Le mythe de Táo Quân (Chuyện ông Táo)

tao_quan

Version vietnamienne

Le mythe de Táo Quân

Le mythe des génies du foyer repose sur la tragique histoire d’un bûcheron et de sa femme. Il prend sa source dans le taoïsme. Ce couple modeste vivait heureux jusqu’au jour où  il découvrit qu’il ne pouvait pas avoir d’enfants. L’infortuné mari se mit à boire et à maltraiter sa femme. Celle-ci ne pouvant en supporter davantage le quitta et épousa un chasseur d’un village voisin. Mais un jour, fou de solitude et plein de remords, le bûcheron décida de rendre visite à sa femme pour lui présenter ses excuses.

Sur ces entrefaites, le chasseur rentra chez lui. Afin d’éviter tout malentendu, la jeune femme cacha son premier mari dans une étable au toit de chaume, située près de la cuisine où le chasseur était en train de fumer son gibier. Par malheur, une braise s’échappa du foyer et mit le feu à l’étable.

Affolée, la jeune femme s’élança vers l’étable en flammes pour sauver son ex-époux. Le chasseur la suivit pour lui porter secours et tous trois périrent dans le brasier. L’empereur de Jade (Ngọc hoàng), du haut de son trône céleste, profondément touché par ce triste sort, divinisa les trois malheureux et les chargea de veiller au bien-être des Vietnamiens  à l’emplacement avantageux de la cuisine. C’est ainsi qu’ils devinrent  dès lors les génies du Foyer.

Pendant la semaine où les génies sont au ciel, les Vietnamiens craignent que leur maison soit sans protection. Afin de prévenir toute incursion des mauvais esprits dans leur maison, ils érigent devant chez eux une  haute perche de bambou (cây nêu) sur laquelle sont suspendues des plaques en argile (ou khánh en vietnamien) vibrant avec sonorité au gré du vent pour éloigner les esprits. Au sommet de cette perche, flotte un morceau de tissu jaune marqué par l’emblème bouddhique.

Cette coutume trouve ses origines dans une légende bouddhique  intitulée « Le Tết du bûcheron » selon laquelle les  Vietnamiens doivent affronter des esprits maléfiques.

C’est toujours le vingt-troisième jour du dernier mois lunaire que chacun des  Vietnamiens organise une cérémonie de départ du génie de foyer  pour le ciel. On trouve non seulement sur son autel des fruits, des mets délicieux, des fleurs mais aussi un équipement de voyage approprié (3 paires de bottes, 3 chapeaux, vêtements, des papiers votifs) et des trois carpes mises dans une petite cuvette. À la fin de la cérémonie, on brûle les papiers votifs et on libère les carpes dans un étang ou dans une rivière afin que le génie puisse s’en servir pour s’envoler au ciel. Celui-ci doit rapporter tout ce qu’il a vu sur terre à l’empereur de jade, en particulier dans le foyer de chaque Vietnamien. Son séjour dure ainsi  six jours au ciel. Il doit retourner au foyer dans la nuit du réveillon jusqu’au moment où  débute la nouvelle année.

(*) cây nêu: C’est un arbre cosmique reliant la terre au ciel  en raison des croyances des peuples anciens adorant le soleil, y compris les Proto-Vietnamiens mais il  est employé également  pour délimiter leur territoire.

Version vietnamienne

Truyền thuyết về các Táo quân được  dựa trên câu chuyện bi thảm của một người thợ rừng và vợ của ông ta. Nó có nguồn gốc từ Lão giáo. Cặp vợ chồng khiêm tốn này được sống hạnh phúc cho đến khi họ phát hiện ra rằng họ không thể có con. Người chồng bất hạnh nầy mới  bắt đầu rượu chè và ngược đãi  bà vợ. Bà nầy không thể chịu đựng được nữa và rời bỏ ông ta và kết hôn với một người thợ săn ở làng bên cạnh. Nhưng một ngày nọ, cô đơn và hối hận, người thợ rừng quyết định đến thăm vợ để xin tạ lỗi.

Giữa lúc đó, người thợ săn trở về nhà. Để tránh mọi sự hiểu lầm, người phụ nữ trẻ buộc lòng giấu người chồng cũ của mình ở trong một chuồng gia súc có mái nhà bằng tranh, nằm gần nhà bếp nơi mà người thợ săn đang hun khói thịt rừng. Thật không may, một đóm lửa  than hồng thoát ra khỏi lò và đốt cháy chuồng.

Cùng quẫn, người phụ nữ trẻ lao mình về phía chuồng  đang bốc cháy để cứu chồng cũ. Người thợ săn chạy theo cô để giúp cô và cả ba đã chết trong ngọn lửa. Ngọc Hoàng, từ trên cao nhìn xuống, cảm động vô cùng trước số phận đau buồn này, phong thần cho ba người  và buộc họ phải trông chừng từ đây hạnh phúc của người dân Việt ở vị trí thuận lợi của nhà bếp. Bởi vậy họ trở thành các thần bếp núc từ đây của các gia đình người Việt.

Trong tuần lễ  các táo quân ở trên trời, người Việt lo sợ ngôi nhà của họ sẽ không được bảo vệ. Để ngăn chặn sự xâm nhập của tà ma vào nhà, họ dựng trước cửa nhà một cây nêu có treo những khánh đất phát tiếng động khi có gió rung. Trên đỉnh cột này  có treo một mảnh vải màu vàng có biểu tượng của Phật giáo.

Phong tục này bắt nguồn từ một truyền thuyết Phật giáo mang tên « Tết của người thợ rừng », theo đó người dân việt phải đối mặt với những linh hồn ma quỷ.

Cứ đến ngày hai mươi ba tháng Giêng âm lịch, mỗi người  dân Việt lại tổ chức lễ tiễn Táo quân  về trời. Không chỉ có  trái cây, thức ăn ngon, các bông hoa trên bàn thờ của Táo quân mà còn có đồ dùng cho cuộc hành trình thích hợp (3 đôi giầy, 3 cái mũ, 3  bộ đồ quần áo, vàng mã) và ba con cá chép được đặt trong một chiếc thau nhỏ. Sau khi kết thúc lễ cúng thì đốt vàng mã và thả cá chép xuống ao hay sông để Táo quân mượn cá chép bay về trời.  Táo quân phải báo cáo lại với Ngọc Hoàng tất cả những gì Táo quân được nhìn thấy ở trần gian, nhất là ở trong nhà của mỗi gia đình của người dân Việt. Thời gian lưu trú của Táo quân được  kéo dài là sáu ngày ở trên trời. Táo quân phải trở về nhà vào đêm giao thừa đúng lúc khi năm mới vừa bắt đầu.

(*) cây nêu:  cây vũ trụ nối liền đất với trời, do tín ngưỡng thờ thần mặt trời của các dân tộc cổ mà trong đó có người Việt cổ mà còn hàm chứa ý thức về lãnh thổ cư trú của họ.

The story of the mosquito (Chuyện con muỗi)

moustique

 

French version

Once upon a time in a faraway region of Vietnam, there was a young, brave and generous farmer of the name Ngọc Tâm. He had a wife of the name Nhan Diệp She was gracious and charming. Contrary to her husband who was thrifty and hard working, she was lazy and loved luxury. In spite of that, Ngoc Tâm loved his wife and forgave her for anything. Unfortunately, this union lasted only for a short time because his wife died brutally on a beautiful morning. Sinking into distress, Ngọc Tâm did not want to stay away from the corpse of his wife and opposed to her burial. After having sold all his assets, he embarked in a sampan with the casket and drifted with the current without having in mind any precise destination. One day, his sampan took him to the foot of a green and scented hill. Landing on ground, he discovered a landscape imprinted with the beauty of rare flowers and trees bearing varied fruits. During the time he continued his exploration, he suddenly met an old man with his long hair as white as his goatie beard.

From the old man emanated a great serenity and a surprising compassion, which allowed him to understand he had in front of him a God of Places. He threw himself down to the old man’s feet, then implore him to give back life to his wife. Feeling sorry for him, the God said: « I am going to grant your wish because your love and grief are sincere. But could you not regret it later on! ». Then he asked the peasant to open the casket, and cut the end of his finger and let three drops of blood fall on the body of his wife Nhan Diep. Right away, the latter opened her eyes as if she got out of a long lethargy.

Her forces returned very fast. Before leaving, the God told the woman: « Don’t forget your duties of a wife. Think of the love your husband brought to you and of his devotion. Be happy both of you. »

Hurrying to go back home, the peasant Ngọc Tâm tried to row days and nights. One evening, he had to land to buy groceries. During his absence, a big boat of a wealthy merchant drew up alonside his.

Hurrying to go back home, the peasant Ngọc Tâm tried to row days and nights. One evening, he had to land to buy groceries. During his absence, a big boat of a wealthy merchant drew up alonside his.

Caught by the beauty of Nhan Diệp, the merchant got into a conversation with her, ended up seducing her and taking her with him to a new destination. Upon his return, furious Ngọc Tâm decided to launch himself into the pursuit of the rich merchant. He succeeded in finding the latter after long months of search. He found his wife and proposed her to go back to him. Used to easy life, the latter refused to the proposal. Right then, the peasant recovered from his craze and told his wife:  » You are free to leave me. But you have to give back my three drops of blood that I poured on your body to revive you ».

Happy for getting rid of her stupid husband at a good deal, Nhan Diệp hurried to prick her finger. But at the time the blood began to flow, she tumbled down dead. This frivolous and light-hearted woman could not be resigned to leave this world definitively. She came back by transforming herself into a minuscule insect relentlessly pursuing Ngọc Tâm to steal from him the three drops of blood that brought her to human life.

This tiny creature is known later as the mosquito.

L’histoire de la moustique (Chuyện con muỗi)

moustique

English version

Il était une fois dans une région lointaine du Viêt-Nam un jeune paysan, brave et généreux de nom Ngọc Tâm. Il avait une femme de nom « Nhan Diệp ». Celle-ci était gracieuse et charmante. Contrairement à son mari qui était économe et laborieux, elle était paresseuse et aimait bien le luxe. Malgré cela, Ngọc Tâm aimait toujours  sa femme et lui pardonnait tout. Malheureusement, cette union ne fut que de courte durée car sa femme mourut brutalement un beau matin. Sombrant dans la détresse, Ngọc Tâm ne voulut pas se séparer du corps de sa femme et s’opposa à son ensevelissement. Après avoir vendu ses biens, il s’embarqua dans un sampan avec le cercueil et erra au gré du courant, n’ayant en tête aucune destination précise.

Un jour, son sampan l’amena au pied d’une colline verdoyante et parfumée. Descendu sur terre, il découvrit un paysage empreint de beauté avec des fleurs rares, des arbres chargés des fruits variés. Au moment où il continua son exploration, il rencontra soudain un vieillard aux longs cheveux blancs tout comme sa barbiche. Il se dégagea du vieil homme une grande sérénité et une miséricorde étonnante, ce qui lui permit de comprendre qu’il avait devant lui un génie des Lieux. Il se jeta à ses pieds, puis il l’implora de rendre la vie à sa femme.

Pris de pitié pour lui, le génie lui dit:  » Je vais exaucer tes vœux car ton amour et ta douleur sont sincères. Mais puissiez-vous ne pas trop le regretter plus tard ! ». Puis il demanda au paysan d’ouvrir le cercueil, de se couper le bout du doigt et de laisser tomber trois gouttes de sang sur le corps de sa femme Nhan Diệp. Aussitôt, celle-ci ouvrit les yeux comme si elle sortait d’une longue léthargie.

Ses forces revinrent très vite. Avant la séparation, le Génie s’adressa à sa femme: « N’oubliez pas vos devoirs d’épouse. Pensez à l’amour que votre époux vous porte et à son dévouement. Soyez heureux tous les deux. » Pressé de rentrer chez lui, le paysan Ngọc Tâm essaya de ramer des jours et des nuits. Un soir, il dut débarquer pour acheter des provisions. Durant son absence, le grand bateau d’un riche commerçant vint se placer à côté du sien. Séduit par la beauté de Nhan Diệp, le marchand engagea la conversation avec elle, finit par la séduire et l’emmena avec lui vers une nouvelle destination.

A son retour, Ngọc Tâm, furieux décida de se lancer à la poursuite du riche marchand. Il parvint à retrouver ce dernier après de longs mois de recherche. Il retrouva sa femme et proposa à cette dernière de le rejoindre. Habituée à la vie facile, celle-ci refusa cette proposition. Du coup le paysan fut guéri de son amour et dit à sa femme: << Tu es libre de me quitter. Mais tu dois me rendre les trois gouttes de sang que j’ai versées sur ton corps pour te ranimer >>.
Heureuse de se débarrasser à si bon compte de son stupide mari, Nhan Diệp s’empressa de se piquer le doigt. Mais au moment où le sang commença à couler, elle s’écroula morte. Cette femme frivole et légère ne put pas se résigner à quitter définitivement ce monde. Elle y revint en se transformant en moustique  (con muỗi) poursuivant sans relâche Ngọc Tâm pour lui voler les trois gouttes de sang permettant de la ramener à la vie humaine.

Cette bestiole est connue plus tard sous le nom de moustique. 

L’histoire de Mục Kiền Liên (Lễ Vu Lan)

muckienlien

 

English version

Comme les Européens, les Vietnamiens ont aussi la fête des Mères. C’est la fête du Vu Lan au 15è jour du 7ème mois lunaire.
Il était une fois une dame méchante au nom de Thanh Ðề. Elle était impitoyable envers les pauvres et surtout envers les mendiants. Elle ne faisait jamais aumône et chassait tout mendiant qui se présentait au portail de sa maison. Elle n’hésitait pas à piétiner des grains de riz, recueillis par les pauvres paysans s’échinant à longueur d’année sur leurs terres. Elle se moquait des bonzes et des bonzesses en cherchant à rompre leur quiétude. Elle blasphémait Bouddha, méprisait les esprits et offrait à la pagode des victuailles de jeûne auxquelles elle avait mêlé des aliments carnés.
Malgré les conseils de son fils Mục Kiền Liên qui fut un bonze de haute vertu, elle ne l’écoutait guère. A sa mort, elle rejoignit le Royaume des Morts et dut payer ses fautes commises dans le monde des vivants: s’asseoir sur un lit à clous, porter sur la tête un seau rempli de sang, rester affamée et assoiffée car tout aliment qu’on lui mettait dans sa bouche se fondait en sang et se muait en flamme.

Lễ Vu Lan

Mục Kiền Liên, une fois l’illumination atteinte, put descendre dans le Royaume des Morts pour voir sa mère. Il fut témoin des châtiments qu’elle encourut. Il ne put rien pour changer le cours justicier du décret céleste et ne put pas non plus se substituer à sa mère. Il fut obligé d’aller voir Bouddha et demanda grâce à ce dernier. Celui-ci lui ordonna d’organiser au 15ème jour du 7ème mois lunaire, la cérémonie de Vu Lan, au cours de laquelle il pourrait solliciter la remise de peine pour sa mère avec les prières et l’aumône.

De retour sur terre, Mục Kiền Liên, le jour venu, dressa un autel en hommage à Bouddha tout en faisant aumône et cérémonie bien austère et fervente. Thanh Ðề, dans le Royaume des Morts, prit conscience de la souffrance comme elle fut sensible à la faim et à la soif. Les difficultés qu’elle rencontrait l’amenaient à se départir au fur et à mesure de sa nature méchante et à connaître le remords. La piété de Mục Kiền Liên remua la porte du Ciel. Le père céleste réexamina le cas de Thanh Ðề, constata qu’elle avait pu se repentir et l’acquitta. Il fut permis à Mục Kiền Liên de descendre dans l’enfer ramener sa mère à la vie.

Depuis lors, Thanh Ðề, de tout cœur, honora Bouddha, respecta les bonzes, secourut les pauvres.  En s’inspirant de cet exemple, les enfants pieux, selon la coutume vietnamienne, au 15ème jour du 7ème mois lunaire, érigent un autel à la mémoire des défunts et font aumône aux pauvres.

The mistake (Thiếu phụ Nam Xương)

French version

thieu_phu_nam_xuong

Long time ago, there was a couple who lived in perfect happiness. They just had a baby when the war broke out. The husband was drafted and sent to combat at the frontiers. Days and nights, his wife was waiting for the return of her husband by pulling all her energy in the presence of her child. The child grew and began to speak. On an evening, a violent storm broke out. The thunder was rumbling so deafeningly shaking windows and doors. Seized by panic, the child started screaming. To calm him, his mother told him his father was there to protect him. She had the idea of showing her shadow on the wall and told him: « Don’t be afraid, your father is there. » The child look at the shadow and said to it: « Good evening, Daddy ». Reassured, the child went to sleep. From that day on, the child had the habit of claiming his father and said « Good evening » to him before going to bed, which required the woman to lean every night before the lamp to create her shadow.

Finally the war ended. The husband came home. The man discovered with tenderness and emotion the child he had left when he was still a baby. Instead of hugging his father, the child pushed him out with virulence: « Leave me alone, you’re not my father. My Dad only comes at night ». The husband, overwhelmed with grief and hurt in his pride, thought that his wife deceived him for another man and decided not to inquire further. From then on he kept a very frigid and distant attitude without taking care of either the child or his wife who continued to show him their love. The misunderstanding incited the man to depart one day without leaving any address.cierge

Time passed, the worried wife asked herself questions on the attitude of her husband and continued to wait for his return. Unfortunately, sorrow and despair took over the young woman on a beautiful day. She decided to put an end to her days by drowning herself in the river after having entrusted her child to the care of his kins.

Having learned of the death of his wife and taken by remorse, the man went back home. In the evening, when he lit the lamp, his son happy to see his shadow appear on the wall, yelled: There, my Daddy ». The man then knew his terrible misunderstanding. The next day, he took his son to the riverside to implore forgiveness from his wife. The man promised to himself to stay single until the end of his life to take care of the child and that no other women would replace her in his heart.

Thiếu phụ Nam Xương

La méprise (Thiếu phụ Nam Xương)

Version vietnamienne

thieu_phu_nam_xuong

 

cierge

Autrefois, il y avait un couple vivant dans un bonheur parfait. Il venait d’avoir un bébé lorsque la guerre éclata contre le Champa. Le mari fût enrôlé et envoyé combattre aux frontières. Jour et nuit, elle attendait le retour de son mari en puisant toute sa force dans l’occupation  de son enfant. Celui-ci grandissait et commençait à parler. Un soir, un violent orage éclata. Le tonnerre était tellement assourdissant et faisait trembler les fenêtres et les portes. Pris de panique, l’enfant se mit à hurler. Pour le calmer, sa mère lui dit que son père était là et le protégeait. Elle eut l’idée de montrer son ombre sur le mur en lui disant: « N’aie pas peur, voilà ton père ». L’enfant regarda l’ombre et lui dit  » Bonsoir, papa ». Rassuré, l’enfant s’endormit. Depuis ce jour, l’enfant eut l’habitude de réclamer son père et de dire à ce dernier  » Bonsoir  » avant son coucher, ce qui obligea la femme à se pencher tous les soirs devant la lampe pour créer son ombre.

La guerre se termina enfin. Le mari revint à la maison. L’homme découvrit avec tendresse et émotion l’enfant qu’il avait quitté quand il était encore bébé. Au lieu d’embrasser son père, l’enfant le repoussa avec virulence: « Laissez-moi tranquille, vous n’êtes pas mon père. Celui-ci ne vient que la nuit. Le mari, assommé de douleur et blessé dans son amour propre, crut que sa femme le trompait avec un autre homme et décida de ne pas l’interroger. Il se montra dès lors très froid et distant sans se préoccuper ni de l’enfant ni de sa femme qui continuait à lui témoigner son amour. L’incompréhension incita l’homme à s’en aller un beau jour sans laisser aucune adresse.

Les jours passèrent, la femme inquiète, se posait des questions sur l’attitude de son mari et continuait à attendre son retour. Malheureusement, la tristesse et le désespoir s’emparèrent un beau jour de cette jeune femme. Elle décida de mettre fin à ses jours en se noyant dans la rivière après avoir confié son enfant à ses proches.

Ayant appris la mort de sa femme et pris de remords, l’homme revint à la maison. Le soir, lorsqu’il alluma la lampe, son fils content de voir apparaître son ombre sur le mur, s’écria: « Voilà mon papa ». L’homme comprit alors sa terrible méprise. Le lendemain, il emmena son fils au bord de la rivière pour implorer le pardon de sa femme. L’homme lui promit de rester seul jusqu’à la fin de sa vie pour s’occuper de l’enfant et qu’aucune autre femme ne la remplacerait dans son cœur. 

Cette histoire est le seizième conte du vaste recueil de légendes merveilleuses de l’écrivain Nguyễn Dữ qui vécut au XVIème siècle dans une période assez troublée de l’histoire du Vietnam. C’est l’histoire de la femme connue sous le nom de Vũ Nương vivant à Nam Xư ơng dans la province de Hà Nam au nord du Vietnam.

Nguời thiếu phụ Nam Xương

Ngày xưa, có một cặp vợ chồng sống trong hạnh phúc viên mãn. Họ mới  vừa có một đứa con sinh ra khi chiến tranh bùng nổ với Chiêm Thành. Người chồng  phải nhập ngũ và được gửi đi chiến đấu ở nơi biên thùy. Ngày đêm, người vợ chờ đợi sự trở về của chồng, dốc hết sức lực  nuôi con. Cháu bé nầy đã lớn dần và bắt đầu biết nói. Một buổi tối, một cơn giông  tố dữ dội đã xảy ra. Sấm sét vang lên ầm ỹ chói tai và làm cho các cửa sổ và cửa nhà rung chuyển. Hoảng sợ, đứa trẻ bắt đầu la hét. Để trấn an con, người mẹ mới bảo con rằng cha của nó đã có ở đó và bảo vệ nó. Nàng  có ý tưởng chỉ bóng của mình lên tường nói: « Đừng sợ, bố của con đây ». Đứa trẻ nhìn vào cái bóng và nói « Chào bố ». Yên tâm, đứa trẻ ngủ thiếp đi. Kể từ ngày đó, đứa trẻ có thói quen đòi bố và nói  « Chào bố » trước khi đi ngủ, việc này buộc người phụ nữ phải nghiêng mình trước ngọn đèn mỗi tối để tạo bóng của mình cho con.

Cuộc chiến cuối cùng cũng được kết thúc. Người chồng trở về. Anh nầy  khám phá ra con và xúc động với sự dịu dàng mà anh ta đã bỏ ra đi khi nó còn bé. Thay vì ôm cha, đứa trẻ đẩy anh ra một cách mãnh liệt: « Để con yên, bố không phải là bố của con. Người này chỉ đến với con vào buổi tối. Người chồng choáng váng đau đớn và tổn thương ở bản thân, tưởng vợ lừa dối mình với một người đàn ông khác và nhất quyết không hỏi han về chuyện nầy. Từ đó  anh ta rất cư xử lạnh lùng, xa cách không lo lắng cho vợ con mặc dù nàng vẫn tiếp tục thể hiện tình yêu của mình với chồng. Sự  hiểu lầm nầy khiến anh ra đi một hôm  mà không để lại địa chỉ nào cả.

Ngày tháng trôi qua, người phụ nữ lo lắng thắc mắc về thái độ của chồng và tiếp tục chờ ngày trở về của chồng. Thật không may, nỗi buồn và tuyệt vọng đã đến với người phụ nữ trẻ này một hôm. Nàng quyết định tự kết liễu đời mình bằng cách trầm mình xuống sông sau khi giao con cho người thân giữ dùm.

Sau khi biết tin vợ qua đời và cảm thấy hối hận, người đàn ông này đã trở về nhà. Buổi tối lại, khi anh thắp đèn lên, cậu con trai vui mừng kêu lên khi thấy bóng của anh hiện lên trên tường: “Bố ơi, con đây rồi”. Người đàn ông sau đó mới hiểu ra sự sai lầm khủng khiếp của mình. Ngày hôm sau, anh ta đưa con trai ra bờ sông để cầu xin vợ tha thứ. Anh ta hứa sẽ ở một mình đến cuối đời để chăm sóc con và sẽ không có người phụ nữ nào khác thay thế nàng trong trái tim của anh ta.

Chuyện người con gái Nam Xương nầy nằm trong thiên thứ 16 của tác phẩm Truyền kì mạn lục, được sáng tác bởi nhà văn Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ 16 trong thời kỳ khó khăn của đất nước. Chuyện kể về cuộc đời của nhân vật Vũ Nương. Vũ Nương tên thật là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương, tỉnh Hà Nam, miền bắc  Việt Nam.

 

The Waiting Rock (Hòn Vọng Phu)

honvongphu

 

French version

This mountain, known as  » Núi Vọng Phu » (The Mountain of the Woman who is waiting for her husband) is located not far from Lạng Sơn, quite close to the Sino-Vietnamese border. At the top of the mountain is a rock bearing the shape of a standing woman holding her child in her arms. This resemblance is striking when the sun sets on the horizon. The tale of this mountain is so touching it becomes thus one of the legends preferred by Vietnamese and gives so much inspiration to Vietnamese poets, in particular composer Lê Thương through his three songs Hòn Vọng Phu I, II and III presented here in format mp3.

 

Long time ago, in a village on the highland region, lived two orphans, one was a young man about twenty years old, the other was his seven years old sister. Because they were alone in this world, they were all one for the other. On a beautiful day, a traveling astrologer told the young man when he consulted him on their future:

<< If I’m not mistaken, you will fatally marry your sister with all your days and hours of your births. Nothing could turn the course of your destiny >>.
Tormented by this terrible prediction, he decided to kill his sister on a beautiful morning when he suggested to take her to the forest to cut wood. Taking advantage of his sister’s inattention, he felled her with a stroke of ax and fled. He decided to change his name and resettled in Lang Son. Many years went by. On a beautiful day he married a merchant’s daughter who gave him a son and made him happy.

On a beautiful morning, he found his wife sitting in the back yard drying her long black hair under the sunshine. At the time when she glided the comb on her hair that she lifted with her other hand, he discovered a long scar above the back of her neck. Surprised, he asked her for its cause. Hesitating, she began to tell the story crying:

<< I am only the adoptive daughter of the merchant. Orphaned, I lived with my brother who, fifteen years ago for unknown reasons, injured me with a blow of an ax and abandoned me in the forest. I was rescued by the robbers who sold me to this merchant who had just lost his daughter and who was sorry for my situation. I don’t know what happened to my brother and it is hard for me to explain his insensitive act. However we love each other so much.>>

The husband overcame his emotion and asked his wife for information concerning her father’s and brother’s names and her native village. Taken by remorse while keeping for himself the frightening secret, he was ashamed and horrified himself. He tries to stay away from his wife and his son by taking advantage of the military draft to enroll in the army and hoping to find the delivery on the battleground.

From the day of his departure, in ignorance of the truth, his wife waited for him with patience and resignation. Every evening, she took her son in her arms and climbed up the mountain looking out for the return of her husband. She made the same gesture for entire years.

On a beautiful day, reaching the top of the mountain, exhausted and stayed standing, her eyes fixed to the horizon, she was changed into rock and immobile in her eternal wait.

La montagne de l’attente (Hòn vọng phu)

Vietnamese version

English version
honvongphu

Cette montagne, connue sous le nom  » Núi Vọng Phu » (ou la Montagne de la femme qui attend son mari) est située non loin de Lạng Sơn, tout proche de la frontière sino-vietnamienne. Au sommet de cette montagne se dresse un rocher rappelant la forme d’une femme debout avec son enfant dans ses bras. Cette ressemblance est étonnante lors du coucher du soleil à l’horizon. Le récit sur ce rocher est tellement émouvant qu’il devient ainsi l’une des légendes préférées des Vietnamiens et qu’il donne tant d’inspirations aux poètes vietnamiens, en particulier au compositeur Lê Thương à travers ses trois chansons Hòn Vọng Phu I, II et III. (Hòn Vọng Phu).

 

Autrefois, dans un village de la haute région, vivaient deux orphelins, l’un, un jeune garçon d’une vingtaine d’années et l’autre, sa sœur n’ayant que sept ans. Comme ils étaient seuls au monde, ils étaient tout l’un pour l’autre. Un beau jour, un astrologue de passage dit au jeune garçon lors de la consultation sur leur avenir:

<< Si je ne me trompe pas, vous épouserez fatalement votre sœur avec les jours et les heures de vos naissances. Rien ne pourra détourner le cours de votre destin >>.

Tourmenté par cette terrible prédiction, il décida de tuer un beau matin sa sœur en proposant d’emmener cette dernière dans la forêt pour aller couper du bois. Profitant de l’inattention de sa sœur, il l’abattit d’un coup de hache et s’enfuit. Il décida de changer de nom et de s’établir à Lạng Sơn. De nombreuses années passèrent. Il épousa un beau jour la fille d’un commerçant. Celle-ci lui donna un garçon et le rendit heureux.

Un beau matin, il trouva dans la cour intérieure sa femme en train de sécher ses longs cheveux noirs et assise en plein soleil. Au moment où celle-ci faisait glisser le peigne sur la chevelure qu’elle soulevait de l’autre main, il découvrît une longue cicatrice au dessus de sa nuque. Abasourdi, il lui en demanda la cause. Hésitante, elle commença à raconter son histoire en pleurant:

<< Je ne suis que la fille adoptive du commerçant. Orpheline, je vivais avec mon frère qui, pour des raisons inconnues, il y avait quinze ans, me blessa d’un coup de hache et m’abandonna dans la forêt. Je fus sauvée par les brigands qui m’ont revendue à un commerçant qui venait de perdre sa fille et qui avait pitié de ma situation. Je ne sais pas ce qu’est devenu mon frère et il est difficile pour moi d’expliquer son geste insensé. Pourtant nous nous aimions tellement.>>

Le mari maîtrisa son émotion et demanda à sa femme les renseignements concernant le nom de son père, celui de son frère et de son village natal. Pris par le remords tout en gardant pour lui l’épouvantable secret, il eut honte et horreur de lui-même. Il s’efforça de s’éloigner de sa femme et de son enfant en profitant de la mobilisation décrétée pour s’enrôler dans l’armée et en espérant trouver la délivrance sur le champ de bataille.

Depuis son départ, dans l’ignorance de la vérité, sa femme attendit, patiente et résignée. Chaque soir, elle prenait son garçon dans ses bras et grimpait sur la montagne pour guetter le retour de son mari. Elle faisait le même geste depuis tant d’années.

Un jour, arrivée au sommet de la montagne, épuisée et restée debout, les yeux fixés à l’horizon, elle fut changée en pierre immobile dans son attente éternelle. 

The sweet cake rice (Bánh chưng bánh dầy)

gateau_de_riz

French version

The sweet rice cake

The son of the first king of Van Lang, the Vietnam of long time ago, reigned under the name of Hùng Vương. He had three wives, each of them gave birth to a boy. The son of the first wife, Long married Kim who was arrogant and jealous. The son of the second, Ho married Ngoc who was naughty and sharp tongued toward her husband. The son of the deceased third wife, Vân, lived with his maternal grandmother and farmed for a living. He practiced the slash and burn agriculture, grew vegetables or went fishing in his spare time. His grandmother married Van to Xuân, a wise and hard working young woman in the village. The couple led a modest but happy life.

One day, summoned by the king, they had to sell their buffaloes to prepare for the trip to the court. There, they saw their elder brothers and their wives dress elegantly and adorned with jewels. Van and Xuan felt confused. Everyone mocked and scorned at them for going to see the king in such a simple appearance.

However, the king showed afection to Vân, an orphan of mother. Burdened by old age and a reign of 50 years, the king wanted to leave the throne to whoever could prapare the most tasty foods. The spouse of the elder brothers, confident of their talent, rivaled for getting the throne to their husbands. Only Vân and Xuan were worried because they were very poor.

One night, in a dream, Van saw his mother who let him know he would be selected for the throne. It would be sufficient for him to make a sweet rice cake in the form of a square with meat and bacon in the middle of it to symbolise the heart. The square cake represented the earth because at that time people thought the earth was square. Vân woke up and recalled the dream to his wife. The couple decided to follow the advice of their mother to make the cake, and to boil it in a terra cotta pot.

On the scheduled day, the two brothers Kim and Ngọc offered to the king expensive dishes. But the latter did not find anything exceptional. As for the cakes offered by Vân and Xuân, the king was excited by their delicateness and meaning. ( One should govern the country with wisdom). He showered Van with praises and designated him to be his successor. For his generosity, Van did not hesitate to give his brothers the title of viscount.

The sweet rice cake ( or bánh chưng in Vietnamese ) is one of the traditional delicacies of the Vietnamese people during the Tết festival. It is eaten with caramel marinated stewed pork.

Gâteau de riz gluant (Bánh chưng bánh giày)

Version vietnamienne

Le gâteau de riz gluant (Bánh chưng bánh giày)

Le fils du premier roi du royaume  Văn-Lang (Vietnam d’autrefois) régnait sous le nom de Hùng-Vương. Il avait trois épouses, chacune d’elles donnant naissance à un garçon. Le fils de la première, Long, se mariait à  Kim, orgueilleuse et jalouse. Le fils de la seconde, Hồ, épousait  Ngọc, méchante et acariâtre envers son mari. Le fils de la troisième décédée, Lang Liêu, vivait avec sa grand-mère maternelle et s’occupait des travaux agricoles. Il pratiquait la culture sur brûlis, cultivait les légumes ou allait pêcher aux heures de loisir. La grand-mère maria Lang Liêu à Xuân, une demoiselle sage et laborieuse du village. Le couple menait une vie modeste et heureuse.

Un jour, convoqués par le roi, ils durent vendre leurs deux buffles pour préparer le voyage. À la cour royale, ils virent leurs aînés et leurs épouses habillés élégamment et parés de bijoux. Lang Liêu et Xuân se sentirent confus. Tout le monde se moqua d’eux en leur reprochant de se présenter au roi sous une simple apparence.

Par contre, le roi se montra affectueux pour Lang Liêu, orphelin de mère. Accablé par la vieillesse et par le règne durant plus de  50 ans, le roi voulut céder le trône à celui qui pouvait préparer les mets les plus savoureux. Les épouses des deux aînés, confiantes de leur talent, rivalisèrent pour gagner le trône à leur mari. Seuls, Lang Liêu et Xuân furent  très inquiets car ils étaient très pauvres.

Une nuit, dans un songe, Lang Liêu vit sa mère qui lui fit savoir qu’il serait l’élu du trône. Il lui suffit de faire deux gâteaux de riz gluant, l’un en forme de carré (bánh chưng) avec de la viande et de la graisse au milieu pour symboliser le cœur et l’autre en forme de rondeur (bánh giày) sans garniture.  Les gâteaux carré  et rond représentaient respectivement  la terre et le ciel car on crut à cette époque que la terre était plate et carrée et le ciel étai rond. Lang Liêu se réveilla et raconta le songe à sa femme. Le couple décida de suivre les conseils de leur mère pour confectionner les gâteaux, puis les faire bouillir dans une marmite en argile cuite.

Au jour fixé, les deux brus Kim et Ngọc offrirent au roi des plats copieux et  coûteux. Mais ce dernier ne trouva rien d’exceptionnel. Quant aux gâteaux offerts par Lang Liêu et Xuân, il fut ravi par leur délicatesse et par leur signification. (Il faut régner sur terre avec cœur et sagesse et se souvenir du grand mérite des parents).

Le roi combla Lang Liêu de louanges et le désigna comme son successeur. Pour sa générosité, Lang Liêu n’hésita à élever au titre de vicomtes ses frères. De ce jour, chaque année, lors de la fête du Têt, il  prit l’habitude d’offrir sur l’autel de ses parents ces deux gâteaux de riz qu’il confectionna lui-même. Tous ses sujets commencèrent à l’imiter à cette occasion. C’est pourquoi le gâteau de riz gluant de Lang Liêu porta désormais le nom « Tiết Liệu » et devint ainsi  l’une des friandises traditionnelles des Vietnamiens lors de la fête du Tết. On le sert souvent avec du porc au caramel. Ce gâteau est aussi  la preuve intangible de la théorie  du Yin et du Yang et de ses cinq éléments appartenant à Bai Yue (ou Cent Yue)  dont les Proto-Vietnamiens font  partie car on retrouve  dans  sa confection le cycle d’engendrement  de ces 5 éléments.

Feu->Terre->Métal->Eau->Bois

À l’intérieur du gâteau, on  trouve un  morceau de viande de porc  de couleur rouge (le Feu) entouré par une sorte de pâte faite avec des fèves de couleur jaune  (la Terre).  Le tout est enveloppé par  le riz gluant de couleur blanche (le Métal) pour  être cuit avec de l’eau bouillante (l’Eau) avant d’avoir la coloration verte sur sa surface grâce aux feuilles de bananier (le Bois). La forme de ces gâteaux était retrouvée  à travers les disques bi et les Cong en jade et en ivoire  dans les tombes des aristocrates de deux civilisations Lianzhu et Shijiahé avec l’idée de protéger les trépassés dans le monde des morts.  Le disque bi était souvent associé au Ciel et avait la couleur verte tandis que le Cong  dont la forme était  tubulaire à l’extérieur et cylindrique à l’intérieur, était  assimilé à la Terre et avait  la couleur jaune. C’est pourquoi  afin de commémorer les Anciens, à l’occasion de nouvel an lunaire, les gâteaux de riz  ne peuvent pas être manquants sur l’autel des ancêtres.

gateau_de_riz

Version vietnamienne

Con trai của vị vua đầu tiên của vương quốc Văn-Lang (Việt Nam cổ đại) trị vì tên là Hùng-Vương. Ngài có ba người vợ, mỗi người đều sinh được một đứa con trai. Con trai trưởng Long lấy vợ Kim kiêu hãnh và ganh tị. Con trai thứ hai là Hồ lấy Ngọc, xấu tính và cay nghiệt với chồng. Con trai của người thứ ba qua đời  tên là  Lang Liêu, sống với bà ngoại và chăm lo công việc nông nghiệp. Anh  làm nương rẫy thường ngày, trồng rau hoặc đánh cá lúc rảnh rỗi. Bà gả Lang Liêu cho Xuân, một cô thôn nữ ngoan ngoãn và  chăm chỉ. Cặp đôi vợ chồng có một cuộc sống khiêm tốn và hạnh phúc.

Một ngày kia, được vua triệu tập, hai vợ chồng phải bán hai con trâu của mình để chuẩn bị cho chuyến đi. Ở triều đình, họ thấy vợ chồng của hai anh ăn mặc sang trọng và  đeo đầy trang sức. Lang Liêu và Xuân cảm thấy bối rối. Mọi người đều cười nhạo họ, trách móc họ đến trình diện với vua cha với cách ăn mặc giản dị.

Ngược lại, vua cha biểu lộ sự trìu mến với Lang Liêu, mồ côi mẹ từ sớm. Nản lòng trước tuổi già và trị vì hơn 50 năm, nhà vua muốn nhường ngôi cho người con nào  có thể chế biến được những món ăn ngon nhất. Vợ của hai anh cả tin tưởng ở tài năng của mình nên cố tranh giành nhau ngôi báu cho chồng mình. Chỉ có Lang Liêu và Xuân là rất lo lắng vì họ rất nghèo.

Một đêm, trong một giấc mơ, Lang Liêu thấy mẹ của mình về , báo cho anh biết rằng anh sẽ được ngôi vua. Chỉ cần phải làm là hai chiếc bánh gạo nếp, một chiếc có hình vuông (bánh chưng) với nhân thịt và mỡ ở giữa tượng trưng cho trái tim và chiếc còn lại hình tròn không nhân (bánh giày). Hai chiếc bánh hình tròn và hình vuông nầy  tượng trưng cho trời và đất  vì thời đó người ta tin rằng trái đất bằng phẳng là hình vuông và trời thì tròn. Lang Liêu tỉnh dậy và kể lại giấc mơ cho vợ. Hai vợ chồng quyết định nghe lời mẹ làm bánh rồi sau đó đem luộc bánh trong nồi đất nung.

Đến ngày quyết  định, hai cô con dâu Kim và Ngọc dâng vua cha những món ăn cao sang đắt tiền. Nhưng vua cha không tìm thấy có chi đặc biệt cả. Đối với những chiếc bánh của Lang Liêu và Xuân, vua cha lại  hoan hỉ vì vừa thấy ngon và có ý nghĩa của các bánh gạo nếp. (Cần phải trị vì với đạo lý và khôn ngoan và nhớ đến công đức sinh thành lớn lao của cha mẹ)

Nhà vua khen ngợi Lang Liêu và chỉ định làm người kế vị. Vì lòng hào hiệp của mình, Lang Liêu không ngần ngại phong anh em mình lên hàng tử tước. Kể từ ngày đó, cứ đến Tết hàng năm, vua Lang Liêu  lại có thói quen  cúng trên bàn thờ cha mẹ hai chiếc bánh chưng bánh  dày do chính tay vua làm. Tất cả mội người dân bắt đầu bắt chước vua từ đấy . Đó là lý do tại sao bánh nếp của Lang Liêu ngày nay mang tên “Tiết Liệu” và trở thành một trong những món ăn truyền thống của người dân Việt trong ngày Tết. Nó thường được  ăn chung với thịt lợn kho. Chiếc bánh chưng  cũng là bằng chứng xác thực của thuyết Âm dương và ngũ hành thuộc về đại tộc Bách Việt trong đó có người Việt cổ vì chúng ta tìm thấy trong cách chế tạo của bánh có ngũ hành tương sinh:

Hỏa->Thổ->Kim->Thủy->Mộc

Bên trong bánh có một miếng thịt lợn màu đỏ (Hỏa) bao quanh bên ngoài là loại bột nhão làm bằng nhân đậu màu vàng (Thổ). Toàn bộ được gói bằng gạo nếp có màu trắng (Kim) trụng với nước sôi (Thủy) trước khi có màu xanh trên bề mặt nhờ có lá chuối (Mộc).Hình dáng Bánh Chưng bánh giày này được trông thấy trong các mộ qúi phái của hai nền văn hoá Lương Chữ và Thạch Gia Hà qua các đĩa bi và cong bằng ngọc bích và ngà  trong bối cảnh nghi lễ và thường  có nhiệm vụ bảo vệ người về thế giới bên kia. Bi thường được kết nối với trời và màu xanh, trong khi tông, với hình dạng hình ống vuông ở bên ngoài và hình tròn bên trong, được liên kết với đất và màu vàng.Bởi vậy để tưởng niệm người xưa, các bánh chưng bánh giày không thể thiếu trên bàn thờ  tổ tiên nhân dịp Tết Nguyên Đán.