Cité pourpre interdite de Huế (Tử Cấm Thành)

Version française

Tử Cấm Thành  được bảo vệ  nhờ có một bức tường vây quanh bằng gạch cao có 4 thước. Bức tường này cũng được kiên cố thêm  với  một hệ thống hào đầy nước chạy quanh bốn mặt thành. Muốn được  tiếp cận với cửa thành, trước đó phải  đi qua một hay nhiều  cầu nhưng Ngọ Môn vẫn là lối vào chính dành thưở xưa cho nhà vua mà cũng là cổng chính ngày nay để du khách đi  tham quan hoàng thành.

Đây là một hệ thống nền đài Ngọ Môn phức tạp  gồm có 5 lối đi vào và được thêm ở  phần trên một cấu trúc bằng gỗ trang nhã với hai tầng mà được gọi là  Lầu Ngũ Phụng. Ở phía đông và phía tây của tòa thành, người ta tìm thấy có  hai cổng gọi là Chương Đức Môn (7) và Hiển Nhơn Môn (8) được trang trí rất lộng lẫy. Cửa  Hiển Nhơn được khôi phục hoàn toàn lại vào năm 1977. Một khi vượt qua khỏi Ngọ Môn, thì  sẻ thấy xuất hiện trên trục chính điện Thái Hoà mà có thể đến được qua sân chầu thường được  gọi là Sân Đại Triều Nghi. Chính  ở cung điện này, hoàng đế, ngồi trên ngai vàng, một vị trí biểu tượng quyền lực cao quý, nhận được sự chào đón của tất cả các quan vỏ của nhà Nguyễn đứng theo thứ bậc  nhân dịp các buổi lễ lớn. Đây cũng là công trình duy nhất còn được giữ  lâu bền sau bao nhiêu năm chiến tranh.  Đằng sau cung điện này là tư thất  của vua và gia đình.

Version française

La cité pourpre  interdite de Huế est protégée par un mur d’enceinte en brique haut de 4 mètres. Ce dernier est  renforcé en plus, par l’installation d’un système de douves rempli d’eau permettant de ceinturer ainsi la cité. Chaque porte donnant  accès à la cité est précédée  d’un ou de plusieurs ponts  mais la  porte méridienne reste l’entrée principale réservée autrefois  au roi. Elle devient  aujourd’hui la porte principale d’entrée pour les visiteurs.

Le patrimoine culturel mondial du Vietnam

C’est un puissant massif en maçonnerie percé de cinq passages et surmonté d’une élégante structure de bois à deux niveaux, le Belvédère des Cinq Phénix (Lầu Ngủ Phụng) A l’est et à l’ouest de la citadelle, on trouve la Porte Chương Đức (7) et la Porte Hiển Nhơn (8) qui sont très bien  décorées et percées chacune de trois passages. La porte de Hiển Nhơn  a été restaurée entièrement en 1977.  

Une fois franchie précisément la porte méridienne , on voit apparaître sur l’axe principal le somptueux palais de la Suprême Harmonie ou palais du Trône qu’on peut atteindre en traversant l’Esplanade des Grandes Salutations (Sân Ðại Triều Nghi). C’est dans ce palais que l’empereur, assis sur le trône  dans une position symbolique prestigieuse, recevait le salut de tous les dignitaires de l’empire. Ceux-ci étaient  alignés hiérarchiquement sur l’esplanade à l’occasion de grandes cérémonies. C’est aussi le seul bâtiment qui  est resté assez intact  après tant d’années de guerre. Derrière ce palais, se trouve la résidence privée du roi et de sa famille.

 

  • 1 Porte méridienne (Ngọ Môn)
  • 2 Palais du trône (Điện Thái Hoà) ou Palais de la Suprême Harmonie.
  • 3 Belvédère de la lecture ou Pavillon des archives (Thái Bình Ngự Lâm Thư Lâu)
  • 4 Théâtre royal (Duyệt Thị Đường)
  • 5 Pavillon de la Splendeur (Hiến Lâm Các)
  • 7 Porte de la vertu (Chương Đức Môn)
  • 8 Porte de l’Humanité (Hiển Nhơn Môn)

 Photos de la cité pourpre  interdite (Huế)

 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.