Royaume de Văn Lang (Nước Văn Lang)

English version
Version française

Văn Lang thực sự  chỉ lại thời kỳ  huyền thoại của mười tám vị vua Hùng hay Lạc Vương (2879-257 TCN) hay 2622 năm. Đây là một truyền thuyết nhắc đến sử thi của các vua Hùng. Vương quốc này nằm ở lưu vực sông Dương Tử và được đặt dưới quyền cai trị của một vị vua Hùng. Người này được chọn vì lòng dũng cảm và công đức. Ngài chia vương quốc của mình thành các quận và ủy thác cai trị  cùng những người anh em của mình thường  được gọi là « Lạc Hầu » (hầu tước). Các con trai của ngài được phong làm Quan lang, các con gái thì  được gọi là Mỵ nương. Dân chúng thì  được  gọi là « Lạc Việt ». Họ có  thói xăm  mình. Tập tục “man rợ” này, thường được nhắc đến trong các biên niên sử của Trung Hoa. Nếu chúng ta dựa vào các văn bản của Việt Nam thì nhằm bảo vệ người tránh  được sự tấn công của các giao long.  Đây là lý  do người Hoa thường gọi họ là Qủi.

Khố và búi tóc là trang phục thông thường của dân tộc này thêm đó còn có các đồ trang trí bằng đồng. Người Lạc Việt hay nhuộm  răng đen, nhai trầu và giã gạo bằng tay. Ng ư ời dân thường  trồng lúa trên những cánh đồng ngập nước. Họ sống ở vùng đồng bằng và ven biển trong khi ở vùng núi Việt Bắc ngày nay và ở một phần lãnh thổ tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc ngày nay thì là nơi sinh sống của người Tây Âu, tổ tiên của người Tày, Nùng và Choang. Các dân tộc hiện đang sống rải rác ở Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc. Vào thời điểm đó, người dân Việt sống bằng nghề đánh cá và canh tác. Họ đã biết dùng vỏ cây để may quần áo, nấu rượu cần, biết làm nương rẫy, ăn cơm tẻ hay cơm nếp, ở nhà sàn để tránh thú dữ vân vân… Từ những tập tục này, mới có nhiều truyện cổ tích dân gian như chuyện bánh chưng bánh dày, sự tích trầu cau”, chuyện “Sơn Tinh  Thủy Tinh ” vân vân… Cũng có một phần hiện thực trong lịch sử của vương quốc này. Thành Cổ Loa nằm ở huyện Đông Anh cách Hà Nội 16 cây số  về phía Tây Bắc, các nha chương  thuộc về văn hoá Phùng Nguyên được tìm thấy ở  các làng Xóm Rền và Phùng Nguyền  và  các đền thờ  các vị vua Hùng là bằng chứng hiển nhiên trong con mắt của các nhà sử học.

HUNG_VUONG

Version française 

Văn Lang désigne en fait l’époque semi légendaire de dix huit rois Hùng ou Lạc Vương (2879-257 avant J.C.) soit 2622 ans. C’est une légende relatant l’épopée des rois Hùng. Ce royaume était situé dans le bassin du fleuve Yang tsé (Sông Dương Tử) et était placé sous l’autorité d’un roi Hùng. Celui-ci était élu pour son courage et ses mérites. Il partageait son royaume en districts confiés à ses frères connus sous le nom « Lạc hầu » (marquis). Ses enfants mâles avaient le titre de Quan lang et ses filles celui de Mỵ nương. Son peuple était connu sous le nom « Lạc Việt ». Ses hommes avaient coutume de se tatouer le corps. Cette pratique « barbare », révélée souvent dans les annales chinoises, était si l’on croit les textes vietnamiens, destinée à protéger les hommes des attaques des dragons d’eau (con thuồng luồng)(ou giao long). C’est peut-être pour cette  raison que les Chinois les désignaient souvent sous le nom Qủi (démons). 

Pagne et chignon constituaient le costume habituel de ce peuple auquel étaient ajoutées des parures en bronze. Les Lạc Việt se laquaient les dents en noir, chiquaient du bétel et pilaient du riz à la main. Agriculteurs, ils pratiquaient la culture du riz en champs inondé. Ils vivaient dans les plaines et les régions littorales tandis que dans les régions montagneuses du Việt Bắc actuel et sur une partie du territoire de la province chinoise actuelle de Kouang Si vivaient les Tây Âu, les ancêtres des groupes ethniques Tây, Nùng et Choang disséminés actuellement dans le Nord Vietnam et en Chine du Sud. A cette époque, le peuple vietnamien vivait de la pêche et de la culture. Il savait déjà utiliser les écorces des arbres pour confectionner les vêtements, faire de l’alcool de riz , pratiquer la culture sur brûlis, s’alimenter du riz ordinaire ou du riz gluant, se loger sur pilotis pour éviter les animaux sauvages etc… De ces mœurs, sont nés bien des contes populaires vietnamiens (l’histoire du gâteau de riz gluant, celle du « Bétel et de la Noix d’Arec« , celle du « Génie des Monts et celui des Mers » etc…).

Il y a une part de réalité dans l’histoire de ce royaume. Les ruines de la citadelle Cổ Loa (Citadelle en colimaçon) située dans le district de Ðông Anh à 16 km au nord-ouest de Hanoï, les lames de jade (nha chương) datant de la culture de  Phùng Nguyên dans les vilages Xóm Rền et Phùng Nguyên et le temple de ces rois Hùng témoignent de vestiges indiscutables au regard des historiens.

Galerie des photos(Temple des rois Hùng)

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.