Hôtel des Invalides (Điên Invalides)

Hôtel des Invalides

Le Dôme reste le bâtiment le plus élevé de Paris jusqu’à l’érection de la tour Eiffel. Il a été conçu par l’architecte  Jules Hardouin-Mansart  sous le règne de Louis XIV. Les nombreuses dorures du dôme rappellent que le Roi-Soleil avait  ordonné la construction de l’Hôtel des Invalides par édit afin d’accueillir les anciens soldats de son armée.  C’est aussi l’endroit où a été déposé le cercueil de l’empereur Napoléon 1er de la France.

Mái vòm Invalides vẫn là tòa nhà cao nhất ở Paris cho đến khi tháp Eiffel được dựng lên.  Nó được  thiết kế bởi  kiế n trúc sư  Jules Hardouin-Mansart dưới thời ngự trị của vua Louis XIV.   Các vàng thép được  trông thấy trên mái vòm nhắc lại  vua Mặt Trời ra chỉ thị cho phép xây dựng khách sạn Invalides  qua một sắc lệnh để tiếp nhận các cựu binh trong quân đội. Đây cũng là nơi an nghỉ của Nã Phá Luân Đại Đế  của Pháp quốc.

 

Place de la Concorde (Quảng trường Concorde)

Quảng trường Concorde

La Tour Eiffel, l’un des symboles de Paris

 

 
Tour Eiffel
 
Tháp Eiffel, một trong những biểu tượng của kinh đô ánh sáng Paris được trông thấy từ xa về đêm dưới nhiều gốc độ khác nhau.
 
La tour Eiffel, l’un des symboles de la ville de lumière Paris est visible de loin au fil de la nuit sous de nombreux angles différents.
 
Galerie des photos

 

 

 

 
 

Pourquoi les Thaïs ont-ils un bout d’histoire avec le peuple vietnamien ?

 

Version vietnamienne

Một đọan đường chung lịch sử với dân Việt.

Selon les érudits occidentaux comme l’archéologue Bernard Groslier,  les Thaïs  étaient regroupés avec les Vietnamiens  dans le groupe Thaï-Vietnamien  d’autant plus qu’ils ont fondé leur pays seulement au 14ème siècle et il y a eu au Vietnam la présence des sous-groupes Thai noirs et blancs. Alors, ceux-ci sont-ils des Thaïs trouvés en Thaïlande d’aujourd’hui ?

Refoulés par les Tsin de Shi Huang Di, les Thaïs tentaient de résister maintes fois. Pour l’écrivain vietnamien Bình Nguyên Lôc, les sujets des royaumes Shu et Ba (Ba Thục) annexés très tôt par les Tsin dans le Sichuan  étaient les proto-Thaïs (ou Tày). Selon cet écrivain, ils appartenaient au groupe austro-asiatique de branche Âu (ou Ngu en langage mường ou Ngê U en mandarin chinois (quan thoại)) auquel étaient rattachés les Thaïs et les Tày. Pour lui comme pour d’autres chercheurs vietnamiens Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Đình Khoa, Hà Văn Tấn etc., le groupe austro-asiatique comporte 4 sous groupes distincts: sous-groupe Môn-Khmer, sous groupe Việt Mường (branche Lạc) , sous-groupe Tày-Thái (branche Âu) et sous-groupe Mèo-Dao auxquels il faut ajouter le sous-groupe austronésien   (Chàm, Raglai, Êdê  etc.) pour définir la race indonésienne (ou Proto-Malais) (Chủng cổ Mã Lai)

La contribution des Thaïs dans la fondation du royaume Âu Lạc des Viêt de Thục Phán (An Dương Vương) n’est plus mise en doute après que ce dernier a réussi à éliminer le dernier roi Hùng du royaume Văn Lang car le nom « Âu Lạc » (ou Ngeou Lo) évoque évidemment l’union de deux ethnies Yue de branche Âu (Proto-Thaï) et de branche Lạc (Proto-Viet). De plus, Thục Phán   était  un Yue de branche Âu, ce qui montre à tel point l’union et la mission historique  commune de ces deux ethnies face à l’expansion chinoise. Selon Đào Duy Anh, Thục Phán était un prince du royaume Shu. C’est ce qui a été rapporté dans les écrits historiques chinois (Kiao -tcheou wai-yu ki ou Kouang-tcheou ki) , mais il a été réfuté catégoriquement  par certains historiens vietnamiens car le royaume Shu était situé trop loin à cette époque, du royaume Văn Lang. Il fut annexé très tôt (plus d’un demi-siècle avant la fondation du royaume Âu Lạc) par les Tsin. Mais pour l’écrivain vietnamien Bình Nguyên Lôc, Thục Phán ayant eu perdu sa patrie, dut se réfugier très jeune en compagnie de ses fidèles à cette époque dans un pays ayant la même affinité ethnique (culture, langue) que lui càd le royaume Si Ngeou (Tây Âu) situé à côté du royaume Văn Lang des Vietnamiens. De plus, les Chinois n’ont eu aucun intérêt de falsifier l’histoire en rapportant que c’était un prince de Shu dirigeant le royaume de Âu Lạc. L’asile de ce dernier et de ses fidèles dans le royaume de Si Ngeou  dut prendre un certain temps, ce qui explique au moins un demi-siècle dans cet exode avant la fondation de son royaume Âu Lạc. Cette hypothèse ne semble pas très convaincante car il y avait 3000 km à marcher. De plus, il était à la tête d’une armée de 30.000 soldats. C’est impossible pour lui d’assurer la logistique et de rendre son armée invisible durant l’exode en traversant des zones montagneuses de Yunnan administrées par d’autres ethnies ennemies ou fidèles aux Chinois. Il est probable qu’il dut trouver auprès des Si Ngeou (ou des Proto-Thaïs) tout  (armement et effectif militaire, provisions) ce qu’il fallait  avant sa conquête. Il y a récemment une autre hypothèse qui paraît plus cohérente.  Thục Phán était le leader d’une tribu alliée  de la confédération Si Ngeou et le fils de Thục Chế, roi d’un royaume  nommé Nam Cương localisé dans la région de Cao Bằng et non loin de Kouang Si de la Chine d’aujourd’hui. Il y a une concordance totale entre  tout ce qui est rapporté dans la légende de l’arbalète magique des Vietnamiens et les rites trouvés  dans la tradition des Tày (Proto-Thaïs). C’est le cas de la tortue d’or ou du coq blanc ayant chacun une signification symbolique importante. An Dương Vương (Ngan-yang wang) était un personnage historique. La découverte des vestiges de sa capitale (Cổ Loa, huyện Đông An, Hànội ) ne met plus en doute l’existence de ce royaume établi à peu près trois siècles avant J.C. Celui-ci fut annexé plus tard par Zhao To (Triệu Đà), fondateur du royaume de Nan Yue.

Le mythe Lạc Long Quân-Âu Cơ  a insinué avec adresse l’union et la séparation de deux ethnies Yue, l’une de branche Lạc ( les Proto-Vietnamiens) descendant dans les plaines fertiles en suivant les cours d’eau et les rivières et l’autre de branche Âu  (les Proto-Thaïs) se réfugiant dans les régions montagneuses. Il y a eu les Mường dans cet exode. Proches des Vietnamiens au niveau linguistique, les Mường ont réussi à garder les coutumes ancestrales car ils étaient refoulés et protégés dans les montagnes.  Ceux-ci  avaient  une organisation sociale semblable à celle des Tày et des Thaïs.

Situé dans les provinces Kouang Tong (Quãng Đông ) et Kouang Si (Quãng Tây), le royaume de Si Ngeou (Tây Âu) n’est autre que le pays des proto-Thaïs (les ancêtres des Thaïs). C’est ici que se réfugia Thục Phán avant la conquête du royaume Văn Lang. Il faut rappeler aussi que l’empereur chinois Shi Houang Di dut mobiliser à cette époque plus de 500.000 soldats dans la conquête du royaume de Si Ngeou après avoir réussi à défaire l’armée du royaume de Chu (ou Sỡ) avec 600.000 hommes. On doit penser qu’outre la résistance implacable de ses guerriers, le royaume de Si Ngeou devrait être de taille importante et assez peuplé pour que Shi Houang Di (Tần Thủy Hoàng) engage une force militaire importante.

Malgré la mort prématurée d’un roi Si Ngeou de nom Yi-Hiu-Song (Dịch Hu Tống), la résistance menée par les Yue de branche Thai ou (Si Ngeou)(Tây Âu) réussît à obtenir quelques succès escomptés dans la région du Kouang Si méridional avec la mort d’un général T’ou Tsiu (Uất Đồ Thư) à la tête d’une armée chinoise de 500.000 hommes, ce qui a été noté dans les annales du Maître Houa-nan (ou Houai–nan –tseu en chinois ou Hoài Nam Tử en vietnamien ) écrites par Liu An (Lưu An), petit-fils de l’empereur Kao-Tsou (ou Liu Bang), fondateur de la dynastie des Han entre les années 164 et 173 avant notre ère.

Si Ngeou était connu pour la valeur de ses guerriers redoutables. Cela correspond exactement au tempérament des Thaïs d’autrefois décrit par l’écrivain et photographe français Alfred Raquez: Les Siamois d’autrefois, belliqueux et coureurs d’aventures, furent presque continuellement en guerre avec leurs voisins et souvent virent leurs expéditions couronnées de succès. À la suite de chaque campagne heureuse, ils emmenèrent avec eux des prisonniers et les établirent sur une partie du territoire de Siam, aussi éloignée que possible de leur pays d’origine.

Après la disparition de Si Ngeou  et celle de Âu Lạc, les proto-Thaïs qui restèrent au Vietnam à cette époque sous le giron de Zhao To (un ancien général chinois des Tsin devenu plus tard le premier empereur du royaume de Nanyue) avaient leurs descendants formant bien aujourd’hui la minorité ethnique Thai du Vietnam. Les autres proto-Thaïs s’enfuirent vers le Yunnan où ils s’unirent au VIII ème siècle au royaume de Nanzhao (Nam Chiếu) puis à celui de Dali (Đại Lý) où le bouddhisme du grand véhicule (Phật Giáo Đại Thừa) commença à s’implanter. Malheureusement, leur tentative fut vaine. Les pays Shu, Ba, Si Ngeou, Âu Lạc, Nan Zhao, Dali faisient partie de la longue liste des pays annexés l’un après l’autre par les Chinois durant leur exode. Dans ces pays soumis, la présence des Proto-Thaïs était assez importante. Face à cette pression chinoise sans relâche et à la barrière inexorable de l’Himalaya, les proto-Thaïs furent obligés de redescendre dans la péninsule indochinoise  en s’infiltrant lentement en éventail dans le Laos, le Nord-Ouest du Vietnam (Tây Bắc), le nord de la Thaïlande et la haute Birmanie.

Selon les inscriptions historiques thaï trouvées au Vietnam, il y a trois vagues importantes de migration entamées par les Thaïs de Yunnan dans le Nord-Ouest du Vietnam durant les 9ème et 11ème siècles . Cela correspond exactement à la période où le royaume de Nanzhao fut annexé par le royaume de Dali anéanti à son tour 3 siècles plus tard par les Mongols de Kubilai Khan en Chine. Lors cette infiltration, les proto-Thaïs se divisèrent en plusieurs groupes: les Thaïs du Vietnam, les Thaïs en Birmanie (ou Shans), les Thaïs au Laos (ou Ai Lao) et les Thaïs dans le nord de la Thaïlande. Chacun de ces groupes commence à épouser la religion de ces pays hôtes. Les Thaïs du Vietnam n’avaient pas la même religion que ceux des autres territoires. Ils continuaient  à garder l’animisme (vạn vật hữu linh) ou le totémisme. C’est  pour cette raison qu’ils constituaient ainsi les minorités ethniques du Viet Nam d’aujourd’hui.

Version vietnamienne

Theo các nhà học giả tây phương như nhà khảo cổ Bernard Groslier thì  người Thái được ghép  cùng dân tộc ta trong nhóm Thái-Việt nhất là họ chỉ mới dựng nước chỉ có từ thế kỷ 14 và lại ở Việt Nam có nhóm người Thái trắng và Thái đen. Vậy những nhóm dân tộc nầy có phải là người Thái ờ Thái Lan hiện nay hay không? Họ là môt dân tộc đã có mặt lâu đời ở phía nam của Trung Hoa. Họ thuộc chủng Nam Á (hay đại tộc Bách Việt). Bị xua đuổi bởi quân của Tần Thủy Hoàng, người Thái chống lại mãnh liệt bao lần. Theo nhà văn Bình Nguyên Lộc, những thần dân của các vương quốc Ba và Thục (hay thường gọi là Ba Thục) bị quân Tần thôn tính ở Tứ Xuyên là người Thái cổ (hay người Tày cổ). Họ cũng thuộc về nhánh Âu của chủng Nam Á (hay Ngu theo tiếng nói người Mường hay Ngê U theo tiếng Tàu Quan Thoại) trong đó có người Thái và người Tày. Đối với ông cũng như với các nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Đình Khoa, Hà Văn Tấn vân vân thì chủng Nam Á gồm có 4 nhóm riêng biệt như sau: nhóm Môn-Khơ Me, nhóm Việt-Mường, nhóm Tày-Thái và nhóm Mèo -Dao thêm vào đó có thêm nhóm Nam Đảo (Chàm, Raglai, Êdê) để có thể định nghĩa giống chủng Cổ Mã Lai (Indonésien). Sự tham gia của người Thái trong việc thành lập vương quốc Âu Lạc của Thục Phán (hay An Dương Vương) không thể chối cải được sau khi Thục Phán đã thành công đánh bại vua Hùng cuối cùng của nhà nước Văn Lang. Cái tên Âu Lạc phản ánh hiển nhiên sự liên kết chặt chẽ của hai dân tộc Việt, một nhánh Âu (Thái cổ) và một nhánh Lạc (Việt cổ). Hơn nửa, Thục Phán là một người Việt chi Thái, điều nầy cho thấy r õ ràng sự đoàn kết và sứ mệnh lich sử chung của hai dân tộc Việt và Thái trước sự bành trướng của người Hoa. Theo giáo sư Đào Duy Anh, Thục Phán thuộc gia đình qúi tộc nước Thục.
 
Tất cả đều được mách lại trong các thư tịch Tàu (Kiao -tcheou wan-yu ki hay Kouang-tcheou ki) nhưng bị bác bỏ bởi một số sử gia Việt vì vương quốc Shu (Thục) ở quá xa vương quốc Văn Lang nhất là bị thôn tính quá sớm bởi Tần quốc từ 316 trước công nguyên (hơn nửa thế kỷ trước khi lập vương quốc Âu Lạc). Nhưng theo nhà văn Bình Nguyên Lôc, Thục Phán bị mất nước, buộc lòng phải dung thân lúc còn trẻ với các bộ hạ ở môt nước nào mà thời đó phải có quan hệ sắc tộc (ngôn ngữ và văn hóa) cũng như họ có nghĩa là nước Tây Âu ở bên cạnh nhà nước Văn Lang của dân Việt. Hơn nửa người Tàu không có lợi chi viết sai sử học khẳng định đây là một hoàng thân của nước Thục cai trị nước Âu Lạc. Việc tá túc của Thục Phán và bộ hạ ở Tây Âu cần có một thời gian trong cuộc di tản vì vậy có 60 năm sau đó mới có sự sáng lập vương quốc Âu Lạc qua sự giải thích. Nhưng gỉả thuyết nầy không vững vì nhất là thời đó có 3000 cây số phải vượt để đến Tây Âu. Vả lại Thục Phán cầm đầu một đạo binh có 3 vạn quân lính. Không thể nào một đạo quân như vậy có thể tàn hình và di chuyển mà người Tàu không biết được vì không những cần sự tiếp tế lương thực mà còn vượt qua bao nhiêu khu núi rừng quản trị bởi các bộ lạc thù địch hay thân Tàu.
 
Chắc chắn Thục Phán phải tìm được ở Tây Âu tất cả những gì cần thiết (quân bị, lương thực) trước khi thôn tính nước Văn Lang. Theo giả thuyết gần đây, Thục Phán là thổ lĩnh của một bộ lạc liên minh Tây Âu và con của Thục Chế, vua của nước Nam Cương thuộc về vùng Cao Bằng và nam Quảng Tây Trung Quốc ngày nay. Có sự trùng khớp thống nhất giữa những linh vật được mách đến trong truyền thuyết nỏ thần của người dân Việt và những tập tục trong truyền thống của người Tày (Thái cổ). Rùa vàng, gà trắng là những linh vật có ý nghĩa biểu tượng quan trọng. An Dương Vương (Thục Phán)(Ngan-yang wang) là một nhân vật lịch sử. Với sự khám phá các di tích ở Cổ Loa huyện Đông An, Hànội chúng ta có thể khẳng định là vương quốc Âu Lạc có thật và được dựng bởi Thục Phán khoảng chừng 3 thế kỷ trước Công Nguyên. Âu Lạc bị thôn tín về sau bởi Triệu Đà, người sáng lập ra nước Nam Việt.
 
Huyền thoạiLạc Long Quân-Âu Cơ đã khéo léo ám chỉ sự hợp nhất và chia ly của hai dân tộc Việt, một thuộc nhánh Lạc (Việt Cổ) đi xuống vùng đồng bằng màu mỡ theo sông suối và nhánh còn lại từ nhánh Âu (dân tộc Âu tức là người Thái nguyên thủy) đang trú ẩn ở vùng núi. Có người Mường trong cuộc di cư này. Gần gũi với người Việt về mặt ngôn ngữ, người Mường vẫn giữ được phong tục tập quán của tổ tiên vì họ không bị đàn áp và được bảo vệ nhờ ở trên núi. Họ có tổ chức xã hội tương tự như người Tày và người Thái.
 
Nằm ở các tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây , Tây Âu là vương quốc của người Tày và người Thái cổ (Tổ tiên của người Thái ngày nay). Chính ở nơi nầy mà Thục Phán liên minh các bộ lạc trước khi thôn tính nước Văn Lang. Nên nhớ lại Tần Thủy Hoàng phải cổ động thời đó hơn 50 vạn binh lính trước khi xâm chiếm Tây Âu và sau khi diệt nước Sỡ với 60 vạn quân. Ngoài sự chống cự mãnh liệt của các chiến binh, Tây Âu phải là một nước có tầm vóc quan trọng và khá đông dân để Tần Thủy Hoàng phải dùng một binh lực như vậy. Mặc dầu thủ lĩnh Tây Âu Dich Hu Tống bị tử nạn, sự kháng cự của dân Tây Âu cũng thu gặt được vài kết quả đáng kể trong vùng Quảng Tây với cái chết của tướng Tàu Uất Đồ Thư cầm đầu một đạo binh 50 vạn quân và được nhắc đến trong bộ sách Hoài Nam Tử mà hoài nam vương Lưu An, cháu của Hán Cao Tổ Lưu Bang, người sáng lập nhà Hán, biên soạn vào giữa năm 164 và 173 trước Công Nguyên. Tây Âu được nổi tiếng thời đó nhờ có những chiến sĩ gan dạ. Tính tình của
 
Người Thái thưở xưa được nhà văn hào và nhiếp ảnh Pháp Alfred Raquez mô tả như sau:
Người Xiêm La thưở xưa, rất hiếu chiến và thích phiêu lưu, thường hay sinh sự gây chiến tranh không ngớt với các nước láng giềng và hay thường thắng lợi trong các cuộc viễn chinh. Mỗi lần có được một chiến dịch mỹ mãn, họ thường mang về theo họ các tù binh và đày các người nầy ở những vùng đất của Xiêm La càng xa quê quán của họ càng tốt.
 
Khi Tây Âu và Âu Lạc bị Triệu Đà tướng của nhà Tần thôn tính, tất cả người Thái cổ ở lại có con cháu về sau nầy trở thành nhóm người thiểu số Tày ở Việt Nam. Còn những người Thái cổ khác, họ chạy trốn lên Vân Nam mà họ cùng nhau liên hiệp ở thế kỷ thứ 8 để lập vương quốc Nam Chiếu rồi sau đó nước Đại Lý mà Phật Giáo Đại Thừa bắt đầu du nhập. Chẳng may các nước Ba Thục, Tây Âu, Âu Lạc, Nam Chiếu, Đại Lý đều bị người Hoa thôn tính trong cuộc di dân của người Thái. Để đối phó áp lực không ngừng của người Hoa và trước hàng rào thiên nhiên không lay chuyển của Hy Mã Lạp Sơn, nhóm người Thái cổ buộc lòng đi trở xuống và xâm nhập lại bán đảo Đông Dương nhưng di cư lần nầy từ từ theo mô hình nan quạt, chia ra nhiều ngã và nhiều nhóm vào đất Lào, Tây Bắc Việtnam, miền bắc Thái Lan và vùng Thượng Miến Điện.
Theo các văn bản lịch sử Thái tìm được ở Việtnam thì có ba đợt di dân quan trọng của dân cư Thái ở Vân Nam vào Tây Bắc Việtnam suốt thế kỷ 9 và 11. Đó là thời kỳ mà vương quốc Nam Chiếu bị Đại Lý thôn tín rồi ba thế kỷ sau đó đến lượt Đai Lý bị hủy diệt bởi quân Mông cổ của Hốt Tất Liệt (Kubilai Khan), cháu nội của Thành Các Tư Hãn (Gengis Khan). Khi lúc xâm nhập, cư dân Thái cổ chia ra nhiều nhóm: nhóm Thái ở Việtnam, nhóm Thái ở Miến Điện (thường gọi là người Shan) , nhóm Thái ở Lào (hay Ai Lao ) và nhóm Thái ở miền bắc của Thái Lan ngày nay. Mỗi nhóm bắt đầu theo đạo của các nước mà họ được cư trú. Vì vậy nhóm người Thái ở Việt Nam không có cùng đạo với các nhóm Thái ở nơi khác. Họ vẫn tiếp tục thờ đa thần và theo tín ngưỡng « vạn vật hữu linh ». Chính vì vây họ trở thành các dân tộc thiểu số của nước Việt.

 

Jardin du Palais Royal (Công viên Palais Royal)

 

Galerie des photos du jardin du Palais Royal en automne 

Mùa thu ở vườn hoa Palais Royal (Paris)