Eglise Notre Dame de Paris (Nhà thờ Đức Bà Paris)

 

Version française

Notre Dame de Paris

La cathédrale Notre-Dame de Paris rouvrira au public le 8 décembre 2024.
Nhà thờ Đức Bà ở Paris sẻ mở cử lại cho quần chúng ngày 8 tháng 12 năm 2024.

Từ một nhà thờ nhỏ bé với phong cách xưa (romane) mà đến phong cách gothique thì có một đoạn đường khá dải hơn hai thế kỷ từ  1160 đến giữa thế kỷ 14, có nhiều sửa chữa và bổ túc khiến nhà thờ nầy trở thành một kiệc tác của Paris mà không ai có thể quên khi đến tham quan Paris. Số lượng người đi xem  là 13 triệu người mỗi năm có nghĩa là hơn 30.000 du khách mỗi ngày. Nó luôn luôn đứng đầu trong danh sách các nơi tham quan ở Paris, trước tháp Eiffel  và điện Louvre. Nhà thờ nầy là một trong những nhà thờ xây dựng đầu tiên  với phong cách gothique. Phong cách nầy dựa trên các vòm mà có ở các nơi bắt tréo hình nhọn  và gân cung. Nhờ vậy trọng lượng của vòm nó không dựa trên hai trụ mà 4 trụ. Phong cách nầy đem lại không những sự  sáng sủa nhờ có nhiều cửa sổ mà còn cao vút tạo ra sự tao nhã lạ thường. Tại sao gọi gothique ? Thuật ngữ gothique dùng  bởi người La Mã để ám chỉ dân  Goth, dân mọi rợ đến từ phiá  Bắc (người Pháp thưở xưa). Nhà thờ Đức Bà đang sùng tu lại sau khi bi hỏa hoạn xảy ra vào ngày 15 Tháng tư 2019.   

Galerie des photos

 

Notre Dame de Paris

 

Partant d’une église romane jusqu’à devenir une église gothique, il y a un long chemin à parcourir prenant plus de deux siècles, de 1160 jusqu’au milieu du 14ème  siècle.  Beaucoup de modifications et d’ajouts étant ajoutés, elle devient ainsi un chef-d’œuvre de Paris que personne ne peut oublier  lors de son passage à Paris. Le nombre de visiteurs s’élève à 13 millions par an ou plus 30.000 touristes par jour.  Elle est toujours la première sur la liste des sites touristiques à Paris devant la tour Eiffel et le musée du Louvre.  Cette église est l’une des premières églises construites avec le style gothique. Celui-ci est basé essentiellement sur la technique de la voûte sur croisée d’ogive  (ses arcs brisés se croisent en  diagonales et s’appuient non pas sur deux piliers mais sur quatre piliers). Cette technique apporte non seulement la lumière grâce à un nombre élevé de fenêtres (vitraux)  mais aussi l’élévation et la finesse extraordinaire. Pourquoi gothique ? Ce mot est employé par les Romains pour faire allusion à des Goths,  des peuplades barbares situées dans le Nord de l’Europe (les Français d’autrefois). Notre Dame de Paris est en cours de restauration à cause d’une incendie ayant eu lieu le 15 Avril 2019. 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.