Ngô Quyền (Libérateur de la nation vietnamienne)

 

Ngô Quyền

 

Version vietnamienne

Face à l’armée chinoise ayant l’habitude de recourir à  la force et la brutalité lors  de sa conquête et  sa domination envers les autres pays, il faut aux Vietnamiens de trouver l’ingéniosité de mettre l’accent sur la tactique souple et inventive adaptée essentiellement au champ de bataille  afin de réduire son élan et sa supériorité matérielle en homme et nombre. Il ne faut jamais se jeter à corps perdu dans cette confrontation car on cherche à opposer  dans ce cas la dureté  de l’œuf à celle de la pierre (lấy trứng chọi đá)  mais on doit combattre le long avec le court, tel est l’art militaire employé par le généralissime talentueux  Ngô Quyền. C’est pour cette raison qu’il dut choisir le lieu de l’affrontement à l’embouchure  du fleuve Bạch Đằng en anticipant l’intention des Han du Sud de vouloir l’emprunter avec leur flotte de guerre dirigée par le prince héritier Liu  Hung-Ts’ao (Hoằng Thao) ordonné par son père Liu Kung (Lưu Cung) comme roi du Jiaozhi  pour faciliter rapidement le débarquement dans le territoire vietnamien. Cette flotte céleste s’engagea dans cette embouchure comme prévu. Ngô Quyền  fit planter des pieux pointus recouverts  de fer dans le lit du fleuve et invisibles pendant les hautes eaux avant cette confrontation.  Il essaya d’attirer la flotte céleste au-delà  de ces  barrages de pieux pointus en la harcelant incessamment avec des bateaux à fonds plats. À marée basse, les navires chinois refluèrent en désordre face à des attaques des troupes vietnamiennes et ils étaient assaillis de tous les côtés et entravés désormais par le barrage des pieux émergés, ce qui provoqua non seulement l’anéantissement des navires et troupes chinoises mais aussi la mort de  Hung-Ts’ao.

Ngô Quyền était un fin stratège car il réussit à synchroniser parfaitement le mouvement des marées et l’apparition de la flotte céleste dans un laps de temps  nécessitant à  la fois la grande précision et la connaissance de ce lieu. Il sut retourner la supériorité de la force adverse à son avantage car l’armée des Han du Sud fut connue excellente en matière maritime et rendre toujours l’eau ou le fleuve Bạch Đằng comme  son allié dans la lutte contre ses adversaires. L’eau est  le principe vital pour la civilisation du riz inondé  des Vietnamiens mais elle est aussi le principe mortel car elle peut devenir une force incomparable dans leurs  combats.  C’est ce qu’a constaté plus tard un haut mandarin chinois Bao Chi dans un rapport confidentiel adressé à l’empereur des Song: les Vietnamiens sont des races bien douées pour le combat sur l’eau.  Si les Vietnamiens fuient vers la mer, comment les soldats de Song peuvent-ils les combattre car ces derniers ont peur du vent et de la vague (1). Ngô Quyền  sut faire référence aux trois facteurs clés: Thiên Thời, Địa Lợi, Nhân Hòa (être au courant des conditions météorologiques et propices, connaître bien le terrain et avoir l’adhésion populaire ou la concorde nationale) pour apporter la victoire à son peuple et pour  marquer un tournant majeur dans l’histoire du Vietnam. C’est ainsi que se termine la fin de la domination chinoise durant presque 1000 ans mais ce n’est pas la dernière domination car le Vietnam continue à rester un obstacle majeur à l’expansion chinoise vers le Sud.  La première figure du nationalisme vietnamien au début du XXème siècle  Phan Bội Châu l’a considéré  comme le premier libérateur de la nation vietnamienne (Tổ trùng hưng).

 

 Comment peut-il réussir à se  libérer du joug chinois lorsqu’on sut qu’à cette époque notre population s’éleva à peu près à un million d’habitants face à un mastodonte chinois estimé à plus de 56 millions  d’habitants.  Il faut qu’il ait du courage, de l’esprit inventif et du charisme pour arriver à se libérer de ce joug avec ses partisans.  Mais qui est cet homme que les Vietnamiens considèrent toujours aujourd’hui comme le premier dans la liste des héros vietnamiens?

Ngô Quyền est né en l’an 897 à au village Đường Lâm localisé à 4 kilomètres à l’ouest de la ville provinciale Sơn Tây. Il était le fils d’un administrateur local Ngô Mân. Quand il était jeune, il avait l’occasion de montrer  son caractère et sa volonté de servir le pays.  En 920, il fut au service de Dương Đình Nghệ, un général de la famille du gouverneur Khúc de la province Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ avait le mérite de battre les Han du Sud en leur prenant  la capitale Đại La (ancienne Hànội)  en 931 et se déclara désormais gouverneur de Jiaozhi. Il confia à Ngô Quyền le soin d’administrer la province Ái Châu. En trouvant en lui le grand talent et la détermination de servir le pays, il décida de lui accorder la main de sa fille. Durant ses 7 années de gouvernance (931-938), il fit preuve d’apporter la vie paisible à cette  contrée. En 937, son beau père Dương Đình Nghệ fut assassiné par son subalterne Kiều Công Tiễn pour prendre  le poste du gouverneur de Jiaozhi. Cet acte odieux provoqua la colère de toutes les couches de la population. Ngô Quyền décida de l’éliminer au nom de sa belle famille et de la nation car  Kiều Công Tiễn demanda de l’aide à l’empereur des Han du Sud, Liu Kung. Pour ce dernier c’était une occasion  en or de reconquérir le Jiaozhi.

Malheureusement pour Liu Kung,  cette opération militaire hasardeuse mit fin à une longue domination chinoise au Vietnam et permit à Ngô Quyền de fonder la première dynastie féodale au Vietnam.  En 939, il se proclama roi d’Annam et installa la capitale  à Cổ Loa (Phúc Yên). Son règne ne dura que 5 ans. Il mourut en 944. Son beau-frère Dương Tam Kha profita de sa mort pour s’emparer du pouvoir, ce qui provoqua la colère de toute  la population  et conduisit à l’éclatement du pays avec l’apparition de 12 seigneurs de guerre locaux (Thập nhị sứ quân). Ce chaos politique dura jusqu’en l’an 968 où un brave garçon de Ninh Bình, Đinh Bộ Lĩnh réussit à les éliminer un par un et unifier le pays sous sa bannière. Il fonda la dynastie des Đinh et fut connu sous le nom « Đinh Tiên Hoàng ». Il s’installa à Hoa Lư dans la région du fleuve Rouge  et le Vietnam de cette époque devint ainsi « Đại Cồ Việt  (ou le Grand Việt)».

Version vietnamienne 

Làng Đường Lâm

Đối mặt với quân Tàu thông  thường hay dùng vũ lực và hành sự tàn bạo trong các cuộc chinh phạt và thống trị các nước khác, người  dân Việt phải khéo léo tìm ra được  một chiến thuật linh hoạt và sáng tạo thích nghi cốt yếu ở chiến trường để  làm giảm bớt  động lực và tính ưu thế  của họ về số người và số lượng. Chúng ta đừng bao giờ lao đầu vào cuộc đối đầu này bởi vì chúng ta chỉ lấy trứng chọi đá  trong trường hợp này mà chúng ta nên phải  lấy cái ngắn chống cái dài, đấy mới  là nghệ thuật quân sự  của tướng tài ba Ngô Quyền. Chính vì lẽ đó mà ông phải chọn nơi để giao chiến ở cửa sông Bạch Đằng, ông đã đóán được ý đồ của quân Nam Hán. Họ muốn đem thuyền bè theo sông Bạch Đằng mà tiến vào mau để nhanh chóng đổ bộ trên lãnh thổ Việt Nam và được thái tử  Hoằng Thao  chỉ huy theo lệnh của cha là Lưu Cung. Ông được phong làm Giao vương. Thuyền bè của quân Nam Hán này tiến vào cửa miệng sông đúng theo kế hoạch. Ngô Quyền đã cắm cọc nhọn bằng sắt dưới lòng sông và không thể trông thấy khi  thủy triều dâng cao trước cuộc đương đầu này.  Quân ta cố gắng dụ thuyền bè quân Nam Hán vượt qua những cọc nhọn này bọc sắt  bằng cách quấy nhiễu không ngừng với những chiếc thuyền nhỏ. Khi thủy triều xuống, các thuyền bè bị hỗn loạn trước sự tấn công của quân ta và  bị bao vây từ mọi phía nhất là còn bị cản trở bởi hàng loạt cọc nổi lên, điều này không chỉ khiến tàu bè quân Nam Hán  bị tiêu diệt mà luôn  cả cái chết của Hoằng Thao. 

Ngô Quyền là một nhà chiến lược tài ba vì ông đã thành công trong việc kết hợp hoàn hảo sự chuyển động của thủy triều và sự xuất hiện các  tàu bè của quân Nam Hán trong khoảng thời gian đòi hỏi sự chính xác và kiến ​​thức về điạ hình. Ông biết cách trở ngược lại ưu thế lực lượng  của đối phương thành lợi thế cho mình vì quân lính Nam Hán  rất nổi tiếng giỏi về hàng hải và biết dùng sông Bạch Đằng làm thành đồng minh trong cuộc chiến chống lại kẻ thù của mình.

Nước là nguyên tắc sống của nền văn minh lúa nước của người dân Việt nhưng nó cũng là nguyên tắc gây chết người vì nó có thể trở thành một lực lượng vô song trong các cuộc đấu tranh của họ. Bởi thế có một viên quan cao cấp của Trung Quốc là Bảo Chi  gữi một bản báo cáo bí mật trong đó ông có nhận định như sau cho Hoàng đế nhà Tống: Người Việt Nam là một chủng tộc có năng khiếu chiến đấu trên mặt nước. Nếu người Việt chạy ra biển thì làm sao quân Tống đánh được vì họ sợ sóng gió (1). Ngô Quyền đã dựa vào 3 yếu tố then chốt: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa để dành lại thắng lợi cho dân tộc mình và đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đây là kết thúc sự thống trị của Trung Quốc gần có  một ngàn năm, nhưng nó không phải là sự thống trị cuối cùng khi Việt Nam  vẫn tiếp tục là một trở ngại lớn cho sự bành trướng của Trung Quốc về phía Nam. Là nhân vật đầu tiên của chủ nghĩa dân tộc Việt Nam vào đầu thế kỷ 20, Phan Bội Châu đã coi ông là người khai phóng đầu tiên của dân tộc Việt Nam (Tổ trùng hưng).

Làm sao Ngô Quyền có thể thành công trong việc giải phóng dân tộc ra khỏi ách thống trị của Trung Quốc khi được biết rằng vào thời điểm đó dân số của chúng ta chỉ lên đến khoảng một triệu người  trong khi đó  nước Trung Quốc khổng lồ ước tính có hơn 56 triệu người. Cần phải có lòng can đảm, óc sáng tạo và sức thu hút để có thể mới  thoát khỏi ách thống trị này với những người ủng hộ ông. Nhưng ông là người thể nào mà được người dân Việt vẫn xem là người đứng đầu trong danh sách những nhân vật anh hùng  của đất Việt ?

Ông sinh năm 897 tại làng Đường Lâm, cách tỉnh lỵ Sơn Tây 4 cây số  về phía Tây. Ông là con trai của một hào trưởng địa phương tên là Ngô Mân. Khi còn trẻ, ông có cơ hội thể hiện bản lĩnh và có ý chí phục vụ đất nước. Năm 920, ông phục vụ cho Dương Đình Nghệ, một tướng của dòng họ của tổng đốc Khúc ở tỉnh Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ có công đánh đuổi quân Nam Hán, lấy lại kinh đô Đại La (Hànội cũ) vào năm 931 và từ đó tự xưng là thống đốc Giao Chỉ. Ông giao cho Ngô Quyền việc cai quản tỉnh Ái Châu. Nhận thấy ở Ngô Quyền có  tài năng lớn và lòng quyết tâm phụng sự đất nước, ông quyết định gả đứa con gái của mình. Trong 7 năm cai trị của mình (931-938), Ngô Quyền đã thể hiện được việc mang lại cuộc sống yên bình cho vùng đất này. Năm 937, cha vợ của ông là Dương Đình Nghệ bị thủ hạ là Kiều Công Tiễn ám sát để giành chức Tổng đốc Giao Chỉ. Hành động tàn ác này đã khiến làm quần chúng phẫn nộ. Ngô Quyền nhân danh gia đình bên vợ và đất nước  quyết định trừ diệt Kiều Công Tiễn nhất là Kiều Công Tiễn đã cầu cứu hoàng đế Nam Hán là Lưu Cung. Đây là cơ hội để Lưu Cung tái chiếm lại đất Giao Chỉ.

Làm sao Ngô Quyền có thể thành công trong việc giải phóng dân tộc ra khỏi ách thống trị của Trung Quốc khi được biết rằng vào thời điểm đó dân số của chúng ta chỉ lên đến khoảng một triệu người  trong khi đó  nước Trung Quốc khổng lồ ước tính có hơn 56 triệu người. Cần phải có lòng can đảm, óc sáng tạo và sức thu hút để có thể mới  thoát khỏi ách thống trị này với những người ủng hộ ông. Nhưng ông là người thể nào mà được người dân Việt vẫn xem là người đứng đầu trong danh sách những nhân vật anh hùng  của đất Việt?

Ông sinh năm 897 tại làng Đường Lâm, cách tỉnh lỵ Sơn Tây 4 cây số  về phía Tây. Ông là con trai của một hào trưởng địa phương tên là Ngô Mân. Khi còn trẻ, ông có cơ hội thể hiện bản lĩnh và có ý chí phục vụ đất nước. Năm 920, ông phục vụ cho Dương Đình Nghệ, một tướng của dòng tổng đốc Khúc ở tỉnh Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ có công đánh đuổi quân Nam Hán, lấy lại kinh đô Đại La (Hànội) vào năm 931 và từ đó tự xưng là thống đốc Giao Chỉ. Ông giao cho Ngô Quyền việc cai quản tỉnh Ái Châu. Nhận thấy ở Ngô Quyền có  tài năng lớn và lòng quyết tâm phụng sự đất nước, ông quyết định gả đứa con gái của mình. Trong 7 năm cai trị của mình (931-938), Ngô Quyền đã thể hiện được việc mang lại cuộc sống yên bình cho vùng đất này. Năm 937, cha vợ của ông là Dương Đình Nghệ bị thủ hạ là Kiều Công Tiễn ám sát để giành chức Tổng đốc Giao Chỉ. Hành động tàn ác này đã khiến làm quần chúng phẫn nộ. Ngô Quyền nhân danh gia đình bên vợ và đất nước  quyết định trừ diệt Kiều Công Tiễn nhất là Kiều Công Tiễn đã cầu cứu hoàng đế Nam Hán là Lưu Cung. Đây là cơ hội để Lưu Cung tái chiếm lại đất Giao Chỉ.

Thật không may cho Lưu Cung, sự thất bại của chiến dịch quân sự này chấm dứt sự thống trị lâu dài của Trung Quốc ở Việt Nam và cho phép Ngô Quyền thành lập triều đại phong kiến ​​đầu tiên ở Việt Nam. Năm 939, ông tự xưng làm vua An Nam và đóng đô ở Cổ Loa (Phúc Yên). Triều đại của ông chỉ kéo dài được 5 năm. Ông mất năm 944. Em vợ của ông là Dương Tam Kha lợi dụng cái chết của ông để nắm giữ binh quyền, khiến làm toàn dân phẫn nộ và dẫn đến sự sụp đổ của đất nước với sự xuất hiện của thập nhị sứ quân. Sự hỗn loạn chính trị này kéo dài cho đến năm 968 thì có một chàng trai dũng cảm người Ninh Bình tên là Đinh Bộ Lĩnh thành công đứng lên tiêu diệt từng người một và thống nhất đất nước dưới ngọn cờ của mình. Ông thành lập triều đại nhà Đinh và được gọi là “Đinh Tiên Hoàng. Ông định cư ở Hoa Lư thuộc vùng sông Hồng và Việt Nam thời bấy giờ mới được gọi là “Đại Cồ Việt”.

Bibliographie

Hoàng Xuân Hãn: Lý Thường Kiệt, Univisersité bouddhique de Vạn Hạnh Saigon 1966 p. 257
Lê Đình Thông: Stratégie et science du combat sur l’eau au Vietnam avant l’arrivée des Français. Institut de stratégie comparée.
Boudarel Georges. Essai sur la pensée militaire vietnamienne. In: L’Homme et la société, N. 7, 1968. numéro spécial. 150° anniversaire de la mort de Karl Marx. pp. 183-199.
 Trần Trọng Kim: Việtnam sử lược, Hànội, Imprimerie Vĩnh Thanh 1928

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.