriculture avait lieu très tôt en Asie du Sud-Est. Entre 9000 et 10000 ans avant J.C., ses habitants étaient des agriculteurs expérimentés. Ils ne vivaient pas seulement de la chasse  comme  les archéologues européens avaient l’habitude de le décrire. Vers 8000 ans avant J.C., il y a eu un grand cataclysme et un déluge qui ont forcé ces agriculteurs à s’enfuir vers d’autres régions sûres  pour se protéger et gagner leur vie. Selon S. Oppenheimer, leurs traces ont été retrouvées  sur les îles Mélanésie, Polynésie et Micronésie. Ils parlaient la langue appartenant à la famille des langues austronésiennes  et ils étaient originaires de l’Asie du Sud Est. Cela  est  entièrement cohérent avec les données génétiques analysées par l’équipe américaine dirigée par le professeur J.Y. Chu  de l’Université du Texas et publiées en juillet 1998 dans la revue de l’académie américaine des sciences sous le titre « Genetic Relations of Population in China »: les Chinois d’aujourd’hui, en particulier ceux de la Chine du Sud (Hoa Nam) ont des ancêtres en Asie du Sud Est. On peut dire ainsi que les Bai Yue, en particulier les Luo Yue (les Proto-vietnamiens) n’étaient pas des Chinois et ils connaissaient très tôt l’agriculture. Une hache datant de 7000 ans avant J.C. fut retrouvée par Chester Gorman en 1965 à la grotte de l’esprit en Thaïlande tandis que la hache  attribuée à la Chine  et ramenée en Asie du Sud Est ne data que de 3000 ans avant J.C. La culture de Hemudu  découverte  en 1973 (5000 TCN- 4500 avant J.C.) et considérée  comme la première culture du riz domestique  très ancienne en Chine est aussi la culture des Bai Yue car  la province Jiangnan appartint à l’époque des Royaumes combattants au roi célèbre des Wu-Yue  Goujian (496–465 avant J.C.).

À  vrai dire,  la culture Hoa Binh (12000 BC-10000 BC) que Madeleine Colani a découverte au Vietnam et qui a été à l’origine de la civilisation vietnamienne  s’est répandue plus tard et a apporté l’influence notable dans le  nord. Les gens vivant à Hoà Bình  sont appelés à cette époque les Proto-Miao (ils deviendront plus tard ls Proto-Vietnamiens). Ils excellaient en agriculture. C’est pour cela que les Proto-Chinois  se servaient du pictogramme Rizière au  dessous duquel figure le pictogramme Végétation pour  former  le mot Miao désignant les gens sachant faire l’agriculture. Ils furent partis de la chaîne montagneuse de l’Himalaya, Tiānshān (Thiên Sơn) il y a plusieurs milliers d’années, suivirent les cours d’eau dans la direction Est et Sud Est et s’installèrent en Asie du Sud Est avant de parcourir les régions situées dans le sud de la Chine (ou  le sud du delta du fleuve Yang-Tsé). Ils furent appelés aussi les gens vivant dans le pays chaud (ou Viêm tộc) à l’époque de la dynastie des Chu (nhà Châu) ou les Bai Yue plus tard. On peut dire que la culture de Hoà Bình était la culture du riz inondé des Vietnamiens. Elle favorisait  aussi  la naissance de la culture de Hemudu (5500 TCN) , la culture de Đồng Sơn (500 ans avant J.C.) etc.

Quant aux Proto-Chinois, ils étaient originaires aussi de  Tiānshān (Thiên Sơn) mais ils faisaient partie des tribus  nomades vivant de la chasse et de l’élevage du bétail dans la région Xinjiang. Quand celle-ci devenait désertique (5000 avant J.C.), les Proto-Chinois furent obligés de suivre le long du fleuve Jaune et s’avancèrent dans le nord de La Chine  où se trouvaient les Proto-Miao.  Ils furent appelés à cette époque les Yi.  Ce pictogramme Yi   est l’association de deux pictogrammes Homme  et Arc pour désigner un homme sachant tirer à l’arc. Les Proto-Chinois étaient des excellents guerriers. C’est pourquoi il y a une confrontation ayant eu lieu entre eux et les Proto-Miao dirigés par Chiyou à Zhuolu en 2704 avant J.C. Ils en sortirent victorieux avec la mort de ce dernier. 

Pour les Chinois, les premières traces de leur civilisation  remontent à la période néolithique  dans la capitale des Shang,  Anyang (Henan) et à Yangshao (Shaanxi) avec plusieurs sites. C’est l’archéologue suédois Johann Andersson qui a découvert le premier site en 1921. Cette culture  remontant entre  5000  environ et 3000 ans  avant J.C., a prospéré dans les plaines des hauts plateaux du centre irriguées et modelées par le fleuve Jaune pendant des siècles. Ils cultivaient le millet, le blé et l’orge. Selon l’historien français René Grousset, le riz est étranger au nord de la Chine (page 8) dans son ouvrage intitulé « Histoire de la Chine« . Ce fait est en concordance avec la propagation et l’influence exercée par la culture de Hoà Binh (12000TCN-10000 TCN) dans le nord. Les Chinois vivant dans le sud de la Chine sont des Bai yue que les Chinois ont réussi à siniser car on trouve dans leur sang le gène des Proto-Miao ou des Bai Yue (comme les Man Yue, les U Yue, les Shan Yue, les Wu Yue etc…). C’est pourquoi les Chinois sont fiers de la richesse et la diversité de leur culture. Le Yin et Yang et les 5 éléments, le Yi King, le thé, le toit incurvé des maisons, le papier, le dragon, les baguettes y compris les tambours de bronze, tout leur appartient désormais car il se trouve dans le territoire des Bai Yue càd dans le sud des 5 Passes (Lĩnh Nam) de la Chine excepté le Vietnam. Pourtant à une certaine époque, les Bai Yue étaient encore des Nan Man ou des barbares méridionaux. C’est l’un des traits caractéristiques de la culture chinoise : Elle sait accepter et absorber les cultures étrangères sans qu’on puisse jamais parler de vacillation ou de modifications culturelles. C’est ce qu’a écrit le célèbre philosophe chinois du XXème siècle Liang Shuming dans l’introduction de son ouvrage intitulé « les idées maîtresses de la culture chinoise » (traduction de Michel Masson). Cela rejoint la remarque suivante qu’a soulignée l’ethnologue et sinologue française Brigitte Baptandier dans son texte de conférence lors d’une journée d’étude de l’APRAS sur les ethnologies régionales à Paris en 1993: La culture chinoise s’est donc formée au cours des siècles comme une sorte de mosaïque de cultures. II faut une lente perfusion de sang barbare à la Chine  en réadaptant la belle formule de l’historien F. Braudel pour la France avec les barbares. Les Chinois introduisent dans leur littérature un mythe de création Pangu recueilli chez les ancêtres de Yao. (Baptandier).

Il existe à partir de l’époque des Qin-Han, une institution impériale, les fangshi qui étaient des lettrés locaux considérés comme des magiciens spécialisés dans les rites aux étoiles et dans les recettes du gouvernement. Leur rôle consistait à recueillir chacun dans son territoire propre, les procédés rituels, les croyances, les médecines locales, les systèmes de représentations, les cosmologies, les mythes, les légendes au même titre que les produits locaux et à les soumettre à l’autorité politique afin que celle-ci pût les retenir ou non et les incorporer sous forme de règlements dans le but d’augmenter la puissance impériale dans une nation ethnologiquement très diversifiée et de donner à l’empereur les moyens de sa vocation divine. Tout devait être collecté et ajouté au service du fils du Ciel dans le but d’asseoir sa légitimité sur des territoires récemment conquis aux barbares. C’est pourquoi dans l’histoire de la Chine il y a une incohérence difficile à comprendre car les Chinois ont l’habitude de prendre la tenue de Monsieur A pour habiller Monsieur B à l’époque des Cinq empereurs et Trois Augustes.  Tout cela est dû en grande partie à l’emprunt des traditions, des us et des personnages ou animaux mythiques chez les peuples qu’ils ont réussi à siniser.

Les démiurges chinois tels que Fuxi, Nuwa, Pangu, Shennong  ont été empruntés aux populations méridionales.  C’est le cas du grand érudit chinois Ruey Yih-Fu qui voit en Fuxi et Nuwa un trait culturel spécifique des Nan Man (Barbares du Sud) ou celui de Charles Le Blanc, le traducteur de Huainanzi (Hoài Nam Tử). Pour ce dernier, le cycle de Fuxi-Nuwa est une tradition du royaume de Chu. On a l’habitude d’oublier qu’à partir de l’époque de Qin-Han, la culture agricole des Bai Yue était intégrée dans la culture chinoise si bien qu’on ne distingue plus la différence entre ces deux cultures. La Chine réussit à siniser en grande partie  la plupart des Bai Yue sauf les Luo Yue. Ceux-ci réussissent à sortir du joug des gens du Nord après une longue domination  durant presque 1000 ans. Les Chinois accaparent tout ce qui appartient aux Vietnamiens mais ils échouent à les siniser car les Vietnamiens continuent à garder le mode de vie caractéristique  de la culture du riz inondé basé  essentiellement  sur l’autonomie des villages rendant ainsi inefficace la pénétration des agresseurs étrangers  avec leurs traditions et us. (l’autorité du roi cédant aux coutumes locales du village). C’est pourquoi   ils ont besoin seulement de deux éléments essentiels « Terre » et « Eau » pour faire allusion à leur pays et à leur civilisation. « Terre » et « Eau » leur permettent de domestiquer le riz sauvage  et les aident à s’attacher profondément à leur sol  pour  protéger l’eau (ou  pays  en vietnamien), c’est ce que leurs ancêtres ont réussi à manifester maintes fois  face au péril des gens du Nord depuis des siècles.

Paris 9/11/2020

Zhao Tuo (Triệu Đà)

Version française

Triệu Đà là ai ? Trọng Thủy có thiệt hay không? Tại sao Trọng Thủy không thừa kế ngôi? Khám phá mộ Triệu Văn Đế, cháu nội của Triệu Đà ở Quảng Châu.

Sau khi thống nhất 7 nước, Tần Thủy Hoàng mới bắt đầu thôn tính vùng đất của Bách Việt ở phiá nam của Lĩnh Nam vào năm 218 TCN với tướng Đồ Thư cùng 50 vạn binh. Sau đó, các vùng được bình định  chia ra thành quận: Nam Hải, Quảng Đông, Quế Lâm (Quảng Tây) và được Nhâm Ngao Triều Đà cai trị. Chính ở các nơi nầy Nhâm ngao và Triệu Đà dùng chính sách hoà tập người Bách Việt với người Hoa và đồng thời di dân 500.000 người Hoa Hạ (Trung Hoa) vào các vùng đất của người dân Bách Việt. Đây là chính sách đồng hóa mà người Tàu áp đặt từ ngàn xưa mỗi lần xâm chiếm một vùng đất mới. Nhờ chính sách hoà hoãn nầy mà Triệu Đà mới xưng vương được cùng người Việt sau nầy khi Nhâm ngao qua đời và cùng lúc nhà Tần sụp đổ ở Trung Hoa.

Chỉ có vùng đất Tây Âu, nơi mà có vương quốc Nam Cương (Cao Bằng) thì có sự kháng cự mãnh liệt khiến tướng nhà Tần Đồ Thư bỏ mạng. Sau khi nhà Tần bị diệt, Triều Đà xưng vương lập nước Nam Việt và cai trị từ năm 207 đến 137 trước Công Nguyên dưới tên là Triệu Vũ Vương đóng tại Phiên Ngung (Quảng Châu) ngày nay. Bao lần tấn công nước Âu Lạc, ông bị thất bại vì thành Cổ Loa rất được củng cố vững chắc nhờ sự hiểu biết địa thế của người dân Lạc Việt với các vòng đai đất xoán ốc nhất là có nỏ liên châu do tướng Cao Lỗ chế tạo bắn ra một lần nhiều phát mũi tên khiến quân của Triệu Đà phải khiếp sợ. Nhưng sau đó cũng bị thất thủ vì có nội gián và sự chia rẻ giữa người Việt qua chính sách mua chuộc của Triệu Đà. Chính vì thế qua truyền thuyết nỏ thần có nhắc đến giặc ở trong nhà qua hình ảnh cô công chúa Mị Châu.
Dưới thời Triều Vũ Vương, nước Nam Việt gồm có Quảng Đông, Quảng Tây, Vân nam và Âu Lạc của Thục Phán. Theo sách Thuỷ kinh chú của Trung Hoa, dưới triều đại Nam Việt quốc nầy, các lạc tướng của Hùng Vương vẫn cai trị dân như cũ. Triệu Vũ Vương chủ trương sử dụng các hào trưởng người Việt có uy tín và lực lượng, lại thông hiểu ngôn ngữ và phong tục tập quán địa phương, để quản lý dân Lạc Việt. Chính ở các vùng nầy có sự hưởng ứng mãnh liệt của người dân Việt về sau nầy khi hai bà Trưng khởi nghĩa chống lại quân Tàu (75 thành trì thất thủ) để giành lại độc lập. Qua truyền thuyết nỏ thần, có nhắc đến Trọng Thủy nhưng không ai nhắc đến trong lịch sử. Người thừa kế của Triệu Vũ Đế (Triệu Đà) là Triệu Muội (tức là Triệu Văn Đế) và là cháu nội của Triệu Đà. Như vậy Trọng Thủy là người có thiệt hay không?.
Theo Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên thì Triệu Văn Đế là con của Triệu Trong Thủy. Trọng Thủy không được thừa kế vì Triệu Đà sống rất thọ ít nhất một trăm tuổi. Triệu Đà sinh ở huyện Chân Định (Zhending) nước Triệu thời Chiến Quốc nay là tỉnh Hà Bắc. Triệu Đà là võ tướng nhà Tần được lệnh chinh phạt miền nam nhưới Tàu. Triệu Đà là nhân vật gây ra nhiều tranh luận cho giới sử học Việt Nam. Có nhiều người sử gia Việt xem ở triều đại của ông là triều đại chính thống Việt Nam tiếp nối cho triều đại An Dương Vương. Còn có nhóm sử gia khác thì xem thời kỳ của ông là thời kỳ Bắc thuộc vì ông là người Hoa Hạ hay người Hán. Thậm chí còn có nghi vấn đưa ra giã thuyết là có hai Triệu Đà nửa. Nhờ sự khám phá lăng mộ của Triệu Văn Đế vào năm 1983 và nằm dưới độ sâu 20 thước dưới chân núi Tượng Cương ở thành phố Quảng Châu thì giã thuyết có hai Triệu Đà không còn đứng vững nửa. Triệu Văn Đế (hay Triệu Mộ) là cháu nội của Triệu Đà và người thừa kế ông. Trong lăng mộ, có hơn 1000 đồ tùy táng trong đó có một thạp đồng Đồng Sơn với cuộc khai quật nầy. Lăng mộ Triệu Văn Đế được xem như một triều đình thu nhỏ của thiên hạ không thua kém các hoàng đế phương Bắc nhưng khác hẳn nó có rất nhiều hiện vật tập tục bản địa của vùng Lĩnh Nam.  Còn thấy có nhiều  ấn  trong đó có một cái ấn cổ có khắc bốn chữ « Văn Đế hành tỷ » biểu dương được quyền lực của một đế vương phương nam. Nếu có ấn chôn theo tức là theo ý của đương sự lúc còn sống. Như vậy Triệu Văn Đế tự xem mình là một hoàng đế  của các người dân Việt ngự trị ở phương nam chớ không phải một vua chư hầu của nhà Hán. Ngoài các đồ mai táng quý giá ra còn có cả thân nhân gia quyến của cả một triều đình cùng kẻ hầu hạ (15 người) cũng được chôn theo. Như vậy cho chúng ta suy luận rằng nước Nam Việt có tính cách hành sự độc lập chớ không phải một chư hầu của nhà Hán như sử Tàu thường nói đến.

Version française

Qui est Zhao Tuo?Trọng Thủy est-il un personnage historique ou pas ? La découverte de la tombe à linceul du roi des Yue du Sud Zhao Mo.

Après la réunification des sept royaumes combattants, Qin Shi Huang Di commença  à annexer le territoire  de Bai Yue au sud  des 5 arêtes (Lĩnh Nam)   en 218 avant J.C. avec le général Tu Sui (Đồ Thư)  et ses 50 000 soldats. Les  régions conquises ont été divisées en commanderies: Nan Hai (Nam Hải), Guangdong (Quảng Đông), Guilin (Guangxi) et gouvernées par  Ren Xiao (Nham Ngao) et Zhao Tuo (Triệu Đà). C’est  dans ces territoires conquis que Ren Xiao et Zhao Tuo  ont appliqué  la politique de mélange des Bai Yue avec les Chinois et ont déplacé en même temps 500 000 Chinois venant du Nord. C’est cette politique d’assimilation que les Chinois  ont  mise en place depuis la nuit des temps,  chaque fois une nouvelle terre conquise.

Profitant de l’effondrement de la dynastie des Qin en Chine et de la disparition du gouverneur militaire Ren Xiao à Nan Hai, Zhao Tuo vint d’être déclaré roi avec les Yue.  Il y a seulement dans  le territoire des Xi Ou englobant  le royaume de Nam Cương qu’on nota une résistance farouche contre les Qin avec la mort du général Tu Sui (Đồ Thư). Après la disparition de l’empire des Qin, Zhao Tuo créa le royaume de Nanyue,  régna de 237 à 107 avant J.C. sous le nom Zhao Wu Di (Triệu Vũ Đế) et s’installa à Panyu (Phiên Ngung) devenu aujourd’hui  Canton (Quảng Châu). Il tenta d’annexer maintes fois le royaume de Âu Lạc mais ce projet échoua car la citadelle Cổ Loa  était tellement fortifiée et imprenable  grâce à la connaissance du terrain traduite par  la présence des douves et des trois remparts en forme de spirales concentriques et la possession des arbalètes conçues avec ingéniosité par Cao Lỗ permettant de lancer d’une manière efficace plusieurs flèches à la fois, ce qui provoqua la panique chez les adversaires. Malgré cela, la citadelle tomba quand même à cause de la présence de la cinquième colonne et la division entre les Yue par la politique de corruption  menée par Zhao Tuo. C’est pourquoi dans la légende de l’arbalète magique, on ne cesse pas de rappeler la présence de l’ennemi dans le pays par le biais de la princesse Mị Châu.  Sous le règne de Zhao Wu Di (Zhao Tuo), le royaume de Nanyue  fut composé de Guangdong, GuangXi, Yunnan et Âu Lạc de Thục Phán.

Dynastie des Yue du Sud

Selon le livre chinois « Thủy Kinh Chú » , durant la dynastie des Yue du Sud, les généraux du roi  Hùng Vương continuaient à diriger le peuple comme avant. Triệu Vũ Vương préconisait employer les chefs et les responsables locaux réputés connaissant  la langue et les coutumes locales, pour gérer le peuple du Lac Viet. C’est dans ces zones que les Yue réagiront plus tard lorsque les deux sœurs Trưng se sont rebellées contre l’armée chinoise (la chute de 75 citadelles dans un laps de temps très court) pour retrouver leur indépendance. Dans la légende  de l’arbalète magique,  le nom de Trọng Thủy  est mentionné mais on ne le trouve nulle part dans l’histoire. L’héritier de Zhao Tuo (ou Zhao Wu Di)  était Zhao Mo (Zhao Wen Di). Celui-ci  était son petit-fils. Alors Trọng Thủy est-il un personnage historique ou pas? Selon le livre vietnamien intitulé « Đại Việt sử ký toàn thư  (Le Livre complet sur l’histoire du Đại Viêt) » de Ngô Sĩ Liên, Zhao Wen Di (Triệu Văn Đế) était le fils de  Zhao Shi (Triệu Trọng Thủy). Celui-ci ne pouvait pas  être le principal héritier car Zhao Tuo mena  une très longue vie au moins de cent ans.

Zhao Tuo  est né  à  Zhending dans  l’actuelle province du Hebei (le royaume Zhao de l’époque des royaumes combattants). Zhao Tuo est un général de la dynastie Qin ayant reçu l’ordre de conquérir le Sud de la Chine. Zhao Tuo est un personnage  ayant  suscité beaucoup de controverses chez les historiens vietnamiens. Certains voient dans sa dynastie une certaine légitimité pour remplacer la dynastie de An Dương Vương. D’autres sont très réticents et considèrent son règne comme la période de l’occupation chinoise car il était d’origine chinoise. Même on jette le doute sur son personnage car selon la rumeur il y a deux Zhao Tuo, un pro-Han et un pro-Yue. Mais cela ne convainc personne grâce à découverte de la tombe à linceul de jade du roi Zhao Mo, petit-fils de Zhao Tuo à Canton en 1983.

Cette tombe est située à une profondeur de 20 mètres du mont Xiangang à Canton. Dans sa tombe, lors de la fouille, on recense plus de 1000 objets funéraires parmi lesquels un objet particulier retient l’attention des archéologues: une situle Đồng Sơn dans la chambre des épouses. La tombe de Zhao Wen Di est considérée comme une cour en miniature  qui n’est pas inférieure à celle des empereurs du Nord  mais elle est différente dans la mesure où elle possède de nombreux objets relatant les coutumes de la région de Lingnan (1).  On trouve également un nombre de sceaux parmi lesquels figure  un sceau en or gravé portant l’inscription « Wen Di xing xi » pour démontrer la puissance d’un empereur du sud. Si le sceau est dans la tombe, cela traduit la volonté du propriétaire de l’avoir dans la mort lors de son vivant.  Cela reflète ainsi le comportement de Zhao Wen Di à cette époque  comme celui de l’empereur des Yue du Sud. Ce n’est pas un roi vassal des Han. Outre les objets funéraires précieux, il y a une quinzaine de proches de la cour et de serviteurs enterrés vivants pour accompagner le défunt dans l’au-delà. Nous sommes amenés à conclure ainsi que le royaume de Nan Yue avait l’occasion de se montrer comme un pays indépendant mais non pas un pays vassal de la dynastie des Han comme on l’avait dit souvent dans les annales chinoises.  

Bibliographie 

Girard Geslan Maud : La tombe à linceul de jade du roi Nanyue à Canton. Arts asiatiques, tombe 41, 1986.pp 96-103
Nguyễn Duy Chính: Lăng mộ Triệu Văn Đế ở Quảng Châu.