Vietnam des minorités

 

English version
Vietnamese version

Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Oh courge, vous devez avoir pitié de la citrouille
Malgré la différence d’espèces, vous êtes sur le même treillage.  
vietnam_minorites 

Việt Nam của 54 dân tộc.

 

À une époque très lointaine, le Vietnam ne comporte que le delta du Tonkin et les plaines d’Annam du Nord. Cette vaste étendue, peu peuplée et riche en ressources naturelles voit se développer des activités de la vie quotidienne basée essentiellement sur la riziculture inondée. C’est aussi ici qu’au début du 20ème siècle, l’archéologue française Madeleine Colani a découvert lors des fouilles archéologiques en 1922,  la culture de Hoà Bình (18000-10000 avant JC) donnant naissance plus tard  à la  civilisation des Proto-Vietnamiens et à la formation de la nation vietnamienne. Pour parer à toute menace sempiternelle de la Chine, cette dernière doit trouver son salut  au fil des siècles dans la marche vers le Sud par la conquête de nouvelles terres (Champa, Chenla)  et par l’application d’une politique de souplesse vis-à-vis des minorités montagnardes connue sous le nom de nhũ viên (ru yuan) depuis la fondation de la nation  avec le roi Lý Thái Tổ. Cette  politique est payante dans la mesure où elle permet d’attirer les minorités et de les unir sous l’autorité de leur chef contre les invasions étrangères. C’est  pour cela que l’immigration des minorités au Vietnam continue à avoir lieu jusqu’à la veille de la seconde guerre mondiale.  On voit naître ainsi la coexistence ingénieuse de ces minorités avec les Vietnamiens (Les Kinh) dans un pays unifié et dirigé avec adresse par la Cour Centrale. Il y a plusieurs vagues de migrations importantes entamées par ces minorités au fil des siècles. D’abord les ethnies qui sont venues pendant IIème millénaire après J.C. sont des Tày-Thaï, des Môn-Khmer, des Kadai, des Hmong-Yao, des Tibétains-Birmans. La présence de ces derniers au Vietnam s’explique par la chute des royaumes   Nan Zhao et de Dali au XIIème siècle au Yunnan (Vân nam). L’arrivée des Thaï au nord-ouest du Vietnam fait partie de leur exode continu vers l’Asie du Sud-Est  depuis le IXème jusqu’au XVIème siècle.  Les Nùng (ou les Choang) arrivent au Vietnam après la chute de Nan Tian Guo (Nam Thiên Quốc) et la défaite du chef prestigieux Nùng Trí Cao au XIème siècle. Les Chinois sont au Vietnam lors de la chute des Ming au XVIIème siècle et durant la guerre sino-japonaise.  L’immigration vient aussi de l’ouest. C’est le cas des Khmou arrivant du Laos après l’échec de leur insurrection contre le royaume  Luang Pra Bang. Poussée par l’expansion siamoise et laotienne, une partie des Môn-Khmer s’installe dans la cordillère Annamitique (Trường Sơn)  et sur les hauts plateaux du Centre (Tây Nguyên) etc. Une fois installées sur cette nouvelle terre, ces minorités ethniques  préfèrent d’y rester et de devenir les nouveaux citoyens du Vietnam.  C’est ainsi que le Vietnam d’aujourd’hui  devient une nation pluriethnique. Elle s’est étendue du nord au sud sur 1650 km de long. On y trouve les 54  ethnies appartenant aux 8 familles linguistiques suivantes:

I. Langues Việt-Mường:

   1)  Việt (Kinh) ; 2) Mường ; 3) Thổ ; 4) Chút

II. Langues Môn-Khmer :

    5) Khmer ; 6 Ba Na (Bahnar) ; 7) Xơ Đăng (Sedang ;

    8) Cơ Ho  (K’ho); 9 Hrê ; 10) Mnông; 11) Xtiêng (Stieng)

    12 Brou- Vân Kiều; 13 Co Tu (Katu); 14 Gie-Triêng

    (Jeh-Triêng); 15 Ma;  16 Kho Mu (Khmu); 17 Cor ; 18

    Ta Oï; 19 Cho Ro (Chro); 20 Khang ; 21 Xinh Mun; 22

    Mang; 23  Brâu ; 24 O Du ; 25 Ro Mam  (Rmam)

 III. Langues  Tày-Thái  (Kam Thai):

    26 Tày;  27 Thái; 28 Nùng; 29 San Chay; 30 Giáy (Yay);

    31 Lào; 32 Lu; 33 Bo Ý (Pu y);

 IV. Langues Hmông-Yao (Miao- Yao):

    34 Hmông (Miao); 35 Yao; 36 Pa Then

 V.  Langues kadai:

   37 La Chi (La ti); 38 La Ha; 39 Co Lao  (Ge Lao); 40 Pu Peo

VI. Langues austronésiennes:

   41 Jarai ; 42 Ê Đê (Rhade); 43 Cham ; 44 Raglai ; 45 Chu Ru

VII. Langues tibéto-birmanes:

   46 Ha Nhi (Hani) ; 47 La Hu ; 48 Phu La ; 49 Lô Lô ;

   50 Công ; 51 Si La

VIII. Langues sino-tibétaines :

   52 Hoa ou Han (Chinois) ; 53 Ngai ; 54 San Diu

On a l’habitude de planter au coin du jardin sur la même bande de terre la courge et la citrouille. Bien qu’elles soient des légumes d’espèces différentes, elles reçoivent les mêmes conditions de culture. Ce proverbe veut rappeler aux Vietnamiens que nous sommes dans un pays à 54 ethnies. Nous vivons avec les autres ethnies sur la même terre malgré les conditions de vie matérielles et spirituelles différentes. Nous sommes tous les Enfants du Dragon et les Grands Enfants de l’Immortelle (Con Rồng Cháu Tiên). C’est pourquoi nous avons besoin de vivre ensemble et en bon voisinage et de nous entraider afin de mieux construire la grande nation qu’est aujourd’hui le Vietnam.

 

Vietnam của 54 dân tộc.

Có một thời xa xưa, Việt Nam chỉ bao gồm đồng bằng Bắc Bộ và các cánh đồng phía ở Bắc An Nam. Vùng đất rộng lớn, dân cư rất thưa thớt và giàu tài nguyên thiên nhiên này khiến người ta  chứng kiến ​​ được sự phát triển của đời sống sinh hoạt  ở  nơi nầy chủ yếu dựa vào nghề trồng lúa nước. Cũng chính tại đây, vào đầu thế kỷ 20, nhà khảo cổ học người Pháp Madeleine Colani đã phát hiện qua cuộc khai quật khảo cổ năm 1922, nền văn hóa Hoà Bình (18000-10000 TCN) dẫn đến  sau này đến   việc  khai sinh ra nền văn hóa của người Việt cổ  và sự hình thành của nước  Việt. Để ngăn chặn mối đe dọa muôn đời của Trung Hoa, nước Việt chúng ta  phải tìm được sự cứu rỗi qua nhiều thế kỷ trong cuộc nam tiến  bằng cách chinh phục các vùng đất mới (Chiêm Thành, Chân Lạp) và phải  áp dụng chính sách linh hoạt đối với các dân tộc thiểu số miền núi được gọi là nhũ viên (ru yuan) kể từ thời vua Lý Thái Tổ lập quốc. Chính sách này có hiệu quả vì nó thu hút các nhóm thiểu số và đoàn kết họ dưới quyền của người lãnh tụ chống lại các cuộc xâm lược từ nước ngoài.

Đây là lý do tại sao việc nhập cư của các nhóm thiểu số vào Việt Nam tiếp tục diễn ra cho đến trước thế chiến thứ hai. Như vậy mới thấy  được của sự chung sống hoà đồng của các dân tộc thiểu số này với người Việt (hay Kinh) trong một đất nước thống nhất và được quản lý khéo léo bởi triều đình. Có nhiều làn sóng di cư đáng kể do các nhóm thiểu số này khởi xướng qua nhiều thế kỷ.

Đầu tiên những dân tộc đến trong thiên niên kỷ thứ hai sau Công nguyên là người Thái, người Môn Khmer, người Kadai, người Hmong-Yao, người Tây Tạng-Miến Điện. Sự hiện diện của họ ở Việt Nam được  thấy do sự sụp đổ của các vương quốc Nam Chiếu  và  Đại Lý vào thế kỷ 12 ở Vân Nam. Sự xuất hiện của người Thái ở phía tây bắc Việt Nam  đấy là một phần do các cuộc di cư liên tục của họ sang Đông Nam Á từ thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 16. Người Nùng (hay Choang) đến Việt Nam sau sự sụp đổ của Nam Thiên Quốc và sự thất bại của nhà lãnh đạo nổi tiếng  Nùng Trí Cao vào thế kỷ XI. Người  Hoa sang  ở Việt Nam từ khi nhà Minh sụp đổ vào thế kỷ 17 và trong cuộc chiến tranh Trung-Nhật.

Người nhập cư cũng đến từ phương Tây. Đây là trường hợp của người Khmu đến từ Lào sau khi cuộc nổi dậy thất bại của họ chống lại vương quốc Luang Pra Bang. Được thúc đẩy bởi sự bành trướng của người Thái và Lào, một phần của người Môn-Khmer sang định cư ở dãy núi Trường Sơn và trên v ùng Tây Nguyên vân vân. Một khi đã định cư ở vùng đất mới, những người dân tộc thiểu số này trở thành công dân mới của Việt Nam. Vì  vậy Việt Nam ngày nay trở thành một quốc gia đa sắc tộc có chiều dài 1650 cây số  từ bắc đến nam. Ở nơi nầy  có 54 dân tộc thuộc 8 nhóm ngôn ngữ:

I. Ngữ Việt-Mường:

   1)  Việt (Kinh) ; 2) Mường ; 3) Thổ ; 4) Chút

II. Ngữ Môn-Khmer :

    5) Khmer ; 6 Ba Na (Bahnar) ; 7) Xơ Đăng (Sedang ;

    8) Cơ Ho  (K’ho); 9 Hrê ; 10) Mnông; 11) Xtiêng (Stieng)

    12 Brou- Vân Kiều; 13 Co Tu (Katu); 14 Gie-Triêng

       (Jeh-Triêng); 15 Ma;  16 Kho Mu (Khmu); 17 Cor ; 18

        Ta Oï; 19 Cho Ro (Chro); 20 Khang ; 21 Xinh Mun; 22

         Mang; 23  Brâu ; 24 O Du ; 25 Ro Mam  (Rmam)

 III. Ngữ  Tày-Thái  (Kam Thai):

      26 Tày;  27 Thái; 28 Nùng; 29 San Chay; 30 Giáy (Yay);

      31 Lào; 32 Lu; 33 Bo Ý (Pu y);

 IV. Ngữ Hmông-Yao (Miao- Yao):

       34 Hmông (Miao); 35 Yao; 36 Pa Then

 V.  Ngữ kadai:

   37 La Chi (La ti); 38 La Ha; 39 Co Lao  (Ge Lao); 40 Pu Peo

VI. Ngữ Nam Đảo

   41 Jarai ; 42 Ê Đê (Rhade); 43 Cham ; 44 Raglai ; 45 Chu Ru

VII. Ngự Miến-Tạng:

    46 Ha Nhi (Hani) ; 47 La Hu ; 48 Phu La ; 49 Lô Lô ;

     50 Công ; 51 Si La

VIII. Ngữ Hoa-tạng  :

     52 Hoa ou Han (Chinois) ; 53 Ngai ; 54 San Diu

Thông thường ở một gốc vườn của người dân Việt chúng ta thường thấy họ trồng các quả bí ngô cùng các quả bầu. Dù chúng là những rau đến từ các loại khác nhau nhưng chúng đều nhận được các điều kiện canh tác như nhau. Câu tục ngữ nầy:

Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống như chung một giàn.

mà lúc thưở nhỏ chúng ta thường được nghe, muốn nhắc nhở chúng ta đang ở trên một mảnh đất có ít nhất 54 dân tộc. Tuy rằng các điều kiện vật chất và sinh sống có thể khác nhau, chúng ta và các dân tộc thiểu số nầy cùng chung một quê hương. Chúng ta đều con Rồng cháu Tiên cả. Bởi thế chúng ta cần tương trợ và ôn hoà với nhau để xây dựng một nước Vietnam siêu cường hùng mạnh. Theo thống kê dân số hiện nay trên thế giới, Viêtnam là một quốc gia đứng hạng thứ 15 với dân số là 98802543 người tức là gần 100 triệu người. Như vậy con số thu thập được về đồng bào thiểu số cũng tăng trưởng rất mạnh trong 10 năm qua so với con số mà nhà xuất bản Thế Giới cung cấp vào năm 2009.