Le génie des montagnes et celui des fleuves (Sơn Tinh Thủy Tinh)

sontinh_thuytinh

English version

Vietnamese version

Nous ne connaissons pas de société sans légendes, 
tout comme il n’y a pas de civilisations sans histoires.

Le dix-huitième roi Hùng Vương avait une fille Mị Nương, d’une extraordinaire beauté. Quand elle arriva à l’âge de se marier, sa réputation éclata encore davantage partout. Le roi décida de lui choisir un mari talentueux. Un jour, deux jeunes hommes, brillants d’intelligence et de beauté arrivèrent fortuitement en même temps et demandèrent la main de Mị Nương. L’un s’appelait Sơn Tinh, génie des Hautes Montagnes et des Forêts Profondes, l’autre, Thủy Tinh , génie des Fleuves et des Mers Immenses. Le roi, embarrassé, ne sut pas choisir lequel car tous les deux avaient des talents incomparables et une puissance infinie. Après un moment de réflexion, le roi les plaça devant un défi: cent plateaux de riz gluant, un éléphant à neuf défenses, un coq à neuf ergots, un cheval à neuf crinières rouges. Celui qui apportait le tout en  premier sera  l’époux de Mị Nương.

Le lendemain, dès l’aube, Sơn Tinh arriva le premier avec tous les présents et emmena la belle dans les montagnes. Thủy Tinh se présenta après, muni de toutes les offrandes mais la princesse était déjà partie. Confus et furieux, Thủy Tinh s’élança, éleva ensuite le niveau des eaux, décida de pénétrer  dans les montagnes et tenta d’y enlever Mi Nương. Sơn Tinh éleva les monts encore plus haut. Thủy Tinh déploya son génie, battit le rappel des vents, des tempêtes, des éclairs et de la foudre et  ébranla toute la montagne et la forêt. Sơn Tinh maintint d’une manière inébranlable les monts. Thủy Tinh recourut aux troupes marines et s’élança avec le courant et  donna massivement l’assaut. Sơn Tinh, avec des filets de fer, coupa la route des renforts, roula des rochers pour combler les âmes et écrasa  les monstres marins qui flottèrent à la dérive.

Après trois jours et trois nuits,  Thủy Tinh  battu davantage chaque jour, fut obligé de retirer ses troupes et ramener les flots. Pour assurer sa tranquillité Sơn Tinh opéra le miracle d’élever les deux montagnes des époux au plus haut dans l’endroit  des demeures des Dieux. Plus tard, le peuple les appellera Montagne du Monsieur et Montagne de la Dame, au pied desquelles un temple fut dédié à Sơn Tinh et à Mị Nương. Cette légende a été rapportée dans l’ouvrage intitulé  » Lĩnh Nam Chích Quái (ou les contes étranges à Lĩnh Nam) » de Trần Thế Pháp sous  le nom du titre « Histoire de la montagne Tản Viên« . Tous les ans vers le mois de juillet ou Aôut, les habitants vivant au pied de cette montagne ont l’habitude de subir le vent puissant et violent et la grande inondation provoquant ainsi des dégâts imports au niveau de la récolte. C’est pourquoi on a l’habitude d’attribuer à cet évènement la compétition entre le génie des montagnes et celui des fleuves  pour avoir Mị Nương. L’académicien vietnamien Nguyễn Sĩ Cố de la dynastie des Trần, a laissé un poème suivant lors de son  passage dans ce coin:

Sơn tự thiên cao thần tối linh
Tâm huynh tài khấu dĩ văn thanh
Mỵ Nương diệc hữu hiển linh trứ
Thả vị thư sinh bảo thử hành.

Le génie sacré se trouve dans cette montagne aussi élevée que  le ciel.
On entend le bruit en venant frapper la porte de son cœur
Si Mị Nương existe, son don miraculeux se révèlera
Et protègera le voyage du jeune lettré.

Version vietnamienne

Sơn Tinh Thủy Tinh

Chúng ta không biết một xã hội  nào không có huyền thoại cũng như không có nền văn minh nào mà không có lịch sử.

Vua Hùng Vương thứ 18 có một người con gái là Mị Nương, sắc đẹp lạ thường. Khi đến tuổi lấy chồng, tiếng tăm của nàng lại càng vang lên ở khắp bốn phương. Nhà vua quyết định chọn cho nàng một người chồng tài giỏi. Một ngày nọ, có hai chàng trai, thông minh và tuấn tú, tình cờ đến cùng một lúc và xin cầu  hôn  Mị Nương. Một người được gọi là Sơn Tinh, chúa của các vùng núi non cao và các rừng sâu, còn người kia là Thủy Tinh, chúa các của các sông nòi và biển cả thăm thẳm. Nhà vua rất băn khoăn không biết phải chọn người nào vì cả hai đều có tài năng vô song và quyền lực vô hạn.

 Sau một lúc suy nghĩ, nhà vua đành đặt họ trước một thử thách: một trăm đĩa xôi, một con voi chín ngà, một con gà trống chín cựa, một con ngựa chín hồng mao. Người nào đem đến trước được  làm chồng của Mị Nương. Ngày hôm sau, lúc rạng đông, Sơn Tinh đến trước với đầy đủ lễ vật và đưa người đẹp lên núi. Thủy Tinh đến  trình diện sau đó, với đầy đủ lễ vật nhưng nàng công chúa đã đi rồi. Vừa hoang mang vừa tức giận, Thủy Tinh lao tới, dâng cao lên mực nước, quyết định vào núi bắt cóc Mị Nương. Sơn Tinh nâng núi cao hơn nữa. Thủy Tinh trổ tài năng của mình, đánh đuổi gió bão, sấm chớp làm rung chuyển cả núi rừng. Sơn Tinh giữ núi một cách vững vàng. Thủy Tinh nhờ đến thủy binh mà xông lên theo dòng nước, xông pha toàn lực. Sơn Tinh dùng các lưới sắt, cắt  đường tiếp tế,  lăn đá lấp hồn và đè bẹp  các thủy quái trôi dạt vào bờ.

Sau ba ngày ba đêm, mỗi ngày càng thêm thất  bại, Thủy Tinh đành cam chịu rút quân, mang sóng về. Để đảm bảo sự yên tĩnh của mình, Sơn Tinh làm phép lạ nâng cao hai ngọn núi của vợ chồng  lên cao nhất nơi ở của các thần. Sau này dân gian gọi là núi ông và núi bà, dưới chân núi lại có đền thờ Sơn Tinh và Mị Nương. Chuyện nầy được kể lại trong Lĩnh Nam Chích Quái của Trần Thế Pháp dưới tên là Truyện núi Tản Viên.Cứ hàng năm cở tháng bảy tháng tám dân ở vùng chân núi nầy hay thường bị gió to nước lớn làm lúa má bị thiệt hại. Vì vậy người đời truyền rằng đó là  Sơn Tinh và Thủy Tinh tranh nhau để lấy Mị Nương. Quan hàn lâm học si triều nhà Trần Nguyễn Sĩ Cố có đi ngang qua và có bái yết nơi nầy với bài thơ như sau:

Sơn tự thiên cao thần tối linh
Tâm huynh tài khấu dĩ văn thanh
Mỵ Nương diệc hữu hiển linh trứ
Thả vị thư sinh bảo thử hành.

Núi cao như trời, thần rất thiêng.
Cửa lòng vừa gõ đã nghe tiếng.
Mỵ Nương nếu có, tài hiển linh,
Hãy phù hộ chuyến đi của kẻ thư sinh này.

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.