ukiyo-e japonais (Các bức tranh của thế giới nổi trôi)

Les estampes du monde flottant

Version française

Nghệ thuật vẽ các  bức hình  của thế giới nổi trôi được sinh ra ở thời Edo, một thời kỳ mà con người luôn tìm kiếm hoan lạc mà cũng là thời kỳ của Mạc chúa Tokugawa đã thành công thống nhất xứ Phù Tang và đóng đô ở Edo nay là thủ đô Tokyo. Các bức hình vẽ nầy đã ảnh hưởng rất nhiều đến những hoạ sĩ nổi tiếng như Matisse, Monet Van Gogh. Các bức hình vẽ nầy phản ảnh một thế giới sôi động và phức tạp với những thú vui phù du và tinh tế mà giới giai cấp tư sản ở thành thị  thường ưa thích trong cuộc sống hằng ngày như ca kịch, thơ hay bên cạnh các kỹ nữ.

Kỹ thuật in khắc  hình trên  gỗ cho phép sản xuất hàng loạt và phân phối những hình ảnh rẻ tiền và định dạng khác nhau, ban đầu nhằm mục đích quảng cáo. Kỹ thuật nầy bắt đầu được thực hiện vào đầu thế kỷ XIX bởi các nghệ sĩ đến từ trường Utagawa (Kuniyoshi, Kunishada)  mà một số  tác phẩm được chọn và  trưng bày gần đây bởi Bảo tàng Cernuschi ở Paris với tựa đề « Những phản ảnh của Nhật Bản bước vào thời kỳ  tân tiến ».

L’art de peindre des images du monde flottant (ou ukiyo-e)  est né à l’époque d’Edo, une période où les gens cherchaient toujours le bonheur, mais c’est aussi l’époque où le shogun Tokugawa a réussi à unifier le Japon et à fonder la ville d’Edo qui devient aujourd’hui la capitale de Tokyo. Ces estampes ont beaucoup influencé des peintres célèbres occidentaux comme Matisse, Monet  et Van Gogh. Ces peintures reflètent un monde effervescent et complexe avec des plaisirs subtils et éphémères  que la bourgeoisie urbaine appréciait souvent dans la vie quotidienne comme le théâtre, la poésie ou encore la compagnie des courtisanes. 

La technique de l’estampe sur bois facilitant la production et la diffusion  de masse de ces images peu onéreuses et sous des formats différents a pour but de servir la publicité. Elle  commence à se réaliser au début du XIXème siècle avec des illustres  artistes issus de l’école Utagawa (Kuniyoshi, Kunishada) dont certaines œuvres ont été choisies et exposées  pour le thème intitulé « Reflets du Japon au tournant de la modernité » du musée Cernuschi (Paris).

Jardin des plantes (Paris 2023)

Le retour de l’automne au jardin des plantes à Paris avec l’exposition « mini-mondes en voie d’illumination ».
Mùa thu trở lâi ở vườn bách thảo với triển lãm « Những thế giới thu nhỏ đang phát sáng » ở Paris.

Musée de l’Acropole (Athènes, Grèce)

Version française

Đây là bảo tàng gồm chứa tất cả các hiện vật cổ khám phá  được từ đồi Acropole. Có ít nhất 300 kiệt tác thực sự ở nơi nầy. Ở ngay lối vào ở bảo tàng này, sàn kính trong suốt cho phép du khách có thể nhìn thấy được các cuộc khai quật khảo cổ mà được thực hiện trong nhiều năm qua. Chúng ta còn có thể thấy các bản sao của năm tượng phụ nữ (cariatides) dùng cho sự hỗ trợ điện thờ Erechtheion, được xây dựng trên phần đất linh thiêng nhất của đồi Acropole. Tại đây, bạn có thể chiêm ngưỡng khung cảnh ngoạn mục của đền Parthenon nhưng rất khó để bạn  chụp ảnh do số lượng du khách quá nhiều trong mùa hè này và lệnh cấm được áp dụng ở một số phòng liên quan đến việc triển lãm các bức tượng tuyệt đẹp. Mặc dù vậy,rất hữu ích  cho du khách khi biết cuộc sống hàng ngày của người Athen  ở  thời đó, sau khi đến tham quan Acropolis và Parthénon.

C’est le musée abritant toutes les artefacts  provenant  uniquement  de la colline d’Acropole. On y recense au moins 300 chefs-d’œuvre véritables. À l’entrée de ce musée, le sol en verre transparent permet au visiteur d’avoir une vue sur les fouilles archéologiques entamées au fil des années. On peut voir  les reproductions de cinq cariatides (les statues de femmes) soutenant l’Érechthéion, le sanctuaire édifié sur la partie la plus sacrée de l’Acropole. C’est ici qu’on peut avoir une vue imprenable sur le Parthénon mais il est difficile de faire des photos vu le nombre impressionnant de visiteurs durant cet été et l’interdiction imposée dans certaines salles concernant l’exposition  des superbes statues. Malgré cela, il s’avère utile de connaître la vie quotidienne des Athéniens de cette époque après avoir visité l’Acropole et le Parthénon.

Symbole d’Athènes

Sur la route de Tôkaido (Hiroshige)

53 relais sur la route de Tôkaido

Version vietnamienne

Le musée des arts asiatiques Guimet (Paris) est en train d’exposer  en ce moment  l’album des estampes japonaises intitulé « 53 relais sur la route de Tokaido ». C’est la célèbre série d’estampes de Hiroshige  (1797-1858) après sa mission d’accompagner une délégation envoyée par le Shogun, partant d’Edo (Tokyo) jusqu’à la capitale impériale Kyoto et ayant pour but d’offrir les chevaux à l’occasion de la fête et montrer le respect vis-à-vis de l’empereur.  C’est l’une des 5 routes importantes de Gokaido.  Cette route n’est pas seulement l’itinéraire vital pour les voyageurs (marchands, gens ordinaires, malandrins, bonzes, daimyos etc.)  mais elle est aussi longue de 500 kilomètres et pittoresque car elle est jalonnée d’auberges et de relais, de sites historiques, de sanctuaires shintoïstes ou bouddhiques et elle est plongée dans de vertigineux paysages comme la passe Nakayama, le sanctuaire Ise etc… Chaque relais offre des services nécessaires au voyageur: auberges, restaurants, divertissements, commerces etc… ce qui donne une source d’inspiration inépuisable pour Hiroshige.  On peut dire qu’il nous offre les estampes du « monde flottant ». De plus, cette route crée  aussi un espace politique au Japon à l’époque Edo avec un contrôle très sévère de la part des samouraïs au service du shogun  sur les gens locaux et surtout sur les daimyos (seigneurs féodaux). Cet itinéraire est remplacé aujourd’hui par le rail ultra rapide de Tokaido Shinkansen.  Avec le TGV japonais, le touriste n’a plus l’occasion d’admirer ce qui a été décrit par Hiroshige sur ses estampes (ukiyo-e).

Version vietnamienne

Bảo tàng viện nghệ thuật Châu Á Guimet ở Paris đang trưng bày hiện nay một bộ tranh màu in trên mộc bản mà thường gọi là ukiyo-e  và có tựa đề là « 53 trạm nghỉ của Tokaido ». Đây là một  bộ tranh được họa sỹ Hiroshige dày công sáng tác sau chuyến hành trình của ông đi dọc theo con đường Tokaido vào năm 1832.  Ông được chọn đi  từ Edo (Tokyo ngày nay) đến kinh đô Kyoto cùng phái đoàn chính thức của tướng quân, người thực chất  cầm quyền trong tay  ở Mạc phủ (Shogun) với chủ đích cống hiến ngựa cho triều đình nhân dịp lễ để bày tỏ sự kính trọng với Nhật hoàng.  Đây là một trong năm con đường huyết mạch của Gokaido. Nó không những là con đường mà  lữ  khách (thương nhân, người dân bình thường, thiền sư, du côn, lãnh chúa vân vân …)  thường dùng hằng ngày mà  còn là con đường ngoạn mục dài 500 cây số vì nó đầy rẫy các lữ quán, các đền thờ thần đạo hay Phật giáo, các di tích lịch sữ, các quang cảnh đẹp đáng kinh ngạc như đèo Nakayama, đền Ise  vân vân … . Mỗi trạm nghỉ thường có những dịch vụ cần thiết cho lữ khách: nhà trọ, quán ăn, trò tiêu khiển, mậu dịch vân vân …).  Chính vì thế nó là một nguồn cãm hứng không ít cho họa sỹ Hiroshige. Có thể nói ông tặng cho chúng ta những bức tranh của « thế giới nổi trôi ».

Tuyến đường nầy còn tạo ra ở thời kỳ Edo một không gian chính trị dưới  sự kiểm soát nghiêm ngặt  của tầng lớp võ sĩ (samouraïs) về  việc đi lại của người địa phương cũng như  của các lãnh chúa (daimyo). Con đường nầy được thay thế ngày nay bỡi con đường sắt với các tàu cao tốc TGV Tokaido Shinkansen  khiến người du khách không còn có dịp chiêm ngưởng những gì Hiroshige mô tả lại qua bộ tranh tuyệt vời in trên mộc bản  của ông.

Musée des beaux-arts (Bảo tàng mỹ thuật Hànội)

 

Bảo tàng mỹ thuật

Version française

Tọa lạc ở giữa lòng thủ đô Hànội  ngang mặt Văn Miếu , bảo tàng mỹ thuật ít  được biết  so với bảo tàng dân tộc học.  Tuy nhiên chính là địa điểm không nên bỏ qua được cho những ai thích mỹ thuật Việt Nam từ thời tiền sử cho đến ngày nay.  Chính ở  nơi nầy tìm thấy  ở ba tầng rất nhiều kiệt tác được phân phối trưng bài theo chủ đề và khám phá   các kỹ thuật gồm có nhiều lĩnh vực (như gốm, điêu khắc,  sơn mài,  tranh lụa hay giấy dó, nghệ thuật dân gian vân vân …). 

Gian nhà dành cho sơn mài rất tráng lệ với các tượng tổ sư của phái Thiền Tông và các vị Kim Cương ở chùa Tây Phương. Có thể nói các tượng nầy được xem như là đạt được đến đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc cổ Việtnam dưới triều đại Tây Sơn dù thời đai nầy chỉ có tồn tại 14 năm  (1788-1802). Chính qua các tư thế và hình dáng đáng ngạc nhiên của các tượng mà nhận ra được không những sự thành hình phong cách cá biệt mà còn làm trội lên tính hiên thực và tính nhân văn.

Dù có tính chất tôn giáo, mỗi tượng là một kiệt tác được hoàn thành một cách tĩ mĩ bỡi người điêu khắc với chủ đích làm sao để nổi bật nét đặc thù cá tính, cảm giác và sùng kính mà họ  có. Có thể mất hai tiếng dẽ dàng khi đến tham quan bảo tàng mĩ lệ nầy. Ít có du khách lắm  nhưng cũng đáng  để đến tham quan khi có dip đến Hànội.

 

mythuat_hanoi

Version française

Le musée des beaux-arts est  situé en plein cœur de la capitale Hànội. Il est en face du temple de la littérature (Văn Miếu). Il est peu connu par rapport à celui d’ethnographie.  De la préhistoire jusqu’à nos jours,  l’art vietnamien y est bien présenté. On s’y voit proposer un très large éventail d’œuvres.   Celles-ci  sont réparties sur trois étages thématiques. On peut y découvrir l’ensemble des techniques: céramique, sculpture, laque, peinture sur soie et sur papier de mûrier, arts populaires etc…. 

La partie réservée aux laques est très magnifique. On y trouve  la belle collection des Bouddhas de la pagode Tây Phương. C’est le point culminant de la sculpture ancienne  du Vietnam  à l’époque de Tây Sơn. Cette dernière  ne subsiste que 14 ans (1788-1802). Ses statues sont dans des postures et des attitudes assez surprenantes.  On y voit  un style particulier mais aussi le réalisme et l’humanisme.   

Le sculpteur artisan réalise  chaque statue  avec soin malgré le caractère religieux. Il tente   de montrer la particularité de sa propre personnalité, ses sentiments et sa dévotion.  On peut  passer facilement  deux heures dans ce beau musée.  Il y a peu de visiteurs. Cela vaut quand même le détour lorsqu’on a l’occasion de visiter Hànội.

66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Fine art museum

Aristide Maillol (Jardin des tuileries)

Aristide Maillol

Version vietnamienne

Presque à 40 ans, Aristide Maillol commence à être connu à travers ses chefs-d’œuvre de la sculpture en bronze non pas sur la peinture. Chaque fois de passage au jardin des Tuileries en face de la pyramide du Louvres, je ne tarde pas à prendre quelques photos sur ses sculptures en bronze de femmes nues car elles sont vraiment très belles sur la façon de faire apparaître la beauté du corps féminin. Maillol avec Rodin ce sont deux personnages auxquels le philosophe français Michael Paraire attribue le mot « génie » entre le 19 et 20 ème siècle, chacun ayant un style différent. Rodin se penche vers le réalisme et prône le caractère particulier de chaque personnage dans ses œuvres qualifiées sublimes par Michael Paraire. Rodin se sert de l’argile. Quant à Maillol, il se sert du bronze comme matériau dans ses réalisations qualifiées « beau » par le même philosophe, en particulier ce qui a trait  à la beauté du corps féminin. Ses œuvres sont visibles au jardin des Tuileries, au musée d’art moderne de New York ou au musée Maillol que sa muse Dina Vierny dans les années 1930 a fondé en 1995 à Paris.

 

Version vietnamienne

Mãi đến gần 40 tuổi , ông Maillol mới nổi tiếng qua những tác phẩm điêu khắc chứ không phải qua hội họa. Mỗi lần đến vườn hoa Tuileries ngang mặt Pyramide của bảo tàng viện Louvres thì mình không thể không dừng lại chụp các bức tượng khỏa thân điêu khắc của ông vì nó quá đẹp làm nỗi bật thân thể của người phụ nữ. Ông cùng nhà điêu khắc Rodin đuợc một nhà triết gia Pháp Michael Paraire gọi là hai kẻ thiên tài giữa thế kỷ 19 và 20, mỗi người một phong cách khác nhau. Ông Rodin thì thiên hẳn về lối hiện thực, ca ngợi cá tính riêng của mỗi nhân vật.trong các tác phẩm của ông đươc Michael Paraire gọi là tuyệt vời (sublime). Ông nầy thường dùng đất sét. Còn ông Maillol thì thường sử dụng chất liệu đồng trong các kiệt tác của ông đuợc Michael Paraire gọi là quá đẹp nhất là cái đẹp hoàn mỹ của thân người phụ nữ. Các tác phẩm thường được trưng bày ở vườn hoa Tuileries, bảo tàng nghệ thuật hiện đại ở New York hay ở bào tàng Maillol mà được người mẫu của ông là Dina Vierny ở những năm 1930, thành lâp vào năm 1995 ở Paris.

Champa sculpture: Three part (Điêu Khắc cổ Champa)

French version

Vietnamese version
e_sculpture_champa3
Mỹ Sơn A 1 Style

Phong Cách Mỹ Sơn A 1 (Xth century)

French researcher Jean Boisselier distinguishes two styles. The first style is known under the name of Khương Mỹ (first half of the Xth century) and it is constituted by the works adopting again some features found in the Ðồng Dương style. As to the second style, it is called under the Trà Kiệu name (second half of the Xth century) and it brings together the works getting completely off the Đồng Dương style. We note a increasingly marked indo-Javanese influence after having taken Khmer influences.

In the Khương Mỹ style, we observe in both harmony and symmetry. The sweetness is also visible in the facial expressions to the sculptures. Regarding the Trà Kiệu style, in addition to the sweetness found in poses and faces, we find the beauty of the adornments, the half-smile, the trend toward the high prominent reliefs etc. ..The development of female beauty is no longer in doubt (breasts fully developed, broad hips, the elegance of the body etc ..) in the Cham sculpture during this period.

 

Phong Cách Mỹ Sơn A 1 

 

 

In the Trà Kiệu style’s prolongation, there’s the Chánh Lộ style (11th century) where we are a witness to the return of main features: thick lips, wide mouth, arch of eyebrow in relief. In this style, there is the absence of the half-smile on the face, the disappearance of the broad hips, the simplification of ornament and cap ( Kirita-Mukuta ). We can say that it is in fact a return to the past. This style is only a transition style between those of Mỹ Sơn A 1 and Bình Ðịnh.

Tháp Mắm style
(or Bình Ðịnh style)

The latter stretches with its extensions, from 11th century until the end of the 13th century. The Champa became a Khmer province for twenty years (between 1203 and 1220). It is for this reason that the significant influence of the Angkorian art is found in this style. It is not by chance that French researcher Jean Boisselier imputes the beginning of the 13th century of Tháp Mắm style to the Bayon style in the Cham art. 

The Tháp Mắm style is both eccentric by the enrichment of the decor and the expression of fantastic animals, deities and dvarapalas (thick lips, pupils not marked, eyebrows in clear relief, nostrils dilated, a beard, mustaches)

Phong Cách Tháp Mắm

The works of this long period show close relationships, not only with Khmer art but also with Vietnamese art. The dragons of Tháp Mắm, towers of gold, silver and ivory, demonstrate the Vietnamese influence (period of Lý and Trần dynasties). In this style, the animal sculptures are very varied but they reflect the unrealistic and mythical character. Sometimes, some ferocious and nasty animals very pushed to implausibility and exaggeration, become charming and cute creatures.

Makara

sculpture_cham_thap_man

One can have the same ambiguous idea of French researcher Jean Boisselier on the Champa art by asking oneself if one encounters a decadent work or one is at the top of a art pushed to its limits. Vietnamese researcher Ngô văn Doanh has the opportunity to compare this style to the ray of light before the nightfall. Although this one is splendid and blazing hot, it is too « old« . It is about to disappear with regrets for giving way to Yang Mun and Pô Rome styles.

Tháp mắm style

Phong Cách Muộn

Yang Mum et Pô Rome styles

( XIVth -XVth century)

One finds in these styles the mediocre and schematic character. There is a tendency to stylize your carved images and to neglect the rest, in particular the lower limbs that are sometimes reduced to a triangular stone block or a pedestal. The kut (or funerary steles  the base uncarved is buried under the growth) show with rudeness a human silhouette without anyone knowing there is a Muslim influence or a return to the animist past.

 

Hinduism gives way to new forms of religion (cult of local geniuses (the Yang), animism, islam) since the fall of Vijaya (Bình Ðịnh) in 1471 against the Vietnamese (Lê Thánh Tôn) and the loss of all holy places (Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Đồng Dương), which thus express a long and irreversible twilight for Cham sculpture. Being left in oblivion since so many years and recently appropriated by the Vietnamese, the Champa sculpture goes back to be their object of admiration since the exposure of Vietnam art treasures (2005 Guimet Museum, Paris) and one of the major components of Vietnamese art. Now, it is an integral part of the artistic and cultural heritage of Vietnam.

Bibliography reference

  • La statuaire  du Champa. Jean Boisselier. Volume LIV, EFEO Paris 1963.
  • Văn hóa cổ Champa. Ngô Văn Doanh . NXB Dân Tộc 2002
  • Champa sculpture. Nguyễn Thế Thục. NXB  Thông Tấn 2007
  • Jean Boisselier . La statuaire du Champa. Recherche sur les cultes et l’iconographie.
  • Bénisti Mireille: Arts asiatiques. Année 1965. Volume 12. N°1.
  • L’art du Champa. Jean François Hubert. Editeur Parkstone Press International. 2005
  • Pérégrinations culturelles au Champa. Nguyễn Vă Kự, Ngô Văn Doanh, Andrew Hardy. Editions Thế Giới Publishers 2005

Champa sculpture: Second part (Điêu khắc Cổ)

French version

Vietnamese version

 

Mỹ Sơn E1 style:
(VIIth -middle VIIIth century)

The sculptures of  Mỹ Sơn sanctuary are distinguished not only by the finesse in details but also by the vitality in ornamentation. The amazing and brilliant combination of Cham realistic descriptions and characteristic elements found in the Indian philosophical doctrine (hinduism) has marked the beginning of the golden age of Cham culture.

The divinities head  found at Mỹ Sơn site has the following characters: square face, big eyes, thick lips, large ears with pendants, straight nose, hairstyle in spherical shape with the ringed octogonal vertical element, halo behind the head. It may indicate the Chenla influence (or Cambodia at the pre-Angkorian period ). This is the case of Visnu in a lying position, similar a pre-Angkorian lintel and located in the Mỹ Sơn E 1 pediment.

Mỹ Sơn E1 style

Hòa Lai style
(Middle 8th -Middle 9th century)
Hoàn Vương period.

It is marked by the significant influence of Java. The postural waddle, sensuality and elegance in the sculpture and the halo behind the head give to this style a indisputable subtlety. It seems that only remain the sculptures carved in the temples brick. French researcher Jean Boisselier has pointed out that a lot of bronzes dated back to this period and were imported from Indonesia. This highlights the privileged relationship between Champa and Indonesia.

Điêu khắc Cổ Chămpa

Ðồng Dương style
(Middle of 9th century)

sculpture_dongduong1

© Đặng Anh Tuấn

Déesse Tara,

Bronze height 1m20 (2002)

This is the style where the facial appearance is very typical. It is easily recognized by the common features: protruding eyebrowns joined by a continuous and sinous line going back up to the hair, thick lips with the upturned commissures, a moustache that is confused sometimes to upper lip and flat, broad (from face) and aquiline (from profile) nose, narrow front and short chin. The God is identified by his frontal eye. The absence of the smiling face is mentioned. This style corresponds to Indrapura period where Buddhism knew a significant development and became the personal inclination of Indravarman II king. The latter built, in the second half of the 9th century, a Buddhist monastery in Ðồng Dương, located 65 km from Ðà Nẵng city. There is a lot of artworks concerning the Buddhism of the Great Vehicle. It is here that we found an inscription testifying to his simultaneous homage to Laksmindra Lokesvara (another name of Avalokitesvara) (Buddhism) and Shiva Bhadesrava (Shaivism). 

This is the sign of the Cham syncretism during this period. A lot of questions arise about the provenance of the Cham Buddhist influence. We long believed and proposed a Chinese influence prior to Liang dynasty via the center of Nanjing in Wanfosi (Chengdu) or in Quingzhou (Shandong). But one could suggest a southern influence coming from the Funan kingdom in Mekong delta. The Ðồng Dương style gives to Buddha statues a condensed aspect of masculinity, vigilant sweetness and well-controlled force. More reading

Đồng Dương style

Pictures gallery

113 ors (Musée Guimet)

 Musée national des Arts asiatiques

 

Versions vietnamienne et française

Được công nhận   là một  kim loại   từ thời xa xưa có tính cách  không thể   biến chất  nên  vàng  không những được xem  gắn bó mật thiết  với sự bất tử mà còn mang tính chất  thần thánh và biểu tượng mà thường thấy ở các nền  văn minh  cổ  đại như Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp, Maya, Inca vân vân.. và  các tôn giáo lớn nhất là Phật giáo và Ấn Độ giáo. Vàng tìm thấy trong thiên nhiên ở  các lòng sông dưới hình thức bụi hay là dưới các tầng đất dưới dạng khoáng chất. Nhờ bàn tay khéo léo của con người, vàng để lộ ra  độ sáng rực rỡ nhiều màu qua các thánh tích tôn giáo hay là các vật  phẩm qúi giá mà giới  qúi tộc  thường dùng và có. Đó là các mặt nạ bằng vàng tìm thấy ở các mồ vua chúa của Ai Cập hay Hy Lạp ( mặt nạ của vua Toutankhamon hay  Agamemmon), các bộ đồ trang sức lộng lẫy của các vương công Ấn Độ, các tượng Phật vân vân…Đối với những người Ai cập cổ thì vàng được xem như là thân thể của các thần thánh. Vàng thể hiện không những quyền lực mà luôn cả sự  bất tử. Nó vẫn giữ một vai trò quan trọng ở Á Châu. Luôn cả ở Việtnam dù vàng rất hiếm nhưng người Việt cổ thường có thói quen để một lát vàng nho nhỏ trong miệng của người tử để  họ có thể nhận được năng lượng mana  mà vàng chứa đựng.  Vàng thuộc về Âm thường có khả năng bảo quản thân thể để tránh sự thối rữa.  Bảo tàng quốc gia Nghệ thuật châu Á  (Guimet, Paris)  có dịp trong mùa hè  năm nay  giới thiệu lại 113 bảo vật mà họ có bằng sơn mài mạ hay bằng vàng với chủ đề « 113 ors ».

Click vào hình để xem kích thước to hơn 

Cliquez sur la photo pour voir son agrandissement.

De gauche à droite et de haut en bas: 1°) Porcelaine peint à l’or et à décor de dragons et de caractères de longévité. Dynastie Qing (règne de Kangxi (1662-1722). 2°) Porcelaine, glaçure bleu de cobalt et rouge de fer, peinture à l’or. Marque de l’empereur Qianlong. 3°) Mont Meru 4°) La divinité aux 1000 bras (Việtnam).


Étant  reconnu pour sa qualité inaltérable depuis la nuit des temps, l’or est associé non seulement à l’immortalité mais aussi au caractère divin et symbolique  qu’on a l’habitude de retrouver dans les  civilisations antiques (Egypte, Inde, Chine, Grèce, Maya, Inca …) et dans les religions, en particulier dans le bouddhisme et dans l’hindouisme. Dans la nature, on le trouve dans les lits de rivière sous forme de poussière ou dans les sous-sols sous forme minérale. Grâce à la main de l’homme, l’or montre son éclat chatoyant à travers  des reliques religieuses ou des ouvrages précieux portés ou possédés  par la noblesse etc… C’est ce qu’on a retrouvé dans les masques funéraires d’Egypte ou de Grèce (masque de Toutankhamon ou celui d’ Agamemmon),  les somptueuses  parures des maharajahs indiens, les statues des Bouddhas  etc…Pour certains peuples comme le cas des Égyptiens, l’or était considéré comme la chair des divinités.  L’or incarne à la fois le pouvoir et l’immortalité. Il  tient une place prépondérante en Asie.  Même au Vietnam où l’or n’est pas abondant, on avait l’habitude de mettre autrefois dans la bouche de la personne décédée une petite lamelle d’or  pour lui insuffler le mana que contenait  le métal précieux. Étant du principe yang, l’or est capable d’assurer la conservation du corps et d’empêcher la putréfaction.  Le musée national des arts asiatiques (Guimet, Paris) ne manque pas l’occasion de nous rappeler l’attrait et le pouvoir de séduction de ce métal magique à travers ses 113 objets possédés  dans son exposition intitulée « 113 ors d’Asie » durant cet été.