Les bronzes de Sanxingdui: 2ème partie (Di chỉ Sanxingdui: phần 2)

Version vietnamienne (2ème partie)


D’autres traits caractéristiques trouvés à Sanxingdui n’ont pas d’équivalent dans l’art des Shang. C’est le cas de la décoration végétale illustrée par le martelage des feuilles en or ou en cuivre et par la forme d’arbres ou de boutons de fleurs. Une autre source d’inspiration majeure se retrouve dans le thème de l’oiseau. Qu’il s’agisse d’hommes ou d’animaux, l’artiste de Sanxingdui réussit à leur donner avec agilité non seulement une stylisation assez poussée mais aussi des formes d’expression très naturalistes. Ce n’est le cas de l’art des Shang où l’artiste tend à transformer l’aspect ou la forme de l’animal par une stylisation assez excessive, loin de la réalité


 

 

Repères chronologiques

 

Vers 1900-1500: culture d’Erlitou. Début de l’âge du bronze en Chine. Période des Xia? (Nhà Hạ)

Vers 1500-1300: phase Erligang de la dynastie des Shang (Nhà Thương)

Vers 1300-1050: phase Anyang de la dynastie des Shang (Nhà Ân)

Vers 1200 av. J.C: Fosses n°1 et n°2 de Sanxingdui. Sichuan

Vers 1200-1000 av. J.C: phase d’occupation du site de Jinsha, Chengdu, Sichuan.

Vers 1050-256 av. J.C.: dynastie des Zhou (Nhà Châu).

316 av. J.C.: conquête du Sichuan par les armées de la principauté de Qin (Nhà Tần).


Trouvailles archéologiques de la dynastie des Shang

 Musée Cernusci

Lors de la fouille des fosses n°1 et n°2, on s’aperçoit que malgré la période contemporaine des Shang, la tradition de Sanxingdui diffère complètement de celle de ces derniers car elle présente plusieurs traits spécifiques et originaux. D’abord les élites de Sanxingdui n’ont pas utilisé les vases zun de la même manière que les Shang. Elles s’en ont servi pour stocker certains biens de prestige et de valeur comme les cauris marins, une sorte de monnaie d’échange en raison de leur rareté. C’est ce qu’on a découvert grâce à la statue d’un personnage portant une vase zun trouvée dans la fosse n°2. Ce n’est pas le cas des Shang dont les vases zun aux formes diverses possèdent chacune un rôle très précis afin d’honorer le culte de leurs ancêtres: servir et boire du vin, présenter les mets, cuire les offrandes de viande etc… Puis la représentation de la figure humaine fait partie de l’art de Sanxingdui. Le nombre de têtes et de masques est impressionnant et ne peut pas passer inaperçu pour les visiteurs et les archéologues lors de la première découverte de cet art. Par contre, dans l’art des Shang, l’homme n’est pratiquement pas représenté.

© Đặng Anh Tuấn

Contrairement aux bronziers des Shang qui étaient connus pour la fabrication des vases rituels dont certaines pouvaient atteindre 1 mètre de hauteur, ceux de Sanxingdui ont préféré les sculptures souvent audacieuses à la demande des élites locales. Ils ont été obligés d’adapter les techniques importées et de créer de nouveaux procédés, en particulier la soudure pour leurs propres réalisations.

En examinant les objets trouvés dans les fosses de Sanxingdui, les archéologues ont été amenés à la conclusion que les traditions de Sichuan et d’Anyang s’opposent nettement dans leurs pratiques sacrificielles respectives. Contrairement aux dirigeants d’Anyang honorant seulement le culte des ancêtres, les élites de Sanxingdui vénéraient à la fois les ancêtres et le soleil. Le fait de découvrir plus tard à Jinsha considéré par les archéologues comme le site assumant la continuité de la culture de Sanxingdui, le regroupement de quatre oiseaux entourant le soleil sur un ornement en or ou la statue debout en bronze ayant sa coiffe en forme du soleil, atteste incontestablement le culte du soleil. Celui-ci était une pratique très courante dans les anciennes civilisations du monde. Selon le chercheur chinois Shi Jingsong, toutes les trouvailles de la fosse n°2 peuvent se répartir en deux groupes: le premier ayant trait à des objets dont les motifs sont similaires à ceux trouvés sur les récipients en bronze dans la plaine centrale des Shang, le second identifié par des figurines ou par des motifs décoratifs relatant le soleil. Pour lui, il n’y a aucun doute sur le partage du pouvoir entre le roi et le prêtre et la coexistence des temples religieux et ancestraux dans la civilisation de Sanxingdui. Il s’agit probablement d’un royaume civilisé investi de pouvoirs théocratiques, ce qui permet de supposer un système religieux et social à échelons multiples à travers ses vestiges découverts.

Références bibliographiques

Les bronzes du Sichuan. Chine

Connaissance des Arts

Alain Thote.

Paris Juillet 2017

[Retour ]

Di chỉ Tam Tinh Đôi phần 2 (Les bronzes de Sanxingdui: 2ème partie)


version française

Có những nét đặc trưng khác  tìm thấy ở di chỉ Tam Tinh Đôi  mà  không có nét tương đương như vậy ở trong nghệ thuật của triều đại Thương. Đó là việc trang trí thực vật được biểu lộ qua các lá bằng vàng hay đồng và các hình dáng cây  cỏ hoặc các đọt bông.  Một nguồn cảm hứng khác trọng đại được gặp gỡ lại ở trong đề tài  chim. Dù  hiện vật là người hay thú, nghệ nhân cũng đạt được kết quả  mỹ mãn với sự khéo léo trong việc tạo  ra  một phong cách khá tiên tiến mà còn có những biểu hiện rất tự nhiên.  Ngược lại trong nghệ  thuật của nhà  Thương thì nghệ nhân thường có khuynh hướng biến đổi   một cách quá đáng hình dáng con vật khiến  trông thấy  không có thực tế.
 


 

Thứ tự thời gian

Từ 1900-1500:  Văn hóa Erlitou. Khởi đầu thời kỳ đồ đồng . Nhà Hạ?

Từ 1500-1300: Giai đọan  Erligang của nhà Thương.

Từ 1300-1050:  Giai đọan  An Dương (Nhà Ân-Thương)

Từ 1200 TCN: Hầm  số 1  và 2 của Tam Tinh Đôi . Tứ Xuyên

Từ 1200-1000 TCN: Giai đọan  định cư ở di chỉ  Jinsha (Thành Đô, Tứ Xuyên)

Từ 1050-256  TCN : Triều đại Nhà Châu.

316  TCN:  Thôn tính Tứ Xuyên  bởi  quân nhà Tần.


Lúc khai  quật các hầm số 1 và 2 thì các nhà khảo cổ mới nhận thấy dù cùng thời với nhà Thương, truyền thống ở di chỉ Tam Tinh Đôi hoàn toàn khác hẳn vì nó có nhiều nét độc đáo và cá biệt.  Trước hết các dòng qúi tộc ở Tam Tinh Đôi không dùng các chậu zun tựa như triều đại nhà Thương.  Họ chỉ dùng các chậu nầy để trữ các vật có giá trị hay có mang tính cách quyền lực và uy tín chẳng  hạn võ óc, một thứ  tiền để trao đổi vì hiếm có. Cụ thể là pho tượng đội một  cái chậu « zun » tìm thấy  khi lúc khai quật hầm số 2. Ngược lại với triều đại nhà Thương thì các chậu zun dù  có  nhiều hình dáng  không giống nhau nhưng mỗi chậu có vai trò rõ ràng trong việc cúng tế tổ tiên:  dùng và uống rượu,  trưng bày các thức ăn,  nấu các đồ cúng vân vân …  Mặt con người được thể hiện không ít trong nghệ thuật của Tam Tinh Đôi.  Số lượng tượng đầu người  và mặt nạ rất đáng kể và không thể nào  không làm các  du khách và các nhà khảo cổ không để ý  khi đến  khám phá lần đầu nghệ thuật nầy.  Ngược lại trong nghệ thuật của nhà Thương, con người hầu như không có được sự tượng trưng  nào cả. 
 

Cổ vật nhà Thương

 Bảo tàng viện Cernuschi (Paris)

© Đặng Anh Tuấn
  
Ngược lại các nghệ nhân của nhà Thương biết đến qua sự sáng tạo các chậu nghi lễ mà có cái có thể cao đến 1 thước , các thợ đồng của Tam Tinh Đôi thường  liều lĩnh chọn làm các tác phẩm điêu khắc theo sự đòi hỏi của tầng lớp ưu tú nội địa.  Họ buộc lòng phải làm thích hợp các kỷ thuật du nhập và sáng tạo các phương pháp mới đặc biệt là việc hàn nối để thực hiện các công trình riêng tư.

Khi khám nghiệm các cổ vật tìm thấy trong các hố của di chỉ Tam Tinh Đôi, các nhà khảo cổ  đi đến kết luận  rằng các phong tục có ở Tam Tinh Đôi và An Dương  rất tương khắc rõ ràng trong việc tế lễ.  Ngược lại các lãnh đạo ở An Dương chỉ có lòng tôn kính tổ tiên thì các tầng lớp chính trị ở Tam Tinh Đôi rất sùng kính tổ tiên lẫn mặt trời.  Việc khám phá sau nầy  Jinsha được các nhà khảo cổ xem là di chỉ có nhiệm vụ đảm nhận việc tiếp tục văn hóa Tam Tinh Đôi và việc tập hợp lại 4 con chim xung quanh mặt trời trên một cổ vật trang trí bằng vàng hay là pho tượng đứng thẳng bằng đồng có cái mũ hình dáng mặt trời , minh chứng không phủ nhận được việc sùng kính tôn thờ mặt trời. Đây là một thói quen được  phổ biến trong các nền văn minh cổ đại ở trên thế giới.  Theo nhà nghiên cứu Trung Hoa Shi Jingsong, tất  cả hiện vật tìm thấy trong hố số 2 được chia ra thành hai loại:  loại thứ nhất có liên quan đến các hiện vật mà các mô típ tựa như các mẫu hình đựợc trông thấy trên các đồ đựng bằng đồng thuộc về vùng trung nguyên  của nhà Thương còn loại thứ nhì được nhận dạng nhờ các tượng nhỏ hay các mô típ trang trí liên quan mặt trời.  Theo ông , không có sự nghi vấn   trên  sự phân chia quyền lực giữa vua và thầy tế lễ nhất là thể hiện việc cùng tồn tại các đền thờ tôn giáo và tổ tiên trong văn hóa Tam Tinh Đôi. Chắc chắn đây là một vương quốc văn minh có một chế độ thần quyền vì vậy có thể giả  định một hệ thống tôn giáo và xã hội có nhiều bậc cấp qua các cổ vật được khám phá.
 

 

Tài liệu tham khảo

Les bronzes du Sichuan. Chine

Connaissance des Arts

Alain Thote.

Trở lại phần đầu

Di chỉ Tam Tinh Đôi (Les bronzes de Sanxingdui)

Sichuan (Tứ Xuyên)

Version française

Từ khi khám phá tình cờ được  một số đồ ngọc tinh xảo từ cái cuốc của một người nông dân  vào  năm 1929, kế tiếp  sau đó  với  cuộc khai quật hai hầm làm tế  lễ  rất quy mô bởi các nhà khảo cổ Trung Hoa vào năm 1986, di chỉ Tam Tinh Đôi mới tiết lộ ra một phần quan trọng  của nền văn minh của Tứ Xuyên mà chưa được ai biết đến. Cho đến giờ, qua các văn bản  cổ Trung Hoa  thì văn minh  Trung Quốc  được khởi đầu ở đồng bằng trung tâm của Hoàng Hà  với  An Dương, thủ đô  của nhà Thương,  được công nhận là một triều đại đầu tiên  trong lịch sử Trung Hoa. Chính ở trong truyền thống biên  sử, vua Đại Vũ, một vị vua  ở thời cổ đại,  có tiếng  phát triển kỹ thuật chinh phục  sông ngòi  và được xem là vị vua sáng lập triều Hạ đã có công sáng chế ngành kim khí ở lưu vực sông Hoàng Hà. Từ nay, các nhà khảo cổ buộc lòng phải kiểm điểm  lại cái nhìn của họ về những phát triển đầu tiên của thời kỳ đồ đồng vì    còn  có những trung tâm  văn hóa khác rất độc đáo và cùng thời với triều đại nhà Thương .

 

Hình ảnh lí tưởng của văn hóa Trung Hoa xuất phát từ An Dương bị vở nát  từ khi các nhà khảo cổ khám phá được di chỉ Tam Tinh Đôi. Mặc dầu nằm ở trong vùng man rợ nhưng di chỉ Tam Tinh Đôi   có được một nền văn hóa rất  tinh vi cũng như  triều đại nhà Thương,  nhất là không được biết đến qua các tài liệu và các sử gia Trung Hoa. Theo nhà khảo cổ  Task Rosen  của  viện bảo tàng  Anh  “British Museum”, việc khám phá nầy  có thể nói  làm nổi bật  hơn việc khám phá các kỵ  binh và ngựa   bằng đất nung  của Tần Thủy Hoàng ở Trường An (Xian). Bốn thẻ khảm ngọc lam tìm thấy ở trong một hố của Tam Tinh Đôi  giống  như những thẻ được xem thấy ở vùng Erlitou (tỉnh Hà Nam)  thường được các nhà khảo cổ coi là cái nôi văn hóa của thời đồ  đồng của Trung Hoa. Sự quan hệ  nầy  chứng nhận một cách  hiển nhiên  việc  giao lưu  hàng hóa  và  trao đổi  kiến thức kỹ thuật tinh vi từ đồng bằng Trung Nguyên đến Tứ Xuyên.  Theo nhà  Hán học Alain Thote,   vùng trung lưu của con sông xanh (hay là Dương Tữ Giang) có thể   là  trạm dùng đến   trong việc giao lưu   nầy. Những kết quả  thu gặt được chất chì  qua sự phân tích  đồng  vị ở những nơi  như  di chỉ Tam Tinh Đôi ,  hay mồ của nữ hoàng chiến binh Phụ Hảo,  vợ của vua Vũ Đinh nhà Thương ở An Dương  (Hà Nam) hay là mộ ở  Tân Can (Giang Tô) đều xác nhận rõ ràng sự hiện diện của chất chì  có nguồn gốc đến  từ Vân Nam (Yunan). Trong ba nơi nầy , kỹ thuật chế tạo đều dùng các khuôn mẫu  đất sét phân cắt nhiều   đoạn trong việc nấu luyện  đã có ở thế kỷ 16 trước Công Nguyên với văn hóa Erlitou (Thời kỳ nhà Hạ?). Dựa trên các kết quả nầy,  chúng ta có thể  phỏng đoán rằng đã có sự thiết lập trao đổi ở  nhiều vùng ở giữa thời kỳ hai ngàn năm trước công Nguyên.  Các cuộc tương tác văn hóa cũng không còn là một câu hỏi hay nghi vấn chi nửa  trên toàn lãnh thổ Trung Hoa. Nhà Thương cũng không còn là một triều đại duy nhất có quyển lực toàn thế thường được  nói đến trong các văn bản Trung Hoa mà  họ có những nước  lân cận cũng hùng cường như họ mà  họ có  thiết lập liên kết chặc chẽ ít nhiều. 

Nằm cách xa 40 cây số về phía bắc của thủ đô Thành Đô (Tứ Xuyên),  gần thành phố Quãng Hán, di chỉ  Tam Tinh Đôi  thường được gọi buổi đầu là nơi có đất đầm nhất là có sự thành hình của ba gò đất  (Ba Sao).  Chỉ nhờ sự khám phá của hai hố vào năm 1986 mà các nhà khảo cổ mới bất đầu lưu ý nhiều đến nơi nầy và khi khai quật vào năm 1996 thì họ mới biết nơi nầy là môt thành phố được xây dựng đã có khoảng chừng 1800 năm trước Công Nguyên và được lan rộng trên mười mấy cây số. Hai hố nầy cách xa nhau cở ba chục thước. Mỗi hố có độ sâu khoảng chừng 1 thước rưởi và niên tuổi xa cách cở chừng vài chục năm (30 năm khoảng chừng). Hố thứ nhất có tất cả 420 cổ vật, các mảnh xương bị cháy, các ngà voi , các vỏ sò (ốc tiền) vân vân … trong lúc đó ở hố thứ hai thì không những có một số cổ  vật ba lần  gấp hơn  (1300 khỏang chừng)  mà còn có những bảo vật khổng lồ (pho tượng của một người có  thân hình thon và cao, các  cây « thần » đúc bằng đồng và các mặt nạ đen).  Không có sự thứ tự  rõ ràng trong việc chất  đặt  các món vật nầy.  Ngược lại các lễ vật cúng thì được tập hợp lại  và   phân chia  theo loại nhưng đều bị đánh vỡ và  cố tình   bị đốt cháy phần đông trong hai hố.  Trong những bảo vật tìm thấy ở di chỉ  thì những hiện vật đẹp nhất  vẫn là pho tượng của một người cao khoảng chừng một thước bảy chiều cao và đứng vững chắc trên một bệ trang trí  gồm có bốn mặt nạ  đầu thú   lật  ngược và theo giả thuyết của vài nhà khảo cổ, có cầm trong  hai tay một cao một thấp không tương xứng,  một hay nhiều vật có hình dáng  cây trụ hoặc là một ngà voi  và một cây « thần » bằng đồng  có chiều cao đến bốn thước sau khi đượ c khôi phục  lại và chỉ  dùng để thờ thần  mặt trời. Nhưng chính các mặt nạ kinh ngạc bằng đồng nó làm lưu ý đến nhiều  các nhà khảo cổ lúc khai quật cái hố tế lễ  số 2  vì các tượng đầu bằng đồng nầy mỗi cái có một hình dáng kỳ cục so với các khuôn mặt của con người, lỗ tai  to tướng của các con voi, chiếc mũi  thẳng, khuôn mặt thì vuông,  một cái miệng hẹp nhưng rộng với chiều ngang của khuôn mặt  và  đôi mắt hình quả hạnh nhân được phóng đại. Tìm thấy  tổng cộng  được mười ba cái tượng  đầu người như vậy. Ngược lại triều đại Thương để lại văn  khắc trên các hiện vật bằng đồng, di chỉ Tam Tinh Đôi  không có lưu lại một chữ viết nào cả. Các nhà khảo cổ buộc lòng  gán cho di chỉ Tam Tinh Đôi tính chất hoàn toàn tôn giáo và tế lễ. Họ dựa vào một số tập quán dẫn chứng  qua các mặt nạ, các tạo vật lai căng giữa người và thú, các con rồng, các người chim, các vật tế lễ tìm  thấy  trong các hố, nhất là  không có các  đồ trang trí và   các đồ tế lễ  đều bị hoàn toàn hũy phá và sau cùng là cách thức đầm đất  qua nhiều lớp biểu lộ ý định niêm phong vĩnh viễn di chỉ Tam Tinh Đôi. Theo  Niannian Fan, một nhà khoa học chuyên nghiên cứu về sông ngòi ở đại học Tứ Xuyên (Thành Đô), di chỉ Tam Tinh Đôi bị chôn vùi bởi trận bùn lở do  cường độ nước dâng lên và rút xuống mau lẹ  của  sông  Minjiang  từ một trận động đất quan trọng  xảy ra có hơn  3000 năm. Niannian Fan dẩn chứng giả thuyết của ông bằng cách tìm trong các văn bản cổ về lịch sử, có xảy ra vào năm 1099 một  thảm họa  trọng đại ở thủ đô nhà Châu (Shaanxi). Theo ông, các dân cư ở Tam Tinh Đôi buộc lòng đời đô thời đó  về di chỉ Jinsha, cách đó 50 cây số  và nằm trên bờ sông Modi. Gỉa thuyết động đất và bùn lở không có gì thuyết phục cả nhất  là ông không có giải thích các lý do  khiến  các hiện vật tế lễ  đều bị hủy phá một cách cố tình trước khi được vứt xuống hố của Tam Tinh Đôi vào thời mà nơi nầy bị ruồng bỏ.

Theo nhà Hán học Pháp Alain Thote, chính vì  các cơn thinh nộ mà  con sông chảy qua nơi nầy  nó  xoá đi một phần nào  vết  tích của di chỉ   Tam Tinh Đôi. Ngoài những lý do không hiểu được về việc từ bỏ vụt chốc  di chỉ Tam Tinh Đôi và   thay thế nó sau nầy bởi di chỉ Jinsha được khám phá vào năm 1996 trong vùng ngọai ô nằm ở   hướng tây cũa Thành Đô (Chengdu), việc khám phá vẫn còn mang  nhiều  bí ẩn  và đánh thức thêm  sự quan tâm và  lòng  khao khát về sự  thật của các nhà khảo cổ. Có các hiện vật tìm được sự giải thích  chính đáng  còn có  nhiều hiện vật vẫn không có sự giải đáp  nào cả cho  đến ngày hôm nay. Lâu nay, chúng ta tưởng rằng Thục Quốc chỉ thuộc về huyền thọai nhưng sự khám phá di chỉ Tam Tinh Đôi  làm  cho chúng ta biết được không những Thục Quốc có thật  cách đây khoảng 5000 đến 3000 năm mà nó còn có những nghi lễ rất phức tạp qua các hiện vật quyến rũ và dị thường. Phần đông các  hiện vật nầy là các  tượng đầu người được chế trong một hệ thống  rất tĩ mĩ  dựa trên những tập tục riêng biệt của nghệ thuật Tam Tinh Đôi  với chủ đích làm các  hiện vật có khoảng cách   để tránh sự chiếu phản  chính  xác của thế giới hiện tại. Ngược lại không có  tìm thấy sự cá biệt hóa nào trong các  tượng đầu người. Hố số 1 có được 13  tượng đầu người bằng đồng còn trong hố số 2 có được 44 tượng đầu người trong đó có 4 tượng đầu được phủ che  một phần trên mặt bằng vàng lá  rất mỏng được cắt  rạch hay  gò theo  kỹ thuật được thường dùng trong nghề kim hoàn (technique du repoussé) để có hình nổi (hay phù điêu). Vàng lá  được tìm thấy  được  ở  hai hầm của di chỉ Tam Tinh Đôi và ở di chỉ Jinsha qua  các vật trang trí của cây « thần » bằng đồng hoặc ở các mặt nạ hay là ở cây quyền  trượng dài 142 cm . Theo sự hiểu biết của các nhà khảo cổ,  vàng lá  dùng làm  các cổ vật tế lễ  thường mỏng, nhẹ và ít có trang trí. Vã lại kỹ thuật dùng mẫu sáp để nấu  vàng không có dùng.  Vàng lá nầy  chắc chắn đến từ các mỏ vàng của Tứ Xuyên   vì vùng nầy được biết  thưở xưa là nơi có giàu có tài nguyên khoáng sản. Đây là một trong những đăc  tính  của nghệ thuật Tam Tinh Đôi vì vàng vẫn chưa có  dùng đến  vào cuối  2000 năm TCN ở  thủ đô An Dương của triều đại nhà Thương.

Gươm  tế lễ  Zhang

Thường được gọi là  Zhang, các gươm tế lễ  bằng ngọc thạch hay được đẽo trong  các đá có hình dáng giống ngọc thạch  thường có một  hoặc  hai  mũi nhọn ở  đầu và   được xem  là đặc tính thứ nhì trong nghệ thuật của Tam Tinh Đôi. Những ngưòi có cái gươm  nầy phải có một  cương vị  rõ ràng trong đẳng cấp  xã hộị.   Các gươm tế lễ nầy  được  có một thời đóng một vai trò quan trọng trong các nghi lễ tập tục dành cho giới lãnh đạo của Tam Tinh Đô. Họ phải dùng gươm nầy bằng hai tay để trước ngực trong tư thế tôn kính trước mặt vua hay là   dâng  lễ trước các thần thánh.  Theo nhà Hán học Alain Thote, không  có sự quyết đoán  minh bạch nào về hai giả thuyết nầy cho đến ngày hôm nay.

Nhờ qua số lượng hình dáng và sự phong phú  biểu lộ  trong việc trang trí khéo léo với những nét khắc  tĩ mĩ  bằng kim, việc   trọng dụng các cây gươm  nầy  mang  lại sự thành công tuyệt vời ở Sanxingdui.  Điều nầy  chứng tỏ trong việc chế tạo,  ý định   tìm kiếm tối đa  sự thẫm mỹ và sáng tạo  riêng biệt  để  có sự so sánh với các gươm  đựợc tìm thấy ở miền trung và bắc  của Trung Hoa .  Tuy nhiên, qua bản đồ ghi các  cuộc khám phá mà được nghiên cứu thì  được biết  cái loại gươm nầy có nguồn gốc  xuất phát từ miền bắc của nước Trung Hoa và   sự hiện diện của nó không có  ở các nơi của vùng trung lưu của con sông xanh.  Như vậy    càng làm  giả thuyết  lưu truyền  trực tiếp  của các  cây gươ m tế lễ  nầy  từ đồng bằng trung nguyên đến Tứ Xuyên  trong thờì kỳ 2 thiên  niên kỷ  có lý hơn để rồi  các nhà lãnh đạo của Tam Tinh Đôi độc quyền  làm  sở hửu trong viêc trọng dụng   về sau nầy.  

[Di chỉ Tam Tinh Đôi (Tiếp  theo phần 2)]


Tài liệu tham khảo

Re-examination of the artifact pits of Sanxingdui. Shi Jingsong. Chinese archeology

New research exploring the origins of Sanxingdui. Rowan Flad. Backdirt 2008

Art et archéologie de la Chine impériale. Alain Thote, Robert W. Bagley. Livret annuaire 2002-2003-2004, pp 362-369

La redécouverte de la Chine ancienne. Corinne Debaine-Francfort. Découvertes Gallimard.


 

Les bronzes de Sanxingdui (Di chỉ Tam Tinh Đôi)

Version vietnamienne

Depuis la découverte d’un grand nombre d’éléments de jade par le hasard à partir  d’un coup de pioche effectué en 1929 par un fermier, suivie ensuite par les deux fouilles sacrificielles en 1986 par les archéologues chinois, Sanxingdui révèle un pan inconnu de la civilisation de Sichuan. Jusqu’alors, selon les textes chinois, la civilisation chinoise émerge seulement dans la plaine centrale dont le cœur antique reste Anyang, l’ancienne capitale des Shang. C’est dans l’historiographie traditionnelle, que Yu le Grand, (Đại Vũ) le dompteur des eaux et le fondateur de la dynastie mythique des Xia, aurait le mérite d’inventer la métallurgie dans la vallée du fleuve jaune. Désormais, les archéologues sont obligés de réévaluer leurs idées sur les premiers développements de l’âge du bronze car il y avait à cette époque  d’autres foyers de civilisation aussi originaux et contemporains des Shang.

Sichuan (Tứ Xuyên)

L’image idéale d’une civilisation chinoise issue d’Anyang (An Dương)  s’effrite depuis la découverte du site Sanxingdui car ce dernier, situé dans une périphérie barbare, révèle une culture aussi sophistiquée que celle des Shang et ignorée jusque-là par les historiens chinois et par les écrits. Selon l’expert en archéologie Task Rosen du « British Museum », la découverte de la culture de Sanxingdui semble être plus remarquable que celle des guerriers et des chevaux en terre cuite de Qin Shi Huang Di à Xian. Les quatre plaques incrustées de turquoise et trouvées dans la fosse de Sanxingdui sont très similaires à celles rencontrées dans la région d’Erlitou (province de Henan) que les archéologues ont considéré jusqu’alors comme le berceau de la culture  du bronze chinois. Cette parenté témoigne évidemment de l’échange commercial et de la transmission de savoirs techniques sophistiqués de la plaine centrale vers le Sichuan.  Cette région du cours moyen du fleuve Bleu (ou Yangzi Jiang)(Dương Tữ Giang) a joué  peut-être, selon le sinologue Alain Thote, le relais dans cette transmission. Les résultats de l’analyse isotopique du plomb dans le bronze, que ce soit celui du site Sanxingdui, de la tombe de la reine guerrière Fu Hao (Phụ Hảo) de la dynastie des Shang à Anyang (An Dương) dans la province de Henan ou de Xin’gan au Jiangxi confirment la présence irréfutable du même plomb venant de la province de Yunnan. Dans ces trois régions, la technique de fabrication est la technique de la fonte renversée dans des moules d’argile segmentés, née au XVI ème siècle avant notre ère dans la culture d’Erlitou (Période Xia?)(Nhà Hạ). Sur la base de ces résultats, on est amené à supposer que ces échanges aient été établies entre différentes régions vers le milieu du IIème millénaire avant J.C. Les interactions culturelles ne sont plus mises en doute sur une vaste étendue de la Chine ancienne. Les Shang n’étaient pas les seuls à détenir le pouvoir universel comme cela a été donné par les écrits chinois mais ils avaient des voisins aussi puissants qu’eux et avec lesquels ils échangeaient des liens plus ou moins étroits.

Situé à une quarantaine de kilomètres au nord de la capitale Chengdu (Thành Đô) de Sichuan, le site archéologique Sanxingdui, proche de la ville de GuangHan (Quãng Hán) est désigné au début comme un endroit de terre damée où se trouve la formation de trois buttes (Trois Etoiles). C’est seulement lors de la découverte des deux célèbres fosses en 1986 que les archéologues commençaient à s’intéresser à ce site qui, grâce à la fouille en 1996, se révélerait être l’ancienne occupation d’une cité remontant aux environs de 1800 avant J.C. et s’étendant sur une dizaine de kilomètres. Ces deux fosses sont situées à trente mètres l’une de l’autre et ont chacune une profondeur d’environ 1,5 m et un écart d’âge de quelques décennies (30 ans au moins). La première contient un total de 420 objets, des fragments d’os carbonisés, de défenses d’éléphants, de coquillages marins (cauris) etc. tandis que dans la deuxième il y a non seulement un nombre de pièces trois fois plus important (1300 environ) mais aussi des pièces imposantes (une gigantesque statue verticale et mince  en bronze, , des arbres sacrés en bronze et des masques anthropomorphes). Aucun ordre précis n’est établi lors du dépôt de ces pièces. Par contre ces offrandes regroupées par catégories d’objets, ont été brisées et brûlées volontairement en grande partie dans les fosses. Parmi les trouvailles archéologiques du site Sanxingdui, les plus beaux éléments restent la statue d’un personnage monumental haut d’environ 1,71 m et debout sur un socle à décor masqué (constitué de quatre masques têtes d’animaux  renversés)  et portant selon certains archéologues, dans ses mains disproportionnées, soit un ou des objets de forme cylindrique soit une défense d’éléphant et un arbre des esprits en bronze brisé, pouvant atteindre 4 m de haut dans sa reconstitution et relatant le culte du soleil.

Mais ce sont plutôt les masques saisissants de bronze qui retiennent l’attention des archéologues lors la fouille de la fosse sacrificielle n°2 car ces têtes de bronze ont chacune un aspect plus grotesque que les figures humaines, de grandes oreilles d’éléphants, un nez droit, un visage carré,  une bouche étroite occupant la largeur du visage  et des yeux un peux exagérés  ayant la forme de la graine de  l’amande. On en a retrouvé treize  au total au moment de la découverte de cette fosse.

Contrairement aux Shang laissant des inscriptions sur leurs bronzes, le site de Sanxingdui n’a donné aucune trace écrite. Les archéologues ont été contraints de lui attribuer méthodiquement le caractère profondément religieux et sacrificiel. Leur justification s’appuie d’abord sur un faisceau dense de croyances à travers les masques, les créatures hybrides entre l’homme et la bête, les dragons, les hommes-oiseaux, les objets rituels trouvés dans les fosses, puis sur l’absence d’ornements et l’état des offrandes délibérément détruites et rendues inutilisables et surtout sur le tassement de la terre de remblai en plusieurs couches marquant l’intention de vouloir sceller pour toujours  ce site. Selon Niannian Fan, un scientifique spécialisé dans l’étude des rivières à l’université de Sichuan (Chengdu), le site Sanxingdui a été enseveli par le glissement du terrain dû à la montée et descente hâtive du lit de la rivière Minjiang lors d’un séisme majeur ayant eu lieu il y a plus de 3000 ans. Niannian Fan tente de conforter son hypothèse en trouvant dans les anciens écrits historiques, un catastrophe majeur survenu en 1099 dans la capitale des Zhou (Shaanxi). Pour lui, les habitants de Sanxingdui furent obligés de transférer à cette époque leur cité à Jinsha, distant de 50 km de Sanxingdui et situé sur les berges de la rivière Modi. Malgré cela, l’hypothèse du séisme et du glissement du terrain n’est pas très convaincant car il ne peut pas expliquer les raisons pour lesquelles les objets rituels ont été cassés délibérément avant d’être jetés dans les fosses de Sanxingdui à l’époque où ce dernier fut abandonné.

Selon le sinologue français Alain Thote, du fait de ses débordements, la rivière traversant  le site était certainement responsable de la disparition d’une partie des vestiges située  au coeur de la cité Sanxingdui. Outre les raisons inconnues de l’abandon précipité  du site Sanxingdu et de son futur remplacement par le site Jinsha découvert en 1996 dans la banlieue ouest de Chengdu, la découverte continue à être empreinte de mystère et éveiller l’intérêt et la soif de la connaissance de la vérité. Certains objets ont trouvé une explication probante, d’autres restant en suspens jusqu’à aujourd’hui. Depuis longtemps, on a cru que le royaume de Shu (Thục Quốc) appartenait à la légende mais la découverte de Sanxingdui révèle désormais non seulement son existence datant d’au moins de 5000 ans à 3000 ans mais aussi la complexité de ses rites à travers ses artefacts fascinants et étranges. Ceux-ci sont principalement les têtes humaines fabriquées dans un système très élaboré de conventions propres à l’art de Sanxingdui dans le but de les mettre à distance par rapport au monde réel et  d’éviter de refléter exactement ce dernier. Par contre, aucun souci d’individualisation n’est trouvé dans toutes ces têtes. La fosse n°1 contenait 13 têtes humaines en bronze tandis que dans la deuxième fosse, il y avait quarante quatre dont quatre étaient partiellement recouvertes d’une feuille d’or. De faible épaisseur, celle-ci était découpée et incisée ou martelée selon une technique proche du repoussé. Sa présence est décelée soit sur les ornements de l’arbre en bronze, soit sur les masques ou sur une canne longue de 142 cm dans les deux fosses de Sanxingdui et sur le site de Jinsha. En l’état des connaissances des archéologues,  les feuilles d’or associées aux objets rituels étaient à la fois minces,  légères et assez peu décorées. De plus, l’or n’était pas fondu à la cire perdue. Ce matériau précieux provenait probablement des gisements aurifères de Sichuan connue autrefois comme une région riche en ressources minières. C’est l’une des caractéristiques de l’art de Sanxingdui car l’or n’était pas utilisé encore à la fin du IIème millénaire avant notre ère à la capitale Anyang des Shang contemporains dans leur art.

Lame de cérémonie zhang (Nha chương)

Connues sous le nom de « zhang », les lames en jade ou taillées dans des pierres ayant l’aspect du jade se terminent   en une ou deux pointes et constituent la deuxième caractéristique trouvée dans l’art de Sanxingdui. Leur possession témoigne de l’appartenance à un certain rang dans la société de Sanxingdui. Elles semblaient revêtir à cette époque, une importance particulière dans les cérémonies rituelles réservées aux élites de Sanxingdui.   Ces dernières devaient s’en servir en les prenant à deux mains en avant de leur poitrine, dans une attitude déférente en présence du roi ou dans un geste d’offrande devant les dieux. Selon le sinologue Alain Thote, rien n’est  permis de trancher encore entre ces deux théories.

Leur emploi connut un succès inouï révélé à Sanxingdui par la multitude des formes et l’enrichissement du décor finement incisé à l’aiguille. Cela témoigne incontestablement de la volonté de développer une recherche esthétique très poussée et de la créativité originale dans leur réalisation par rapport aux zhang trouvés en Chine du Nord et du Centre. Pourtant, selon l’étude de la carte des découvertes, associée à une analyse chrono-typologique, on sait que cette pièce est originaire  de la Chine du Nord et elle est absente sur les sites de la région du cours moyen du fleuve Bleu. Cela conforte l’hypothèse d’une transmission directe de cet objet rituel, de la plaine centrale à Sichuan au cours du deuxième millénaire pour laisser à la fin de sa diffusion, aux élites de Sanxingdui,  la prééminence d’en faire un très large usage.

[Les bronzes de Sanxingdui: Partie 2(Suite)] 


Références bibliographiques

Re-examination of the artifact pits of Sanxingdui. Shi Jingsong. Chinese archeology
New research exploring the origins of Sanxingdui. Rowan Flad. Backdirt 2008
Art et archéologie de la Chine impériale. Alain Thote, Robert W. Bagley. Livret annuaire 2002-2003-2004, pp 362-369
La redécouverte de la Chine ancienne. Corinne Debaine-Francfort. Découvertes Gallimard.


 

Bông Súng (Nénuphar)

 

Dans le jardin de Claude Monet (Givenchy)

Version française

Version anglaise

Được xem là biểu tương sự  tinh khiết và yên tĩnh, cây bông súng thường  mọc hoang dã trong bùn. Ở nam bộ Vietnam,  người ta thường ăn mắm kho với bông súng hay  dùng nó để làm món  gỏi  tuyệt vời. Để  bảo vệ một cách hữu hiệu các bộ phận  tựa như nhụy và nhị,  cây bông súng có  được một cơ chế  hóa lý rất tinh vi khi  trời về đêm lạnh rét hay  có độ ẩm cao.  Nhờ có nước  lan tràn vào  các không bào và  có sự biến  đổi của ánh sáng  và nhiệt độ khiến có sự thay đổi ở nơi có  tập trung nhiều ion canxi của các tế bào và dẩn đến việc tạo ra áp suất trên các mặt trong và ngoài của các tràng hoa.  Vì vậy các cánh hoa hay bị méo mó  nhưng không vì thế mà  bị hư hỏng. Chiều  tối lại,  cây bông súng dựng đứng lên các cánh hoa để che chở các bộ phận sinh sản bằng cách làm phòng ra các tế bào của nó. (sự trương nước) Còn sáng lại nó buông lơi  xuống các cánh hoa và làm co lại các tế bào  (sự co lại gọi  là plasmolyse) bằng cách làm bốc hơi nước và giảm đi áp xuất trên các vách tế bào. Tùy thuộc  dáng vóc mà hoa súng có nhiều cánh hoa hay không để nó có thể  dễ dàng đóng khép và bảo trợ  các bộ phận sinh sản.  Đối với các nhà nghiên cứu khoa học, đây không những là chuyện  thăng bằng mà còn là một phát minh tuyệt vời được  tìm thấy  ở các thực vật trước khi con người khám phá ra được các máy bơm nước và cái kích.

Etant le symbole de paix et de pureté, le nénuphar est habitué à pousser sauvagement dans la boue. Au Vietnam, on s’en sert dans le Sud soit pour accompagner la soupe aux poissons (mắm kho) soit pour faire une salade  délicieuse. Le nénuphar possède un mécanisme physique et chimique  très ingénieux permettant de protéger ses organes reproductifs  (étamines, pistils) contre le froid et l’humidité nocturne. Grâce à la pénétration de l’eau dans les vacuoles et aux variations de la lumière et de la température modifiant ainsi la concentration en ions calcium des cellules,  cela provoque la pression sur les faces interne et externe de ses corolles et facilite  la déformation de ses  pétales  sans que ces derniers soient abîmés.  Le soir, le nénuphar  redresse  ses pétales pour protéger ses appareils reproducteurs  par le gonflement de ses cellules (turgescence)   tandis que le matin il les fait retomber  par le dégonflement de ces  mêmes cellules  (plasmolyse) en diminuant la pression sur leurs parois cellulaires  et en perdant de l’eau par évaporation. En fonction de la taille, la fleur du nénuphar doit avoir un certain nombre de pétales  afin de mieux  se refermer et protéger ses organes reproductifs.  Pour les chercheurs, c’est non seulement une affaire d’équilibre mais aussi une invention géniale chez les plantes avant la découverte des pompes hydrauliques  et des vérins par les hommes. 

Galerie des photos

Lis d’eau

Tableau nénuphar de Monet

Version anglaise

Being the symbol of  peace and purity, the water lily is accustomed to grown savagely in the mud. In Vietnam, it is used either by accompagnying the fish soup in the South region or by making a delicious salad. The water lily has a chemical and physical mechanism very ingeniuos allowing to protect its reproductive organs (stamen, pistil)  against the cold and  night humidity. Thanks the water penetration in vacuoles and  variations in light and temperature, thereby altering  calcium ion concentration in cells, it causes  the pressure on the internal and external faces of its corollas  and facilitates  the deformation of its petals without  the latter being damaged. At night, the water lily adjustes its petals for protecting its  reproductive system by the swelling of its cells (turgor) while in the morning, its petals fall down by the  deflation of these same cells thanks to the  pressure reduction applied on their cell walls (plasmolysis)  and the loss of water by evaporation. Depending on size, the flower of water lily must have a certain  number of petals for being closed again and protecting its reproductive organs. For scientists, it is not only the balancing act but also an ingenious invention in plants before the discovery of hydraulic pumps and cylinders by men.

 

 

 

Một thoáng trở về với Luông Phạ Băng (Luang Pra Bang)

Những khoảnh khắc Luông Phạ Băng

 

Từ thế kỷ 14 đến 1946, Luông Pra Băng hay Mường Luông là kinh đô của một vương quốc đuợc mang tên là Lan Xang hay là vuơng quốc triệu voi. Luang Pra Bang được UNESCO công nhận là một di sản thế giới (văn hóa). Nằm bên cạnh sông huyèn thoại  Cửu Long, Luông Phạ Băng cách xa Viên Chăn (Vientiane) 425 cây số về phía Bắc. 

Depuis le 14 ème siècle jusqu’à l’année 1946, Luong Pra Bang fut la capitale du royaume de Lan Xang (ou royaume du million d’éléphants). Luang Pra Bang est reconnue par UNESCO comme le patrimoine culturel de l’humanité. Longeant le  fleuve mythique Mékong, elle est  située à 425 km de  la capitale Vientiane  dans la direction nord.

Một thoáng trở về với Đà Lạt (Un instant de retour à Đà Lạt)

Những khoảnh khắc Đà Lạt

 

Nằm trên  cao nguyên thuộc vùng Tây Nguyên, khoảng chừng cách xa Saigon 250 cây số và với độ cao 1500 thước  , Đà Lạt vẫn giữ được  vẻ đẹp mộng mơ của những năm 20. Située sur les hauts plateaux du centre du Vietnam, à environ 250 kilomètres de Saïgon et 1500 mètres d’altitude, Dalat continue à garder le charme des années 20.

Một thoáng trở về vịnh Hạ Long (Un instant de retour à la baie d’Along)

La Baie d’Along

Hải thượng vạn phong quần ngọc lập,
Tinh la kỳ bố thúy tranh vanh
Muôn ngọn núi nổ trên như biển ngọc
La liệt như những sao sa, những quần cờ, chênh vênh màu xanh biếc …

Des cimes élevées se dressent en foule dans la mer comme autant de joyaux,
Des sommets bleuâtres sont éparpillés comme des étoiles descendantes et des pions dans l’échiquier des flots
Les poissons et le sel, abondants comme le sable, offrent au peuple un gain rapide.