Mausolée des trois empereurs Dục Đức, Thành Thái et Duy Tân

Khu lăng mộ  của 3 vị vua triều Nguyễn: Dục Đức, Thành TháiDuy Tân.

Version française

So với lăng tẩm khác của các vua nhà Nguyễn, lăng Dục Đức có kiến trúc đơn giản và khiêm tốn. Khu lăng mộ hình chữ nhật, có diện tích 3.445m2, bên trong không có tượng đá như các lăng vua khác. Muốn vào lăng phải đi qua hai cổng tam quan, có mái giả bằng xi măng. Lăng Dục Đức (An lăng) nằm trên đường Duy Tân, phường An Cựu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, thuộc Quần thể di tích cố đô Huế.

Đây là nơi yên nghỉ của 3 thế hệ làm vua triều Nguyễn, gồm: Dục Đức (cha, 1852-1883), Thành Thái (con, 1879-1954) và Duy Tân (cháu, 1900-1945). Khu di tích này có diện tích khoảng 6ha, gồm 2 công trình chính là lăng mộ vua Dục Đức cùng hoàng hậu (bên phải) và điện Long Ân (bên trái). Mộ vua Thành Thái và Duy Tân được bao quanh bởi khu tập thể cũ phía sau điện Long Ân. 

Comparable à d’autres mausolées des empereurs de la dynastie des Nguyễn, celui de l’empereur Dục Đức possède une architecture très simple et modeste.  Étant de forme rectangulaire, celui-ci possède  une superficie de 3 445 mètres carrés et ne contient pas  des statues de pierre à l’intérieur comme les mausolées des autres rois. Pour y entrer on doit franchir les deux portails à trois entrées avec les faux toits en ciment. Connu sous le nom An Lăng, ce mausolée est situé sur la rue Duy Tân dans le district An Cựu de la ville Huế de la province Thừa Thiên Huế et fait partie du complexe des vestiges de la ville de Huế. C’est le lieu de repos des  rois des trois générations de la dynastie des Nguyen:  Dục Đức (père, 1852-1883), Thành Thái (fils, 1879-1954) và Duy Tân (petit-fils, 1900-1945). Ce complexe  d’environ 6 hectares comprend deux bâtiments principaux: le mausolée  du roi Dục Đức  et de son épouse (à droite) et le palais de Long An (à gauche). Les mausolées de Thành Thái et Duy Tân sont entourés par l’ancien quartier collectif derrière le palais Long Ân. 

DUC_DUC

 

 

 

Le peintre-sculpteur Vũ Cao Đàm

Version française

Năm 1930, Vũ Cao Đàm mất mẹ rồi cha. Ông tạc  ra hình tượng một phụ nữ trẻ có thái độ phủ phục thể hiện sự thương tiếc. Việc lựa chọn hình ảnh khoả thân mang lại một giọng điệu ngụ ngôn cho tác phẩm này được xem như  là khoảnh khắc để tưởng nhớ cha mẹ của ông. Các hình dáng đơn giản và đồ sộ trong phong trào Art Deco là sư minh chứng cho việc lan tỏa của các xu hướng nghệ thuật phương Tây đương đại ở Đông Dương.(Văn bản được lấy hoàn toàn từ cuộc triển lãm mang tên “Những người tiên phong  nghệ thuật hiện đại Việt Nam ở Pháp” tại bảo tàng Cernuschi, Paris)

En 1930, Vũ Cao Đàm perd sa mère puis son père. Il réalise alors cette figure de jeune femme dont l’attitude prostrée exprime le deuil. Le choix de la nudité donne un ton allégorique à cette œuvre conçue comme un moment en souvenir de ses parents. Les formes simples et massives, dans la mouvance de l’art déco témoignent de lla diffusion, dans l’Indochine, des tendances artistiques occidentales contemporaines. (Texte entièrement repris à l’exposition intitulée « Les pionniers de l’art moderne vietnamiens en France » au musée Cernuschi à Paris).

Au milieu des années 1950 apparaît le thème de la Divinité qui rappelle la figure de Bouddha mais que Vũ Cao Đàm  veut universelle. Son image est fixée en 1960 : la Divinité est frontale, les épaules tombantes lui donnent une douceur féminine. De nombreuses variations colorées, tant dans la robe que dans l’arrière plan, seront réalisées au fil des ans.

Vào giữa những năm 1950, chủ đề Thần minh xuất hiện, gợi nhớ đến hình tượng Đức Phật nhưng Vũ Cao Đàm muốn mang tính cách phổ quát. Hình ảnh của cô gái đã được cố định vào năm 1960: Thần minh ở phía trước, đôi vai rũ xuống mang lại  sự mềm mại nữ tính. Nhiều biến thể đầy màu sắc, cả về trang phục lẫn phông nền phiá sau , sẽ được thực hiện trong nhiều năm.

Mai Thứ

 

Vieux lettré assis (Mai Thứ)

Ce portrait témoigne de la rupture introduite par l’assimilation de l’art occidental: la pose des trois quarts est naturelle, l’homme s’appuie sur un coussin et la main portée à sa barbiche ajoute à son expression grave, pleine d’introspection. Désormais l’artiste peut transcrire les états d’âme de son sujet et par effet miroir, ses propres sentiments dans ses compositions. C’est à cette époque l’individualité de l’artiste transparait pour la première fois dans l’art vietnamien.

(Texte entièrement repris à l’exposition intitulée « Les pionniers de l’art moderne vietnamiens en France » au musée Cernuschi à Paris).

Sĩ phu già ngồi (Mai Thứ)

Bức chân dung này chứng tỏ sự gián đoạn do việc tiếp thu được nghệ thuật phương Tây: tư thế ngồi ba phần tư rất  tự nhiên, người đàn ông dựa vào một cái gối đệm, bàn tay thì giơ lên ​​vuốt chòm râu để tăng thêm nét mặt nghiêm nghị, tràn đầy  nghi vấn trong lòng. Từ nay, họa sĩ  có thể ghi lại  tâm trạng  chủ đề của mình và nhờ hình ảnh phản chiếu, tất cả  cảm xúc của chính mình vào tác phẩm. Đó là thời điểm cá tính riêng biệt của họa sĩ  được tỏa sáng lần đầu tiên trong nghệ thuật Việt Nam.

 (Văn bản được lấy nguy ên vẹn từ cuộc triển lãm mang tên “Những người tiên phong nghệ thuật hiện đại  Việt Nam ở Pháp” tại bảo tàng Cernuschi, Paris)

Lê Phổ

Hai bức tranh này là đặc trưng của thời kỳ Findlay. Phong cách tân ấn tượng của trường phái nabis đặc biệt thu hút khách hàng người Mỹ. Trong đó, họa sĩ nhắc nhở đến nguồn gốc Việt của mình qua một số dấu hiệu: áo dài và mái tóc đen, một bình sứ Trung Hoa hoặc một hộp sơn mài. Nhưng giai điệu chung của tác phẩm nó đã rời xa những mối quan ngại của những năm 1940 bằng cách tượng trưng một thế giới ảo tưởng, đầy màu sắc và vui vẻ, trở thành từ  nay nơi chú trọng nhiều  đến  ánh sáng.

(Văn bản được lấy nguyên vẹn từ cuộc triển lãm mang tên “Những người tiên phong nghệ thuật hiện đại  Việt Nam ở Pháp” tại bảo tàng Cernuschi, Paris)

Ces deux toiles sont caractéristiques de l’époque Findlay. Le style néo- impressionniste aux accents nabis attire particulièrement la clientèle américaine. Le peintre y rappelle ses origines vietnamiennes par quelques indices: la tunique et la chevelure noire, un vase de Chine ou une boîte laquée. Mais la tonalité générale s’éloigne des préoccupations des  années 1940.Un monde de fantaisie, coloré et joyeux est désormais le théâtre de recherches autour de la lumière.

(Texte repris intégralement à l’exposition du musée Cernuschi, Paris)

Les pionniers de l’art moderne vietnamien (Mai Thứ, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm)

     

   Lê Phổ

   Mai Thứ

   Vũ Cao Đàm

 

Musée des Beaux-arts de Saïgon (Bảo tàng mỹ thuật Saïgon)



Version française
Được tọa lạc tại số 97 Phó Đức Chính, Quận 1, bảo tàng mỹ thuật trước đó là  dinh thự  của một thương gia gốc Hoa  giàu có  bậc nhất ở Saigon tên là Hứa Bổn Hòa. Ông nầy có nhờ kiến trúc sư người Pháp Diego Rivera  thiết kế dinh thự nầy vào năm 1929 và hoàn thành vào năm 1934. Toà nhà nầy được xây cất trên một diện tích có hơn 3000m2 với phong cách kiến trúc độc đáo (kiến trúc Art déco)  và thể  hiện được sự hài hoà giữa nét đẹp mỹ thuật của châu  Âu và châu Á khiến nhờ  đó  nó thu hút hiện nay  không ít  những người   yêu chuộng nghệ  thuật và thích sống ảo.  Bảo tàng mỹ thuật lưu giữ hiện nay rất nhiều tác phẩm có giá trị không những về phương diện lịch sử mà còn luôn cả về điêu khắc và hội họa. Bảo tàng nầy lấy màu vàng làm chủ đạo nên bên ngoài  các tường đều sơn màu vàng còn mái nhà  thì ngói âm dương màu đỏ với diễm mái tráng men màu xanh lục trông rất cầu kỳ lạ mắt. Dinh thư  nầy có 99 cánh cửa lớn nhỏ. Con số nầy  biểu tượng cho sự viên mãn. Mỗi cửa mang phong cách kiến trúc khác nhau. Các ô cửa sổ thì làm bằng kính màu  có trang trí hoa văn. Còn các ban công  thì có cấu trúc  hình vòm  đưa  ra ngoài cùng với hệ thống lan can sắt  trang trí với  nhiều hoa văn độc đáo. Còn bên trong dinh thự  có nhiều gian  được trang trí  như trên trần sảnh với các hoa văn đắp nổi và các đèn chùm theo kiểu Pháp. Cầu thang được lát đá cẩm thạch, sàn nhà được lát gạch bông với hoa văn phong phú. Nhờ có  những cửa lớn của dinh thự  nên lúc nào cũng tràn ngập ánh nắng khiến dễ chụp hình.  Chính ở căn nhà 99 cửa nầy có thang máy đẩu tiên ở  thành phố Saïgon.

Situé au numéro 97 Phó Đức Chính du premier arrondissement, le musée des beaux-arts était auparavant le manoir de l’homme d’affaires chinois le plus riche de Saigon, nommé Hứa Bổn Hòa. Celui-ci  demanda à l’architecte français Diego Rivera de concevoir ce manoir en 1929 et l’acheva en 1934. Ce manoir a été édifié sur une superficie  ayant plus de 3000m2  avec le style architectural unique (Art Déco) et a réussi à montrer l’harmonie entre la beauté artistique de l’Europe et de l’Asie, ce qui permet d’attirer pas mal de gens passionnés de l’art et aimant vivre dans l’illusion. Le Musée des Beaux-Arts conserve actuellement de nombreuses œuvres de grande valeur, non seulement en termes d’histoire mais aussi de sculpture et de peinture. Ce musée utilise le jaune comme couleur principale. Ses murs extérieurs sont peints en jaune et sa toiture est composée de tuiles rouges yin et yang avec des bords en céramique  colorés en vert donnant l’aspect étrange et  fantaisiste. Ce manoir possède 99 grandes et petites portes. Ce nombre symbolise la perfection. Chaque porte a un style architectural différent. Les fenêtres sont en vitraux avec des motifs décoratifs. Quant aux balcons, ils sont en forme d’arc saillant avec un système de balustrades en fer ornées de motifs singuliers. À l’intérieur du manoir, de nombreuses pièces sont décorées avec des motifs en relief et des lustres de style français sur leur plafond. Les escaliers sont carrelés de marbre tandis que  le sol est pavé de riches motifs. Grâce à ses  grandes portes, le manoir est toujours inondé de lumière, ce qui facilite la prise des photos. C’est aussi ici qu’on trouve le premier ascenseur installé à Saïgon.


 

Kiến An Cung (Sadéc)


Version française

Tọa lạc ở giữa trung tâm thành phố Sa Đéc, chùa nầy còn đựợc bết với cái tên là chùa ông Quách.Chùa nầy được xây dựng vào năm 1927 bởi nhóm người Phúc Kiến đến lập nghiệp ở Sa Đéc nhầm để tôn vinh tổ tiên của họ và để giữ liên lạc mật thiết với cộng động của họ ở Trung Hoa.Chùa nầy có hình chữ Công (工) nên có 3 gian Đông lang, Tây lang và khu chính điện. Chùa được lợp ngói âm dương theo kiểu rồng lượn sóng. Đặc điểm ở chùa nầy là có một kiến trúc độc đáo  không có kèo chỉ dùng các đòn tay  ráp mộng để chịu đựng sức nặng trên những cột gỗ tròn. Ngoài cổng chùa thì có sự hiện diên  hai con kỳ lân còn ở trong nội điện th ì  trang trí với màu sắc rực rỡ và  trên những bức tường của chùa thì thấy được những hình ảnh  ở trong Tây du ký, Tam Quốc Diễn Nghĩa vân vân…

Située au centre de la ville de Sa Đéc, cette pagode est également connue sous le nom de pagode ông Quách. Cette pagode fut édifiée  en 1927 par les gens de Fujian venant s’installer à Sa Déc dans le but d’honorer leurs ancêtres et garder des contacts étroits avec leur communauté en Chine. Ayant la forme du caractère Cong (工), elle comporte donc 3 pièces: Đông lang, Tây lang et le hall principal.  La pagode est couverte de tuiles yin et yang dans un style de dragon ondulé. La caractéristique de cette pagode est qu’elle présente une architecture unique sans arbalétrier, reposant uniquement sur des poutres à bras mortaisées afin de  supporter le poids grâce à  des piliers ronds en bois. À l’extérieur de la pagode, il y a la présence de deux licornes, tandis que  dans le hall intérieur on trouve la décoration avec des couleurs vives et sur les murs des illustrations trouvées dans le pèlerinage vers l’Ouest, les Trois Royaumes  etc.

KAN

Sa Déc ( Đồng Tháp)

 

Version française

Dưới thời Pháp thuộc  Sa Đéc được xem là  thị trấn nhỏ, yên tĩnh  ở đồng bằng sông Cửu Long.Tên nó có nguồn gốc từ tiếng Khơ Me  Psar Dèk. Nay Sa Déc thuộc về tỉnh Đồng Tháp.  Chính đây là vùng Tây Nam Bộ, nơi có được một bức tranh văn hóa đa sắc với  bốn tộc chính là người Việt, Khơ Me, Hoa và Chăm.  Chính cũng nơi nầy có một chuyện tình lãng mạn, không hồi kết cuộc của một chàng trai người Việt  gốc Hoa  Huỳnh Thủy Lê cùng cô con gái người Pháp lúc còn thiếu niên, trở  thành nhà văn hào Pháp nổi tiếng về  sau với tên Marguerite Duras  qua  quyển sách « Người Tình » của bà,  được giải thưởng  Goncourt 1984 và  đã được chuyển thể thành phim và dịch ra 42 thứ tiếng. Nay chỉ còn dấu ấn của Huỳnh Thủy Lê qua ngôi nhà cổ của ông  được xếp hạng là di sản lịch sử của đất nước.

Durant la période coloniale française, Sa Đéc était considérée comme une petite ville tranquille du delta du Mékong. Son nom est dérivé du mot khmer Psar Dek. Sa Déc appartient désormais à la province de Đồng Tháp. Il s’agit de la région du Sud-Ouest de la Cochinchine, où l’on retrouve un tableau culturel multicolore avec quatre groupes ethniques principaux : les Vietnamiens, les Khmers, les Chinois et les Cham. C’est également ici que se déroule une histoire d’amour romantique sans fin entre un Vietnamien d’origine chinoise Huỳnh Thủy Lê et une adolescente française, qui deviendra plus tard une célèbre écrivaine nommée Marguerite Duras grâce à son best-seller intitulé « L’Amante » ayant remporté le prix Goncourt en 1984 et ayant été adapté en film et traduit en 42 langues. Aujourd’hui il ne reste que la trace de Huỳnh Thủy Lê grâce à sa vieille maison classée désormais comme le patrimoine historique du Vietnam.
 

 

Phước Kiến Tự (Cao Lãnh)

Phước Kiến Tự (Cao Lãnh)

Version française

Sáng nay từ bỏ Trà Vinh sang Đồng Tháp để đi tham quang Phước Kiến Tự ở thành phố Cao Lãnh nổi tiếng ngoài các tượng phật và các tác phẩm nghệ thuật Phật giáo, còn có một ao rất rộng chứa hàng trăm lá sen to và có hình dáng tựa  như chiếc nón quai thao của những cô gái làng quan họ ở Bắc Ninh. Chắc chắn nguồn gốc nó phải  đến từ  xứ  Ba Tây  thường đựợc gọi là  Victoria amazonica hay là hoa súng to ở vùng Amazone. Theo sách thực vật học  thì phải mất gần 50 năm mới trồng được nó ở Âu Châu sau khi mang nó về  vào năm 1800. Như  vậy chùa nầy có  lá  súng  to (chớ không phải sen) cũng mới đây thôi. Cũng như chùa Mía ở ngoại ô thành phố Hà Nội, muốn đi vào chùa phải đi ngang nơi tụ tập nhiều người  ngồi  buôn bán  dọc theo lề đường để đi vào chùa. Cũng  nhờ đó  chùa nầy trở  thành một điểm tham không thể bỏ qua  ở  vùng Đồng Tháp và cũng đem nguồn lợi  không ít cho cư dân địa phương.  Đến đây phải ăn chè hột sen rất ngon. Còn muốn chụp hình thì phải  trả tiền  thêm nhưng phải theo cách  chỉ  dẫn đi đến lá súng với một  lối  đi chỉ  định  không phải lá súng nào cũng được.  Thêm vào đó nước ao hồ mang tính acide và giàu azote. Vã lại một lá súng trưởng thành có thể chở được một ngưởi nặng từ 60 đến 70 kí lô mà thôi. Tại sao có thể vì mặt sau của  súng  có  nhiều  đường gân to tỏa ra từ trung tâm ra  đến  mép. Ngoài ra còn có một số nhánh từ  đường gân chính khiến  tạo ra thành một mạng lưới phức tạp và vững mạnh như một bộ xương để hỗ trợ và chịu đựng nỗi trọng lượng quan trọng đấy.

Ce matin, après avoir visité Trà Vinh, nos sommes allés à la province Đồng Tháp pour visiter une pagode nommée Phước Kiến Tự qui est très connue à Cao Lãnh pour ses statues de Bouddha et ses œuvres d’art bouddhique. Cette pagode possède un étang très vaste contenant des centaines de grandes feuilles de lotus semblables aux chapeaux plats à mentonnière garnis de cordons en soie et réservés pour les filles du village de Bắc Ninh. Son origine doit venir sûrement du Brésil. Il est fréquemment appelé sous le nom de Victoria amazonica ou nénuphar géant d’Amazonie. Selon le dictionnaire des plantes, il faut perdre presque 50 ans pour réussir à le faire pousser en Europe après l’avoir ramené en 1800. Donc cette pagode réussit à avoir les feuilles de nénuphar géant à une date récente. Analogue à la pagode Mía de la banlieue de la capitale Hanoï, son entrée est bondée des marchands ambulants. C’est grâce à l’existence de ce nénuphar géant que la pagode devient un lieu touristique incontournable permettant de procurer  aux gens locaux des avantages financiers non négligeables. De passage dans ce lieu, il faut goûter la délicieuse soupe aux graines de lotus. Pour ceux qui s’intéressent aux photos de souvenir, outre le prix à payer, il faut suivre strictement les indications afin de pouvoir se mettre seulement sur la feuille de nénuphar qu’on a désignée par avance. L’eau de la mare contient de l’acide azoté. De plus, la grande feuille de nénuphar peut porter une personne de 60 à 70 kilos car son dos est garni de nervures robustes partant du centre vers le bord. Il existe également à partir de la nervure principale plusieurs branches formant un réseau solide et complexe ressemblant à une ossature puissante pour le soutien.