Vietnamese makara (con kim)

 
 

Con kìm 

Version française
Version vietnamienne

For so many years, when I have the opportunity to visit temples or pagodas, I am used to taking photos of the sacred animal that is clearly visible on their roofs. I always think I am dealing with a dragon because its head resembles that of a dragon, its mouth being gaping and always swallowing an element of the roof. But when you examine it closely, you discover its very short body and its tail resembling that of a fish. The Chinese are used to calling it Xi. This is their way of calling this legendary creature Makara. This one is used to living underwater and is the favorite vehicle of the goddess of the Ganges River, Ganga. It is therefore an aquatic creature from abroad. Its mouth is so large that it can swallow an architectural element of the roof. Is this why the Vietnamese give it the name « Kìm » (or pincer in French)? Why is it often found on the roofs of temples or communal houses?

According to the Taiping Leibian Encyclopedia, it is a tradition dating back to the Han period under the reign of Emperor Han Wudi and the period when Buddhism began to take root in China. Following the fire at the Bach Luong Palace and at the suggestion of a mandarin to the emperor, the Imperial Court decided to sculpt the statue of this aquatic creature and install it on the roof of the palace because it was capable of extinguishing fire by surfing on the waves, which caused rain when it appeared. This creature henceforth became the symbol of the extinction of fire.

This custom was widespread not only in the Han imperial court but also in popular belief. Our country, annexed by the Han at this time, was no exception in the practice of this cult. Kim thus became the sacred animal of decoration on the roofs of communal houses and pagodas because Vietnamese artists have succeeded today in giving it a specific character in Vietnamese culture over the centuries. It has long since become a purely Vietnamese sacred animal. Everyone forgets not only its Hindu name, makara, but also its origin. 

 

 

Le peintre-sculpteur Vũ Cao Đàm

Version française

Năm 1930, Vũ Cao Đàm mất mẹ rồi cha. Ông tạc  ra hình tượng một phụ nữ trẻ có thái độ phủ phục thể hiện sự thương tiếc. Việc lựa chọn hình ảnh khoả thân mang lại một giọng điệu ngụ ngôn cho tác phẩm này được xem như  là khoảnh khắc để tưởng nhớ cha mẹ của ông. Các hình dáng đơn giản và đồ sộ trong phong trào Art Deco là sư minh chứng cho việc lan tỏa của các xu hướng nghệ thuật phương Tây đương đại ở Đông Dương.(Văn bản được lấy hoàn toàn từ cuộc triển lãm mang tên “Những người tiên phong  nghệ thuật hiện đại Việt Nam ở Pháp” tại bảo tàng Cernuschi, Paris)

En 1930, Vũ Cao Đàm perd sa mère puis son père. Il réalise alors cette figure de jeune femme dont l’attitude prostrée exprime le deuil. Le choix de la nudité donne un ton allégorique à cette œuvre conçue comme un moment en souvenir de ses parents. Les formes simples et massives, dans la mouvance de l’art déco témoignent de lla diffusion, dans l’Indochine, des tendances artistiques occidentales contemporaines. (Texte entièrement repris à l’exposition intitulée « Les pionniers de l’art moderne vietnamiens en France » au musée Cernuschi à Paris).

Au milieu des années 1950 apparaît le thème de la Divinité qui rappelle la figure de Bouddha mais que Vũ Cao Đàm  veut universelle. Son image est fixée en 1960 : la Divinité est frontale, les épaules tombantes lui donnent une douceur féminine. De nombreuses variations colorées, tant dans la robe que dans l’arrière plan, seront réalisées au fil des ans.

Vào giữa những năm 1950, chủ đề Thần minh xuất hiện, gợi nhớ đến hình tượng Đức Phật nhưng Vũ Cao Đàm muốn mang tính cách phổ quát. Hình ảnh của cô gái đã được cố định vào năm 1960: Thần minh ở phía trước, đôi vai rũ xuống mang lại  sự mềm mại nữ tính. Nhiều biến thể đầy màu sắc, cả về trang phục lẫn phông nền phiá sau , sẽ được thực hiện trong nhiều năm.

Mai Thứ

 

Vieux lettré assis (Mai Thứ)

Ce portrait témoigne de la rupture introduite par l’assimilation de l’art occidental: la pose des trois quarts est naturelle, l’homme s’appuie sur un coussin et la main portée à sa barbiche ajoute à son expression grave, pleine d’introspection. Désormais l’artiste peut transcrire les états d’âme de son sujet et par effet miroir, ses propres sentiments dans ses compositions. C’est à cette époque l’individualité de l’artiste transparait pour la première fois dans l’art vietnamien.

(Texte entièrement repris à l’exposition intitulée « Les pionniers de l’art moderne vietnamiens en France » au musée Cernuschi à Paris).

Sĩ phu già ngồi (Mai Thứ)

Bức chân dung này chứng tỏ sự gián đoạn do việc tiếp thu được nghệ thuật phương Tây: tư thế ngồi ba phần tư rất  tự nhiên, người đàn ông dựa vào một cái gối đệm, bàn tay thì giơ lên ​​vuốt chòm râu để tăng thêm nét mặt nghiêm nghị, tràn đầy  nghi vấn trong lòng. Từ nay, họa sĩ  có thể ghi lại  tâm trạng  chủ đề của mình và nhờ hình ảnh phản chiếu, tất cả  cảm xúc của chính mình vào tác phẩm. Đó là thời điểm cá tính riêng biệt của họa sĩ  được tỏa sáng lần đầu tiên trong nghệ thuật Việt Nam.

 (Văn bản được lấy nguy ên vẹn từ cuộc triển lãm mang tên “Những người tiên phong nghệ thuật hiện đại  Việt Nam ở Pháp” tại bảo tàng Cernuschi, Paris)

Lê Phổ

Hai bức tranh này là đặc trưng của thời kỳ Findlay. Phong cách tân ấn tượng của trường phái nabis đặc biệt thu hút khách hàng người Mỹ. Trong đó, họa sĩ nhắc nhở đến nguồn gốc Việt của mình qua một số dấu hiệu: áo dài và mái tóc đen, một bình sứ Trung Hoa hoặc một hộp sơn mài. Nhưng giai điệu chung của tác phẩm nó đã rời xa những mối quan ngại của những năm 1940 bằng cách tượng trưng một thế giới ảo tưởng, đầy màu sắc và vui vẻ, trở thành từ  nay nơi chú trọng nhiều  đến  ánh sáng.

(Văn bản được lấy nguyên vẹn từ cuộc triển lãm mang tên “Những người tiên phong nghệ thuật hiện đại  Việt Nam ở Pháp” tại bảo tàng Cernuschi, Paris)

Ces deux toiles sont caractéristiques de l’époque Findlay. Le style néo- impressionniste aux accents nabis attire particulièrement la clientèle américaine. Le peintre y rappelle ses origines vietnamiennes par quelques indices: la tunique et la chevelure noire, un vase de Chine ou une boîte laquée. Mais la tonalité générale s’éloigne des préoccupations des  années 1940.Un monde de fantaisie, coloré et joyeux est désormais le théâtre de recherches autour de la lumière.

(Texte repris intégralement à l’exposition du musée Cernuschi, Paris)

Les pionniers de l’art moderne vietnamien (Mai Thứ, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm)

     

   Lê Phổ

   Mai Thứ

   Vũ Cao Đàm

 

Musée des Beaux-arts de Saïgon (Bảo tàng mỹ thuật Saïgon)



Version française
Được tọa lạc tại số 97 Phó Đức Chính, Quận 1, bảo tàng mỹ thuật trước đó là  dinh thự  của một thương gia gốc Hoa  giàu có  bậc nhất ở Saigon tên là Hứa Bổn Hòa. Ông nầy có nhờ kiến trúc sư người Pháp Diego Rivera  thiết kế dinh thự nầy vào năm 1929 và hoàn thành vào năm 1934. Toà nhà nầy được xây cất trên một diện tích có hơn 3000m2 với phong cách kiến trúc độc đáo (kiến trúc Art déco)  và thể  hiện được sự hài hoà giữa nét đẹp mỹ thuật của châu  Âu và châu Á khiến nhờ  đó  nó thu hút hiện nay  không ít  những người   yêu chuộng nghệ  thuật và thích sống ảo.  Bảo tàng mỹ thuật lưu giữ hiện nay rất nhiều tác phẩm có giá trị không những về phương diện lịch sử mà còn luôn cả về điêu khắc và hội họa. Bảo tàng nầy lấy màu vàng làm chủ đạo nên bên ngoài  các tường đều sơn màu vàng còn mái nhà  thì ngói âm dương màu đỏ với diễm mái tráng men màu xanh lục trông rất cầu kỳ lạ mắt. Dinh thư  nầy có 99 cánh cửa lớn nhỏ. Con số nầy  biểu tượng cho sự viên mãn. Mỗi cửa mang phong cách kiến trúc khác nhau. Các ô cửa sổ thì làm bằng kính màu  có trang trí hoa văn. Còn các ban công  thì có cấu trúc  hình vòm  đưa  ra ngoài cùng với hệ thống lan can sắt  trang trí với  nhiều hoa văn độc đáo. Còn bên trong dinh thự  có nhiều gian  được trang trí  như trên trần sảnh với các hoa văn đắp nổi và các đèn chùm theo kiểu Pháp. Cầu thang được lát đá cẩm thạch, sàn nhà được lát gạch bông với hoa văn phong phú. Nhờ có  những cửa lớn của dinh thự  nên lúc nào cũng tràn ngập ánh nắng khiến dễ chụp hình.  Chính ở căn nhà 99 cửa nầy có thang máy đẩu tiên ở  thành phố Saïgon.

Situé au numéro 97 Phó Đức Chính du premier arrondissement, le musée des beaux-arts était auparavant le manoir de l’homme d’affaires chinois le plus riche de Saigon, nommé Hứa Bổn Hòa. Celui-ci  demanda à l’architecte français Diego Rivera de concevoir ce manoir en 1929 et l’acheva en 1934. Ce manoir a été édifié sur une superficie  ayant plus de 3000m2  avec le style architectural unique (Art Déco) et a réussi à montrer l’harmonie entre la beauté artistique de l’Europe et de l’Asie, ce qui permet d’attirer pas mal de gens passionnés de l’art et aimant vivre dans l’illusion. Le Musée des Beaux-Arts conserve actuellement de nombreuses œuvres de grande valeur, non seulement en termes d’histoire mais aussi de sculpture et de peinture. Ce musée utilise le jaune comme couleur principale. Ses murs extérieurs sont peints en jaune et sa toiture est composée de tuiles rouges yin et yang avec des bords en céramique  colorés en vert donnant l’aspect étrange et  fantaisiste. Ce manoir possède 99 grandes et petites portes. Ce nombre symbolise la perfection. Chaque porte a un style architectural différent. Les fenêtres sont en vitraux avec des motifs décoratifs. Quant aux balcons, ils sont en forme d’arc saillant avec un système de balustrades en fer ornées de motifs singuliers. À l’intérieur du manoir, de nombreuses pièces sont décorées avec des motifs en relief et des lustres de style français sur leur plafond. Les escaliers sont carrelés de marbre tandis que  le sol est pavé de riches motifs. Grâce à ses  grandes portes, le manoir est toujours inondé de lumière, ce qui facilite la prise des photos. C’est aussi ici qu’on trouve le premier ascenseur installé à Saïgon.


 

Musée de l’Acropole (Athènes, Grèce)

Version française

Đây là bảo tàng gồm chứa tất cả các hiện vật cổ khám phá  được từ đồi Acropole. Có ít nhất 300 kiệt tác thực sự ở nơi nầy. Ở ngay lối vào ở bảo tàng này, sàn kính trong suốt cho phép du khách có thể nhìn thấy được các cuộc khai quật khảo cổ mà được thực hiện trong nhiều năm qua. Chúng ta còn có thể thấy các bản sao của năm tượng phụ nữ (cariatides) dùng cho sự hỗ trợ điện thờ Erechtheion, được xây dựng trên phần đất linh thiêng nhất của đồi Acropole. Tại đây, bạn có thể chiêm ngưỡng khung cảnh ngoạn mục của đền Parthenon nhưng rất khó để bạn  chụp ảnh do số lượng du khách quá nhiều trong mùa hè này và lệnh cấm được áp dụng ở một số phòng liên quan đến việc triển lãm các bức tượng tuyệt đẹp. Mặc dù vậy,rất hữu ích  cho du khách khi biết cuộc sống hàng ngày của người Athen  ở  thời đó, sau khi đến tham quan Acropolis và Parthénon.

C’est le musée abritant toutes les artefacts  provenant  uniquement  de la colline d’Acropole. On y recense au moins 300 chefs-d’œuvre véritables. À l’entrée de ce musée, le sol en verre transparent permet au visiteur d’avoir une vue sur les fouilles archéologiques entamées au fil des années. On peut voir  les reproductions de cinq cariatides (les statues de femmes) soutenant l’Érechthéion, le sanctuaire édifié sur la partie la plus sacrée de l’Acropole. C’est ici qu’on peut avoir une vue imprenable sur le Parthénon mais il est difficile de faire des photos vu le nombre impressionnant de visiteurs durant cet été et l’interdiction imposée dans certaines salles concernant l’exposition  des superbes statues. Malgré cela, il s’avère utile de connaître la vie quotidienne des Athéniens de cette époque après avoir visité l’Acropole et le Parthénon.

Symbole d’Athènes

Le complexe monumental d’Acropole d’Athènes

Version française

QUẦN THỂ ACROPOLE-PARTHÉNON

DEUXIÈME JOUR À ATHÈNES

Đến Hy Lạp mà không có đi tham quan quần thể Acropole và Parthénon ở  thủ đô Athènes  thì có thể xem như  là không biết lịch sử xứ nầy. Nơi nầy được  tọa lạc ở trên một cái đồi cao chừng một trăm thước và được bao xung quanh bởi một bức tường. Thưở ban ban đầu nguời Hy Lạp cổ dùng làm nơi ẩn náo khi có các cuộc tấn công của kẻ thù.  Sau đó nơi nầy trở thành nơi thờ phượng nhất là có một toà nhà dành riêng cho nữ thần Athéna, con gái của thần Zeus và nữ thần Métis. Đây là nữ thần bảo vệ thành Athènes. Chinh ở nơi nầy sau khi  đánh bại người Ba Tư cổ qua trận chiến hiển hách Salamine vào năm 480 trước Công nguyên, nhà chính trị gia đa tài Périclès mới nhờ kiến trúc sư Phidias xây dựng ở nơi nầy vào nửa sau của thế kỷ thứ 5, đền Parthénon. Cũng chính ở nầy Périclès thiết lập nền dân chủ dựa trên nguyên tắc bình đẳng chính tri giữa các công dân  loại trừ các thành phần trong xã hội  như  phụ nữ,  nô lệ và người ngoại quốc và  củng cố quyền lực bá chủ cuả  Athènes trên các thành quốc (cités-états) và các đảo khác của Hy Lạp  trong liên minh quân sự Devos từ 478 trước Công Nguyên. (ligue de Devos).

Muốn tham quan nơi nầy, du khách phải chịu nhiều thử thách. Phải gian nan đi bộ, phải trèo leo các dốc khá vất vả, phải nối đuôi xếp hàng mua vé ít nhất là một tiếng rưởi nếu không mua ở trên mạng dưới cái nóng ngột ngạt của mùa hè. Để tránh cái nắng hừng hực nầy tụi nầy phải mua vé ở trên mạng nhưng cũng phải biết mua ở trang nhà của cơ quan chính phủ Hy Lạp còn không sẽ  mua với giá cả rất cao và không có bớt  cho các thành phần như người cao tuổi và  trẻ em. Ở trang nhà của chính phủ thì trẻ em như cháu của mình dân  Pháp thuộc cộng đồng Âu Châu thì được xem miễn phí đến 26 tuổi.  Còn người cao tuổi như mình thì trả tiền nửa vé. Nói tóm lại vẫn rẻ hơn mua các trang nhà cũa các cơ quan tư nhân khác. Tụi nầy biết được điều nầy nhờ có sự chỉ dẫn của một anh tiếp tân  ở khách sạn mình cư trú. Đây là giai đọan đầu của cuộc tham quan quần thể Acropolis. Tụi nầy chọn đi sáng sớm vì thời tiết  còn mát mẻ nhất là quần thể nầy mở cửa lúc 8 giờ sáng. Có vé ở trên mạng, đến nơi cũng phải nối đuôi để được đi vào quần thể. Tụi nầy đi lúc 7 giờ sáng được vào tham quan lúc 8 giờ rưởi cũng mất một tiếng rưởi đấy. Tóm lại mua tại chổ, nối đuôi mua vé rồi nối đuôi để đi vào quần thể, phải mất ít nhất 3 tiếng. Đây là một thử thách mà mọi du khách đến đây phải chấp nhận mà cũng xứng đáng để tham quan được một lần trong đời người.

Version française

Sans visiter le complexe monumental de l’Acropole et du Parthénon dans la capitale Athènes,  la venue en Grèce peut être considérée  comme la méconnaissance  de l’histoire de ce pays. Ce lieu est situé sur une colline d’une centaine de mètres de haut et entouré d’un mur. Autrefois,  les anciens Grecs l’utilisaient  pour servir de refuge en  cas d’attaque des ennemis. Il devint plus tard un lieu de culte notamment avec un édifice dédié à la déesse Athéna, fille de Zeus et de la déesse Métis. C’était  la  protectrice de la ville d’Athènes. Après avoir vaincu les Perses lors de la glorieuse bataille de Salamine en 480 av. J.-C.,   l’homme politique talentueux Périclès demanda à l’architecte Phidias d’édifier à cet emplacement dans la seconde moitié du Vème  siècle, le Parthénon. Mais c’était également ici que Périclès établit une démocratie fondée sur le principe de l’égalité politique entre les citoyens, excluant certaines catégories de la classe sociale: les femmes, les esclaves et les étrangers et consolida ainsi  l’hégémonie d’Athènes sur  les autres cités-états et les îles grecques dans la ligue de Devos (une sorte d’alliance militaire) depuis 478 av. J.-C..

Pour visiter cet endroit, les touristes étrangers doivent faire face à de nombreux défis. Il faut marcher à pied, monter péniblement les pentes assez ardues, faire la queue durant une heure et demi au moins  pour l’achat des tickets sur place  dans la chaleur suffocante de l’été. Pour éviter ce soleil accablant, il vaut mieux acheter les billets en ligne mais il faut connaître  le site de l’agence gouvernementale grecque sinon on se retrouve avec des sites privés proposant le prix assez élevé et il n’y a aucune réduction. Sur le site du gouvernement grec, les enfants comme mon petit enfant  français appartenant à  la Communauté européenne peuvent visiter gratuitement tous les sites grecs jusqu’à 26 ans. Quant aux gens âgés, le billet est à moitié prix. Bref c’est plus intéressant pour l’achat des billets sur le site gouvernemental.  Nous connaissons cette information  grâce à l’indication d’un réceptionniste de l’hôtel. C’est la première étape pour  la visite de ce complexe monumental Acropolis. Nous préférons de le visiter le matin de bonne heure car il fait frais et ce lieu est ouvert à 8 heures. En achetant le billet sur Internet, il faut faire la queue quand même pour l’accès à Acropolis. Nous nous pointions  à 7 heures du matin devant l’entrée et nous pouvions y accéder seulement à 8h et demi. En résumé, en achetant les billets sur place, il faut compter 3 heures d’attente. C’est un défi que tout le monde doit accepter mais cela vaut le coup de visiter ce lieu une fois dans la vie.


 

 


Quelques informations utiles:

Site officiel du gouvernement grec
pour l’achat des tickets d’entrée pour les musées.
https://www.tap.gr/
Hôtel recommandé:  Athens Psiri Hotel
32 Sofokleous str., Athens, Greece
+30 210 52 34 329
info@athenspsirihotel.com
www. athenspsirihotel.com

 

Bảo tàng Bình Định (Quy Nhơn)

Bảo tàng Bình Định

Version française

Được xây dựng vào năm 1969 bảo tàng Bình Định tọa lạc ở 26 Nguyễn Huệ, thành phố Quy Nhơn ngày nay. Ở đây các tượng và các bức phù điêu  của dân tộc Chămpa  mà các nhà khảo cứu Việt Nam và ngoại quốc đã tìm thấy trong các cuộc khai quật được chọn lọc lại và phải phù hợp với nội dung tính chất của bảo tàng trước khi được trưng bày ở nơi nầy cùng với các hiện vật khác có tính chất  tiêu biểu cho vùng đất nầy qua các thời kỳ lịch sử. Có thể nói đây là một bảo tàng tổng hợp có nhiều gian phòng cùng nhiều chủ đề khác nhau như văn hóa Chămpa, con người và đất nước, các nghề truyền thống, các tính ngưỡng cổ truyền  vân vân…, mang lại cho du khách có cái nhìn tổng quan về văn hoá Bình Định.

Galerie des photos

Musée de Bình Định

Étant édifié en  l’an 1969, le musée de Binh Đinh est situé au numéro 26 Nguyễn Huệ de la ville de Quy Nhơn. Ici, les sculptures et les bas-reliefs du peuple cham que les chercheurs vietnamiens et étrangers ont trouvés lors des fouilles archéologiques, sont sélectionnés et doivent correspondre  au contenu et à la nature de ce musée avant d’y être exposés avec d’autres artefacts typiques de cette région à travers les périodes historiques. On peut dire qu’il s’agit d’un musée général avec de nombreuses salles et de nombreux thèmes différents tels que la culture du Champa, les gens et leur pays, les croyances anciennes, les  métiers traditionnels etc.. , ce qui permet au visiteur d’avoir un aperçu général sur la culture de  Bình Định.

 

Thủ Ấn ( Les Mudras du Bouddha)

Version française

Les gestes symboliques du bouddhisme

Tùy thuộc quốc gia sản xuất, người thợ chạm có thể tạc một cách khác nhau các tượng Phật. Tuy nhiên cũng có những nghi thức bất biến mà người thợ chạm cần phải tôn trọng một cách tĩ mĩ  nhất là với các pho tượng Phật giáo. Đây là trường hợp mà các dấu hiệu thường được thấy qua  các động tác thân thể nhất là các cử chỉ của bàn tay Đức Phật (Mudras). Những dấu hiệu này thường  được bổ sung nhờ  tư thế của cơ thể (asana) khiến giúp  các tín đồ hiểu thấu đáo giáo lý và triết lý của đạo Phật. Vì vậy thường thấy  có sự liên kết những cử chỉ tượng trưng này với các giai đoạn khác nhau trong cuộc đời của Đức Phật (thiền dưới gốc cây bồ đề, gọi thổ điạ làm chứng, truyền giáo đầu tiên ở Sarnath, v.v.). Thay vì các văn bản Phật giáo mà ít người có quyền truy nhập, các thủ ấn mang tính chất biểu tượng của bàn tay Đức Phật, mới là các công cụ truyền tải thực sự của Phật giáo. Hình ảnh đó mang lại một ý nghĩa sâu xa hơn bởi vì nó dựa trên những cử chỉ đơn giản và có thể làm thấu hiểu được ngay thay vì tất các văn bản Phật giáo đôi khi làm tín đồ không thể nào thông hiểu được. Ban đầu các thủ ấn được hình thành bởi các người tu luyện yoga và các linh mục của thời kỳ Vệ Đà ở Ấn Độ, sau đó  được lấy lại và giải thích theo các giáo phái Đại Thừa (Mahâyâna) để trở thành ngày nay một trong những kỹ thuật có  được những qui định rõ ràng. Do đó, các thủ ấn tạo thành một ngôn ngữ cực kỳ huyền diệu bởi vì thông qua một số dấu hiệu và các biểu tượng nhất định, chúng ta có thể đoán nhận được không những một nhân vật  quan trọng nào đó mà luôn cả cương vị  cũng như đức tính của người đó trong đền Phật Giáo. Đó là trường hợp của  các chư thần Phật giáo như các Bồ Tát, A Di Đà vân vân …Các dấu hiệu nầy được tìm thấy thông thường ở các nghi lễ có mang tính chất tôn giáo (điệu nhảy, nghi thức, thiền định vân vân ..). Chúng ta cũng không quên nhắc đến những gì chúng ta  thấy qua các biểu tượng của đạo Ki Tô với các vị thánh thường được đặt ở lối vào thánh đường ở thời kỳ trung cổ.  Các thủ ấn được thấy thường ở chùa chiền là:

-Ấn giáo hóa (vitarka-mudrā)

-Ấn xúc địa  (bhūmisparśa-mudrā)

-Ấn thiền (dhyāni-mudrā)

-Ấn vô úy  (abhaya-mudrā) vân vân…

mudras