Được xây dựng vào năm 1969 bảo tàng Bình Định tọa lạc ở 26 Nguyễn Huệ, thành phố Quy Nhơn ngày nay. Ở đây các tượng và các bức phù điêu của dân tộc Chămpa mà các nhà khảo cứu Việt Nam và ngoại quốc đã tìm thấy trong các cuộc khai quật được chọn lọc lại và phải phù hợp với nội dung tính chất của bảo tàng trước khi được trưng bày ở nơi nầy cùng với các hiện vật khác có tính chất tiêu biểu cho vùng đất nầy qua các thời kỳ lịch sử. Có thể nói đây là một bảo tàng tổng hợp có nhiều gian phòng cùng nhiều chủ đề khác nhau như văn hóa Chămpa, con người và đất nước, các nghề truyền thống, các tính ngưỡng cổ truyền vân vân…, mang lại cho du khách có cái nhìn tổng quan về văn hoá Bình Định.
Galerie des photos
Musée de Bình Định
Étant édifié en l’an 1969, le musée de Binh Đinh est situé au numéro 26 Nguyễn Huệ de la ville de Quy Nhơn. Ici, les sculptures et les bas-reliefs du peuple cham que les chercheurs vietnamiens et étrangers ont trouvés lors des fouilles archéologiques, sont sélectionnés et doivent correspondre au contenu et à la nature de ce musée avant d’y être exposés avec d’autres artefacts typiques de cette région à travers les périodes historiques. On peut dire qu’il s’agit d’un musée général avec de nombreuses salles et de nombreux thèmes différents tels que la culture du Champa, les gens et leur pays, les croyances anciennes, les métiers traditionnels etc.. , ce qui permet au visiteur d’avoir un aperçu général sur la culture de Bình Định.
Được công nhận là một kim loại từ thời xa xưa có tính cách không thể biến chất nên vàng không những được xem gắn bó mật thiết với sự bất tử mà còn mang tính chất thần thánh và biểu tượng mà thường thấy ở các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp, Maya, Inca vân vân.. và các tôn giáo lớn nhất là Phật giáo và Ấn Độ giáo. Vàng tìm thấy trong thiên nhiên ở các lòng sông dưới hình thức bụi hay là dưới các tầng đất dưới dạng khoáng chất. Nhờ bàn tay khéo léo của con người, vàng để lộ ra độ sáng rực rỡ nhiều màu qua các thánh tích tôn giáo hay là các vật phẩm qúi giá mà giới qúi tộc thường dùng và có. Đó là các mặt nạ bằng vàng tìm thấy ở các mồ vua chúa của Ai Cập hay Hy Lạp ( mặt nạ của vua Toutankhamon hay Agamemmon), các bộ đồ trang sức lộng lẫy của các vương công Ấn Độ, các tượng Phật vân vân…Đối với những người Ai cập cổ thì vàng được xem như là thân thể của các thần thánh. Vàng thể hiện không những quyền lực mà luôn cả sự bất tử. Nó vẫn giữ một vai trò quan trọng ở Á Châu. Luôn cả ở Việtnam dù vàng rất hiếm nhưng người Việt cổ thường có thói quen để một lát vàng nho nhỏ trong miệng của người tử để họ có thể nhận được năng lượng mana mà vàng chứa đựng. Vàng thuộc về Âm thường có khả năng bảo quản thân thể để tránh sự thối rữa. Bảo tàng quốc gia Nghệ thuật châu Á (Guimet, Paris) có dịp trong mùa hè năm nay giới thiệu lại 113 bảo vật mà họ có bằng sơn mài mạ hay bằng vàng với chủ đề « 113 ors ».
Cliquez sur la photo pour voir son agrandissement.
De gauche à droite et de haut en bas: 1°) Porcelaine peint à l’or et à décor de dragons et de caractères de longévité. Dynastie Qing (règne de Kangxi (1662-1722). 2°) Porcelaine, glaçure bleu de cobalt et rouge de fer, peinture à l’or. Marque de l’empereur Qianlong. 3°) Mont Meru 4°) La divinité aux 1000 bras (Việtnam).
Étant reconnu pour sa qualité inaltérable depuis la nuit des temps, l’or est associé non seulement à l’immortalité mais aussi au caractère divin et symbolique qu’on a l’habitude de retrouver dans les civilisations antiques (Egypte, Inde, Chine, Grèce, Maya, Inca …) et dans les religions, en particulier dans le bouddhisme et dans l’hindouisme. Dans la nature, on le trouve dans les lits de rivière sous forme de poussière ou dans les sous-sols sous forme minérale. Grâce à la main de l’homme, l’or montre son éclat chatoyant à travers des reliques religieuses ou des ouvrages précieux portés ou possédés par la noblesse etc… C’est ce qu’on a retrouvé dans les masques funéraires d’Egypte ou de Grèce (masque de Toutankhamon ou celui d’ Agamemmon), les somptueuses parures des maharajahs indiens, les statues des Bouddhas etc…Pour certains peuples comme le cas des Égyptiens, l’or était considéré comme la chair des divinités. L’or incarne à la fois le pouvoir et l’immortalité. Il tient une place prépondérante en Asie. Même au Vietnam où l’or n’est pas abondant, on avait l’habitude de mettre autrefois dans la bouche de la personne décédée une petite lamelle d’or pour lui insuffler le mana que contenait le métal précieux. Étant du principe yang, l’or est capable d’assurer la conservation du corps et d’empêcher la putréfaction. Le musée national des arts asiatiques (Guimet, Paris) ne manque pas l’occasion de nous rappeler l’attrait et le pouvoir de séduction de ce métal magique à travers ses 113 objets possédés dans son exposition intitulée « 113 ors d’Asie » durant cet été.
Bảo tàng viện Louvre không những khác biệt là một bảo tàng lớn nhất Paris về diện tích (210 000 m2 mà đã có 68000 m2 dàng cho triển lãm) mà còn là một trong những bảo tàng trọng đại ở thế giới. Bảo tàng viện Louvre lúc nào đêm cũng như ngày rất đẹp khiến người du khách ngưỡng mộ nhất là có những kiệt tác như Léonard de Vinci, Eugène Delacroix, Caravage, Raphaël, Arcimboldo vân vân….. Còn thêm một kim tư tháp kính ở giữa sân Napoléon, được kiến trúc sư người Mỹ gốc Hoa Ieoh Ming Pei. thiết kế. Cấu trúc bằng kim loại nầy chịu đựng mặt đường kiến gồm có sắt thép và aluminium nặng 200 tấn. Một ấn tượng hiện đại nhất thế giới …
Le musée du Louvre n’est pas non seulement le plus grand musée de Paris par sa surface (210 000 m² dont 68 000 consacrés aux expositions mais aussi l’un des plus importants du monde. De jour comme de nuit , le musée est tellement splendide avec ses œuvres d’art de Léonard de Vinci, Eugène Delacroix, Caravage, Raphaël, Arcimboldo etc …De plus son pyramide conçu par l’architecte américain d’origine chinoise Ieoh Ming Pei, est au cœur de la cour de Napoléon .Cette structure métallique supportant le parement en verre est faite d’acier et d’aluminium et pèse 200 tonnes. Une impression mondiale moderne.
Before it became the Champa Sculpture Museum today, it was known as the Sculpture Garden in the distant past. It was here that they began to collect and preserve for the most part, under the aegis of archaeologist-architect Henri Parmentier and members of the French School of the Far East (EFEO) in the late 19th century all the artifacts found during archaeological excavations in the central regions (from the Hoành Sơn Anamitic Range, Quãng Bình in the north to Bình Thuận (Phan Thiết) in the south) where an ancient Indochinese kingdom existed known in the early 2nd century as Linyi and then Huanwang and finally Champa until its annexation by Vietnam in 1471. Opened to the public in 1919, this museum initially took the name of its founder « Henri Parmentier Museum » and housed 190 artifacts among which was the famous pedestal of the Buddhist site Đồng Dương. Then the museum did not cease to expand since 1975 to reach today an area of 2,000 m² out of a total of more than 6,600 m² and to acquire in the year 1978 the great masterpiece of bronze art, the statue of Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) often known as Tara. It becomes over the decades the unique museum in the world in the field of Champa art. It allows the tourist to also know the chronology of Champa history as all styles are present through artifacts from the famous sites Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu and Pô Nagar (Nha Trang). For French researcher Jean Boisselier, Chame sculpture is always closely linked to history. Despite the evolution of styles throughout its history, chame sculpture continues to keep the same divine and animal creatures in a constant theme. This is a museum not to be missed if one has the opportunity to visit Đà Nẵng
Mỹ Sơn E1 style (Phong cách E1)
Chính Lộ style (Phong cách Chính Lộ )
Đồng Dương style (Phong cách Đồng Dương)
Tháp Mắm style … (Phong cách Tháp Mắm)
Tháp Mắm style
Mỹ Sơn E1 style : vivacity in ornamentation, dedicacy in the details..
Khương Mỹ style : gentleness in the faces, harmony and symmetry…
Trà kiệu style : beauty in the adornments, the half-smile, the development of feminine beauty ( fully developed breasts, new freedom in the hips etc ..)
Đồng Dương style :typical facial appearance (protruding eyebrowns, thick lips with the corners…
Tháp Mắm style : art reached in its limits with a lack of realism and extravagance….
Trước khi trở thành ngày nay bảo tàng điêu khắc Chămpa, nơi nầy được biết đến từ thời xa xưa với tên gọi vườn điêu khắc. Chính tại đây, bắt đầu có sự thu thập và bảo quản một phần lớn, dưới sự bảo trợ của kiến trúc sư khảo cổ học Henri Parmentier và các thành viên của Trường Viễn Đông Pháp (EFEO) vào cuối thế kỷ 19, tất cả các bảo vật qua những các cuộc khai quật khảo cổ học ở miền Trung (từ dãy núi Hoành Sơn, Quãng Bình ở phía bắc đến Bình Thuân (Phan Thiết) ở phía nam), nơi có một vương quốc cổ Đông Dương được biết đến vào đầu thế kỷ thứ 2 với tên gọi Lâm Ấp rồi đến tên Hoàn Vương và cuối cùng là tên Chiêm Thành cho đến khi bị Việt Nam sáp nhập vào năm 1471. Mở cửa cho công chúng vào năm 1919, bảo tàng viện này ban đầu lấy tên của người sáng lập là « Musée Henri Parmentier » và có đến 190 bảo phẩm trong đó có cả bệ nổi tiếng của địa danh Phật giáo Đồng Dương. Sau đó, bảo tàng đã không ngừng phát triển kể từ năm 1975 để đạt đến diện tích ngày nay là 2.000 m² trên tổng số hơn 6.600 m² và đã có được vào năm 1978 một kiệt tác nghệ thuật bằng đồng vĩ đại, bức tượng Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) thường được gọi là Phật mẫu Tara. Qua nhiều thập kỷ, nơi nầy đã trở thành bảo tàng duy nhất ở trên thế giới về lĩnh vực nghệ thuật Chămpa và cho phép khách du lịch cũng biết được niên đại của lịch sử của vương quốc Chămpa vì tất cả các phong cách điêu khắc đều có hiện diện qua các bảo vật đến từ các đia danh Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu và Pô Nagar (Nha Trang). Đối với nhà nghiên cứu người Pháp Jean Boisselier, điêu khắc Chămpa luôn gắn liền với lịch sử. Dù có sự tiến triển ở trong phong cách điêu khắc qua dòng lịch sữ, Chămpa vẫn tiếp tục giữ các tạo vật thần linh và các sinh vật trong một chủ đề không thay đổi. Đây là một bảo tàng không thể bỏ qua nếu du khách có dịp ghé thăm Đà Nẵng.
Style de Mỹ Sơn E1 (Phong cách E1)
Style de Mỹ Sơn E1 (Phong cách E1)
Style de Chính Lộ (Phong cách Chính Lộ )
Style de Đồng Dương ( Phong cách Đồng Dương)
Style de Tháp Mắm … (Phong cách Tháp Mắm)
Version française
Avant de devenir aujourd’hui le musée de la sculpture du Champa, il était connu à une époque lointaine sous le nom du jardin de la sculpture. C’était ici qu’on commença à rassembler et à conserver en grande partie, sous l’égide de l’archéologue architecte Henri Parmentier et des membres de l’Ecole Française de l’Extrême Orient (EFEO) à la fin du 19ème siècle toutes les artefacts trouvés d’un lors des fouilles archéologiques dans les régions du centre (de la cordillère anamitique Hoành Sơn, Quãng Bình au nord jusqu’à Bình Thuận (Phan Thiết) au sud) où exista un ancien royaume d’Indochine connu au début du IIème siècle sous le nom de Linyi puis Huanwang et enfin Champa jusqu’à son annexion par le Vietnam en 1471. Ouvert au public en 1919, ce musée prit dans un premier temps le nom de son fondateur « Musée Henri Parmentier » et abrita 190 artefacts parmi lesquels figurait le piédestal célèbre du site bouddhique Đồng Dương. Puis le musée ne cessa pas de s’agrandir depuis 1975 pour atteindre aujourd’hui une surface de 2.000 m² sur un total de plus de 6.600 m² et d’acquérir en l’an 1978 le grand chef d’œuvre de l’art du bronze, la statue de Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) connue souvent sous le nom de Tara. Il devient au fil des décennies le musée unique au monde dans le domaine de l’art du Champa. Il permet au touriste de connaître également la chronologie de l’histoire du Champa car tous les styles sont présents à travers des artefacts venant des sites célèbres Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu et Pô Nagar (Nha Trang). Pour le chercheur français Jean Boisselier, la sculpture chame est toujours en liaison étroite avec l’histoire. Malgré l’évolution des styles au fil de son histoire, la sculpture chame continue à garder les mêmes créatures divines et animales dans une thématique constante. C’est un musée à ne pas manquer si on a l’occasion de visiter Đà Nẵng.
Style de Tháp Mắm
Style de Mỹ Sơn E1: vivacité dans l’ornementation, finesse dans les détails…
Style de Khương Mỹ: la douceur dans les visages, l’harmonie et la symétrie…
Style de Trà kiệu: la beauté des parures, le demi-sourire, la mise en valeur de la beauté féminine ( seins développés, déhanchement etc ..)
Style de Đồng Dương: l’apparence faciale typique ( sourcils proéminents, lèvres épaisses avec les commissures …
Style de Tháp Mắm: un art poussé à ses limites avec irréalisme et extravagance….