Điêu Khắc Cổ Chămpa. (Sculpture du Chămpa: 1ère partie)

dieu_khac_champa

Version française

Cho đến hôm nay, không ai biết   rõ nguồn gốc của dân tộc Chàm.  Có người nghĩ rằng  họ đến từ Châu Á và bi đẩy lui cùng các dân tộc sống miền nam nước Trung Hoa (dân Bách Việt)  bỡi người Hoa nhưng còn có những người khác ( nhất là những nhà dân tộc học,  dân loại học và ngôn ngữ học)  thì nhận diện nguồn gốc  của họ đến từ  hải đảo qua các công trình nghiên cứu.


Tạc  một bức tượng , đó là một cử chỉ mang tính cách nghi lễ tôn giáo.   


 Đối  với những người khoa học nầy,  người  Chàm chắc chắn là những cư dân ở vùng biển phương nam ( những quốc gia của  quần đảo hay bán đảo  Mã lai).  Những lời truyền khẩu thưòng nhắc đến ở thời huyền thoại,  những quan hệ mật thiết giữa Chămpa và Java (hay  Chà Và)(Nam Dương), càng cũng cố thêm giã thuyết cuối cùng nầy.

Thường được gọi là những người Viking của Đông Nam Á,  người Chàm sống theo bờ biển của miền trung và miền nam Vietnam hiện nay. Công việc chính của họ là buôn bán. Họ liên hệ rất sớm với Trung Hoa và những vùng đất  xa hơn bán đảo Mã Lai, có thể là vùng ven biển của miền nam Ấn Độ.

Điêu khắc  cổ của Chămpa tuy có xu hướng hoàn toàn về tôn giáo,  nhưng cũng không tránh được những tác động chính trị và ảnh hưởng từ bên ngoài đến nhất là Ấn Độ, Chân Lạp và Giava (hay Chà Và).  Chính nhờ vậy những tác động nầy trở thành những động lực quan trọng trong việc sáng tạo và  phát  triển  phong cách trong nghệ thuật điêu khắc.  Theo nhà nghiên cứu Pháp Jean Boisselier, điêu khắc  cổ  chàm có liên quan mật thiết với lịch sữ.  Những thay  đổi  quan trọng được ghi nhận trong sự phát triển của điêu khắc cổ chàm  nhất là qua  tượng hình với những  biến cố lịch sữ, những thay đổi triều đại hay những quan  hệ mà Chămpa có với các nước láng giềng (Việtnam và Chân Lạp).  Theo nhà nghiên cứu Việt Ngô văn Doanh, mỗi khi có một tác động mạnh nào từ bên ngoài là ở Chămpa lại xuất hiện một phong cách điêu khắc mới. 

Vì thế chỉ cần lấy một thí dụ như sau: từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 12, sự  giải thích về nét độc đáo và phong phú mà tìm thấy được ở phong cách Tháp Mắm đó  là  do sự tăng cường xung đột kịch liệt với Viêtnam và Chân Lạp  và sự xuất hiện những khái niệm mới có liên quan đến sự sáng lập của  vương quyền.

Hình ảnh điêu khắc cổ Chămpa

Biểu hiện các chư thần Ấn Độ (Bà La Môn hay Shiva giáo và Phật giáo), điêu khắc cổ Chămpa thường dùng một cách tao nhã những khái niệm, những chuẩn mực  từ ngoài vào nhưng phá rất  nhanh và  giải thích sau đó qua truyền thống riêng tư của Chămpa thay vì bắt chước một cách mù quáng và mang tính chất lệ thuộc. Điêu khắc cổ Chămpa được xem trước hết như là  một phương tiện dùng để thiền  và một bằng chứng sùng đạo.  Tạc một bức tượng , đó là  một cử chỉ mang tính cách nghi lễ tôn giáo.   Với đôi bàn tay khéo léo, dù bị gò bó với các chuẩn mực tôn giáo, người thợ chàm  thường thành công tạo một linh hồn với lòng nhiệt tâm  cho một mô đá trơ trụi, biến thành   một biểu tượng thần thánh thường kềm theo một khái niệm tôn giáo mà người thợ thích chia sẻ  nhiệt thành. Điêu khắc cổ Chămpa rất yên tĩnh. Không có cảnh tượng nào kinh dị  tìm thấy.  Chỉ có những sinh vật thường không có trên thực tế (sư tữ, rồng, chim , voi  vân vân …). Cũng không tìm thấy một hình thức nào mang tính cách bạo động và trụy lạc qua những bức tượng thần thánh.  Dù có sự tiến triển phong cách điêu khắc  qua dòng lịch sữ , Chămpa vẫn tiếp tục giữ các tạo vật thần linh và các sinh vật  trong một chủ đề không thay đổi.

Makara

Nghệ thuật Chămpa đã  thành công trong việc giữ đặc tính riêng tư, nét mặt  và vẻ đẹp cá biệt khó mà có thể nói đó là môt bản sao của những mô hình từ ngoài đến. Cũng khó đặt ra nghi vấn  về đặc tính cá biệt của nó trong điêu khắc cổ của đạo Hindu mà tìm thấy  ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Mặc dầu thiếu sôi động và thực tế, những tác phẩm của Chămpa thường được chạm khắc phần đông bằng sa thạch và rất hiếm bằng đất nung và hợp kim khác (vàng, bạc, đồng vân vân …). Nói chung  kích  thước rất  khiêm tốn , những tác phẩm nầy   kể lại những tín ngưỡng tôn giáo và những khái niệm của thế giới.   Nó cũng không thể để chúng ta thản nhiên được vì nó tạo ở nơi chúng ta có một ấn tượng lạ thường.  Đấy là một trong những đặc tính của vẻ đẹp duyên dáng tìm thấy  trong nghệ thuật Chămpa. 

 Còn tìm được trong nghệ thuật nầy những tượng  chạm cao bằng 3D  thường được để đặt trên bệ,  những hình chạm nổi cao và  thấp dưới dạng phù  điêu. Một  tượng  chạm cao bằng 3D là tượng mà có thể  đi vòng quanh để nhìn tác phẩm của người khắc chạm. Hình chạm nổi cao thường có nét khắc bật ra ngoài và không ra khỏi nền. Còn hình chạm nổi thấp thì nét khắc không có sâu  trên một cái nền bằng phẳng và không nhấp nhô.  Thường nhận thấy trong điêu khắc cổ Chămpa  là có xu hướng tới hình tròn  dưới dạng phù điêu.   Ít có khung cảnh  được trông thấy trong điêu khắc nầy.  Cũng thấy  thiếu sự gắn bó  với nhau hay khéo léo trên phương diện gá lắp. 

Những tạo vật tìm thấy ở trong điêu khắc Chămpa  thường có xu hướng bứt mình ra khỏi không gian và mang tính cách hoành tráng.  Dù trong trường hợp những tạo vật nầy  có được   tập hợp chung  như trong những tác phẩm Mỹ Sơn, Trà Kiệu kể lại cuộc  sống thường ngày của người Chămpa thì  chúng ta có cảm tưởng từng tạo vật  như tách rời nhau ra và  như hoàn toàn độc lập  với nhau.  Có thể nói rằng người điêu khắc Chàm chỉ  nghĩ   đến việc  sáng tạo vật  để bày  tỏ ra lòng thành kính và thần hóa vật chạm chớ không có bao giờ  chú ý đến các chi tiết và những khuyết điểm có phần không  thực tế (chẳng hạng một cái tay quá to hay một cánh tay quá cong của vũ nữ Trà Kiệu) và không có ý mô phỏng  các mẫu có gốc từ Ấn Độ khiến đem  lại cho điêu khắc chàm một tính chất hoành tráng mà không tìm thấy ở  các điêu khắc khác. Những tác phẩm nầy  tuy không có nhiều nhưng chứng tỏ được hình dáng  và nét đẹp của các tôn giáo. Khó mà đưa ra một phong cách chung. Tuy nhiên có thể nhận thấy có vài nét tương tựa của nghệ thuật Ấn Độ Amaravati. Chỉ ở giữa thế kỷ thứ 7 dưới ngự tri của vua  Prakasadharma Vikrantavarman I thì điêu khăc  cổ Chàm mới thành hình và biểu lộ tính cách độc đáo và riêng biệt.

[ Điêu khắc cổ Chămpa (phần 2)]
[ Điêu khắc cổ Chămpa (phần 3)]

  • Phong cách Mỹ Sơn E1:  (Thế kỷ  7- giữa thế kỷ  8)
  • (Phong cách Hòa Lai). (giữa thế kỷ  8 -giữa thế 9) Thời kỳ  Hoàn Vương
  • Phong cách Ðồng Dương  (Thế kỷ 9  – Thế kỷ 10 )
  • Phong cách  Mỹ Sơn A 1  (Thế kỷ 10)
  • Phong cách  Tháp Mắm (hoặc phong cách  Bình Ðịnh)
  • Phong cách Yang Mum và Pô Rome (Thế kỷ 14 – thế kỷ 15)          

The valley of Chămpa kings (Thánh Địa Mỹ Sơn)

 

 

 

Version française ou vietnamienne

The valley of Chămpa kings

The Old Chămpa inhabitants have incarnated their soul into the soil and the stone and they have been able to take advantage of the nature for making it in a splendid, mysterious and grandiose Mỹ Sơn. It is a real architectural, sculptural and artistic museum for the outstanding value in the world that it is difficult to fully understand.

(Late architecte Kasimierz Kwakowski )

 

The brick buildings and  sandstone statues are the cornerstone in the Chămpa art. Contrary to the Khmer, the Chămpa people continued to build the edifices in brick, despite the perfect mastery of sandstone in decorations and statues. The Chămpa architecture is inspired by India. The works are essentially composed of a main temple (or kalan in the Cham language), some towers and some outbuildings, the whole included in the enclosure. The brick carving remains a particular and original Chămpa art rarely found among other peoples of Southeast Asia.

Mỹ Sơn could be compared with Angkor (Cambodia), Pagan  (Myamar), Borobudur (Indonesia) and Ayutthaya (Thaïland). Mỹ Sơn is located  in a valley located approximatively 10 km west of Trà Kiệu. This one was known as the capital of Lâm Ấp kingdom (Linyi)  from 605 to 707 with the name Simhapura and  situated 37km south of Đà Nẵng city.

Pictures gallery

  


A great homage to Chămpa civilization vanished in the turbulence of history.


 

 

The kingdom of Chămpa (Vương quốc Chămpa)

linyi

It is an ancient kingdom of Indochina known in the past as « Lâm Ấp » ( or Lin Yi )(192-749), then Hoàn Vương (Huanwang)  (758-859)  and finally  Chiêm Thành ( or Tchan-Tcheng in Chinese) (988-1471) and located in what is now central Vietnam, from the Anamitic cordillera   Hoành Sơn, Quãng Bình in the North to  Bình Thuân (Phan Thiết) in the south. The amazing Cham towers in red bricks and sandstone found in Ðà Nẵng and Phan Thiết are the sole silent witnesses of a civilization vanished in the turbulence of history.

The Cham were no doubts of Indonesian origin and occupied the coasts of central and south Vietnam from the neolithic time. In 2nd century, this sailors people adopted Hinduism in contact with Indian merchants, which gave birth to the Champa kingdom. A Chinese traveller of 4th century described them with a particular typical look: big straight nose, black and curly hair, practicing a funeral ritual that involves the cremation at the drum sound. The Chàm were not only excellent sailors but also formidable builders and ingenious farmers. The Chàm succeeded in achieving the unity of the country at the beginning of 5th century after having resisted several rounds of Chinese domination attempts. Their capital was located at Indrapura (Trà Kiểu), near Ðà Nẵng (former Tourane of the French ) from 7th to 9th century.

Thanks to the silk, spices, and ivory trade between China on one hand and India and the Muslim world on the other, this kingdom experienced a period of prosperity that was troubled first by the Khmers conquest in 1145-1147 then next by the expansion policy of Kubilai Khan’s Mongols. To face this domination, the Chàm sought alliance with Vietnam, which allowed the Chàm and the Vietnamese to come out victorious during this confrontation. To seal this union, a Vietnamese princess of the name Huyển Trân of the Tran dynasty, sister of king Trần Anh Tôn was proposed to become in 1306 the wife of the Champa king Chế Mẫn ( Jaya Simhavarman ) in exchange for the two Cham territories Châu Ô and Châu Rí, located at the Hai Vân Pass. These are no other than the two northern provinces Quảng Trị and Thừa Thiên of presently Vietnam (Huế). This union was of short duration. The Vietnamese continued to claim more land toward the South and the death of king Che Man a year after his marriage, without an heir, was only an additional pretext in the conquest of Champa. The king of Vietnam set up a plot by sending his general Trần Khắc Chung to rescue his sister, who had to be sacrificed according to the Cham tradition, at the funeral of her husband. The provinces of Châu Ô and Châu Ri’ became then the subject of discord between Champa and Vietnam.

The Cham had an awakening with king Chế Bồng Nga who struck the Vietnamese several times by ransacking the capital Thăng Long in 1372 and 1377. But he was assassinated in 1389 during a new invasion of Vietnam and his death marked the decline of the Cham. The Vietnamese annexed this kingdom around 1470 under the Lê dynasty with king Lê Thánh Tôn.

Today, the Cham are dispersed as a diaspora from Kampuchea to Malaysia and constitute one of the ethnic minorities of Viet-Nam. (less than 100000 Chams).

 

Vương Quốc Chămpa (Champa)

linyi

Đây là một vương quốc có mặt lâu đời trên bán đảo  Đông Dương, thường  được gọi buổi ban đầu   là Lâm Ấp (192-749)  rồi  sau đó lấy  tên Hoàn Vương (758-859)  và sau cùng với tên Chiêm Thành (988-1471). Cương vực của vương quốc nầy  hiện nay  thuộc về  miền trung Việt Nam từ dãy núi Hoành Sơn, Quảng Bình ở phía Bắc cho đến Bình Thuận ở phía Nam. Những tháp chàm  bằng gạch nung màu đỏ sẫm mà thường trông thấy ở miền trung  là tang chứng trầm lặng duy nhất của một nền văn hóa bị  hủy diệt  qua  những dòng  xoáy của lich sử. Dân tộc Chàm chắc chắn là thuộc nhóm chủng tộc  ngữ hệ Nam Đảo, có thể là hậu duệ của những cư dân Sa Huynh cổ và sinh cư vùng ven biển miền trung và miền nam của Việt Nam từ thời kì đồ đá. Ở vào thế kỷ thứ hai, dân tộc thủy thủ nầy  theo Ấn  Độ giáo khi họ có dịp  tiếp xúc với các thương nhân người Ấn.

Một du khách Trung Hoa ở thế kỷ thứ tư có từng mô tả loại người riêng  biệt nầy như sau: mũi thẳng to, tóc thì đen và quăn, thường thấy trong tang  lễ , có hỏa táng dẫn theo tiếng nhịp của trống. Người Chămpa không những họ là những người  thủy thủ xuất sắc mà còn là những người xây cất tuyệt vời và những nông dân khéo léo. Dân tộc Chàm đã thành công trong cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Hán, đựợc độc lập và tự chủ vào đầu thế kỷ thứ năm sau bao nhiêu lần kháng cự lại sự xâm lược của người Trung Hoa.  Thủ đô của họ ở Trà Kiệu (Indrapura), gần thành phố Đà Nẵng ( tỉnh Quảng Nam) từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 9.

Nhờ buôn bán  tơ lụa, gia vị và ngà voi với Trung Hoa một mặt  và mặt khác với  Ấn Độ và thế giới Hồi giáo, vương quốc nầy được có một thời thịnh vượng nhưng không được bao lâu với cuộc xâm lấn của người  Chân Lạp (Cao Miên) từ  năm 1145 đến 1147 rồi sau đó bị nằm trong  chính sách bành trướng của giặc Nguyên Mông của Hốt Tất Liệt. Để đối phó sự thôn tính nầy,  dân tộc Chàm  tìm  cách liên minh với Đại Việt để đem lại thắng lợi cuối cùng  trong cuộc tranh chấp nầy. Để tăng cường thêm mối quan hệ hòa hiếu giữa hai đất nước Đại Việt – Chăm Pa và nhận được  hai Châu Ô và Châu Rí  (từ đèo Hải Vân, Thừa Thiên – Huế đến phía bắc Quảng Trị ngày nay) làm vật sính lễ ,   Huyền Trân  công chúa của nhà Trần, em của vua Trần  Anh Tôn đựợc đề cử làm vợ của vua chàm tên là Chế Mẫn (Jaya Simhavarman III). Nhưng cuộc liên minh nầy nó quá ngắn ngủi vì người dân Việt không bỏ ý đồ trong cuộc Nam Tiến và chỉ cần một năm sau sau khi hôn lễ,  vào tháng 5 năm 1307, thì quốc vương Chế Mẫn chết. Theo phong tục của nước Chămpa, khi vua chết thì hoàng hậu cũng bị thiêu chết theo. Vua Trần Anh Tông sợ em gái mình bị hại nên lấy cớ điếu tang   sai Thượng Thư Tả Bộc Xa Trần Khắc Chung và An Phủ sứ Đặng Vân sang Chămpa để cướp công chúa Huyền Trân đem về Đại Việt. Từ đó Châu Ô và Châu Lý trở thành một đề tài tranh luận giữa Đại Việt và Chămpa.

Vương quốc Chămpa được một lúc  hưng thịnh cuối cùng  với Chế Bồng Nga (Po Binasuor), một vị vua kiệt xuất  của dân tộc Chămpa đã  bao  lần  xua quân Bắc phạt Đại Việt và  đã vào tận  và cướp bóc  Thăng Long 2 lần (năm  1371 và 1377). Nhưng lần chót xâm lượt Việt Nam vào năm 1389 , ông bị ám sát tử trận  sau khi trúng phải đạn tại trận Hải Triều. Cái chết của ông đánh đấu sự suy vong của dân tộc Chămpa. Vương quốc Chămpa bị sáp nhập vào khoảng năm 1470 dưới triều đại nhà Lê với vua Lê Thánh Tôn.

Ngày nay , dân tộc Chàm thành cộng đồng sống rải rác từ Cao Miên đến Mã Lai và trở thành một nhóm thiểu số của Việtnam ( kém hơn 100.000 người Chàm).

 

 

 

Pagode Dâu (Bắc Ninh)

 

Version vietnamienne
English version

Pagode Dâu berceau du bouddhisme vietnamien
 

La pagode Dâu vue à partir de sa porche 

 

Loin de Hanoï d’une trentaine de kilomètres, la pagode Dâu est la pagode la plus ancienne du Vietnam car elle fut édifiée au début de l’ère chrétienne dans la région Dâu connue fréquemment à cette époque sous le nom « Luy Lâu ».  Au temps des Han (les Chinois), Luy Lâu  fut considérée comme la capitale de Giao Châu ( Giao Chỉ) de  111 av. J.C jusqu’à 106 av. J.C. À cette époque, elle reçut très tôt, selon le chercheur vietnamien Hà Văn Tấn,  l’influence bouddhiste venant de l’Inde jusqu’au Vème siècle. Le gouverneur chinois Shi Xie ( Sĩ Nhiếp en vietnamien)  (177-266) était accompagné souvent en ville par des religieux venant de l’Inde (người Hồi) ou de l’Asie Centrale (Trung Á) à chaque sortie. À la fin du IIème siècle, Luy Lâu devint le premier centre bouddhique vietnamien avec les cinq pagodes anciennes: la pagode Dâu dédiée au Génie des nuages  Pháp Vân (“thần mây”), la  pagode  Đậu au Génie des Pluies Pháp Vũ ( “thần mưa”), la  pagode  Tướng au Génie du tonnerre  Pháp Lôi  (“thần sấm”),  la pagode Dàn au Génie des éclairs  Pháp Điện ( “thần chớp”) et la pagode principale à  Man Nương, la mère de ces 4 génies (ou  Tứ Pháp en vietnamien). Étant les mots sino-vietnamiens,  les noms Dâu, Đậu, Tướng, Dàn   ont été préférés   par les Vietnamiens à la place des noms   Mây, Mưa, Sấm , Chớp (Nuages, Pluie, Tonnerre et Éclairs), qui sont en étroite relation avec la force naturelle trouvée dans le milieu agricole. Le système basé sur ces 4 génies évoque  l’association subtile entre le bouddhisme et les croyances populaires d’origine primitive au Việtnam.

Dès lors,  beaucoup de religieux indiens et étrangers tels que Ksudra (Khâu Đà Là), Ma Ha Kỳ Vực (Mahajivaca), Kang-Sen-Houci (Khương Tăng Hội), Dan Tian ne tardèrent pas à  séjourner à Luy Lâu et à y  prêcher l’enseignement du Bouddha. Le nombre de moines étrangers fut si important que Luy Lâu  devint en quelques années plus tard le centre de traduction des sutras parmi lesquels figurait le fameux sutra Saddharmasamadhi (Pháp Hoa Tam Muội) traduit par le moine kouchan Cương Lương Lâu Chi  (Kalasivi)  dans le courant du IIIème  siècle. Selon le vénérable Thích Nhất Hạnh, on a été porté à croire par erreur dans le passé que le moine indien Vinitaruci introdusit le bouddhisme dhyana vietnamien (Thiền) à la fin du VIème  siècle. Lors de son passage à Luy Lâu en l’an 580, il résida dans le monastère Pháp Vân appartenant à l’école dhyana. C’est aussi à cette époque que le moine dhyana Quán Duyên était entrain d’y enseigner le dhyana.

 Galerie des photos

D’autres moines vietnamiens furent allés en Chine pour prêcher la loi bouddhique  avant l’arrivée du fameux moine Bodhidharma reconnu comme le patriarche de l’école dhyana et de l’art martial chinois. Désormais, on sait que c’est au moine sogdiane  Kang-Sen-Houci (Khương Tăng Hội) le mérite d’introduire le bouddhisme dhyana au Vietnam. C’est à Luy Lâu que le bouddhisme commençait  à s’implanter par le biais de l’histoire de Man Nương et ne rencontrait aucune réticence de la part des Vietnamiens car le bouddhisme acceptait  la tolérance et le paganisme traditionnel.  Les légendes Thích Quang Phật et Man Nương Phật Mẫu témoignaient de la facilité d’agréger les croyances populaires au bouddhisme.  On peut dire que c’est le mariage réussi entre le bouddhisme et les croyances populaires  (Mây, Mưa, Sấm, Chớp) trouvées dans ce coin. L’anniversaire de  ‎Siddhartha Gautama était  aussi celui des 4 génies devenus Bouddhas. La mère Man Nương  de ces 4 génies devenait  également Avalokiteśvara.  On n’hésitait pas à mettre dans les endroits où les 4 génies ont été vénérés, un autel pour le Bouddha. Dès lors, le bouddhisme commença à se propager dans d’autres régions du Tonkin. Le bouddhisme vietnamien était le mahayana et prenait deux voies dans sa propagation: voie maritime à partir du sud du Vietnam (Founan et Chămpa) et voie terrestre à partir du Nord du Vietnam (Yunnan).

 

Chùa Dâu (Bắc Ninh)

 

Chùa Dâu, cái nôi của Phật giáo Vietnam

 

Chùa Dâu nhìn từ tam quan, tháp Hoà Phong ở chính giữa

Cách xa Hànội khoảng 30 cây số, chùa Dâu là chùa có lâu đời nhất ở Việt Nam vì  được xây dựng từ buổi đầu Công Nguyên ở vùng Dâu mà thường được gọi là Luy Lâu . Lúc thởi Hán thuộc, Luy Lâu nầy  được xem  là thủ phủ của cả Giao Châu (Giao Chỉ) từ năm 111 TCN đến 106 TCN. Ở thời đó, Luy Lâu được  tiếp  thu  sớm,  theo nhà nghiên cứu Hà Văn Tấn ,  ảnh hưởng Phật giáo từ Ấn Độ cho đến thế kỷ thứ năm. Thái thú Sĩ Nhiếp (177-266) thường được tháp tùng khi đi dạo trong thành phố với các tu sĩ đến từ Ấn Độ hay Trung Á. Cuối thế kỷ thứ hai, Luy Lâu trở thành trung tâm đầu tiên Phật giáo ở Việt Nam với  năm ngôi chùa cổ: chùa Dâu thờ Pháp Vân (« thần mây »), chùa Đậu thờ Pháp Vũ ( « thần mưa »), chùa Tướng thờ Pháp Lôi  (« thần sấm »), chùa Dàn thờ Pháp Điện ( « thần chớp ») và chùa Tổ thờ Man Nương là mẹ của Tứ Pháp. Những cái tên Dâu, Đậu, Tướng, Dàn đó là những tên nôm dân dã cũa các nữ thần được thờ trong các chùa nầy mà người dân thích  gọi thay vì Mây, Mưa, Sấm , Chớp, những cái tên làm ta nghĩ đến  các sức mạnh thiên nhiên của cư dân sống về nông nghiệp. Hệ thống Tứ Pháp nói lên đây sự kết hợp tinh vi  giữa Phât giáo với  các tín ngưỡng dân gian có nguồn gốc nguyên thủy ở Việtnam. 

Hình ảnh chùa Dâu

Kể từ đó, nhiểu tu sĩ Ấn và ngọai quốc nổi tiếng như Khâu Đà La  (Ksudra), Ma Ha Kỳ Vực ( Mahajivaca) , Kang-Sen-Houci (Khương Tăng Hội), Dan Tian đều có đến tá túc nơi nầy để nghiên cứu, biên soạn, giảng kinh Phật và đào tạo tăng đồ. Số người tu sĩ  càng ngày càng đông khiến Luy Lâu chỉ vài năm sau trở thành một trung tâm phiên dịch  các kinh phật  trong đó có Pháp Hoa Tam Muội  (Saddharmasamadhi sutra ) của pháp sư Cương Lương Lâu Chi  (Kalasivi) , người nước Đại Nhục Chi vào thế kỷ thứ ba. Theo thiền sư Thích Nhất Hạnh, ai cũng tưởng lầm thiền sư nam thiên trúc  Tỳ Ni Đa Lưu Chi  (Vinaturaci) là người sáng lập dòng thiền ở Việtnam vào cuối thế kỷ thứ sáu nhưng khi ông đến Lưu Lâu vào năm 580, ông ở chùa Dâu (hay Pháp Vân).  Chính lúc đó nơi nầy đã có thiền sư Quán Duyên đang dạy thiền học và cũng có nhiều tu sĩ  từ nơi nầy sang Trung Hoa để  thuyết pháp   trước khi  tu sĩ Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma)  có mặt ở Trung Hoa và được công nhận là người sáng lập   thiền học và võ thuật Trung Hoa.

Chính là thiền sư Khương Tăng Hội, người nước Khương Cư,  có công là người sáng lập  dòng thiền ở Việtnam. Chính ở Luy Lâu nầy Phật giáo gia nhập vào đất nước Việtnam qua chuyện nàng Man Nương  mà không có găp sự khó khăn trở ngại  nào cả vì Phật giáo rất khoan dung , hòa đồng và chấp nhận dễ dàng  tín ngưỡng của dân bản xứ. Đây là cuộc hôn phối huyền diệu giữa đạo phật với tín ngưỡng bản địa, tiền thân của Tứ pháp (Mây, Mưa, Sấm, Chớp) thờ ở vùng Dâu. Ngày sinh của Đức Phật Thích Ca cũng là ngày sinh của Phật Tứ Pháp (Việt Nam). Bà Man Nương, mẹ của Tứ Pháp  được tôn sùng làm Phật mẫu.  Nơi nào có thờ Tứ Pháp , những nữ thần  nông nghiệp thì có thêm bàn thờ Phật.  Các nữ thần đuợc Phật hóa trở  thành Phật mẫu.  Từ đó Phật giáo mới lan tỏa ra các vùng khác Bắc Bộ. Phật giáo du nhập ở Việtnam là Phật giáo đại thừa  (Mahayana) và theo hai ngã: đuờng biển, từ phiá nam Việt Nam (Phù Nam và Chămpa) và đường bộ, từ phía bắc Việt Nam (Vân Nam).

 

 

Trần Miếu (Nam Định)

Version française

 

Phủ Thiên Trường

Đây là một quần thể kiến trúc và lịch sữ dành để thờ các vua nhà Trần và các quan có công phù tá. Nằm trên quốc lộ số 10 trong tỉnh Nam Định, đền nầy được xây cất lại năm 1695 trên nền thái miếu cũ được gọi là phủ Thiên Trường mà quân xâm lược nhà Minh phá hủy vào thế kỷ 15.  Cũng ở nơi nầy mà phát tích vương triều nhà Trần.  Các vua nhà Trần tạm về nơi nầy để lánh nạn trong thời gian chống giặc Nguyên Mông của Hốt Tất Liệt.

 

Temple royal  des Trần

C’est un  ensemble architectural et historique remarquable  dédié au culte des  rois de la dynastie des Trần  et de leurs  célèbres  serviteurs.  Situé à la route nationale n°10 dans la province de Nam Định, il fut reconstruit en 1695 sur l’emplacement de l’ancien temple royal  connu sous le nom « phủ Thiên Trường »  détruit complètement par les envahisseurs chinois (les Ming) au XVème siècle. C’est ici qu’est née la dynastie des Trần. Les rois des Trần  y trouvaient refuge durant la guerre contre les Mongols de Kubilai Khan. 

It is a remakable architectural and historic complex dedicated to the cult of the kings and their famous mandarins from the  Trần dynasty. Located on the national road n°10 in the Nam Định province, it was rebuilt on the site of the former royal temple known under the name « Phủ Thiên Đường » . This one was completely destroyed by  chinese invaders, the Ming in the 15th century.  It is here that was born the Trần dynasty.   The Trần dynasty kings took refuge here during the war against the Mongols of Kubilai Khan.

Les chiffres Yin et Yang des Vietnamiens (Con số Âm Dương của người Việt)

 

Version vietnamienne

On est habitué à dire en vietnamien : sống chết đều có số cả (Chacun a son jour J pour la vie comme pour la mort).
Ði buôn có số, ăn cỗ có phần (On a sa vocation au commerce comme on a sa part au festin). Dans la vie courante, chacun a sa taille pour ses vêtements et pour ses chaussures. On s’aperçoit que contrairement aux Chinois qui adorent les nombres pairs, les Vietnamiens privilégient plutôt les nombres impairs (sô’ dương) que les nombres pairs (sô’ âm). 

On trouve l’utilisation fréquente des nombres impairs dans les locutions vietnamiennes : ba mặt một lời ( On a besoin d’être face à face en présence d’un témoin), ba hồn bảy vía ( trois âmes et 7 supports vitaux pour les hommes càd on est paniqué), Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh ( très mouvementé), năm thê bảy thiếp ( avoir 5 épouses et 7 concubines càd avoir plusieurs femmes ), năm lần bảy lượt (plusieurs fois), năm cha ba mẹ ( hétéroclite), ba chóp bảy nhoáng (avec précipitation et sans soin ), Môt lời nói dối , sám hối 7 ngày (Une parole mensongère équivaut à sept jours de repentance), Một câu nhịn chín câu lành (Eviter une phrase vexante c’est avoir 9 phrases aimables) etc … ou celle des entiers multiples du nombre 9 : 18 (9×2) đời Hùng Vương ( 18 rois légendaires Hùng Vương ), 27 (9×3) đại tang 3 năm (27 tháng)(ou un deuil porté sur trois ans qui se traduit en fait par 27 mois seulement), 36 (9×4) phố phường Hànội (Hànội avec 36 quartiers ) etc.. On n’oublie pas de citer non plus les chiffres 5 et 9 ayant chacun un rôle très important. Le chiffre 5 est le chiffre le plus mystérieux car tout commence à partir de ce nombre. Le Ciel et la Terre ont les 5 éléments ou agents (Ngũ hành) donnant naissance aux mille choses et êtres. Il est placé au centre du Plan du Fleuve et de l’Ecrit de la rivière Luo qui sont à la base de la mutation des 5 éléments (Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ)( Eau, Feu, Bois, Métal et Terre).

Il est associé à l’élément Terre dans la position centrale dont le paysan a besoin pour permettre de connaître la direction des points cardinaux. Cela revient ainsi à l’homme le centre dans la gestion des choses et des espèces et des quatre cardinaux. C’est pour cette raison que dans la société féodale, cette place est réservée  au roi car c’est lui qui a gouverné les gens. En conséquence, le chiffre 5 lui appartenait ainsi que la couleur jaune symbolisant la Terre. Cela explique la couleur qu’ont choisie les empereurs vietnamiens et chinois pour leurs habits.

Ho Tou Lo Chou

(Hà Đồ Lạc Thư)

Outre le centre occupé par l’homme, un animal symbolique est associé à chacun des quatre points cardinaux: le Nord par la tortue, le Sud par le phénix, l’Est par le tigre et l’Ouest par le dragon. Rien n’est étonnant de trouver au moins dans cette attribution les trois animaux vivant dans une région où la vie agricole joue un rôle considérable et l’eau est vitale. C’est le territoire des Bai Yue. Même un dragon si méchant dans d’autres cultures devient un animal gentil et noble imaginé par les peuples pacifiques des Bai Yue. Le chiffre 5 est connu encore sous le nom « Tham Thiên Lưỡng Đia » (ou ba Trời hai Ðất ou 3 Yang 2 Yin) dans la théorie du Yin et du Yang car l’obtention du nombre 5 provenant de l’assemblage des chiffres 3 et 2 correspond mieux au pourcentage raisonnable du Yin et du Yang que celle résultant de l’assemblage des chiffres 4 et 1.

Dans ce dernier, on s’aperçoit que le nombre Yang 1 est dominé beaucoup par le nombre Yin 4. Ce n’est pas le cas de l’assemblage des nombres 3 et 2 où le nombre Yang 3 domine légèrement le nombre (Yin) 2. Cela favorise le développement de l’univers dans une harmonie presque parfaite. Autrefois, le cinquième jour, le quatorzième jour (1+4=5) et le vingt-troisième jour (2+3=5) du mois étaient  réservés pour la sortie du roi. Il était interdit aux sujets de faire le commerce durant son déplacement et de troubler sa promenade. C’est peut-être la raison qui explique qu’un grand nombre de Vietnamiens d’aujourd’hui, influencés par cette tradition ancestrale continuent à ne pas choisir ces jours pour la construction des maisons, pour le voyage et pour les achats importants.On est habitué à dire en vietnamien : 

Chớ đi ngày bảy chớ về ngày ba
Mồng năm, mười bốn hai ba
Đi chơi cũng lỗ nữa là đi buôn
Mồng năm mười bốn hai ba
Trồng cây cây đỗ, làm nhà nhà xiêu

Il faut éviter de partir le 7ème jour et de rentrer le 3ème jour du mois. Pour le 5ème, le 14ème et le 23ème jour du mois, vous seriez perdant si vous faites une sortie ou le commerce. De même vous verriez la chute de l’arbre ou l’inclinaison de votre maison si vous le plantez ou vous la construisez.

Le chiffre 5 est cité fréquemment dans l’art culinaire vietnamien. La sauce la plus typique des Vietnamiens reste la saumure de poisson. Dans la préparation de cette sauce nationale, on note la présence de 5 saveurs classées selon les 5 éléments du Yin et du Yang: mặn ( salée ) avec le jus de poisson (nước mắm), đắng (amère) avec le zeste du citron (vỏ chanh), chua (acide) avec le jus du citron (ou du vinaigre), cay (piquante) avec les piments pilés en poudre ou coupés en miettes et ngọt (sucrée) avec du sucre en poudre. Ces cinq saveurs ( mặn, đắng, chua, cay, ngọt ) combinées et trouvées dans la sauce nationale des Vietnamiens correspondent respectivement aux 5 éléments définis dans la théorie de Yin et de Yang (Thủy, Hỏa , Mộc , Kim Thổ)(Eau, Feu , Bois, Métal et Terre ).

De même, on retrouve ces 5 saveurs dans le potage aigre-doux (canh chua) préparé avec du poisson: acide avec les graines de tamarin ou avec le vinaigre, sucré avec les tranches d’ananas, piquant avec les piments coupés en lamelles, salé avec le jus de poisson et amère avec quelques gombos (đậu bắp) ou avec les fleurs de fayotier (bông so đũa). Au moment où ce potage est servi, on lui ajoutera quelques herbes parfumées comme le panicaut (ngò gai), rau om (herbe ayant la flaveur proche de la coriandre avec une note citronnée en plus). C’est un trait caractéristique du potage aigre-doux du Sud-Vietnam et différent de ceux trouvés dans les autres régions du Vietnam.

On ne peut pas oublier de citer le gâteau de riz gluant que les Proto-Vietnamiens avaient réussi à léguer à leurs descendants au fil des millénaires de leur civilisation. Ce gâteau est la preuve intangible de l’appartenance de la théorie du Yin et du Yang et de ses cinq éléments aux Cent Yue dont les Proto-Vietnamiens faisaient partie car on retrouve dans la confection de ce gâteau le cycle d’engendrement de ces 5 éléments.

(Feu->Terre->Métal->Eau->Bois)

A l’intérieur du gâteau, on trouve un morceau de viande de porc de couleur rouge (le Feu) entouré par une sorte de pâte faite avec des fèves de couleur jaune (la Terre). Le tout est enveloppé par le riz gluant de couleur blanche (le Métal) pour être cuit avec de l’eau bouillante (l’Eau) avant de trouver une coloration verte sur sa surface grâce aux feuilles de latanier (le Bois).

Il y a un autre gâteau qui ne peut pas être manquant dans les mariages. C’est le gâteau susê ou phu-Thê (mari-femme) ayant la forme ronde à l’intérieur et enveloppé par des feuilles de bananier (couleur verte) en vue de lui donner l’apparence d’un cube ficelé avec un ruban de couleur rouge. Le cercle est placé ainsi à l’intérieur du carré (Dương trong âm)(Yang dans Yin). Ce gâteau est composé de la farine du tapioca, parfumé au pandan et parsemé de graines de sésame (vừng đen) de couleur noire. Au cœur de ce gâteau se trouve une pâte faite avec des haricots de soja cuits à la vapeur (couleur jaune), de la confiture des graines de lotus et de la noix de  coco râpée (couleur blanche). Cette pâte  ressemble énormément à la frangipane trouvée dans les galettes des rois. Sa texture collante rappelle le lien fort qu’on veut représenter dans l’union. Ce gâteau est le symbole de la perfection de l’amour conjugal et de la loyauté en accord parfait avec le Ciel et la Terre et les 5 éléments symbolisés par les cinq couleurs (rouge, verte, noire, jaune et blanche).

Ce gâteau est relaté par le conte suivant : autrefois, il y avait un commerçant s’adonnant aux débauches et ne pensant pas à retourner à la famille bien qu’avant son départ, sa femme lui donnât le gâteau susê et promît  de rester chaleureuse et doucereuse comme le gâteau. C’est pourquoi ayant appris cette nouvelle, sa femme lui envoya d’autres gâteaux phu thê accompagnés par les deux vers suivants :

Từ ngày chàng bước xuống ghe
Sóng bao nhiêu đợt bánh phu thê rầu bấy nhiêu

Depuis ton départ, autant des vagues étaient rencontrées par ton embarcation, autant d’afflictions étaient connues par le gâteau susê.

 
Lầu Ngũ Phụng

Dans l’architecture, le chiffre 5 n’est pas oublié non plus. C’est le cas de la porte méridienne de la citadelle de Huế qui est un puissant massif en maçonnerie percé de cinq passages et surmonté d’une élégante structure de bois à deux niveaux, le Belvédère des Cinq Phénix (Lầu Ngũ Phụng). 

Vu dans l’ensemble,  celui-ci  ressemble à  un groupement   de 5 phénix juchés intimement avec leurs ailes déployées. Ce belvédère possède cent colonnes en bois  de fer et peintes  en rouge permettant de supporter ses neuf toitures. Ce chiffre 100 a été  bien examiné par les spécialistes vietnamiens. Pour l’archéologue renommé Phan Thuận An, il correspond exactement au nombre total obtenu par l’addition des deux nombres trouvés respectivement dans le plan du Fleuve (Hà Ðồ) et l’Ecrit de la rivière Luo (Lạc thư cửu tinh đồ) et symbolisant ainsi l’harmonie parfaite de l’union du Yin et du Yang. Ce n’est pas l’avis d’un autre spécialiste Liễu Thượng Văn. Selon ce dernier, cela représente la force de 100 familles ou du peuple (bách tính) et reflète bien la notion dân vi bản (prendre le peuple comme base) dans la gouvernance de la dynastie des Nguyễn. La toiture du pavillon central est couverte de tuiles jaunes « lưu ly », les autres de tuiles bleues « lưu ly ». La porte principale, juste au milieu, c’est la porte méridienne (Ngọ Môn) pavée de pierres « Thanh » teintées en jaune, et consacrée au passage du roi. Des deux côtés, on trouve la porte de Gauche et la porte de Droite (Tả, Hữu, Giáp Môn) réservées aux mandarins civils et militaires. Puis les deux autres portes latérales Tả Dịch Môn và Hữu Dịch Môn sont prévues pour les soldats et les chevaux. C’est pourquoi on est habitué à dire en vietnamien :

Ngọ Môn năm cửa chín lầu
Một lầu vàng, tám lầu xanh, ba cửa thẳng, hai cửa quanh

La porte méridienne  possède 5 passages et neuf toitures dont l’une est vernissée en jaune et les 8 huit autres en vert. Il y a trois portes principales et deux latérales.

A l’est et à l’ouest de la citadelle, on trouve la Porte de l’Humanité et la Porte de la Vertu qui sont réservées respectivement pour les hommes et les femmes.
Le chiffre 9 est un nombre Yang (ou impair). Il représente la puissance du yang à son maximum et il est difficile de l’atteindre. C’est pourquoi autrefois l’empereur s’en servit souvent pour montrer sa puissance et sa suprématie. Il monta les neuf marches symbolisant l’ascension de la montagne sacrée où se trouvait son trône. Selon l’on-dit, la cité interdite de Huế comme celle de Pékin possédait 9999 pièces. Il est utile de rappeler que la cité interdite de Pékin a été supervisée par un Vietnamien de nom Nguyễn An exilé très jeune à l’époque des Ming. L’empereur comme chacun de ses palais, est tourné face au sud, à l’énergie Yang, afin que l’empereur reçoive le souffle vital du soleil car il est le fils du Ciel. Au Vietnam, on trouve les neuf urnes dynastiques de la citadelle de Huê, les neuf branches du fleuve Mékong, les neuf toitures du belvédère des Cinq Phénix etc…Dans le conte intitulé « Le génie des Montagnes et le génie des Fleuves (Sơn Tinh Thủy Tinh) », le dix-huitième (2×9) roi Hùng Vương proposa pour la dot du mariage de sa fille Mị Nương: un éléphant à 9 défenses, un coq à 9 ergots et un cheval à 9 crinières rouges. Le chiffre 9 symbolise le Ciel dont la date de naissance est le neuvième jour du mois Février.

Moins importants que les chiffres 5 et 9, le chiffre 3 (ou Ba ou Tam en vietnamien) est lié étroitement à la vie quotidienne des Vietnamiens. Ceux-ci n’hésitent pas à l’évoquer dans un grand nombre d’expressions populaires. Pour signifier une certaine limite, un certain degré, ils ont l’habitude de dire:

Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời:
Nul ne peut prétendre s’enrichir jusqu’aux trois générations comme nul n’est  exigeant jusqu’aux trois vies successives.

Il  arrive souvent   aux Vietnamiens de ne pas accomplir une certaine chose en une seule fois, ce qui les oblige d’effectuer l’opération jusqu’à trois fois. C’est l’expression suivante qu’ils emploient fréquemment: Nhất quá Tam. C’est le chiffre trois, une limite qu’ils ne souhaitent pas outrepasser dans l’accomplissement de cette tâche. Pour dire que quelqu’un est irresponsable, ils le désignent sous le vocable « Ba trợn« . Celui qui est opportuniste est appelé Ba phải. L’expression  » Ba đá  » est réservée aux gens vulgaires tandis que ceux qui ne cessent pas de s’enchevêtrer dans de petites affaires ou des ennuis interminables reçoivent le titre  » Ba lăng nhăng« . Pour soupeser ses paroles, le Vietnamien a besoin de plier les trois pouces de sa langue. ( Uốn Ba tấc lưỡi ) . 

Le chiffre Trois est synonyme aussi de quelque chose d’insignifiant et sans importance. C’est ce qu’on trouve dans les expressions populaires suivantes:

Ăn sơ sài ba hột: Manger peu. (Manger simplement trois grains).
Ăn ba miếng: idem
Sách ba xu: Bouquin sans valeur. (le bouquin ne valant que trois sous).
Ba món ăn chơi: Quelques plats à goûter. (Trois plats pour se divertir)

Analogue au chiffre 3, le chiffre 7 est cité souvent dans la littérature vietnamienne. On ne peut pas ignorer non plus l’expression Bảy nỗi ba chìm với nước non (Je surnage 7 fois et je sombre trois fois si on la traduit textuellement) que la poétesse Hồ Xuân Hương a employée et immortalisée dans son poème intitulé « Bánh trôi nước » :

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bây nỗi ba chìm với nước non
……….
pour décrire les difficultés rencontrées par la femme vietnamienne dans une société féodale et confucéenne. Celle-ci n’épargnait pas non plus ceux qui avaient un esprit d’indépendance, de liberté et de justice. C’est le cas du lettré engagé Cao Bá Quát dégoûté de la scolastique de son époque et rêvant de remplacer la monarchie autoritaire des Nguyễn par une monarchie éclairée. Taxé d’être l’auteur de l’insurrection des Sauterelles (Giặc Châu Chấu) en 1854, il fut condamné à mort et n’hésita pas à donner jusqu’à  avant son exécution, sa réflexion sur le sort réservé à ceux qui osaient critiquer le despotisme et la société féodale dans son poème :

Ba hồi trống giục đù cha kiếp
Một nhát gươm đưa, đéo mẹ đời.
Trois coups de gong sont pour ce sort misérable
Une tranche de sabre achève cette vie de chien.

Si la théorie du Yin et du Yang continue à hanter leur esprit pour son caractère mystique et impénétrable, elle reste néanmoins un mode de pensée et de vie auquel un bon nombre des Vietnamiens ne renoncent pas à se référer quotidiennement pour les pratiques courantes et le respect des us et des traditions ancestrales.


Bibliographie

-Xu Zhao Long : Chôkô bunmei no hakken, Chûgoku kodai no nazo in semaru (Découverte de la civilisation du Yanzi. A la recherche des mystères de l’antiquité chinoise, Tokyo, Kadokawa-shoten 1998).
-Yasuda Yoshinori : Taiga bunmei no tanjô, Chôkô bunmei no tankyû (Naissance des civilisations des grands fleuves. Recherche sur la civilisation du Yanzi), Tôkyô, Kadokawa-shoten, 2000).
-Richard Wilhelm : Histoire de la civilisation chinoise 1931
-Nguyên Nguyên: Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương
– Léonard Rousseau: La première conquête chinoise des pays annamites (IIIe siècle avant notre ère). BEFO, année 1923, Vol 23, no 1
-Paul Pozner : Le problème des chroniques vietnamiennes., origines et influences étrangères. BEFO, année 1980, vol 67, no 67, p 275-302
-Dich Quốc Tã : Văn Học sữ Trung Quốc, traduit en vietnamien par Hoàng Minh Ðức 1975.
-Norman Jerry- Mei tsulin (1976) : The Austro asiatic in south China : some lexical evidence, Monumenta Serica 32 :274-301
-Henri Maspero : Chine Antique : 1927.
-Jacques Lemoine : Mythes d’origine, mythes d’identification. L’homme 101, paris, 1987 XXVII pp 58-85
-Fung Yu Lan: A History of Chinese Philosophy ( traduction vietnamienne Đại cương triết học sử Trung Quốc” (SG, 1968).68, tr. 140-151)).
-Alain Thote: Origine et premiers développements de l’épée en Chine.
-Cung Ðình Thanh: Trống đồng Ðồng Sơn : Sự tranh luận về chủ quyền trống
đồng giữa h ọc giã Việt và Hoa.Tập San Tư Tưởng Tháng 3 năm 2002 số 18.
-Brigitte Baptandier : En guise d’introduction. Chine et anthropologie. Ateliers 24 (2001). Journée d’étude de l’APRAS sur les ethnologies régionales à Paris en 1993.
-Nguyễn Từ Thức : Tãn Mạn về Âm Dương, chẳn lẻ (www.anviettoancau.net)
-Trần Ngọc Thêm: Tìm về bản sắc văn hóa Việt-Nam. NXB : Tp Hồ Chí Minh Tp HCM 2001.
-Nguyễn Xuân Quang: Bản sắc văn hóa việt qua ngôn ngữ việt (www.dunglac.org)
-Georges Condominas : La guérilla viêt. Trait culturel majeur et pérenne de l’espace social vietnamien, L’Homme 2002/4, N° 164, p. 17-36.
-Louis Bezacier: Sur la datation d’une représentation primitive de la charrue. (BEFO, année 1967, volume 53, pages 551-556)
-Ballinger S.W. & all: Southeast Asian mitochondrial DNA Analysis reveals genetic continuity of ancient Mongoloid migration, Genetics 1992 vol 130 p.139-152….

Con số Âm Dương của người Việt ( Les nombres Yin et Yang des Vietnamiens)

Version française

Con số Âm Dương  của người Việt

Người Việt  thường nói : sống chết đều có số cả . Ði buôn có số, ăn cỗ có phần. Trong cuộc sống hằng ngày, mặc quần áo hay mang giày cũng có kích thước. Khác hẳn người Hoa thích số chẵn (hay số Âm), người dân Viêt thường dùng số lẻ hay số dương đấy. Bởi vậy  thường thấy trong thành ngữ hay tục ngữ Việt  có sự trọng dụng số lẻ như sau : ba mặt một lời, ba hồn bảy vía, Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh, năm thê bảy thiếp,  năm lần bảy lượt, năm cha ba mẹ, ba chóp bảy nhoáng, Môt lời nói dối , sám hối  7  ngày, Một câu nhịn chín câu lành  vân vân …hay là những con số tăng lên nhiều lần từ số 9 mà ra chẳng hạn : 18 (9×2) đời Hùng Vương,  27 (9×3) đại tang 3 năm ( 27 tháng), 36 (9×4) phố phường Hànội  vân vân. Cũng đừng quên rằng người Việt rất  xem trọng con số 5 và số 9 vì hai con số lẻ  nầy  có một vai trò rất quan trọng. Con số 5 là con số thần bí nhất vì tất cả đều khởi đầu từ  con số 5 nầy ra cả. Trời Đất có được vạn vật phát sinh từ 5 yếu tố cơ bản qua 5 trạng thái:  Mộc, Hỏa, Thổ, KimThủy mà thường gọi là ngũ hành.

Lạc Thư Hà Đồ

 

Con số 5 được đặt ở  trung tâm  của Lạc Thư Hà Đồ, hai bức  đồ nguồn góc của sự biến đổi và vận hành của Âm Dương  Ngũ Hành. « Đất »  là  yếu tố  đuợc gắn liền với   con số 5 và từ   ở trung tâm đất  mà ra,   người nông mới tìm thấy  ra được các phương hướng chủ yếu.  Chính nhờ vậy mà  ở  trung tâm  con người mới quản lý  được vạn vật vạn loại cùng 4 phương trời. Bởi vậy ở trong xã hội phong kiến, vị trí nầy thường dành cho vua. Chính vua là người cai trị quần chúng. Vì thế con số 5 thuộc về sơ hữu  của vua cũng như màu vàng riêng tư, màu biểu tượng của Đất. Bởi vậy các vua chúa ở thời đại phong kiến (Việtnam và Trung Hoa) thường chọn màu nầy cho y phục.  

Ngoài vị trí trung tâm mà con người giữ, mỗi con vật được gắn liền  với mỗi phương: qui với phương bắc, phụng thì phương nam, còn phương  đông dành cho rồng (hay long) và sau cùng phương tây với hổ (cọp). Cũng không có gì ngạc nhiên trong bốn con vật nầy đã có 3 con sống ở vùng nước mà đời sống nông nghiệp là chính. Đó là vùng đất của đại tộc Bách Việt. Luôn cả con rồng thường hung hăng dữ tợn trong các nền văn hóa khác thì nó rất hiền lành dễ thương qua trí tưởng tượng của những bộ tộc hiền hòa Bách Việt. Con số 5 thường được gọi là « Tham Thiên Lưỡng Địa » (hay là  ba Trời hai Ðất ) trong thuyết  Âm Dương. Với tỷ lệ chí lí   về sự tương xứng  của Âm và Dương , có được nó  từ sự tập hợp của con số 3 và con số 2  hơn là đến từ con số 4 và con số 1 vì với hai con số  nầy , thì nhận thấy con số dương 1 hoàn toàn bị số âm  4 lấn áp và chiếm ưu thế. Còn ngược lại với  con số 2 và và số 3 thì sự  chiếm ưu thế của con số 3 không nhiều chi cho mấy cho nên sự vận động của  vũ trụ  có vẻ hài hoà hơn và gần như hoàn chỉnh. Thưở xưa, ngày thứ năm, ngày 14 (1+4) hay ngày 23 (2+3)  trong tháng là những ngày dành cho vua xuất hành. Cũng là những lúc  không được buôn bán khi vua đi dạo. Chính vì thế người dân Việt hôm nay vẫn còn kiêng cữ  những ngày đó, theo tục lệ dân gian ông bà, việc xây cất  nhà cửa, đi buôn hay đi xa. Bởi vậy người ta thường nghe  nói: 

Chớ đi ngày bảy chớ về ngày  ba
Mồng năm, mười bốn hai ba
Đi chơi cũng lỗ nữa là đi buôn
Mồng năm mười bốn hai ba
Trồng cây cây đỗ, làm nhà nhà xiêu

 

Con số 5 thường được nhắc đến nhiều trong ẩm thực của người Việt. Nước mắm là loại gia vị phổ biến nhất của người Việt. Trong việc chế biến pha làm nước mắm  dùng thì người ta nhận thấy có sự hiện diện cuả ngũ vị được sắp xếp theo ngũ hành: mặn với nước mắm từ chất muối ra, đắng  từ vỏ chanh,  chua  từ nước chanh hay nước dấm, cay với ớt  thái  khoanh nhỏ và  ngọt với  đường bột. Ngũ vị nầy     mặn, đắng, chua, cay, ngọt  tìm thấy  ở trong nước mắm  phù hợp với  ngũ hành của lý thuyết Âm Dương  ( Thủy , Hỏa , Mộc , Kim Thổ ). Cũng như canh chua  cá của người Nam Bộ cũng có ngũ vị như sau:  chua với me hay dấm, ngọt với những lát khớm hay thơm,  cay với ớt tươi ,  mặn với nước mắm và đắng với đậu bắp  hay bông so đũa.  Truớc khi dùng, người ta thêm vài loại rau thơm như ngò gai, rau om. Đây là đặc tính món canh chua của người Nam Bộ khác biệt với những món canh chua ở các vùng khác của Việtnam.

Chúng ta cũng không quên nhắc bánh chưng mà chúng ta thường đựợc ăn trong  những ngày Tết. Đây là món quà qúi báu  mà tổ tiên ta truyền lại cho dân tộc  qua nhiều thiên kỷ. Đây cũng là bằng chứng cụ thể nói lên lý thuyết Âm Dương ngũ hành thuộc về của đại tộc Bách Việt  (mà trong đó có bộ tộc Lạc Việt) chớ không phải của Hán tộc vì trong công thức làm bánh chưng thì có  quy luật ngũ hành tương sinh như sau:

 Hỏa sinh Thổ
 Thổ sinh Kim.

 Kim  sinh Thủy
 Thủy sinh Mộc
 Mộc sinh Hỏa

Chính giữa của bánh chưng lúc nào cũng có nhân thịt màu đỏ cả (Hỏa) rồi sau đó  nhân được bao kín xung quanh với đậu xanh lột vỏ nấu  chín màu vàng  tượng trưng cho Đất . Kế đó  đổ thêm một lớp gạo trắng  phía trên phần nhân tượng trưng cho Kim rồi đi  hấp với nước sôi (Thủy) để sau cùng bánh nó được chín và nhuộm  màu xanh của lá dừa (tượng trưng cho Mộc hay cây).

Có một loại bánh mà người dân Việt không thể thiếu trong lễ cưới. Đó là bánh xu xê hay phu thê. Bánh nầy có hình tròn ở trong nhưng được gói với lá chuối  bên ngoài với  hình khối của nó màu xanh và buột  với  dây băng màu đỏ. Như vậy cho  thấy Dương (hỉnh tròn của bánh) nằm trọn trong Âm qua hình khối. Bánh nầy thường làm với bột bán, thơm mùi lá dứa và có vừng màu đen. Giữa bánh thường  có nhân đậu xanh hấp chín (màu vàng)  trộn chung với  mứt dừa được nạo nhỏ và hạt sen (màu trắng) tựa như kem mà thường thấy trong bánh của  các vua (hay galette des rois). Tính chất  bột của bánh  rất dính  nói lên đây dây tơ hồng buộc chặt vợ chồng. Bánh nầy biểu tượng tình yêu hoàn hảo,  keo sơn bền vững và  son sắt  phù hợp với Trời Đất và ngũ hành qua 5 màu sắc ( xanh, đỏ, đen, vàng và trắng).

Từ ngày chàng bước xuống ghe
Sóng bao nhiêu đợt bánh phu thê rầu bấy nhiêu.

Lầu Ngũ Phụng

 

Ngọ Môn năm cửa chín lầu
Một lầu vàng, tám lầu xanh, ba cửa thẳng, hai cửa quanh

Bên đông và bên tây cửa thành có hai cửa thường được  gọi là Hiển Đức Môn và Hiền Nhân Môn thì dành cho các ông và phụ nữ.

Còn con số 9 là con số dương (hoăc số lẻ). Nó tượng trưng cho quyền lực của khí dương ở tột  đĩnh khó mà ai đạt được lắm. Bởi vậy hoàng đế thường dùng nó để biểu dương   quyền lực. Hoàng đế thường bước lên chín bậc nơi mà có ngai vàng để ngự trị . Nghe nói Tử Cấm Thành ở Huế  cũng như ở Bắc Kinh có đến 9999 căn phòng.  Cũng nên nhắc lại người xây cất Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh là người Việtnam, ông Nguyễn An bị lưu đày từ thưở nhỏ vào  thời nhà Minh.  Hoàng đế cũng như tất cả cung điện đều hướng về phía nam nơi có  khí dương, để có  thể thụ hưởng được sinh khí của mặt trời nhất là hoàng đế là con của Trời. 

tucam

Ở Huế, có chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong hoàng thành Huế. Số 9 còn thấy qua như 9 mái  nhà của lầu  Ngũ phụng, 9 khẩu thần công (hay là Cửu vị thần công) xưa đặt  trước Ngọ Môn nay dời về vị trí hiện nay hay là 9 nhánh của sông Cửu Long vân vân…Qua chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh, nhớ lại trong sính lể mà vua Hùng Vương thứ 18 (2×9) đưa ra những điều kiện  để có thể cưới được công chúa Mị Nương thì phải có voi 9 ngà, gà chín cựa, ngựa 9 hồng mao.   Con số 9 nầy còn  tượng trưng Trời mà  ngày sinh của Trời là ngày thứ chín của tháng hai.  

Tuy không bằng sô 5 và số 9 nhưng con   số 3 cũng được trọng dụng thông thường trong đời sống dân Việt qua những thành ngữ chẳng hạn, muốn nói đến một  giới hạn hay mức độ nào không thể vượt qua thì người Việt thường có thói quen nói:

Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

Nhất quá Tam. (Tối đa là 3 lần trở lại)

Uốn Ba tấc lưỡi  (đắn đo trước khi nói)  , Ba trợn (trợn quá mức) , Ba phải (kẻ xu thời quá mức ) , Ba đá (thiếu trách nhiệm quá mức) vân vân …

Số 3 còn dùng để ám chỉ một việc gì hay số lượng dùng  không quan trọng:

Ăn sơ sài ba hột, Ăn ba miếng, Sách ba xu,   Ba món ăn chơi vân vân

Con số 3  cũng như con số 7  thường được nói đến rất nhiều trong văn chương Việt Nam. Thành ngữ  « Bảy nổi ba chìm với nước non » mà Hồ Xuân Hương dùng trong bài thơ: « Bánh trôi nước »:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nỗi ba chìm với nước non…

 nói lên những nỗi  gian truân của phụ nữ thời đó sống ở trong một xã hội phong kiến Khổng giáo hay là

Ba hồi trống giục đù cha kiếp
Một nhát gươm đưa, đéo mẹ đời.

đây là những lời cuối của  Cao Bá Quát, một thi sỹ lỗi lạc nhưng vì có tinh thần độc lâp, yêu chuông công bình và tự do mà bị giết trong cuộc khởi nghĩa (giặc Châu Chấu) chống triều Nguyễn dưới thời vua Tư Đức.

Nếu lý thuyết  Âm Dương Ngũ Hành vẫn tiếp tục ám ảnh  người dân Việt bởi tính cách thần bí và khó hiểu của nó nhưng   nó  lúc nào cũng  là một cách suy nghĩ và một lối sống mà phần đông người dân Việt quen giữ  thường ngày  để  thực hành    những việc  thông thường trong cuộc sống và tôn trọng truyền thống của tổ tiên.[Trở về Âm Dương trong đời sống của người dân Việt]


Bibliographie

-Xu Zhao Long : Chôkô bunmei no hakken, Chûgoku kodai no nazo in semaru (Découverte de la civilisation du Yanzi. A la recherche des mystères de l’antiquité chinoise, Tokyo, Kadokawa-shoten 1998).
-Yasuda Yoshinori : Taiga bunmei no tanjô, Chôkô bunmei no tankyû (Naissance des civilisations des grands fleuves. Recherche sur la civilisation du Yanzi), Tôkyô, Kadokawa-shoten, 2000).
-Richard Wilhelm : Histoire de la civilisation chinoise 1931
-Nguyên Nguyên: Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương
– Léonard Rousseau: La première conquête chinoise des pays annamites (IIIe siècle avant notre ère). BEFO, année 1923, Vol 23, no 1
-Paul Pozner : Le problème des chroniques vietnamiennes., origines et influences étrangères. BEFO, année 1980, vol 67, no 67, p 275-302
-Dich Quốc Tã : Văn Học sữ Trung Quốc, traduit en vietnamien par Hoàng Minh Ðức 1975.
-Norman Jerry- Mei tsulin (1976) : The Austro asiatic in south China : some lexical evidence, Monumenta Serica 32 :274-301
-Henri Maspero : Chine Antique : 1927.
-Jacques Lemoine : Mythes d’origine, mythes d’identification. L’homme 101, paris, 1987 XXVII pp 58-85
-Fung Yu Lan: A History of Chinese Philosophy ( traduction vietnamienne Đại cương triết học sử Trung Quốc” (SG, 1968).68, tr. 140-151)).
-Alain Thote: Origine et premiers développements de l’épée en Chine.
-Cung Ðình Thanh: Trống đồng Ðồng Sơn : Sự tranh luận về chủ quyền trống
đồng giữa h ọc giã Việt và Hoa.Tập San Tư Tưởng Tháng 3 năm 2002 số 18.
-Brigitte Baptandier : En guise d’introduction. Chine et anthropologie. Ateliers 24 (2001). Journée d’étude de l’APRAS sur les ethnologies régionales à Paris en 1993.
-Nguyễn Từ Thức : Tãn Mạn về Âm Dương, chẳn lẻ (www.anviettoancau.net)
-Trần Ngọc Thêm: Tìm về bản sắc văn hóa Việt-Nam. NXB : Tp Hồ Chí Minh Tp HCM 2001.
-Nguyễn Xuân Quang: Bản sắc văn hóa việt qua ngôn ngữ việt (www.dunglac.org)
-Georges Condominas : La guérilla viêt. Trait culturel majeur et pérenne de l’espace social vietnamien, L’Homme 2002/4, N° 164, p. 17-36.
-Louis Bezacier: Sur la datation d’une représentation primitive de la charrue. (BEFO, année 1967, volume 53, pages 551-556)
-Ballinger S.W. & all: Southeast Asian mitochondrial DNA Analysis reveals genetic continuity of ancient Mongoloid migration, Genetics 1992 vol 130 p.139-152….
 

Village ancien Đường Lâm (Làng cổ)

Portail du village Đường Lâm

Version vietnamienne

Ayant occupé  à peu près 800 ha, le village  Đường Lâm est localisé approximativement à 4km à l’ouest de la ville provinciale Sơn Tây. Il est consacré pratiquement à l’agriculture. Il est rare de trouver encore  aujourd’hui l’un des villages ayant conservé les traits caractéristiques d’un village traditionnel vietnamien.  Si la baie de Hạ Long est l’œuvre de la nature, Đường Lâm est par contre l’ouvrage crée par l’homme.  Il est plus riche de signification que la baie de Hạ Long. C’est ce qu’a remarqué le chercheur thaïlandais Knid Thainatis. Effectivement Đường Lâm est riche non seulement en histoire mais aussi en tradition.

Dans les temps anciens,  il s’appelait encore  Kẻ Mia (pays de la canne à sucre). Selon  une légende populaire,  le métier de fabriquer de la mélasse de canne à sucre à Đường Lâm rapportait  comment la princesse Mi Ê a trouvé une plante semblable à un roseau. Elle a pris une section de cette plante et a senti sa douceur fraîche et son goût aromatique. Elle a tellement aimé cette plante si bien qu’elle  a conseillé aux gens de la cultiver. Au fil du temps,  la canne à sucre poussait tellement dense qu’elle couvrait une grande surface comme le bois. La population locale a commencé à produire de la mélasse ainsi que des bonbons à partir de celle-ci. D’où le nom « Kẻ Miá ».

Grâce aux fouilles archéologiques aux  alentours des contreforts de la montagne Ba Vi, on découvre que  Đường Lâm était le territoire des Proto-Vietnamiens. Ces derniers y vivaient en grande concentration à l’époque de la civilisation de Sơn Vi. Ils continuaient à s’y établir encore durant les quatre cultures suivantes: Phùng Nguyên (2000-1500 BC), Đồng Dậu (1500-1000 BC), Gò Mun (1000-600 BC) et Đồng Sơn (700 BC-100 AD).

Le village  est aussi  la terre de deux rois célèbres Phùng Hưng et Ngô Quyền. Le premier, connu sous le nom « Bố Cái Đại Vương »  (ou Grand roi père et mère du peuple) est adulé comme le  libérateur de la domination chinoise à l’époque des Tang tandis que le deuxième a réussi à mettre fin à l’occupation chinoise de 1000 ans en défiant la flotte des Han du Sud (Nam Hán) sur le fleuve de Bạch Đằng. C’est aussi ici qu’on retrouve l’autel dédié à l’ambassadeur Giang Văn Minh auprès de la cour de Chine. Ce dernier fut tué par  l’empereur des Ming  Zhu Youjian (Sùng Trinh)  car il a osé l’affronter en lui répondant du tac au tac avec le vers mémorable suivant: 

Ðằng giang tự cổ huyết do hồng (Bạch Đằng từ xưa vẫn đỏ vì máu)
Le fleuve Bạch Ðằng continue à être teinté avec du sang rouge.

pour lui rappeler    les victoires éclatantes et décisives des Vietnamiens contre les Chinois sur le fleuve Bạch Ðằng,  suite au vers arrogant qu’il a reçu de la part de l’empereur chinois: 

Đồng trụ chí kim đài dĩ lục (Cột đồng đến giờ vẫn xanh vì rêu).
Le pilier en bronze continue à être envahi par la mousse verte. (évoquant ainsi la période de pacification du territoire vietnamien par le général chinois Ma Yuan à l’époque des Han).

 Làng cổ Đường Lâm 

L’une des caractéristiques de ce village  antique réside dans la préservation  de son  portail (porte principale) par lequel tout le monde doit passer. Le visiteur peut s’égarer facilement s’il n’arrive pas à repérer la maison communale Mông Phụ.  Celle-ci est un bâtiment colossal édifié au centre du village avec son imposante charpente en bois de fer (gỗ lim). La plupart des maisons sont protégées  par des blocs de murs en   latérite et leurs porches  sont parfois des petits chefs-d’œuvre qui ne peuvent pas laisser indifférent le visiteur.  Le village Đường Lâm continue à garder son charme séculaire face à l’urbanisation galopante qu’on ne cesse pas de voir dans d’autres villages.

Version vietnamienne

Có khoảng chừng 800 mẫu, làng cổ Đường Lâm nằm cách chừng 4 cây số về phiá tây của thị xã Sơn Tây.  Làng nầy chuyên sống về canh nông.  Rất hiếm còn tìm lại được ngày nay một trong những làng cổ còn giữ được những nét cá biệt của một làng Việtnam truyền thống. Nếu vịnh Hạ Long là một tác phẩm của tạo hóa thì làng co63 Đường Lâm ngược lại là một sản phẩm do con người tạo ra. Nó còn giàu có ý nghĩa  nhiều hơn vịnh Hạ Long. Đây là sự nhận xét của nhà nghiên cứu Thái Knid Thainatis. Thật vậy Đường Lâm rất phong phú không những về lịch sữ mà còn luôn cả tập quán. 

 Thời xưa, Đường Lâm  vẫn được gọi là Kẻ Mia (vùng đất trồng mía). Theo truyền thuyết, nghề làm mật mía ở Đường Lâm liên quan đến việc công chúa Mi E tìm thấy một loại cây giống cây sậy. Cô lấy một phần của cây này và ngửi thấy vị ngọt và hương vị thơm mát của nó. Cô rất yêu thích loài cây này nên đã khuyên mọi người nên trồng nó. Theo thời gian, cây mía mọc rậm rạp phủ kín cả một vùng rộng lớn như rừng. Người dân địa phương bắt đầu sản xuất mật mía cũng như kẹo từ nó. Do đó nó có tên là « Kẻ Miá« .

Nhờ các cuộc khai quật khảo cổ xung quanh ở chân núi Ba Vi, người ta phát hiện ra Đường Lâm là lãnh thổ của người Việt cổ. Những người sau này sống tập trung ở đây  trong thời kỳ của nền văn hóa Sơn Vi. Họ  vẫn tiếp tục định cư ở nơi nầy tiếp theo cho bốn nền văn hóa sau đây: Phùng Nguyên (2000-1500 TCN), Đồng Dậu (1500-1000 TCN), Gò Mun (1000-600 TCN) và Đồng Sơn (700 TCN-100 SCN).

Nơi nầy  cũng là đất của hai vua cự phách Phùng Hưng và  Ngô Quyền. Vua đầu tiên thường  gọi là « Bố Cái Đại Vương » rất  đuợc ngưỡng mộ vì ông là lãnh tụ khởi  cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường còn Ngô Quyền thì có công trạng kết thúc sự đô hộ quân Tàu có gần một thiên niên kỹ qua cuộc thách thức hải quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.  Cũng chính nơi nầy mà cũng tìm thấy nhà thờ của thám hoa Giang Văn Minh. Ông đuợc đề cử sang Tàu xưng phong dưới thời Hậu Lê. Ông bị trảm quyết bỡi  vua Tàu Minh Tư Tông Chu Do Kiểm (tức hoàng đế Sùng Trinh) vì ông không để vua Tàu làm nhục Việtnam dám đối đáp thẳng thắn  với  một  vế đối lại như sau: Ðằng giang tự cổ huyết do hồng  (Bạch Đằng từ xưa vẫn đỏ vì máu) nhắc lại những chiến công hiển hách trêng sông Bạch Đằng khi nhận một vế  ngạo mạn của vua Tàu:  Đồng trụ chí kim đài dĩ lục (Cột đồng đến giờ vẫn xanh) vì rêu  ám chỉ đến cột đòng  Mã Viện , thời kỳ quân Tàu đô hộ nước Việt dưới thời Đông Hán. 

Một trong những  đặc trưng  của làng cổ nầy là  sự gìn giữ cái cổng làng mà bất cứ ai đến làng cũng phải đi qua cả.  Người du khách có thể bị lạc đường  nếu không nhận ra hướng đi đến đình Mông Phụ.   Đây là một toà nhà to tác được dựng ở giữa trung tâm của làng với một mái hiên oai vệ bằng gỗ lim.  Tất cả nhà ở làng nầy phân đông được bảo vệ qua các bức tường bằng đá ong và các cổng vào thường là những kiệc tác khiến làm du khách không thể thờ ơ được. Làng cổ  Đường Lâm tiếp diễn giữ  nét duyên dáng muôn thưở dù biết rằng  chính sách đô thị hoá vẫn phát triển không ngừng ở các làng mạc khác.

Bibliographie:

Lê Thanh Hương: An ancient village in Hanoi, Thế Giới publishers, Hànôi 2012