ukiyo-e japonais (Các bức tranh của thế giới nổi trôi)

Les estampes du monde flottant

Version française

Nghệ thuật vẽ các  bức hình  của thế giới nổi trôi được sinh ra ở thời Edo, một thời kỳ mà con người luôn tìm kiếm hoan lạc mà cũng là thời kỳ của Mạc chúa Tokugawa đã thành công thống nhất xứ Phù Tang và đóng đô ở Edo nay là thủ đô Tokyo. Các bức hình vẽ nầy đã ảnh hưởng rất nhiều đến những hoạ sĩ nổi tiếng như Matisse, Monet Van Gogh. Các bức hình vẽ nầy phản ảnh một thế giới sôi động và phức tạp với những thú vui phù du và tinh tế mà giới giai cấp tư sản ở thành thị  thường ưa thích trong cuộc sống hằng ngày như ca kịch, thơ hay bên cạnh các kỹ nữ.

Kỹ thuật in khắc  hình trên  gỗ cho phép sản xuất hàng loạt và phân phối những hình ảnh rẻ tiền và định dạng khác nhau, ban đầu nhằm mục đích quảng cáo. Kỹ thuật nầy bắt đầu được thực hiện vào đầu thế kỷ XIX bởi các nghệ sĩ đến từ trường Utagawa (Kuniyoshi, Kunishada)  mà một số  tác phẩm được chọn và  trưng bày gần đây bởi Bảo tàng Cernuschi ở Paris với tựa đề « Những phản ảnh của Nhật Bản bước vào thời kỳ  tân tiến ».

L’art de peindre des images du monde flottant (ou ukiyo-e)  est né à l’époque d’Edo, une période où les gens cherchaient toujours le bonheur, mais c’est aussi l’époque où le shogun Tokugawa a réussi à unifier le Japon et à fonder la ville d’Edo qui devient aujourd’hui la capitale de Tokyo. Ces estampes ont beaucoup influencé des peintres célèbres occidentaux comme Matisse, Monet  et Van Gogh. Ces peintures reflètent un monde effervescent et complexe avec des plaisirs subtils et éphémères  que la bourgeoisie urbaine appréciait souvent dans la vie quotidienne comme le théâtre, la poésie ou encore la compagnie des courtisanes. 

La technique de l’estampe sur bois facilitant la production et la diffusion  de masse de ces images peu onéreuses et sous des formats différents a pour but de servir la publicité. Elle  commence à se réaliser au début du XIXème siècle avec des illustres  artistes issus de l’école Utagawa (Kuniyoshi, Kunishada) dont certaines œuvres ont été choisies et exposées  pour le thème intitulé « Reflets du Japon au tournant de la modernité » du musée Cernuschi (Paris).

La Muraille de Chine (Vạn Lý Trường Thành)

 

La Muraille de Chine

Vạn Lý Trường Thành

 

 

Elle est constituée par un grand nombre de fortifications militaires et défensives  dans  différents endroits  à la frontière nord de la Chine. Etant connue sous le nom chinois de « La longue muraille de dix mille li », elle commence à l’est à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan), dans la province du Hebei (Hà Bắc) , et se termine à Jiayuguan (Gia Dục quan)  dans la province orientale du Gansu (Cam Túc). Ayant plus de 5000 km, elle est le symbole de la Chine d’aujourd’hui. Les sections proches de Pékin ont été restaurées mais dans le Nord mais il reste encore des pans de murs chancelants. Ce grand ouvrage défensif fut construit  à l’époque des Zhou au IXème siècle avant J.C. C’est pourquoi on y trouve non seulement  des murs, de pistes cavalières mais aussi des  tours de guet. C’est  en 1987 que  la Grande Muraille est classée au patrimoine mondial de l’UNESCO . Elle est reconnue aussi comme le seul  ouvrage construit par l’homme sur la terre que l’on puisse voir depuis la lune.

À l’époque des Royaumes Combattants, d’autres murs furent construits par les seigneurs de ces royaumes dans le but de défendre leur pays. Les historiens les qualifient de « murs pré-Qin ». Après l’unification du pays, on dit que dans son rêve, l’empereur des Qin Shi Huang Di aurait vu l’occupation de son empire par les barbares du Nord. Hanté par ce songe, il a chargé le général Meng Tian (Mộng Điềm) de relier les murs de ces six états conquis dans le but de contrer ces barbares.  La dynastie des Ming a effectué les travaux de rénovation d’une durée approximative de 200 ans.

C’est la muraille des Ming qu’on voit aujourd’hui. C’est aussi l’avis de Arthur Waldron, auteur du livre intitulé « The Great Wall of China. From history to myth« . Pour ce dernier, la Muraille de Chine ne va pas plus loin au delà de la fin du XVème siècle. Elle va de Shanhaiguan (la passe Shanhai à l’est) et à Jiayuguan  (la passe Jiayu à l’ouest) sur une longueur de 5660km. On peut dire que la construction de la grande muraille n’a jamais été interrompue complètement durant 2000 ans, de l’époque des Royaumes Combattants jusqu’à la dynastie des Qing. D’après les registres historiques, sa construction a mobilisé des centaines de milliers de paysans. De plus, durant les périodes de travaux intensifs, plus de 1,5 millions de personnes y sont engagées également sans oublier de noter aussi la participation massive de soldats. Les Chinois ont l’habitude de dire que celui qui n’est pas monté encore sur la Muraille de Chine ne mérite pas d’être un homme valeureux. »Bất đáo Trường Thành phi hảo hán (Chưa đến Vạn lý trường thành chưa phải là hảo hán« . C’est pour cette raison que la Muraille de Chine est l’un des sites les plus visités par les Chinois. Elle est aussi la ligne de front séparant les Barbares des Chinois. Beaucoup de gens ont été envoyés et péri sur ce front. La Muraille de Chine est témoin de plusieurs drames humains et de séparations douloureuses  et tragiques. Cela nous fait rappeler les quatre vers du beau poème Liangzhu (Lương Châu Từ) du célèbre poète chinois Vương Hàn (Wang Han) à  l’époque de la dynastie des Tang ( Đường triều):

Bồ đào mỹ tửu dạng quang bôi
Dục ẩm tì bà mã thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi

Rượu bồ đào cùng với chén lưu ly
Muốn uống nhưng tỳ bà đã giục lên ngựa
Say khướt nằm ở sa trường, bác chớ cười
Xưa nay chinh chiến mấy ai trở về.

Il y a du vin rouge contenu dans ma coupelle étincelante et translucide
Malgré l’envie de le boire, je suis pressé de monter à cheval à cause du son du pipa
Ne ricanez pas si vous me voyez étendu et ivre mort sur le champ de bataille
Depuis toujours et de toutes les guerres, combien de gens en sont-ils revenus?

 

万里

 

On peut se remémorer aussi la plus célèbre légende de la Muraille de Chine, celle de la pleureuse Mạnh Khương nữ (Meng Jiangnu). Celle-ci n’hésite à marcher plus de 10.000 li pour aller chercher son mari, un étudiant nommé Fan Qiliang (Phạm Hỷ Lương) que l’empereur de Chine Shi Huang Di a envoyé le jour de son mariage à la passe de Shanhaiguan pour construire la muraille. Sur place, elle apprend le décès de son mari mort de faim et de froid et elle ne réussit pas à retrouver son corps. Désespérée, elle pleure incessamment durant 3 jours et 3 nuits. Ses larmes érodent une portion du rempart, ce qui lui permet de retrouver le corps de son mari enseveli sous la muraille. Après l’enterrement, elle se suicide en se jetant dans la mer.

Aujourd’hui, à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan) (Hebei, Hà Bắc), il y a l’autel érigé en l’honneur de cette dame. C’est aussi à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan) que le général chinois Wu Sanggui (Ngô Tam Quế) de la dynastie des Ming qui refuse de s’allier à Li Zicheng ( Lý Tự Thành ), le chef des rebelles paysans pour la simple raison que ce dernier s’empare de sa concubine Chen Yuanyuan (Trần Viên Viên), a ouvert la porte aux armées mandchoues. C’est ainsi que débute la dynastie des Qing.

La solidité de cette muraille est due en grande partie à l’utilisation du riz glutineux et du calcium de la chaux (vôi) dans la fabrication du mortier servant à la réparation et à la restauration des anciennes constructions en pierres et en roches. Selon le chercheur chinois Zhang Bingjian de l’université Zhejiang ( hiết Giang), c’est l’Amylopectine (ou vữa en vietnamien ), une substance à haute résistance mécanique qui permet aux constructions anciennes chinoises, en particulier la Muraille de Chine, de résister à l’épreuve du temps et au séisme. Il a rapporté cette découverte dans son article publié dans le journal américain « Journal of the American Chemical Society, 2010, 132 (19), pp 6855–6861« . Cela donne l’explication au mouvement des protestations populaires venant du sud de la Chine où il y a en ce temps-là la réquisition systématique du riz. Celle-ci a pour but de servir à fabriquer le mortier glutineux et à nourrir les gens chargés de restaurer cette muraille à l’époque des Ming.

 

Vạn lý trường thành gồm rất nhiều đồn lũy  quân sự và phòng thủ nằm  rải rắc ở các địa điểm khác nhau ở biên giới phía bắc Trung Quốc. Được biết đến với tên tiếng Hoa là “Vạn Lý Trường Thành”, nó bắt đầu ở phía đông tại Sơn Hải Quan, thuộc tỉnh Hà Bắc và kết thúc tại Gia Dục Quan  ở phía đông tỉnh Cam Túc. Với chiều dài hơn 5000 cây số, nó là biểu tượng của Trung Quốc ngày nay. Những phần gần Bắc Kinh đã được khôi phục nhưng ở phía Bắc vẫn còn những đoạn tường dễ bị sụp đổ. Công trình phòng thủ rộng lớn này được xây dựng từ thời nhà Chu vào thế kỷ thứ 9 trước Công nguyên để bảo vệ đất nước tránh sự xâm lăng của dân man rợ ở phương Bắc. Đây là lý do tại sao không chỉ có tường và đường đi cho kỵ sĩ  mà còn có cả các tháp canh. Vào năm 1987, Vạn Lý Trường Thành đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới. Nó còn  được công nhận là công trình kiến ​​trúc nhân tạo duy nhất trên trái đất có thể nhìn thấy từ mặt trăng. Dưới  thời Chiến Quốc, các bức tường khác được các lãnh chúa của các vương quốc này dựng lên nhầm bảo vệ đất nước. Các nhà sử học gọi chúng là “ các bức tường thời tiền Tần”. Sau khi đất nước  được thống nhất, người ta kể rằng trong giấc mơ, Tần Thủy Hoàng đã nhìn thấy sự tan rã đế chế của mình bởi những kẻ man rợ từ phương Bắc. Bị ám ảnh bởi giấc mơ này, ngài mới giao cho tướng Mộng Điềm liên kết  lại các bức tường của sáu nước bị chinh phục này để chống lại bọn man rợ này. Nhà Minh đã thực hiện công việc  tu bổ sửa chửa   hoàn tất lại  kéo dài khoảng 200 năm.