English version
French version
Đối với đa số người dân Việt, cố đô Huế mãi mãi là trung tâm trí tuệ và nghệ thuật của nước Vietnam. Như một nàng công chúa đang chìm đắm trong giấc ngủ, Huế biết giữ nét duyên dáng và quyến rũ mà được có từ thời vương quốc Chămpa với nội thành, dòng sông Hương hiền hoà và nhất là với ngôi chùa trứ danh Thiên Mụ. Nét đẹp dịu dàng độc đáo của các phụ nữ qua tà áo dài trắng cùng chiếc nón bài thơ, những câu thơ thanh nhã, những công viên được liên hợp một cách tinh vi cùng các ngôi chùa với mái dát vàng óng ánh, văn hóa cung đình càng làm cố đô Huế càng thêm phong phú, thanh cao và oai nghiêm. Nhắc đến Huế, một miền đất xinh đẹp với một cuộc sống thiên nhiên, không ai có thể không biết đến hai câu ca dao như sau:
Gió đưa cành trúc là đà
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương
Trước khi trở thành kinh thành của triều Nguyễn , Huế là một đồn lũy quan trọng Jenan được đội quân viễn chinh của Tần Thủy Hoàng trấn giữ ở thế kỷ thứ 3 trước công nguyên. Rồi được gia nhập vào vương quốc Lâm Ấp từ năm 284 TCN và sau đó trở thành một vùng tranh chấp với Trung Hoa trước khi dân tộc Vietnam dành được độc lập. Vùng đất nầy thuộc về Việt Nam hoàn toàn từ khi công chúa Huyền Trân về làm vợ của vua chàm Chế Mẫn.
Từ năm 1802 đến 1945, Huế là kinh đô của 13 vua nhà Nguyễn mà Nguyễn Ánh là người sáng lập vương triều. Trên tã ngạn của sông Hương, giữa trung tâm thành phố, có 3 vòng đai thành bảo vệ Tử Cấm Thành, nơi làm việc, ăn ở và sinh hoạt của vua và hoàng gia. Cung thành được xây dựng theo phương hướng của phong thủy. Ngưỡng mộ triều đại nhà Minh, vua Gia Long không ngần ngại xây dựng ở Huế một Tử Cấm Thành như ở Bắc Kinh.
Còn các lăng tẩm thì được xây dựng dọc theo sông Hương. Huế là mục tiêu của nhiều cuộc chinh phạt, đầu tiên bởi Pháp vào năm 1885, sau đó đến Nhật Bản vào năm 1945 và sự trở lại của Pháp vào năm 1946. Cô đô Huế đã từng chứng kiến tưởng tận các cuộc chiến đấu thương đau trong cuộc tấn công Tết Mậu Thân vào năm 1968. Huế cũng nhiều lần tham dự vào cuộc kháng chiến dân tộc ở thời kỳ thuộc địa và trong năm thập kỷ vừa qua.
Dù có nét đẹp kiêu sa, cố đô Huế biết giữ được một tâm hồn của người dân Việt trong những thời điểm khó khăn nhất của lịch sử Việt Nam.
Galerie des photos
Pour la plupart des Vietnamiens, Huế reste toujours le foyer intellectuel et artistique du Vietnam. Elle a l’air toujours d’une princesse endormie. Elle sait garder son charme et sa grâce qu’elle a eu depuis l’occupation du Chămpa avec sa citadelle, sa rivière des Parfums et surtout sa célèbre pagode Thiên Mụ (ou La Dame Céleste). La cruelle beauté de ses femmes portant la tunique blanche accompagnées d’un chapeau conique (ou nón bài thơ), la finesse de la poésie, la conjugaison de ses parcs et de ses pagodons à tuiles vernissées, la culture de sa cour mandarinale la rendent encore plus charmante, plus noble et plus majestueuse.
On retient Huê à travers les deux vers populaires célèbres vietnamiens suivants:
Gió đưa cành trúc là đà
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương
Le vent agite doucement les branches du bambou
On entend le tintement de cloche de la Dame céleste ainsi que le chant matinal du coq de Thọ Xương
Avant de devenir la capitale impériale des Nguyễn, elle fut d’abord la place forte de la commanderie chinoise de Jenan de l’empereur Qin ShiHuangDi au IIIème siècle avant J.C., puis elle fut intégrée successivement dans le royaume de Lin Yi et dans le royaume du Chămpa à partir de 284 de notre ère. Elle fut ensuite l’objet de convoitises des Chinois et des Vietnamiens quand ces derniers gagnèrent leur indépendance. Elle fut contrôlée partiellement par les Vietnamiens en 1306. Ce contrôle ne fut définitif que quand Huế devint la dot du roi Chế Mẫn du Champa aux Vietnamiens en échange de son mariage avec la princesse Huyền Trân.
Tử Cấm Thành (cité interdite)
Elle fut la capitale impériale du Vietnam réunifié de 1802 à 1945 et ne connut pas moins de 13 empereurs de la dynastie des Nguyễn dont le fondateur était Nguyễn Ánh connu souvent sous le nom « Gia Long ». Sur la rive gauche de la rivière des Parfums, en plein centre-ville, trois enceintes circonscrivent la ville impériale et protègent la cité pourpre dont l’orientation a été établie par rapport aux quatre points cardinaux par les géomanciens de la cour. Admirateur de la dynastie des Ming, l’empereur Gia Long n’a pas hésité de donner à Huế et à sa cité une ressemblance étonnante avec la Cité Interdite de Pékin.
Les tombeaux royaux ont été construits à la sortie de la ville, le long de la rivière. Huế fut la cible de plusieurs conquêtes, française d’abord, en 1885, puis japonaise, en 1945 et française en 1946. Elle fut témoin de combats meurtriers lors de l’offensive du Tết Mậu Thân en 1968. Elle fut aussi plusieurs fois actrice de la résistance nationaliste à l’époque coloniale et dans les cinq dernières décennies.
Cheval dragon
Long mã
Malgré son air aristocrate, Huế sait conserver dans les moments difficiles de l’histoire du Vietnam l’âme vietnamienne.