Nan Yue (Nam Việt)

namviet

Version vietnamienne 

Le royaume de Nanyue dont le nom signifiie littéralement « le pays des Yue du sud » était  à l’origine de celui du Vietnam. Il occupait entre le IIème  et le Ier siècle avant Jésus-Christ, un territoire couvrant les provinces actuelles du Guangdong (Quảng Ðông), Guangxi (Quảng Tây), HaiNan (Hải Nam) et le royaume d’Âu Lạc, l’ancien pays des Vietnamiens. Ce dernier appartenait au roi An Dương Vương et  était annexé par le général Qin Zhao Tuo (ou Triệu Ðà ou Triệu Vũ Vương en vietnamien), le fondateur du royaume de Nanyue. Aux dires des Vietnamiens, la disparition de leur pays est liée étroitement à la légende de l’arbalète magique. Cette disparition est due en fait à cette époque  à la division des Yue et  à la manière dont Triệu Ðà mène une guerre éclair contre An Dương Vương tout en faisant lui  miroiter des compromis territoriaux. Une fois réunies ces provinces sous sa bannière, Zhao Tuo fixa son siège à Panyou (Phiên Ngung) non loin de Guangzhou devenue aujourd’hui  l’actuelle Canton. Il divisa le royaume d’Âu Lạc en deux commanderies, l’une connue sous le nom de Giao Chỉ et constituée essentiellement de la région du Nord Vietnam et l’autre sous le nom Cửu Chân regroupant toutes les autres provinces du centre Vietnam (Thanh Hoá, Nghệ An etc..). Selon la chercheuse française Maud Girard-Geslan (1), la population est constituée des non Hans  appartenant au groupe Bai Yue auquel sont rattachés les Luo Yue (Lạc Viet) et Xi Ou (Tây Âu).

     Vương Quốc  Nam Việt

A la chute des Qin (206 avant Jésus-Christ), il se proclama roi de Nanyue et prit le titre de Wu Wang, puis  celui d’empereur en 187. Il ne cessa pas de défier l’empire des Hán en le harcelant à maintes reprises et en occupant les hameaux du comté de Chang Sa appartenant à la dynastie des Han après que l’impératrice douairière Lu Zhi (Lã Thái Hậu) eut décidé de couper les relations commerciales avec le Nanyue. À cause de l’humidité du climat,  l’armée chinoise tomba malade et ne réussit pas à descendre dans le sud de la Chine. Elle fut obligée d’abandonner le projet d’annexion. Après le décès de  sa mère,  l’impératrice Lu Zhi et son intronisation en l’an 180 avant J.C., l’empereur Han Wen Di tenta  de  convaincre Zhao Tuo.  Il ordonna à ses fonctionnaires d’entretenir avec soin et de faire des offrandes sans cesse aux tombes des ancêtres  de ce dernier à Zhengding et il envoya en même temps sur les conseils de son premier ministre Cheng Ping (Trần Bình) l’ambassadeur  Lu Jia (Lục Giả)  pour convaincre Zhao Tuo d’accepter de se soumettre à la dynastie des Han et d’abandonner son titre d’empereur en reprenant celui du roi des Yue.   Zhao Tuo connut peut-être à cette époque le rapport des forces qui ne lui était pas favorable avec la population de l’empire des Han estimée à 50 millions d’habitants par rapport à celle de son royaume (1 million d’habitants). Il décida de reprendre le titre de roi des Yue et accepter d’être sous le giron de  l’empire des Han. Il était officiellement roi sur les papiers lors de l’échange des ambassadeurs mais dans son  royaume il continuait à se comporter comme un empereur jusqu’à la fin de sa vie car les pays aux alentours, les royaume des Man Yue et des Xi Ou de l’Ouest acceptaient d’être sous sa protection. Grâce à la clairvoyance et le courage politique, il réussit à regrouper tous les petits états Yue et à les transformer  en un royaume fort et unifié des Yue face au péril des gens du Nord.

Il était apprécié par la plupart des historiens vietnamiens tels que Lê văn Hưu de l’époque des Trần dans son ouvrage intitulé « Le livre complet sur l’histoire du Grand Viet ») ou dans la  » Grande déclaration sur la pacification des Chinois » de Nguyễn Trãi de l’époque des Lê postérieurs »: les dynasties Triệu, Đinh, Lý, Trần se succédaient pour édifier le pays. Zhao Tuo était considéré ainsi comme le premier roi vietnamien depuis qu’on avait l’histoire écrite. Selon l’écrivain vietnamien Hà văn Thùy, Zhao Tuo a le mérite de laisser aux Vietnamiens un héritage précieux. Il réussit à créer et à consolider l’esprit d’union des Vietnamiens afin d’éviter la sinisation durant presqu’un siècle. C’est grâce à lui qu’il y avait la base solide pour les futures  révoltes des sœurs Trưng, Triệu Ẩu, Lý Nam Đế , Mai Hắc Đế, Phùng Hưng  avant la réussite de Ngô Quyền dans la guerre de libération. La révolte des sœurs Trưng reçut à cette époque l’écho favorable non seulement dans le territoire des Vietnamiens mais aussi dans la région Liangguang (Guangdong)  jusqu’à  Hai Nan. C’est dans le sud de la Chine que lors de sa visite avec  l’équipe médicale française entre les années 1979-1989,  le docteur vietnamien Trần Đại Sỹ a relevé la présence de plus de 200 sites où la vénération des sœurs  Trưng (Zheng Cè et Zheng Er) était visible avec leurs autels.  Le  royaume de Nanyue ne peut pas être absent dans le parcours de la lutte d’indépendance des Vietnamiens.  Quoique Zhao Tuo fût le général de l’armée des Qin, il épousa une femme vietnamienne Trình Thị issue de Đồng Xâm (Thái Bình). Son fils Trọng Thủy, son petits-fils Triệu Muội, son arrière petit-fils Anh Tề tous avaient plus ou moins du sang Yue dans leurs veines. Ils avaient aussi un attachement profond à leur pays. Ils étaient  fiers  d’être « Enfants du Dragon, Grands Enfants de l’Immortelle ». Ils méritaient d’être rois de la dynastie des Yue du Sud.

Sa renommée était si grande que dans les écrits chinois de l’époque, son nom comme son royaume, fut cité à maintes reprises. Il décéda en l’an 137 avant J.C. Ses descendants devaient régner sur ce royaume durant au moins un siècle à travers cinq générations. Son successeur immédiat était Zhao Mei, son petit-fils, plus connu sous le titre d’empereur Wen de Nanyue. Sa tombe, creusée au flanc de la colline de Xianggang, près de Canton, fut  découverte en 1983 par une équipe d’archéologues cantonais. Sous l’influence de sa mère Cù Thị d’origine chinoise, l’avant-dernier empereur de cette dynastie décida de céder son royaume à l’empire des Han. Étant mis au courant de ce projet, son premier ministre vietnamien Lử Gia décida de l’éliminer ainsi que sa mère et d’introniser à sa place son demi-frère connu sous le nom de « Dương Vương« . Prétextant l’usurpation du pouvoir, les Han envahirent le royaume et l’annexèrent en l’an 111 avant J.C. malgré la résistance héroïque de Lữ Gia. Dès lors, le pays des Vietnamiens  passa sous la domination chinoise. La propagation de la culture chinoise ne se faisait pas d’une manière pacifique durant presque un siècle. Elle était marquée par une série de révoltes sanglantes suivantes:

  • Révolte de deux héroïnes Trưng Trắc (Zheng Cè) l’aînée et Trưng Nhị (Zheng Èr)  durant les années 40-43 après J.C.
  • Révolte de l’héroïne Triệu Ẩu en l’an 248.
  • Révolte du héros Lý Bôn (ou Lý Nam Ðế) durant les années 544 – 602.
  • Révolte dirigée par Mai Thúc Loan (ou Mai Hắc Ðế) en 722.
  • Révolte du héros Phùng Hưng (ou Bồ Cái Ðại Vương) en 791.

 conduisait à la fin à la victoire écrasante sur le fleuve Bạch Đằng avec le général Ngô Quyền  en l’an 938 et terminait la première domination chinoise durant presque 1000 ans.

  Dynastie des Yue du Sud

  • Triệu Đà:  Zhao Wu Di  (Triệu Vũ Đế) 203-137 avant J.C.
  • Triệu Muội: Zhao Wen Di (Triệu Văn Đế) 137-122 avant  J.C.
  • Triệu AnhTề: Zhao Yinqi (Triệu Minh Vương) 122-113 avant J.C.
  • Triệu Hưng: Zhao Xing (Triệu Ai Vương) 113-112 avant J.C.
  • Triệu Kiến Đức: Zhao Jiandé (Triệu Dương Đế) 112-111 avant J.C.

Paris le 12/11/2020

Nước Nam Việt

Nam Việt được gọi  là « nước của người Việt ở phía nam » có nguồn gốc đến nước Việt Nam và bao gồm từ thế kỷ thứ hai đến thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam  và nước Âu Lạc, một quốc gia cổ của người Việt.  Nước  nầy có vua tên là An Dương Vương, bị thôn tính bởi tướng  nhà Tần Triệu Ðà hoặc Triệu Vũ Vương, người sáng lập vương quốc Nam Việt. Theo người Việt, sự biến mất của nước Âu Lạc có gắn liền với truyền thuyết về nỏ thần. Trên thực tế là do sự chia rẻ giữa người Việt và  cách hành sự của Triệu Đà trong một cuộc chiến chớp nhoáng chống lại An Dương Vương  bằng cách hứa giải về  lãnh thổ. Sau khi các tỉnh này được thống nhất dưới ngọn cờ của ông, Triệu Đà đóng đô tại  Phiên Ngung không xa Quảng Châu mà ngày nay được gọi là Canton. Ông đã chia Âu Lạc thành ra hai quận, một quận được gọi là Giao Chỉ và chủ yếu nằm ở miền bắc Việt Nam và một quận dưới tên Cửu Chân gồm  tất cả các tỉnh khác ở miền trung Việt Nam. (Thanh Hoá, Nghệ An vân vân…). Theo nhà nghiên cứu người Pháp Maud Girard-Geslan (1), cư dân ở nơi nầy không phải là người Tàu mà thuộc về dòng đại tộc Bách Việt trong đó có người Lạc Việt  và Tây Âu.

Khi nhà Tần bị diệt vong (năm 206 TCN), Triệu Đà tự xưng vương lập ra nước Nam Việt dưới tên là Triệu Vũ Vương rồi sau đó xưng Triệu Vũ Đế vào năm 187 TCN. Ông không ngừng thách thức đế chế  nhà Hán bằng cách đánh chiếm  các ấp của quận Trường Sa thuộc về nhà Hán sau khi Lã Hậu cắt đứt buôn bán với Nam Việt. Nhưng vì thời tiết oi bức binh sĩ của  nhà Hán đổ bệnh và không thể đi xuống phương nam khiến cuộc xâm chiếm nước Nam Việt bất thành. Sau khi Lã Thái hậu qua đời và sau khi  lên ngôi  năm 180 TCN thì Hán Văn Đế cố gắng thuyết phục Triệu Vũ Đế.  Ông sai quân chăm nôm mồ mả và lo hương hỏa tổ tiên của Triệu Đà ở Chân Định và gửi sứ giả  Lục Giả theo lời chỉ bảo của Trần Bình sang Nam Việt để thuyết phục Triệu Vũ Đế trở lại làm vương của nhà Hán. Có lẽ Triệu Đà thấy sức mạnh của nhà Hán lúc bấy giờ với số dân 50 triệu nên ông buộc lòng qui phục lại nhà Hán và trở  lại xưng vương (tương kế tựu kế).   Nhưng chỉ vương với nhà Hán trên giấy tờ luc trao đổi sứ thần chớ ở Nam Việt ông vẫn là hoàng đế ở phương Nam vì các nước như Mân Việt, Tây Âu Lạc cũng chịu qui phục với Nam Việt. Nhờ sự sáng suốt khéo léo chính trị, ông thành công trong việc thống nhất được các tiểu quốc người Việt để tạo thành một nước Việt hùng mạnh để chống họa đến từ phương bắc. 

Ông được nhiều sử gia nước Việt khen ngợi như Lê Văn Hưu (đời Trần) trong « Đại Việt Sử ký toàn thư » hay trong « Bình Ngô đại cáo » của Nguyễn Trãi (đời nhà Hậu Lê):Triệu, Đinh, Lý, Trần nối đời dựng nước.  Như vậy Triệu Đà được thừa nhận là một ông vua đầu tiên dựng nước ta từ khi có sử. Theo nhà văn Hà văn Thùy thì Triệu Đà có công để lại cho người dân Việt một di sản qúi báu. Ông tạo nên và củng cố tinh thần người dân Việt  tránh sự hán hóa có được gần một thế kỷ. Chính nhờ ông mà có nền tảng cho các   cuộc khởi nghĩa về sau của hai Bà Trưng, Triệu Ẩu, Lý Nam Đế , Mai Hắc Đế, Phùng Hưng trước khi Ngô Quyền  thành công  trong công cuộc giải phóng dân tộc. Cuộc khởi nghĩa của hai bà Trưng  được  sư hưởng ứng vào thời đó  không những ở Việtnam mà luôn cả vùng Lưỡng Quảng sang tận  đến Hải Nam. Chính ở vùng phiá nam Trung Quốc, qua cuộc viếng thăm của bác sỹ Trần Đại Sỹ cùng phái đoàn ủy ban y học của Pháp trong những năm 1979-1989, thì có  ghi nhận đến 200 địa điểm có đạo thờ vua bà (Hai bà Trưng).  Không thể  thiếu Nam Việt trong cuộc hành trình giành độc lập của người dân Việt.  Dù Triệu Đà võ tướng nhà Tần nhưng có vợ  Trình Thị người Giao Chỉ (Đồng Xâm, Thái Bình) nên con  Trọng Thủy, cháu Triệu Muội luôn cả  Anh Tề cũng có một phần máu Việt trong người. Họ cũng có sự gắng bó mật thiết với  đất nước. Họ không thẹn con Rồng cháu Tiên và cũng xứng đáng làm vua chúa của một triều đại Việt Nam.

Tiếng tăm  của ông lừng lẫy đến nỗi ông được nhắc đến nhiều lần nhất là là vương quốc của ông trong các tác phẩm Trung Hoa thời bấy giờ. Ông qua đời vào năm 137 TCN. Con cháu của ông tiếp tục cai trị vương quốc này cũng gần một thế kỷ qua năm thế hệ. Người kế vị ngay sau  ông là  Triệu Muội (Zhao Mei), cháu trai của ông, con Trọng Thủy được biết đến nhiều với tên là  Triệu Văn Đế của nước Nam Việt nhờ cuộc khám phá lăng mộ của ông vào năm 1983 bởi một nhóm nhà khảo cứu người Quảng Đông. Mộ nầy nằm dưới độ sâu 20 thước ở dưới chân núi Tượng Cương ở thành phố Quảng Châu. Bị  ảnh hưởng của mẹ Cù Thị  là người gốc Hoa, vị hoàng đế áp chót của triều đại này đã quyết định nhượng lại vương quốc của mình cho đế chế nhà Hán dưới thời cai trị của Hán Vũ Đế. Được biết rõ  dự án này, tể tướng Lử Gia  quyết định loại bỏ vua nầy và mẹ của ông và đưa anh trai cùng cha khác mẹ với ông là « Dương Vương » lên làm vua. Dựa cớ soán ngôi, người Hán mở ra chiến lược  xâm lược và thôn tính vương quốc nầy vào năm 111 TCN bất chấp sự kháng cự anh dũng  của Lữ Gia cùng người Việt. Từ đó về sau, đất nước của người dân Việt bị Trung Quốc cai trị. Việc truyền bá văn hóa Trung Hoa  không diễn ra một cách bình yên trong suốt một nghìn năm  đô hộ này. Nó  được đánh dấu bằng một loạt các cuộc nổi dậy đẫm máu sau đây:

  • Cuộc khởi nghĩa của hai nữ anh hùng Trưng TrắcTrưng Nhị trong những năm 40-43 SCN.
  • Cuộc khởi nghĩa của nữ anh hùng Triệu Ẩu năm 248.
  • Cuộc khởi nghĩa của anh hùng Lý Bôn (tức Lý Nam Ðế) trong những năm 544 – 602.
  • Cuộc khởi nghĩa do Mai Thúc Loan (tức Mai Hắc Ðế) lãnh đạo năm 722.
  • Cuộc khởi nghĩa của anh hùng Phùng Hưng (hay Bồ Cái Ðại Vương) năm 791.

và dẫn đến chiến thắng vẽ vang trên sông Bạch Đằng với Ngô Quyền vào năm 938 và kết thúc gần thiên niên kỷ Bắc thuộc.

Tombe à linceul de jade du roi
Triệu Văn Đế (Zhao Mei)


Bibliography
(1) Maud Girard-Geslan: La tombe à linceul de jade du roi de Nanyue à Canton In: Arts asiatiques. Tome 41, 1986. pp. 96-103.
Hà Văn Thùy:  Hành trình tìm về côi nguồn . Nhà xuất bản Văn Học
Lê Văn Hưu:  Đại Việt Sử ký toàn thư

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.