La Muraille de Chine (Vạn Lý Trường Thành)

 

La Muraille de Chine

Vạn Lý Trường Thành

 

 

Elle est constituée par un grand nombre de fortifications militaires et défensives  dans  différents endroits  à la frontière nord de la Chine. Etant connue sous le nom chinois de « La longue muraille de dix mille li », elle commence à l’est à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan), dans la province du Hebei (Hà Bắc) , et se termine à Jiayuguan (Gia Dục quan)  dans la province orientale du Gansu (Cam Túc). Ayant plus de 5000 km, elle est le symbole de la Chine d’aujourd’hui. Les sections proches de Pékin ont été restaurées mais dans le Nord mais il reste encore des pans de murs chancelants. Ce grand ouvrage défensif fut construit  à l’époque des Zhou au IXème siècle avant J.C. C’est pourquoi on y trouve non seulement  des murs, de pistes cavalières mais aussi des  tours de guet. C’est  en 1987 que  la Grande Muraille est classée au patrimoine mondial de l’UNESCO . Elle est reconnue aussi comme le seul  ouvrage construit par l’homme sur la terre que l’on puisse voir depuis la lune.

À l’époque des Royaumes Combattants, d’autres murs furent construits par les seigneurs de ces royaumes dans le but de défendre leur pays. Les historiens les qualifient de « murs pré-Qin ». Après l’unification du pays, on dit que dans son rêve, l’empereur des Qin Shi Huang Di aurait vu l’occupation de son empire par les barbares du Nord. Hanté par ce songe, il a chargé le général Meng Tian (Mộng Điềm) de relier les murs de ces six états conquis dans le but de contrer ces barbares.  La dynastie des Ming a effectué les travaux de rénovation d’une durée approximative de 200 ans.

C’est la muraille des Ming qu’on voit aujourd’hui. C’est aussi l’avis de Arthur Waldron, auteur du livre intitulé « The Great Wall of China. From history to myth« . Pour ce dernier, la Muraille de Chine ne va pas plus loin au delà de la fin du XVème siècle. Elle va de Shanhaiguan (la passe Shanhai à l’est) et à Jiayuguan  (la passe Jiayu à l’ouest) sur une longueur de 5660km. On peut dire que la construction de la grande muraille n’a jamais été interrompue complètement durant 2000 ans, de l’époque des Royaumes Combattants jusqu’à la dynastie des Qing. D’après les registres historiques, sa construction a mobilisé des centaines de milliers de paysans. De plus, durant les périodes de travaux intensifs, plus de 1,5 millions de personnes y sont engagées également sans oublier de noter aussi la participation massive de soldats. Les Chinois ont l’habitude de dire que celui qui n’est pas monté encore sur la Muraille de Chine ne mérite pas d’être un homme valeureux. »Bất đáo Trường Thành phi hảo hán (Chưa đến Vạn lý trường thành chưa phải là hảo hán« . C’est pour cette raison que la Muraille de Chine est l’un des sites les plus visités par les Chinois. Elle est aussi la ligne de front séparant les Barbares des Chinois. Beaucoup de gens ont été envoyés et péri sur ce front. La Muraille de Chine est témoin de plusieurs drames humains et de séparations douloureuses  et tragiques. Cela nous fait rappeler les quatre vers du beau poème Liangzhu (Lương Châu Từ) du célèbre poète chinois Vương Hàn (Wang Han) à  l’époque de la dynastie des Tang ( Đường triều):

Bồ đào mỹ tửu dạng quang bôi
Dục ẩm tì bà mã thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi

Rượu bồ đào cùng với chén lưu ly
Muốn uống nhưng tỳ bà đã giục lên ngựa
Say khướt nằm ở sa trường, bác chớ cười
Xưa nay chinh chiến mấy ai trở về.

Il y a du vin rouge contenu dans ma coupelle étincelante et translucide
Malgré l’envie de le boire, je suis pressé de monter à cheval à cause du son du pipa
Ne ricanez pas si vous me voyez étendu et ivre mort sur le champ de bataille
Depuis toujours et de toutes les guerres, combien de gens en sont-ils revenus?

 

万里

 

On peut se remémorer aussi la plus célèbre légende de la Muraille de Chine, celle de la pleureuse Mạnh Khương nữ (Meng Jiangnu). Celle-ci n’hésite à marcher plus de 10.000 li pour aller chercher son mari, un étudiant nommé Fan Qiliang (Phạm Hỷ Lương) que l’empereur de Chine Shi Huang Di a envoyé le jour de son mariage à la passe de Shanhaiguan pour construire la muraille. Sur place, elle apprend le décès de son mari mort de faim et de froid et elle ne réussit pas à retrouver son corps. Désespérée, elle pleure incessamment durant 3 jours et 3 nuits. Ses larmes érodent une portion du rempart, ce qui lui permet de retrouver le corps de son mari enseveli sous la muraille. Après l’enterrement, elle se suicide en se jetant dans la mer.

Aujourd’hui, à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan) (Hebei, Hà Bắc), il y a l’autel érigé en l’honneur de cette dame. C’est aussi à Shanhaiguan (Sơn Hải Quan) que le général chinois Wu Sanggui (Ngô Tam Quế) de la dynastie des Ming qui refuse de s’allier à Li Zicheng ( Lý Tự Thành ), le chef des rebelles paysans pour la simple raison que ce dernier s’empare de sa concubine Chen Yuanyuan (Trần Viên Viên), a ouvert la porte aux armées mandchoues. C’est ainsi que débute la dynastie des Qing.

La solidité de cette muraille est due en grande partie à l’utilisation du riz glutineux et du calcium de la chaux (vôi) dans la fabrication du mortier servant à la réparation et à la restauration des anciennes constructions en pierres et en roches. Selon le chercheur chinois Zhang Bingjian de l’université Zhejiang ( hiết Giang), c’est l’Amylopectine (ou vữa en vietnamien ), une substance à haute résistance mécanique qui permet aux constructions anciennes chinoises, en particulier la Muraille de Chine, de résister à l’épreuve du temps et au séisme. Il a rapporté cette découverte dans son article publié dans le journal américain « Journal of the American Chemical Society, 2010, 132 (19), pp 6855–6861« . Cela donne l’explication au mouvement des protestations populaires venant du sud de la Chine où il y a en ce temps-là la réquisition systématique du riz. Celle-ci a pour but de servir à fabriquer le mortier glutineux et à nourrir les gens chargés de restaurer cette muraille à l’époque des Ming.

 

Vạn lý trường thành gồm rất nhiều đồn lũy  quân sự và phòng thủ nằm  rải rắc ở các địa điểm khác nhau ở biên giới phía bắc Trung Quốc. Được biết đến với tên tiếng Hoa là “Vạn Lý Trường Thành”, nó bắt đầu ở phía đông tại Sơn Hải Quan, thuộc tỉnh Hà Bắc và kết thúc tại Gia Dục Quan  ở phía đông tỉnh Cam Túc. Với chiều dài hơn 5000 cây số, nó là biểu tượng của Trung Quốc ngày nay. Những phần gần Bắc Kinh đã được khôi phục nhưng ở phía Bắc vẫn còn những đoạn tường dễ bị sụp đổ. Công trình phòng thủ rộng lớn này được xây dựng từ thời nhà Chu vào thế kỷ thứ 9 trước Công nguyên để bảo vệ đất nước tránh sự xâm lăng của dân man rợ ở phương Bắc. Đây là lý do tại sao không chỉ có tường và đường đi cho kỵ sĩ  mà còn có cả các tháp canh. Vào năm 1987, Vạn Lý Trường Thành đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới. Nó còn  được công nhận là công trình kiến ​​trúc nhân tạo duy nhất trên trái đất có thể nhìn thấy từ mặt trăng. Dưới  thời Chiến Quốc, các bức tường khác được các lãnh chúa của các vương quốc này dựng lên nhầm bảo vệ đất nước. Các nhà sử học gọi chúng là “ các bức tường thời tiền Tần”. Sau khi đất nước  được thống nhất, người ta kể rằng trong giấc mơ, Tần Thủy Hoàng đã nhìn thấy sự tan rã đế chế của mình bởi những kẻ man rợ từ phương Bắc. Bị ám ảnh bởi giấc mơ này, ngài mới giao cho tướng Mộng Điềm liên kết  lại các bức tường của sáu nước bị chinh phục này để chống lại bọn man rợ này. Nhà Minh đã thực hiện công việc  tu bổ sửa chửa   hoàn tất lại  kéo dài khoảng 200 năm.

Kinkaku-ji (Kim Các Tự)

 

Kinkaku-ji (Kim Các Tự)

Version française

Được biết đến với cái tên quen thuộc là Kinkaku-ji, ngôi chùa Rokuon-ji (Lộc Uyển Tự) này là một trong những viên ngọc quý của cố đô Kyoto. Trái ngược với sự đơn giản mà chúng ta thường thấy trong kiến ​​trúc Phật giáo Nhật Bản, Kinkaku-ji là một tòa nhà ba tầng với những bức tường dát vàng đặt giữa một hồ nước. Điều này cho phép toà nhà  phản chiếu ánh sáng vàng trên mặt nước  hồ quanh năm trong một khung cảnh tráng lệ và thanh tịnh. Trên đỉnh tòa nhà rực rỡ này còn có một con phượng hoàng bằng đồng.

Trong ngôi nhà vàng này, chúng ta tìm thấy ba phong cách kiến ​​trúc, tầng trệt tương ứng với phong cách của các cung điện ở thời Heian (794 – 1185), tầng một là phong cách của các ngôi nhà của các võ sĩ và tầng trên cùng là phong cách của các ngôi chùa thiền. Ban đầu, vị tướng quân thứ ba Yoshimitsu của gia tộc Ashikaga (1358-1408), một đệ tử nhiệt thành của thiền sư Soseki, muốn biến nơi này thành nơi ở riêng trong thời gian ông từ giã cuộc sống công cộng. Khi ông qua đời, con trai ông là Yoshimochi quyết định biến nơi này thành một ngôi chùa Thiền tông cho trường phái Rinzai và đặt tên là « Rokuon-ji« . Sau đó nó bị phá hủy nhiều lần bởi hỏa hoạn. Lần trùng tu cuối cùng có niên đại  năm 1955 là bản sao giống hệt như thưở ban đầu. Đây là di sản thế giới được cơ quan UNESCO công nhận từ năm 1994 và được xem là ngôi chùa Phật giáo săn đón một số lượng lớn du khách mỗi năm  đến từ Nhật Bản.

Etant connu sous son nom usuel de Kinkaku-ji, ce temple  Rokuon-ji (Lộc Uyển Tự)  est l’un des bijoux de l’ancienne capitale de Kyoto. Contrairement à la simplicité qu’on est habitué à voir dans l’architecture bouddhique japonaise, Kinkaku-ji est une bâtisse à trois étages dotée des parois recouvertes de feuilles d’or trônant au milieu d’un étang. Cela lui permet de  refléter tout le long de l’année sur la surface de l’eau  sa lumière dorée dans un cadre magnifique et serein.  Au sommet de cette bâtisse éblouissante se trouve un phénix en cuivre. On retrouve dans ce pavillon d’or trois styles d’architecture, le rez-de-chaussée correspondant au style des palais de l’époque Heian (794 – 1185), le premier étage à celui des maisons des samouraïs et le dernier étage à celui des temples zen. À l’origine, le troisième shogun Yoshimitsu de la famille  Ashikaga (1358-1408), disciple fervent du moine zen Soseki veut faire de ce lieu une demeure privée lors de son retrait de la vie publique. À sa mort, son fils Yoshimochi  décide de transformer l’endroit en temple zen pour l’école Rinzai et le nomme « Rokuon-ji ».  Puis il  est  détruit plusieurs fois par les flammes. La dernière restauration datant  de 1955 est la copie absolument conforme de l’ancien pavillon.  Il  est inscrit au Patrimoine mondial de l’Unesco depuis 1994 et il est considéré comme le temple bouddhiste accueillant  un grand nombre de visiteurs par an du Japon.

kinkaku_ji

 

Tokyo au fil de la nuit (Tokyo về đêm)

Tokyo về đêm.
Tokyo au fil de la nuit

Version française

Sau khi  viếng thăm chùa Senso-ji và học cách thức pha và uống trà theo phong cách người Nhật thì tối đó tụi nầy được anh HDV dẫn đi tham quan khu Shinjuku ở cách xa khác sạn tụi nầy 3 trạm métro. Nhờ vậy mình mới có dịp biết tàu điện ngầm của Tokyo. Đến nơi này mọi người đều phải mua ticket với máy tự động, giá cả cũng không đắc  mà cũng không có màn leo hàng rào qua cổng như ở Paris. Có thể qua cửa dễ dàng nhưng người Nhật họ có kỹ cương giáo huấn từ thưở nhỏ nên ai cũng tôn trọng luật lệ cả. Không có trò chen lấn như ở Paris hay xô đẩy như ở Việt Nam, mọi người đều nối đuôi chờ tàu điện đến trong một không gian yên lặng. Chỉ có buổi sáng lúc giờ cao điểm thì có  các nhân viên làm nhiệm vu đẩy các hành khách cuối cùng  lên tàu, đảm bảo không ai bị kẹt khi tàu đóng cửa lại. Ở ngoài cửa hầm điện cũng có  dân vô gia cư nhưng không có trò ăn xin cướp bóc, cho thì họ lấy chớ không bám theo người để năn nỉ lạy lục. Thật lạ trong tầm mắt chứ, làm mình ngẩn ngơ khâm phục. Ra khỏi hầm đện thì có cảm giác là mình lọt vào tổ kiến khó mà định ra phương hướng và  không dễ tìm đường ra với sự hiện diện của nhiều hành lang ngầm. Tiếc hai hôm ở Tokyo thời tiết rất xấu nên mình không thể chụp hình vừa ý nhưng có còn hơn không.

Khu Shinjuku là một Tokyo mới, không có nhiều địa điểm lịch sử. Các toà nhà văn phòng chọc trời của Tokyo đều tập trung ở phía tây của ga Shinjuku. Mỗi ngày có đến 250.000 nguời đến đây làm việc. Năm 1991, khi  chính quyền thành phố dời về toà cao ốc Văn phòng Thị Chính Tokyo, 48 tầng do kiến trúc sư Tange Kenzo thiết kế thì mọi người gọi  Shinjuku là shin toshin (trung tâm thành phố mới). Ở đây có luôn hai  đài quan sát  ở tầng 45 của hai tháp đôi (Bắc và Nam) của toà thị chính,  vào cửa miễn phí và  nhìn thấy được núi Phú Sĩ khi trời tốt.  Lúc tụi nầy đến tham quan cũng có 10 giời tối mà còn  thấy các toà nhà văn phòng còn đèn sáng. Người Nhật làm việc  đến khuya và sau đó còn la cà ở các quán ăn dọc theo hai bên đường. Lúc trở về khách sạn, tụi nầy cùng anh HDV đi bộ. Mình mới nhận thấy ra người Nhật họ rất siêng năng làm việc. Mình nhớ lại có một lần một người Nhật đến làm thực tập ở nơi mình làm việc. Mình có dịp hỏi anh nầy vậy ở Pháp có gì anh thích. Anh nầy mới trả lời với nụ cười khoái chí: Ở Pháp tôi thích có ngày nghỉ nhiều nhất là trò nghỉ cầu vòng. Thật vậy người  Nhật đã quen sống khổ cực với động đất, núi lửa, sóng thần và cuồn phong nên họ buộc lòng phải siêng năng, tận tụy với công việc họ có. Nhật Bản là đất nước có nhiều nghịch lý vì ở đó  bạn không chỉ tìm thấy những truyền thống mà còn có cả những điều lập dị. Đây là những gì bạn có thể khám phá ở quán cà phê Neko. Những người thuê nhà  không thể nuôi mèo có thể đến quán cà phê Neko dành  ra 1 giờ ngồi âu yếm khoảng 20 con mèo bằng cách trả phí vào cửa 1000 yen mà không cần đồ uống. Do đó, họ có thể xoa dịu đi tâm trạng ức chế  và áp lực mà họ gặp hằng ngày  trong công việc.

.

 

Version française

Après avoir visité le temple bouddhique Senso-ji et assisté à la séance de préparation du thé à la japonaise, notre guide nous a emmenés  visiter ce soir- là,  le quartier de Shinjuku situé  à 3 stations de métro de notre hôtel. Grâce à cela, j’ai eu l’occasion de connaître le métro de Tokyo. Une fois arrivé sur place, chacun de nous doit acheter un billet avec le distributeur automatique. Le prix n’est pas trop cher et il  n’y a pas non plus la tentation de tricher en sautant la barrière de la porte d’entrée comme à Paris. Il est possible de la franchir illégalement  mais les Japonais sont éduqués de façon plus disciplinée  dès leur jeune âge, chacun devant  respecter les règlements. Il n’y a aucune bousculade comme à Paris ou au Vietnam. Tout le monde se met  dans une file  d’attente à l’arrivée du train dans un espace calme. Il n’y a que le matin où l’on voit aux heures de pointe, les agents de transport chargés de pousser les derniers voyageurs à entrer dans le compartiment avec l’assurance de ne blesser  personne avant le départ du train. À l’extérieur du métro, quelques  gens sans domicile fixe (SDF) sont présents  mais on ne trouve point la mendicité et le vol à la tire. Ceux-ci acceptent de recevoir l’argent avec plaisir mais en aucun  cas ils ne supplient personne pour l’aumône. C’est très étrange à portée de ma vue. Cela me  laisse pantois d’étonnement et d’admiration. En sortant du métro, on a l’impression d’être dans une fourmilière où on n’arrive pas à se repérer  par la présence d’un grand nombre de couloirs souterrains. Il est regrettable  pour moi  de perdre deux  jours d’affilée à cause du mauvais temps. Mieux vaut avoir quelques photos à la place de rien du tout.

Le quartier de Shinjuku est un nouveau Tokyo où on trouve peu de sites historiques. Par contre les gratte-ciel de bureaux de Tokyo sont concentrés du côté ouest de la gare de Shinjuku. Chaque jour, il y a au moins 250 000 personnes venant y travailler. En 1991, lors de la décision du gouvernement de la ville d’effectuer le déménagement dans le bâtiment de 48 étages du « Tokyo Metropolitan Office » conçu par l’architecte Tange Kenzo, les gens ont appelé dès lors Shinjuku en Shin Toshin (nouveau centre-ville). Il y a ici deux observatoires situés au 45ème étage des deux tours jumelles de la mairie   où l’entrée est gratuite et on peut  voir le mont Fuji par beau temps. Lors de notre visite, il était déjà 22 heures et nous voyions encore les immeubles de bureaux éclairés. Les Japonais travaillent jusque tard dans la nuit, puis ils  traînent dans les restaurants du quartier. De retour à l’hôtel, nous préférons de marcher  avec le guide. Je viens de réaliser que les Japonais sont très laborieux dans leur travail. Je me rappelle d’une fois qu’un Japonais  de nom Ono était  venu faire un stage à l’endroit où je travaillais. J’ai eu l’occasion de lui demander ce qu’il aimait en France. Mr Ono m’a répondu avec un sourire heureux: J’aime qu’il y a beaucoup de jours de vacances  en France, en particulier les « ponts ». En effet, les Japonais sont habitués à vivre durement avec les tremblements de terre, les volcans, les tsunamis et les ouragans. Ils sont donc obligés d’être diligents et dévoués entièrement  à leur travail. Le Japon est un pays de paradoxes car on y trouve non seulement les traditions mais aussi les excentricités.  C’est ce qu’on peut découvrir avec les Neko cafés. Les locataires japonais n’ayant pas la possibilité de garder  les chats peuvent venir dans les Neko cafés pour passer tranquillement une heure avec  une vingtaine de chats et les câliner en payant un droit d’entrée de 1000 yens sans boisson. Ils peuvent ainsi calmer leur frustration et leur stress journalier qu’ils subissent dans le travail.

 

 

Marseille, la ville la plus ancienne de la France

Vieux port de Marseille au fil de la nuit.

Cảng cỏ của Marseille lúc về đêm

 

Place de la Concorde (Quảng trường Concorde)

Quảng trường Concorde

La Tour Eiffel, l’un des symboles de Paris

 

 
 
 
Tour Eiffel
 
Tháp Eiffel, một trong những biểu tượng của kinh đô ánh sáng Paris được trông thấy từ xa về đêm dưới nhiều gốc độ khác nhau.
 
La tour Eiffel, l’un des symboles de la ville de lumière Paris est visible de loin au fil de la nuit sous de nombreux angles différents.
 
Galerie des photos