Musée de la culture de Sa Huỳnh (Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh)

Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh

Khi đến Hội An, du khách có dịp đến tham quan một bảo  tàng có một không hai. Nó nằm sát gần cầu chùa và ngang mặt vơi hội quán Quảng Đông.  Đấy là bảo tàng văn hoá Sa Huỳnh, một nền văn hoá cổ có trước nền văn hóa Chămpa được phát triển dọc theo bờ biển ở miền trung Việtnam (từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận, Bình Thuận) cùng thời với văn hoá Đồng Sơn. Nét nổi bật của nền văn hóa Sa Huỳnh thường thấy ở trong các chum hỏa táng qua sự phong phú của sắt. 

De passage à Hôi An, le touriste a l’occasion de visiter un musée exceptionnel. Celui-ci est situé à proximité du pont pagode et en face de la congrégation cantonaise. Il s’agit du musée de la culture Sa Huỳnh, une culture très ancienne qui est antérieure à la culture du  Champa et qui s’est développée tout le long de la côte du centre du Vietnam (de la région Thừa Thiên Huế jusqu’à Ninh Thuận, Bình Thuận)   à la même époque de la culture de Đồng Sơn. Le point culminant de la culture Sa Huynh se trouve souvent dans les jarres funéraires  grâce à l’abondance de fer.

Bảo tàng Bình Định (Quy Nhơn)

Bảo tàng Bình Định

Version française

Được xây dựng vào năm 1969 bảo tàng Bình Định tọa lạc ở 26 Nguyễn Huệ, thành phố Quy Nhơn ngày nay. Ở đây các tượng và các bức phù điêu  của dân tộc Chămpa  mà các nhà khảo cứu Việt Nam và ngoại quốc đã tìm thấy trong các cuộc khai quật được chọn lọc lại và phải phù hợp với nội dung tính chất của bảo tàng trước khi được trưng bày ở nơi nầy cùng với các hiện vật khác có tính chất  tiêu biểu cho vùng đất nầy qua các thời kỳ lịch sử. Có thể nói đây là một bảo tàng tổng hợp có nhiều gian phòng cùng nhiều chủ đề khác nhau như văn hóa Chămpa, con người và đất nước, các nghề truyền thống, các tính ngưỡng cổ truyền  vân vân…, mang lại cho du khách có cái nhìn tổng quan về văn hoá Bình Định.

Galerie des photos

Musée de Bình Định

Étant édifié en  l’an 1969, le musée de Binh Đinh est situé au numéro 26 Nguyễn Huệ de la ville de Quy Nhơn. Ici, les sculptures et les bas-reliefs du peuple cham que les chercheurs vietnamiens et étrangers ont trouvés lors des fouilles archéologiques, sont sélectionnés et doivent correspondre  au contenu et à la nature de ce musée avant d’y être exposés avec d’autres artefacts typiques de cette région à travers les périodes historiques. On peut dire qu’il s’agit d’un musée général avec de nombreuses salles et de nombreux thèmes différents tels que la culture du Champa, les gens et leur pays, les croyances anciennes, les  métiers traditionnels etc.. , ce qui permet au visiteur d’avoir un aperçu général sur la culture de  Bình Định.

 

Les tours Bánh Ít (Bình Định)

Các tháp Bánh Ít (Bình Định)

Version française

Theo sự nhân xét của nhà nghiên cứu Pháp Jean Boisselier, những khu đền của người Chàm thường được dựng lên ở các ngọn đồi. Đó là lý do tại sao các tháp  Bánh Ít cũng không ngoài lệ được trông thấy  nằm  trên một ngọn đồi tại thôn Đại Lộc, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Muốn thấy hết vẽ đẹp của các tháp nầy thì phải đi theo con đường xưa từ phiá đông mà đi lên chớ nếu không thì theo quốc lộ 19  từ Quy Nhơn mà ra đều nằm về phiá tây khi đến thăm khu vực nầy. Tụi nầy đến tham quan vào ngày thứ nhì lúc trưa trời rất u ám hôm đó  và mua hai vé trước cổng, mỗi vé là 15.000 đồng. 

Các tháp  Bánh Ít  nầy  nằm trền đồi nên tụi nầy phải đi bộ mất cũng 15 phút ngày hôm đó nhưng không mệt chi cho mấy vì trời sắp chuyển mưa. Khu tháp Bánh Ít ít có du lịch so với các nơi khác ở trong thành phố vì nó  quá xa thành phố Quy Nhơn 21 cây số.  Trong lúc đi bộ lên dốc  thì nghe văng vẳng tiếng kinh phật phát ra ở đâu gần đó, chắc có lẽ  có chùa gần đó. Quần thể  Bánh Ít gồm có hiện nay  4 tháp mà  hai tháp nhỏ  còn nằm ở  vòng ngoài: một tháp cổng và một tháp nằm ở  trục Đông-Nam thì  có  nhiều  cụm hình   hoạ  tiết chạm khắc được sắp xếp tựa như  các quả  bầu nậm ở trên mái  tháp với 4 cửa ngoảnh về 4 hướng.  Du khách muốn lên tầng  trên  để  đến tháp chính  thì  phải mượn   tháp cổng (hay gopura). Theo sự nhận xét của nhà nghiên cứu Việt Ngô Văn Doanh thì còn có dấu tích của một toà nhà dài dọc theo trục Đông-Tây đối diện với ngôi tháp chính. Nhà nghiên cứu Pháp Henri Parmentier cho rằng toà nhà nầy có ba gian và một  mái  ngói tựa như toà nhà dài trên cột (mandapa) được thấy ở tháp Pô Nagar (Nha Trang). Rất hợp lý với mình vì đây là ngôi nhà tĩnh tâm mà người Chàm cần phải ngồi thiền và cầu nguyện trước khi thực hiện nghi lễ cấp sắc ở tháp thờ chính. Ở tháp cổng có  thể nhìn  thấy được tháp chính qua cửa sau đứng từ trong tháp cổng. Đến nơi nầy, gió thổi lồng lộng không ngừng. Bởi vậy mỗi lần chụp hình xong là mình lại cất máy chụp vào túi ba lô liền vì sợ bụi làm hư máy nhất là còn đi chụp nhiều nơi khác lắm trong cuộc hành trình. Mình nhớ là đến trên cao trước đền tháp chính, mình vội vã lấy máy ra đeo vào cổ để chụp hình vì thấy quang cảnh quá đẹp nhất là ở gần đó có tháp mái cong hình yên ngựa  (koshagraha) còn nguyên vẹn  đã có  10 thế  kỷ, quá thơ mộng  như được thấy trên trống đồng. Nhưng khi đeo máy ảnh vào cổ rồi thì không thể nào chụp được  vì dây đeo máy ảnh cứ vướng xiết cổ mình hoài mà mình cố tình quay ngựợc lại  để  nới cái  dây ra nhưng vô phương hiệu quả.  Lúc đó mình biết phải làm gì rồi, đọc thầm trong bụng 2 câu kinh của đạo Phật  và tự  hứa chụp cảnh chớ không có ý định quấy nhiễu chi cả thì sau đó mình mới tháo dây ra dễ dàng được và đeo vào cổ lại để chụp thoải mái. Mình mới nhận thấy  nơi nầy rất  linh thiêng và chắc chắn có năng lượng nào có khả năng khuấy rối mình, không phải là  nơi du lịch như mọi nơi khác. Đây là chuyện tâm linh, tin hay không là tùy cách suy nghĩ lý luận của mỗi người nhưng riêng mình khó mà giải thích được nhất là mình đã quen lối  suy luận  theo khoa học đã từ  lâu năm khi còn làm việc ở  trung tâm nghiên cứu của Pháp.

Cháu Jeremy thì  hôm đó chả có thấy chi cả nó lung tung chạy nhảy leo trèo trên các bậc thang của các tháp ở trên đồi. Đây là một cảm xúc mà mình khó quên được nhưng phải kể lại chớ không có mê tính và sợ  hải chi cả. Ở đời có nhiều sự kiện  mình được chứng kiến  nhưng không thể giải thích khoa học được cả. Chỉ chấp nhận miễn cưỡng mà thôi. Khu vực nầy không biết có bao nhiêu tháp chắc phải có nhiều hơn 4 tháp vì nhận thấy nó có nhiều đóng gạch vụn rải rác khắp  nơi và nó có nét đẹp huyền bí lắm. Các tháp nầy được nầy được dựng vào cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII dưới thời trị vì của hai quốc vương Harivarman IVV và mang phong cách dịch chuyển giữa phong cách Mỹ Sơn A1  và phong cách Bình Định (hay Tháp Mắm). Tháp chính nó có chiều cao gần 20 thước. Lối đi vào nhô ra gần 2 thước  có  hình mũi giáo. Chính  ở  giữa vòm có phù điêu mặt Kala. Chính ở đây, ngày xưa có bức tượng đá thần Shiva bằng sa thạch hồng  được người Chàm sùng bái nay được lưu giữ ở bảo tàng Guimet (Paris) mà mình có dịp chụp hình được lúc đến tham quan.

Còn tháp hỏa hình yên ngựa không xa chi cho mấy, nằm phía bên tay trái của tháp chính nếu từ tháp cổng đi lên. Đây cũng là nơi chứa các đồ vật sùng bái.  Các cửa sổ của nó quay về hướng Đông – Tây và cửa chính của nó luôn quay về hướng Bắc.

Mình cũng thắc mắc tự hỏi tại sao kêu là các tháp nầy là các tháp Bánh Ít.? Theo sự giải thích của các  cư dân ở nơi nầy thì nhìn từ đằng xa các tháp nầy nhô ra trên đồi như  các bánh ít trong một đặc sản của xứ võ thuật  Bình Đinh.  Theo một tương truyền khác  thì có một thời có một quán của bà Thị Thiện bán bánh ít ở dưới chân đồi.  Các tháp nầy mang được nhiều tên lắm nhưng dưới thời  thuộc địa thì người Pháp vẫn gọi là Tháp Bạc (hay Tours d’Argent) mà không có sự giải thích nào cả. Không những là một kiệt tác độc đáo trong nghệ  thuật kiến trúc của người Chămpa, các tháp Bánh Ít nầy còn thể  hiện được chứng  cớ xác thực  của thời kỳ vàng son  của vương quốc Champa trên bán đảo Đông Dương.

Version francaise

Les tours Bánh Ít

Selon le chercheur français Jean Boisselier, les temples  des Chams  ont été souvent érigés sur  les collines.  C’est pourquoi les tours de Banh Ít ne font pas exception à la règle. Elles sont situées sur une colline du village de Đại Lộc de la  commune de Phước Hiệp dans le district de Tuy Phước de la  province de Bình Định. Si on veut  voir toute la beauté de ces tours, il faut prendre l’ancienne route dans la direction Est sinon on doit suivre normalement la route nationale  19  à partir de la ville de Quy Nhơn  dans la direction Ouest lors de la visite de ce domaine.  Nous y étions  venus le deuxième jour à midi. Il faisait très nuageux ce jour-là et nous devions  acheter deux billets devant l’entrée de ce domaine,  chaque billet  coûtant 15 000 piastres.

Du fait que les tours Bánh Ít étaient   situées sur la colline, nous devions marcher à pied mais nous ne sentions pas trop fatigués ce jour là  car il était sur le point de pleuvoir. Le domaine des tours  Bánh It est  moins fréquenté par rapport à d’autres lieux touristiques  de la ville parce qu’il se trouve trop loin à 21 kilomètres de la ville de Quy Nhơn. En montant la pente, nous entendions les  citations des sutras bouddhiques venant de quelque part à proximité de ce  domaine. Il y a probablement une pagode tout proche. Le domaine de Bánh Ít se compose aujourd’hui de 4 tours dont deux sont plus petites et situées dans l’enceinte extérieure: une tour-portique et une autre tour ayant 4 portes orientées vers les quatre directions. Située sur l’axe  Sud- Est,  cette dernière comporte  plusieurs groupes de motifs de sculpture  disposés comme des petites calebasses rangées sur son toit. Le visiteur désirant monter à l’étage supérieur pour accéder à  la tour principale doit emprunter la tour-portique (ou gopura).

Selon le  chercheur vietnamien Ngô Văn Doanh, il existe des vestiges  d’un bâtiment assez grand s’étendant le long de l’axe orienté Est-Ouest. Le chercheur français Henri Parmentier a déclaré que ce bâtiment possédait trois compartiments et un toit comme le long bâtiment sur colonnes (mandapa) trouvé dans la tour Pô Nagar à Nha Trang. C’est très logique pour moi car il s’agit d’un édifice  où les Chams ont besoin de faire la prière et la méditation avant d’effectuer la cérémonie rituelle à la tour principale (ou kalan). À l’intérieur  de la tour-portique, on peut voir la tour principale à travers sa porte arrière. Une fois arrivés, nous constations que le vent souffla sans arrêt.

C’est pour cela que lorsque  je prends une photo, je suis habitué à  ranger immédiatement mon appareil de  photo dans le sac à dos de peur qu’il ne fonctionne plus car j’ai besoin de rendre visite à d’autres endroits durant mon voyage. Je me rappelle qu’à mon arrivée à l’étage supérieur devant le kalan principal, je me dépêchai de faire sortir précipitamment mon appareil de photo et je le mis tout de suite autour de mon cou afin de prendre des clichés car je trouvai  magnifique le  paysage aux alentours de ce kalan, surtout la présence d’une tour à toit incurvée en forme de selle (koshagraha) pratiquement  intacte depuis 10 siècles. Elle est  trop poétique comme on la voit sur les tambours de bronze.

Une fois la courroie de l’appareil photo mise sur le cou, je n’arrivai pas à faire des photos car elle continua à me gêner énormément malgré ma tentation  de la desserrer dans le sens contraire sans avoir l’effet escompté.  Juste à ce moment là je m’aperçus qu’il fallait absolument faire quelque chose en murmurant silencieusement  les deux phrases du sutra bouddhique que je connais par cœur et en promettant de faire des photos sans aucune intention de me montrer dérangeant à ce lieu. J’arrivai à enlever tout de suite la courroie hors de mon cou avec une facilité étonnante et je la remis sans difficultés pour continuer à faire des photos à ma guise. Je vins de réaliser que ce lieu était « sacré » et il avait des esprits ou des énergies puissantes  malveillantes capables de m’embêter. Il n’est pas un lieu touristique comme ailleurs. C’est une question spirituelle. « Avoir la croyance en soi ou non », cela dépend de la façon de penser et de raisonner de chacun, mais il m’est difficile de donner une explication d’autant plus que j’ai été habitué au raisonnement scientifique pendant longtemps lorsque je travaillais encore au CNRS.

Mon neveu Jérémy ne le vit pas du tout ce jour-là. Il continua à sauter et à grimper les escaliers des  tours  de la colline. C’est une émotion que je ne peux pas oublier mais je dois la raconter sans avoir l’intention d’être superstitieux et d’avoir peur de quelque chose d’étrange.  Dans la vie, il y a de nombreux évènements dont j’ai été témoin mais je ne réussis pas à me satisfaire en cherchant une explication scientifique. Je dois l’accepter à contre cœur.

Cette zone devrait  avoir  plus de tours  car on trouve beaucoup de gravats éparpillés partout et elle a une beauté très mystérieuse. Ces tours furent construites à la fin du XIème siècle et  au début du XIIème siècle sous les règnes de deux rois Harivarman IV et V. Elles portaient le style de transition  entre le style de Mỹ  Son A1 et le style Bình Định (ou Tháp Mắm).

La tour  principale (ou kalan) a une hauteur de près de 20 mètres.  Son entrée dont la partie saillante dépasse de près de 2 mètres est en forme de lance. Au milieu de son dôme se trouve un visage de Kala en relief. C’est à l’intérieur de ce kalan que se trouvait autrefois une statue en grès rose de Shiva, vénérée par les Champs et  conservée aujourd’hui  au musée Guimet (Paris).  J’ai eu l’occasion de la photographier lors de l’une de  mes visites. La tour de feu  en forme de selle n’est pas située  très loin sur le côté gauche de la tour principale si on vient de la tour-portique. C’est le lieu de dépôt  des objets de culte. Ses fenêtres sont orientées vers la direction est-ouest et sa porte principale est toujours orientée vers le nord.

Je me demande aussi pourquoi ces tours sont appelées « tours Bánh Ít » ? Selon l’explication des habitants d’ici, ces tours sont visibles de loin sur la colline comme des petits gâteaux de forme pyramidale qu’on retrouve dans une spécialité du pays des arts martiaux de Bình Định. Selon une autre légende, il y eut une époque où il y avait une dame de nom  Thi Thiện vendant ces petits gâteaux Bánh Ít  au pied de la colline. Ces tours portent de nombreux noms mais durant  la période coloniale, les archéologues français les appelaient sous le nom des tours d’Argent sans donner aucune explication.  Étant non seulement  aujourd’hui un chef-d’œuvre unique dans l’art architectural du peuple du Champa,  les tours Bánh It témoignent aussi  de l’âge d’or du royaume Champa sur la péninsule indochinoise.

La marche vers le Sud: la fin du Champa

La longue marche vers le sud: la fin du Champa.

Version vietnamienne

Selon l’érudit Thái Văn Kiểm, la longue marche de notre peuple vers le sud est un fait historique évident que les véritables historiens étrangers doivent reconnaître et elle est également une source de grande fierté pour notre nation. Depuis plus de mille ans, le peuple vietnamien a traversé plus de cinq mille kilomètres, soit 1700 mètres par an ou 5 mètres par jour. Cette vitesse est même inférieure à celle d’un escargot. Cela prouve que notre peuple a rencontré de nombreux obstacles et qu’il a parfois dû s’arrêter et prendre du recul dans cette longue marche. Cette chanson populaire évoque en quelque sorte l’anxiété et la peur des Vietnamiens lors de ce voyage parsemé d’embûches:

Đến đây đất nước lạ lùng
Con chim kêu cũng sợ, con cá vẫy vùng cũng lo.
Cette terre leur paraît très étrange
Le gazouillis d’oiseaux leur fait aussi peur comme l’agitation du poisson les rend inquiets.

Malgré que notre population s’élève à peu près à un million d’habitants face à la Chine géante estimée à cette époque à plus de 56 millions de sujets, on est amené à découvrir le talent inouï de Ngô Quyền qui a réussi à libérer notre peuple de la domination chinoise pendant près de mille ans. Malheureusement il ne régna que 5 ans. Puis vint la période de troubles nationaux avec les douze seigneurs de la guerre. Heureusement, on vit surgir le héros Đinh Bộ Lĩnh issu de la province Ninh Bình. Celui-ci réussit à les éliminer, à unifier le pays sous sa bannière et à fonder une nouvelle dynastie, la dynastie des Đinh. Durant cette période, notre pays venait d’être un pays indépendant mais il était confiné seulement dans le delta du fleuve Rouge et dans les petites plaines situées tout le long de la côte centrale du nord Viet Nam (Thanh Hóa, Nghệ An).
Au Nord, il est difficile d’entamer l’expansion territoriale à cause de la présence de la Chine. Ce pays avait une population nombreuse et caressait toujours l’intention d’annexer notre pays au moment opportun quelle que soit la dynastie régnante. À l’Ouest, se trouve la chaîne de montagnes Trường Sơn accidentée difficile à franchir et à l’Est, il y a la Mer de l’Est que Nguyễn Trãi a eu l’occasion de mentionner dans la « Proclamation sur la pacification des Ngô (Bình Ngô Đại Cáo) » comme suit:

Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Quelle cruauté! Le bambou de la montagne du Sud n’arrive pas enregistrer tous leurs crimes,
Quelle saleté! L’eau de la mer de l’Est ne réussit pas à éliminer leur odeur puante.

 

pour faire allusion à la cruauté des Ming (Chinois) que la Mer de l’Est n’a pas réussi à effacer durant les dix années de leur agression contre le Grand Yue (Đại Việt). C’est une pression que notre peuple devait toujours endurer durant le parcours de la formation de notre nation.C’est seulement au Sud que se trouve le seul moyen pour notre nation d’étendre ses frontières, d’éviter l’extermination et de maintenir l’indépendance nationale, d’autant plus que nos ancêtres restent la seule tribu des Bai Yue qui ne sont pas assimilés par les Chinois depuis l’époque de Qin Shi Huang Di (Tần Thủy Hoàng).
Cependant, en ce moment là, dans cette marche vers le sud notre peuple a deux avantages indéniables dont l’un est d’avoir un leader doté d’un esprit stratégique et talentueux pour contrer les envahisseurs chinois au nord et l’autre est de réussir à faire participer le mouvement populaire de masse à cette expédition pour des raisons légitimes. C’est dans le sud qu’il y a un royaume nommé Lin Yi (devenu plus tard Champa) ayant réussi à obtenir son indépendance auprès de la Chine à Nhật Nam en l’an 192 et ayant eu l’habitude de provoquer des troubles à la frontière de notre pays. Ce royaume occupe une position importante sur la route maritime trans-asiatique convoitée par les envieux (Manguin 1979: 269). La prise du Champa peut être considérée comme la belle réussite dans le contrôle de la mer de l’Est et les navires de passage (Manguin 1981 :259). Aujourd’hui, c’est toujours une question brûlante qui attire l’attention des puissances mondiales.

marche_sud

Le Grand Yue (Đai Việt) était un pays venant d’avoir son premier roi lorsqu’il était pris en tenaille entre la Chine et le Champa. Ces deux pays agissaient de concert dans un premier temps pour détruire notre pays. Considéré comme un roi guerrier et un visionnaire stratégique, le roi Lê Đại Hành (ou Lê Hoàn) avait ces deux avantages cités ci-dessus. Il réussit à vaincre l’armée des Song de Hầu Nhân Bảo en l’an 981 à Chi Lăng (Lạng Sơn) et à punir le Champa lors d’une expédition montée en un an pour chasser les Chams hors de la province d’Amaravati (Quảng Ngãi) après que leur roi maladroit Bề Mi Thuế avait emprisonné les messagers de Đại Việt, Từ Mục et Ngô Tử Canh envoyés au Champa pour tenter d’aplanir les désaccords. Il détruisit la capitale Indrapura (Quảng Nam) et le sanctuaire en l’an 982 et tua son roi Paramec Varavarman (Bề Mi Thuế).
Il remit ensuite à son subordonné Lưu Kế Tông le contrôle des opérations sur la capitale Indrapura et le nord de Linyi avant de retourner dans sa capitale. À travers cette procuration déguisée, on voit plus ou moins clairement les intentions de Lê Đại Hành de vouloir étendre le territoire mais il avait peur de recevoir peut-être la réprimande de la dynastie des Song à cette époque. C’est pour cela qu’il ne voulait pas les révéler.

Selon « Les Mémoires historiques du Grand Viet au complet (Đại Việt Sử Ký Toàn Thư)», Lưu Kế Tông se cacha au Champa. C’est pourquoi le roi Lê Đại Hành dut envoyer son fils adoptif dont le nom n’était pas précisé pour le capturer et le tuer en l’an 983. Mais dans l’histoire des Song, il est à noter que Lưu Kế Tông devint roi du Champa trois ans plus tard, de 986 à 989 et il envoya même un ambassadeur auprès de la dynastie des Song pour demander à cette dernière de le reconnaître en tant que souverain du Champa. Cela montre qu’il y a quelque chose qui n’est pas en concordance avec ce qui a été écrit dans notre histoire. On peut expliquer que Lưu Kế Tông fut chargé de remplir au début une mission que le roi Lê Đại Hành lui avait confiée. Comme Lưu Kế Tông réussit à avoir des appuis locaux assez solides, il tenta de se poser roi et renonça à honorer sa mission.

Mais grâce à la restauration de la force militaire du peuple Cham de plus en plus vive à Vijaya (Chà Bàn, Bịnh Định), le roi Harivarman II réussit à vaincre Lưu Kế Tông, reprendre ensuite toute la province d’Amaravati et il s’installa de nouveau dans la capitale Indrapura. Quant à Lưu Kế Tông, selon le chercheur français Georges Cœdès, il était décédé. On n’entend plus parler de lui dans l’histoire. Malgré l’intensification du pillage le long de la frontière nord, le Champa était désormais soumis constamment à une pression croissante de notre Annam. Selon « l’histoire du Vietnam » de l’érudit Trần Trọng Kim, la Chine a accordé toujours à notre roi le titre « Prince de la province Jiaozhi (Giao Chỉ quận vương)» car elle continuait à considérer notre pays, Jiaozhi (ou Giao Chỉ) comme une province chinoise à l’époque de sa domination. Ce n’est que sous le roi Lý Anh Tôn que notre roi a reçu officiellement le titre de roi d’Annam. Depuis lors, notre pays s’appelait Annam.

Sous la dynastie des Lý, en prenant prétexte que le Champa n’avait pas payé tribut depuis 16 ans au royaume d’Annam, le roi Lý Thái Tông fut contraint d’aller combattre le Champa en l’an 1044. Les Chams subirent beaucoup de pertes humaines. Le général cham Quách Gia Di décida de sabrer son roi Sạ Đẩu (Jaya Simhavarman II), le dernier roi de la dynastie Indrapura du Champa et coupa sa tête pour demander la capitulation. En 1069, en se basant sur la raison de ne pas honorer le paiement du tribut par le Champa durant 4 ans, le roi Lý Thánh Tông décida d’emmener personnellement 100 000 soldats pour combattre le Champa, réussit à capturer Chế Củ (ou Jaya Rudravarman III) au Cambodge où il chercha refuge à cette époque et le ramena à la capitale Thăng Long. Pour racheter sa liberté et retourner dans son pays, Chế Củ proposa en échange les trois provinces septentrionales du Champa équivalant à peu près à deux provinces de Quảng Binh et Quảng Tri (Georges Cœdès : 248). On peut dire qu’à partir de cette transaction, Đại Viêt commença à s’étendre à de nouvelles terres et incita les gens à y vivre sous le règne du roi Lý Nhân Tôn après la révolte de Lý Giác dans la région de Nghệ An. Sur les conseils de ce rebelle, le roi Chế Ma Na (Jaya Indravarman II) tenta de reprendre les trois provinces échangées mais il fut vaincu ensuite par le célèbre général Lý Thường Kiệt et il dut rétrocéder cette fois définitivement ces trois provinces reprises.

Selon l’érudit Henri Maspero, sous le règne de Lý Thần Tông, notre pays a été envahi par le roi guerrier Sûryavarman II de Chenla (Chân Lạp). Ce dernier avait l’habitude de trainer souvent Champa dans la guerre en l’incitant ou en le contraignant sans cesse contre notre pays dans les régions de Nghệ An et Thanh Hóa. Puis après, les deux pays étant devenus hostiles, il y avait donc une guerre durant près de cent ans. Cela allait les affaiblir face à un pays d’Annam devenu puissant au début du XIIIème siècle avec une nouvelle dynastie, la dynastie des Trần. C’est aussi l’époque où toute la région eurasienne était envahie par les Mongols. Mais c’est aussi l’époque où les deux pays voisins Annam et Champa avaient de bonnes relations et Champa retrouvait la paix et la stabilité dans le pays avec le roi Indravarman V (1265-1285).

C’est grâce à ce rapprochement que les Vietnamiens et les Chams, unis dans un même combat et agissant ensemble contre un ennemi commun, l’empire des Yuan de Kubilai Khan (Đế Chế nhà Nguyên của Hốt Tất Liệt), réussirent à accomplir ensemble des prouesses militaires portant une grande importance historique non seulement pour notre peuple mais aussi pour l’Asie du Sud -Est. Grâce à cette union, les deux peuples vainquirent ainsi l’empire mongol. Afin de renforcer la bonne entente qui n’existait pas jusqu’à présent, entre les deux peuples, le roi Trần Nhân Tông vint visiter le royaume de Champa durant neuf mois en tant que chef spirituel de la secte zen Đại Việt en 11 mai de l’année 1301.

Grâce à cette visite, il promit d’accorder la main de sa fille, la princesse Huyền Trân (Perle de Jais), au roi Chế Mân (Jaya Simhavarman III) alors que Huyền Trân n’avait que 14 ans et Chế Mân était assez âgé. Malgré sa soutane de moine, il était toujours le roi-père du royaume Đại Việt. Il avait donc toujours une vision à long terme pour le pays et s’était rendu compte que le royaume Đại Việt avait besoin d’un territoire comme une base arrière en cas de nécessité dans le sud lorsqu’il connut bien les intentions malveillantes des Nordistes et il réussit à gagner à deux reprises la guerre de résistance contre l’armée des Yuan (1285 et 1287-1288). Au contraire, pour quelle raison le héros du peuple Cham, Chế Mân (Jaya Simhavarman III), céda-t-il les deux districts Ô-Lý à cette époque pour devenir un traître à son peuple ? Champa est-il trop défavorisé et Đại Việt trop avantageux dans cette transaction, n’est ce pas?
C’était peut-être à cause de l’aridité de la zone cédée que Chế Mân éprouva qu’il lui était impossible de la contrôler car Quảng Trị était une zone de sol sablonneux et Thừa Thiên Huế entourée de collines était aussi une région dépourvue de plaine importante (Hồ Trung Tú:283). Il s’agit de légaliser d’ailleurs un territoire que Champa n’avait plus la capacité de gouverner depuis que Chế Củ (ou Jaya Rudravarman III) l’avait cédé en échange de sa libération il y a 236 ans. Le fait que la princesse Perle de Jais (Huyền Trân) épousa Chế Mân cinq ans plus tard (1306) avec la dot de deux mille mètres carrés des districts Ô et Lý (les provinces de Quảng Trị et Thừa Thiên Huế d’aujourd’hui) devrait être un calcul politique bien réfléchi dans le but de pérenniser la paix et porter le caractère stratégique pour les deux dynasties Đai Việt-Champa. Grâce à ce mariage, le territoire de Đai Việt s’était étendu jusqu’au nord de la rivière Thu Bồn et Champa pouvait conserver le territoire restant pour les générations futures.

Sous le regard des gens, la princesse Huyền Trân est une femme profondément admirée dans l’esprit de plusieurs générations de Vietnamiens et elle est évoquée à plusieurs reprises dans cette longue marche vers le sud à travers son histoire et son destin. Après un an de mariage, le roi Chế Mân mourut en l’an 1307. Seuls ce dernier et Trúc Lâm đại sĩ (le surnom donné au roi-père Trần Nhân Tông) réussirent à connaitre seulement la raison de ce choix mais ils étaient morts tous les deux à un an d’intervalle. Depuis lors, ce cadeau de mariage devint un sujet de discorde entre les deux pays et conduisit à des guerres continues dans lesquelles Đai Việt était toujours le pays ayant remporté de nombreuses victoires.

Grâce à la pression démographique et à la politique d’immigration sous la dynastie des Hồ, les territoires cédés par le Champa étaient devenus des régions indépendantes et autonomes grâce à l’organisation de village vietnamien (L’autorité du roi s’arrête devant les haies de bambous du village). Cela rendait plus ardue la tâche pour le Champa de récupérer plus tard ces territoires. Encore pour une fois, après le XIVème siècle, le Champa devint une puissance militaire de premier plan et engagea les batailles jusqu’à Thanh Hóa. C’était l’époque où on vit apparaître un personnage décrit dans l’histoire de la dynastie des Ming sous le nom de Ngo-ta-ngo-tcho mais dans l’histoire du peuple cham il fut connu sous le nom de Binasuor (ou Chế Bồng Nga). Ayant profité de l’affaiblissement de la dynastie des Trần et reçu en même temps le titre du roi du Champa par la dynastie des Ming en Chine, Chế Bồng Nga attaqua le Nord Vietnam 5 fois de suite durant la période de 1361 à 1390 mais il y a 4 fois il emmena directement ses troupes dans la capitale Thăng Long. En raison de la trahison d’un subordonné de Chế Bồng Nga, de nom Ba-lậu-kê, le général Trần Khắc Chân de la dynastie des Trần réussit à repérer la jonque transportant Chế Bồng Nga et demanda à ses soldats de tirer sur cette jonque. Chế Bồng Nga fut touché ainsi de plein fouet. Selon G. Maspero, la période de Chế Bồng Nga était à son apogée, mais selon G. Cœdès, cette phrase est complètement incorrecte, mais il faut comparer les victoires militaires de Chế Bồng Nga avec la lumière bleue au coucher du soleil. (Ngô Văn Doanh : 126 ou G. Cœdès : 405).

Un général cham de nom vietnamien La Khải que les Chams ont enregistré sous le nom de Jaya Simhavarman dans leur histoire, monta sur le trône après avoir éliminé les enfants de Chế Bồng Nga. La Khải décida d’abandonner tous les territoires chams situés au nord du col de Hải Vân (les provinces actuelles de Quảng Bình, Quảng Trị et Thừa Thiên Huế).
Pour éviter une nouvelle guerre avec le Đai Việt, il céda la province d’Indrapura de Champa en 1402 correspondant à la province actuelle de Quảng Nam où se trouvait le sanctuaire Mỹ Sơn, mais il la récupéra plus tard en l’an 1407 lorsque les Ming prenaient le prétexte d’éliminer la dynastie des Hồ pour l’usurpation du trône des Trần. Ces Ming annexèrent ainsi l’Annam, recherchèrent tous les hommes de talent et de vertu et les ramenèrent en Chine pour les employer. Parmi ceux-ci figurait le jeune Nguyễn An (Ruan An) devenu plus tard un eunuque architecte vietnamien chargé de construire la Cité interdite de Pékin selon la théorie du Yin et du Yang et les 5 éléments et Nguyễn Phi Khanh, le père de Nguyễn Trãi. Après les dix années de résistance contre l’armée des Ming, Lê Lợi monta sur le trône en l’an 1428 et fonda la dynastie des Lê postérieurs. Il rétablit des relations pacifiques avec les Ming et le Champa dont le roi était le fils de La Khải de nom Virabhadravarman et connu dans les chroniques vietnamiennes sous le nom Ba Dich Lai (Indravarman VI).
Selon George Cœdès, le Champa tomba rapidement à la fin de cette dynastie dans un état de récession politique avec jusqu’à cinq rois successifs en 30 ans en raison de guerres civiles pour le pouvoir. À cette époque, en Annam, il y avait un grand roi connu Lê Thánh Tôn connu pour les arts littéraires et martiaux dans l’histoire du Việt Nam. C’est lui qui demanda à l’historien Ngô Sĩ Liên de compiler toutes les informations relatant tous les évènements historiques dans une collection d’articles connue sous le nom «Đại Việt sử ký (Les Mémoires historiques du Grand Viet) ». Il ordonna à son subordonné de retracer la carte géographique de notre pays mais il envoya secrètement quelqu’un en même temps au Champa pour dessiner une carte du Champa avec tous les recoins stratégiques, ce qui permit à son armée de prendre la capitale Đồ Bàn (Vijaya) à Chà Bàn (Bình Định) en l’an 1471 et capturer le roi Trà Toàn (Maha Sajan) ramené à Đại Việt avec 30000 prisonniers.

La prise de la capitale Vijaya pouvait être comparée à la chute de Constantinople (1453) à la même époque par les Turcs (Népote 1993 :12). Après cela, l’empereur des Ming envoya un émissaire pour lui demander de rendre le territoire de Binh Định au Champa. Mais devant son refus catégorique, l’empereur des Ming dut renoncer à toute action car le prestige de notre pays était grand au vu des tributs payés par les pays voisins comme le Laos (Ai Lao) et les Mường de l’Ouest. Désormais le Champa s’était rétréci aux seuls territoires situés au sud du cap Varella (Đại Lãnh, Phú Yên) et ne suscitait plus des obstacles majeurs dans l’avancée vers le sud du peuple vietnamien. Quant aux Chams, ils ont été dispersés en de nombreux groupes et évacués par mer et par terre: un groupe a fui vers le Cambodge et a été hébergé par le roi cambodgien Jayajettha III (Ang Sur) à Oudong, Chrui Changvar et Prêk Pra près de la capitale Phnom Penh et dans la province de Kompong Cham, un autre groupe est allé jusqu’à l’île de Hainan (Thurgood 1999:227) et Malacca et la population restante a dû se cacher dans la région de Panduranga appartenant encore à Champa ou a accepté de vivre sur place avec les Vietnamiens dans le territoire annexé.
Désormais, on y trouva des villages vietnamiens et chams établis côte à côte durant plusieurs centaines d’années. On ne sut pas non plus qui était vraiment assimilé lorsqu’il y avait le choc et l’échange culturel pacifique entre les deux grandes civilisations de l’humanité, l’Inde et la Chine. Combien de fois l’histoire de l’humanité a-t-elle démontré qu’une civilisation supérieure a un effet transformateur sur une civilisation inférieure? La Rome ancienne plus puissante, au moment de sa conquête, était soumise à l’influence de la civilisation grecque. De même, les Mongols ou les Mandchous, au moment de leur conquête en Chine étaient assimilés ensuite par cette dernière.

Notre royaume Đại Việt ne faisait pas exception non plus. Étant habitué à dénigrer et à mépriser les Chams (ou les Mans), notre Đại Việt pouvait-il avoir quelque chose dans cette conquête? Il recevait beaucoup de choses, notamment de nombreux éléments venant du Champa trouvés dans la musique royale comme le Chiêm Thành Âm (Résonances du Champa) ou le tambourin plaqué de riz bien cuit (trống cơm)(Thái Văn Kiểm 1964: 65) ou plus tard avec les « Danses du Sud (Airs des Méridionaux)» à travers les lamentations douloureuses sans fin du peuple cham telles que Hà Giang Nam (descente au sud de la rivière), Ai Giang Nam (lamentation du sud de la rivière), Nam Thương (Compassion du sud) etc… et dans l’art sculptural sous les deux dynasties des Lý et des Trần.
Il y a une époque où les Vietnamiens vivaient sous l’influence méridionale du Sud pour créer des artefacts tels que la tête d’un dragon de la dynastie Lý-Trần ressemblant à celle d’un dragon makara ou le canard siamois (vịt siêm) à l’oie Hamsa du Champa par exemple, le tout étant trouvé dans la citadelle impériale Thăng Long sur les toits de tuiles et les pignons des bâtiments jusqu’aux motifs décorés sur les bols (Hồ Trung Tú:264).
Quant aux Chams, ils n’étaient pas complètement assimilés tout de suite car ils abandonnaient justement leur langue pour parler la langue vietnamienne dans leur pays natal. Ils devaient avoir désormais un nom de famille comme les Vietnamiens sous le roi Minh Mạng. Les noms qu’ils avaient eu dans leur histoire étaient les noms de famille des rois ou ceux de la famille royale selon l’auteur Phú Trạm dans le journal Tia Sáng (2 octobre 2006). Ils utilisaient Ja (homme) ou Mu (femme) devant les noms comme les mots văn ou Thị chez les Vietnamiens. Lorsqu’ils devenaient âgés et occupaient un rôle important ou un rang dans la société, ils étaient appelés dès lors par cette fonction ou ce titre (Hồ Trung Tú: 57).
Ils créaient également pour eux-mêmes un ton accent qui n’existait pas auparavant en parlant la langue vietnamienne avec l’intonation d’un Cham autochtone. Ils parlaient, ils écoutaient, se corrigeaient, se comprenaient avec la communauté vietnamienne sur place pour produire un ton accent distinct qui ne ressemblait plus au ton original (l’intonation de Quảng Nam par exemple) lorsqu’ils avaient des contacts avec le peuple vietnamien auparavant (comme leur femme vietnamienne et leurs enfants) ou lorsqu’ils étaient des notables désignés dans les territoires appartenant au royaume Đai Việt. Ils ne perdaient pas forcément leurs racines immédiatement car ils conservaient encore les us et coutumes du peuple cham.
Plus précisément, dans des régions comme Đà Nẵng, Hội An, on continua à voir encore des gens portant encore des vêtements chams à la fin du XVIIIème siècle à travers les photos de Cristoforo Borri ou John Barrow. Les hommes portaient des kama ou des pantalons sans fond (le sarong) avec un turban assez large et les femmes des jupes longues à plusieurs plis multicolores ou au torse nu. (Hồ Trung Tú: 177).

Les Vietnamiens qui ont migré vers les zones où la population cham était dense, étaient obligés de s’y adapter et d’accepter la manière de parler la langue vietnamienne de la part des Chams, de Quảng Nam jusqu’à Phú Yên. Quant aux territoires où le nombre des Chams était faible et celui des migrants vietnamiens était élevé, l’intonation pratiquée dans ces territoires restait celle des migrants vietnamiens. Ceux-ci arrivaient à conserver entièrement leur intonation dans les territoires allant du col de Ngang jusqu’à Huế. Ils employaient fréquemment les dialectes de Nghệ An-Hà Tịnh (Hồ Trung Tú:154) ou Thanh Hóa plus tard avec le seigneur Nguyễn Hoàng.
Quant aux traits caractéristiques culturels du peuple cham, ils ont tous disparu depuis le 9ème mois de l’année du tigre, sous le règne de Minh Mạng (1828). C’était l’époque de l’édit royal destiné à interdire aux hommes du Sud de porter des kamas. Comme les Chams prétendaient ne pas savoir depuis quand et à quelle époque qu’ils avaient  un lien d’origine du Nord comme des centaines de milliers de familles vietnamiennes cohabitant sur ce territoire, ils ne se demandaient plus qui ils étaient exactement car au bout de quelques générations ils étaient devenus de « purs vietnamiens » et rejoignaient ainsi leur peuple dans la longue marche vers la pointe de Cà Mau. Depuis lors, on pouvait annoncer la fin du Champa.

Bibliographie

Thái Văn Kiểm: Việt Nam quang hoa Editeur Xuân Thu, USA
Georges Cœdès: Cổ sử các quốc gia Ấn Độ Hóa ở Viễn Đông. NXB Thế Giới năm 2011
Pierre-Yves Manguin: L’introduction de l’islam au Champa. Études chames II. BEFEO. Vol 66 pp 255-287. 1979
Pierre-Yves Manguin: Une relation ibérique du Champa en 1595. Études chames IV. BEFEO  vol 70 pp. 253-269
Ngô văn Doanh: Văn hóa cổ Chămpa. NXB Dân tộc 2002.
Hồ Trung Tú: Có 500 năm như thế. NXB Đà Nẵng 2017.
Agnès de Féo: Les Chams, l’islam et la revendication identitaire. EPHE IVème section.2004
Thái Văn Kiểm: Panorama de la musique classique vietnamienne. Des origines à nos jours.  BSEI, Nouvelle Série, Tome 39, N° 1, 1964.
Thurgood Graham: From Ancient Cham to modern dialects . Two thousand years of langage contact and change. University of Hawai Press, Honolulu. 1999
Trần Trọng Kim: Việtnam sử lược, Hànội, Imprimerie Vĩnh Thanh 1928.
Đại Việt Sử Ký Toàn Thư. Nhà xuất bản Thời Đại. Năm 2013.

Nam Tiến ( La marche vers le Sud)


Version française

Nam Tiến: sự kết thúc nước Chiêm Thành.

Theo học giã Thái Văn Kiểm, cuộc nam tiến trường kỳ của dân tộc ta là một sự kiện lịch sử hiển nhiên mà các sử gia chân chính ngoại quốc phải công nhận và cũng là một nguồn hãnh diện lớn cho dân tộc ta.Trong ba nghìn năm hơn, dân tộc Việt đã vượt hơn năm nghìn cây số tức là 1700 thước mỗi năm hay là 5 thước mỗi ngày. Tốc độ nầy còn thua con rùa ốc. Điều nầy chứng tỏ dân tộc ta gặp biết bao chướng ngại mà còn đôi khi phải dừng chân lùi bước trong cuộc Nam Tiến. Ca dao nầy nói lên phần nào cái lo lắng, cái sợ hải của dân ta trong cuộc hành trình nầy:

Đến đây đất nước lạ lùng
Con chim kêu cũng sợ, con cá vẫy vùng cũng lo.

Sau khi giải phóng dân tộc Việt ra khỏi ách thống trị của Trung Quốc gần có một ngàn năm và khi biết rằng ở thời điểm nầy dân số ta chỉ lên đến khoảng một triệu người trong khi đó nước Trung Quốc khổng lồ ước tính có hơn 56 triệu người thì mới thấy tài ba của Ngô Quyền thật là vô song nhưng rủi thay ngài chỉ cai trị được 5 năm. Sau đó đến thời kỳ loạn lạc đất nước với thập nhị sứ quân nhưng may thay cũng nhờ có một vị anh hùng Đinh Bộ Lĩnh xuất thân từ Ninh Bình mới thành công dẹp được các sứ quân, thống nhất lại đất nước và lập ra triều đại nhà Đinh. Trong thời kỳ nầy, đất nước ta mới được tự chủ nên chỉ nằm vỏn vẹn ở khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng và các đồng bằng nhỏ ven ở  bờ biển Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An). Ở phiá bắc khó mà bành trướng vì có một nước Trung Hoa lại dân số quá đông, lúc nào cũng dòm ngó và có ý định xâm chiếm đất nước ta dù dưới triều đại nào đi nửa. Ở phiá tây thì có dãy núi Trường Sơn hiểm trở khó mà vượt qua còn ở phiá đông thì có Đông Hải (hay Biển Đông) mà Nguyễn Trãi đã từng nhắc lại trong Bình Ngô Đại Cáo như sau:

Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.

để ám chỉ quân nhà Minh tàn ác xâm lược đất nước ta trong mười năm mà cả biển Đông còn không rửa sạch tội chúng.  Một áp lực mà dân tộc ta lúc nào cũng phải chịu đựng trong suốt cuộc hành trình dựng nước. Chỉ còn ở phiá Nam là hướng đi duy nhất để dân tộc ta có thể mở mang bờ cỏi, tránh được sự diệt vong và giữ được nền độc lập dân tộc nhất là tổ tiên ta là một bộ tộc duy nhất trong đại tộc Bách Việt mà không bị đồng hoá bởi người Trung Hoa từ thời Tần Thủy Hoàng. Tuy thế ở thời điểm nầy dân tộc ta được có hai lợi thế trong cuộc nam tiến: một là phải cần một nhà lãnh đạo có đầu óc chiến lược và tài ba để ngăn chặn quân xâm lược Tàu ở phương bắc hai là phải có lý do chính đáng để lôi kéo quần chúng gia nhập vào cuộc viễn chinh ở phương nam. Nơi nầy  có nước Lâm Ấp (được gọi là Chiêm Thành về sau), dành được độc lập với Trung Quốc ở Nhật Nam vào năm 192, hay thường khuấy rối đất nước ta. Nước nầy có một vị trí quan trọng ở trên con đường biển xuyên châu Á khiến có nhiều người thèm muốn (Manguin 1979:269). Lấy được Chiêm Thành thì có thể xem là khống chế được cả đường biển và cả tàu bè đi qua (Manguin 1981:259). Ngày nay vẫn còn là một vấn đề nóng bỏng thu hút sự quan tâm của các cường quốc trên thên thế giới.

Đại Việt là một nước vừa mới có vua đầu tiên cai trị thì đã bị kèm kẹp ở giữa Trung Hoa và Lâm Ấp. Hai nước nầy còn cấu kết với nhau lúc đầu nhầm tiêu diệt nước ta. Được xem là một vị vua hiếu chiến và có tầm nhìn chiến lược,  vua Lê Đại Hành (hay Lê Hoàn) có được hai lợi thế nầy. Ngài đã đánh bại quân Tống của Hầu Nhân Bảo vào năm 981 ở Chi Lăng (Lạng Sơn) và thành công trừng phạt Chiêm Thành qua cuộc viễn chinh trong vòng một năm  để đánh đuổi người Chàm ra khỏi tỉnh Amaravati (Quảng Ngãi) sau khi vua chàm Bề Mi Thuế không khôn khéo bắt giam sứ giả Đại Việt Từ MụcNgô Tử Canh mà ngài gửi sang Lâm Ấp để hoà hiếu. Ngài phá hủy thủ đô Indrapura (Quảng Nam) và thánh địa vào năm 982 bằng cách giết chết vua chàm Bề Mi Thuế (Paramec Varavarman). Sau đó ngài còn giao quyền kiểm soát lại cho quản giáp Lưu Kế Tông ở lại để chiếm giữ Indrapura và phiá bắc nước Lâm Ấp trước khi trở về kinh đô. Qua sự việc nầy thì thấy rõ ít nhiều ý đồ của Lê Đại Hành trong việc bành trướng lãnh thổ nhưng có lẽ sợ nhà Tống khiển trách lúc đó nên không tỏ ra ý đồ của mình.

Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư thì Lưu Kế Tông trốn ở lại Chiêm Thành đến đây vua Lê Đại Hành có  sai con nuôi (mà không biết tên) đi bắt được Lưu Kế Tông rồi đem chém năm 983. Thế mà trong Tống sử thì chép Lưu Kế Tông có làm vua Lâm Ấp ba năm sau, từ năm 986 đến 989 và có gửi sứ bộ qua Tống triều cầu phong. Như vậy cho thấy có gì không ổn trong sử ta. Có thể giải thích là Lưu Kế Tông được chỉ định ở lại để thi hành một nhiệm vụ chiếm giữ mà vua Lê Đại Hành giao thác nhưng khi Lưu Kế Tông có được vây cánh vững mạnh thì tự lập mình làm vua mà quên đi nghĩa vụ. Nhưng sau đó nhờ  thế lực trùng hưng của người Chàm mỗi ngày càng mạnh, vua Harivarman IIVijaya (Chà  Bàn, Bình Định) đánh bại được Lưu Kế Tông lấy lại tỉnh Amaravati và trở lại đống đô ở Indrapura. Còn Lưu Kế Tông thì theo nhà khảo cứu Pháp Georges Cœdès thì qua đời không nghe nói đến nửa. Dù có sự tăng cường cướp bóc theo đường biên giới phía bắc, nước Lâm Ấp (Champa) không ngừng phải chịu đựng sức ép càng ngày của nước láng giềng An Nam chúng ta. Theo Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim thì Tàu vẫn phong vua ta làm Giao Chỉ quận vương, vẫn xem nước ta là nước Giao Chỉ của một thời đô hộ. Chỉ dưới thời vua Lý Anh Tôn thì vua ta mới được phong với chức là An Nam quốc vương. Từ đó nước ta mới có tên là An Nam.

Dưới triều đại nhà Lý, viện lý do nước Lâm Ấp không cống nạp suốt 16 năm, vua Lý Thái Tông buộc lòng phải ngự giá đi đánh Chiêm Thành năm 1044. Quân địch thua to. Tướng Chàm Quách Gia Di chém quốc vương Sạ Đẩu (Jaya Simhavarman II), vua cuối cùng của triều đại Chămpa Indrapura và đem đầu xin hàng. Đến năm 1069, vua Lý Thánh Tông dựa một lý do bỏ cống liên tục 4 năm của Chiêm Thành, thân chinh mang 10 vạn quân đi đánh Chiêm Thành và  và bắt được vua chàm trên đất Cao Miên  bấy giờ là Chế Củ (Jaya Rudravarman III) mang về kinh đô Thăng Long.  Để mua chuộc lại tự do và được trở về nước, Chế Củ đề nghị đổi lại 3 tỉnh phía bắc của Champa gần tương đương với hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị (Georges Cœdès:248). Có thể nói từ đây nước Đại Việt mới bắt đầu mở rộng  thêm vùng đất mới và cho người sang ở thật sự dưới triều đại của vua Lý Nhân Tôn sau khi ở Nghệ An, có Lý Giác làm phản và xúi giục quốc vương chàm Chế Ma Na (Jaya Indravarman II) cướp lại 3 tỉnh nhưng sau đó thua chạy bởi danh tướng Lý Thường Kiệt  đành xin trả lại ba tỉnh như cũ. Dưới  triều đại của Lý Thần Tông, theo học giã Henri Maspero thì nước ta bị vua hiếu chiến Sûryavarman II  của nước Chân Lạp,  hay thường lôi kéo nước Chămpa bằng cách dụ dỗ hoặc cưởng bức để khuấy rối nước ta không ngừng ở vùng Nghệ An và Thanh Hóa. Nhưng sau đó hai nước trở thành thù địch nên có một cuộc chiến tranh tàn khốc  kéo dài gần có một trăm năm khiến hai nước suy yếu trước một nước An Nam hùng mạnh từ đầu thế  kỷ 13  với  một vương triều mới là nhà Trần.  Cũng là lúc ở toàn bộ khu vực Âu-Á có cuộc xâm lược của người Mông Cổ mà cũng là lúc hai nước láng giềng An Nam và Chiêm Thành có quan hệ tốt và cũng là lúc Chiêm Thành được ổn định hoà bình trong nước với vua Indravarman V (1265-1285). Chính nhờ thế mới có sự liên kết hai dân tộc Việt và Chàm vào chung một trận tuyến, cùng nhau chống lại một kẻ thù chung là đế quốc Nguyên Mông Cổ của Hốt Tất Liệt (Kubilai Khan), cùng nhau có được những kỳ tích hiển hách và ý nghĩa lịch sử không những với dân tộc mình mà còn luôn cả  khu vực Đông Nam Á. Chính nhờ thế hai dân tộc mới thắng được đế quốc Mông Cổ. Để  củng cố quan hệ đồng minh hoà thuận giữa hai dân tộc mà cho đến giờ không có, thái thượng hoàng Trần Nhân Tông có đến viếng thăm vương quốc Chiêm Thành chín tháng với tư cách là giáo chủ của phái Thiền tông Đại Việt vào tháng 11 năm 1301. Qua chuyến vân du nầy, ngài có hứa gã con gái của ngài là Huyền Trân công chúa cho vua Chế Mân (Jaya Simhavarman III) khi Huyền Trân mới vừa 14 tuổi và Chế Mân thì đã cao tuổi. Dù ngài đã khoát áo cà sa nhưng ngài vẫn là Thái Thượng Hoàng của Đại Việt nên ngài lúc nào cũng có cái nhìn sâu xa trông rộng cho đất nước và nhận thấy Đại Việt cần có một vùng đất làm căn cứ ở phương nam khi có hữu sự nhất là ngài đã  biết rõ dã tâm của người phương Bắc và ngài  đã thành công hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (1285 và 1287-1288). Ngược lại, Chế Mân, một vị vua anh hùng của dân tộc Chàm vì lý do gì mà dâng hai châu Ô-Lý để làm sính vật và trở thành tội đồ với dân tộc mình? Như vậy Champa quá thiệt thòi mà Đại Việt thì quá lợi  phải không? Có lẽ là vùng đất khô cằn  mà Chế Mân cảm thấy không thể làm chủ được nữa từ lâu vì Quảng Trị thì đầy cát, Thừa Thiên Huế thì đầy đồi núi và cũng là vùng không không có đồng bằng lớn (Hồ Trung Tú:283). Vã lại đây chỉ là việc hợp thức hóa một vùng đất mà Chiêm Thành không còn khả năng quản lý được nữa từ khi Chế Củ xin dân ba châu để được tha trở về đã có 236 năm rồi. Việc Huyền Trân (Perle de Jais)  lấy Chế Mân năm năm sau (1306) với sính lễ là hai châu Ô – Lý vuông ngàn dậm  (nay là tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế) chắc chắn phải là một sự tính toán để giữ hoà hiếu và mang tính chiến lược giữa hai triều đình Đại Việt – Champa. Nhờ thế cương vực của Đại Việt được mỡ rộng tới bắc sông Thu Bồn mà cũng nhờ vậy mà Chiêm Thành mới có thể giữ được vững vùng đất còn lại cho con cháu đời sau qua cuộc hôn nhân nầy.

Qua  lăng kính của người đời sau nầy thì Huyền Trân công chúa là người phụ nữ  được thán phục trong tâm thức của bao thế hệ người dân Việt  và được nhắc nhở nhiều không ít  trong cuộc nam tiến nầy qua tình sử và  số phận của bà. Sau một năm cưới hỏi thì  vua Chế Mân qua đời (1307). Chỉ có vua Chế Mân và Trúc Lâm đại sĩ (hay thái thượng hoàng Trần Nhân Tông) mới thấu hiểu được cái lý lẽ của cuộc hôn nhân nầy nhưng hai ngài qua đời cách nhau một năm liền.  Từ đó, món quà sính lễ nầy  trở thành mối  bất hoà giữa hai nước và dẫn đến các cuộc chiến tranh liên tục mà Đại Việt vẫn là nước dành được nhiều thắng lợi. Nhờ áp lực dân số và chính sách di dân dưới triều nhà Hồ nên những vùng đất được nhường bởi Chiêm Thành trở thành những vùng  độc lập và tự trị qua cách tổ  chức làng xã (Phép vua còn thua lệ làng) khiến Chiêm Thành khó mà thu phục lại được về sau. Chỉ có một lần nữa, sau thế kỷ XIV nầy thì Chiêm Thành phát triển « cực mạnh » và đẩy các cuộc giao chiến đến tận Thanh Hóa. Đấy là thời kỳ xuất hiện một nhân vật mà Minh sử gọi là Ngo-ta-ngo-tcho mà còn lưu truyền ở trong lịch sử của người Chàm với cái tên Binasuor (hay Chế Bồng Nga). Chính thời kỳ nầy từ 1361 đến 1390, dựa nhà Trần suy yếu và được nhà Minh bên Tàu  phong làm Chiêm Thành quốc vương, Chế Bồng Nga đánh ra Bắc 5 lần mà có 4 lần kéo quân thẳng  vào Thăng Long. Do sự phản bội của một tên tiểu thần của Chế Bồng Nga tên là Ba-lậu-kê mà tướng Trần Khắc Chân nhà Trần mới tìm ra được thuyền chở Chế Bồng Nga và sai các súng bắn vào thuyền khiến Chế Bồng Nga trúng đạn mà chết. Theo G. Maspero thì thời Chế Bồng Nga là thời kỳ cực thịnh nhưng theo G. Cœdès thì cụm từ nầy hoàn toàn không chính xác mà phải so sánh  những chiến thắng quân sự của Chế Bồng Nga với tia sáng màu xanh lúc mặt trời lặn (Ngô văn Doanh: 126 hay G. Cœdes: 405). Môt  tướng lĩnh chàm mà trong lịch sử Việt gọi là La Khải mà người chàm ghi là Jaya Simhavarman lên nối ngôi sau khi loại trừ được những người con của Chế Bồng Nga. La Khải từ bỏ toàn vùng đất chàm nằm ở phía bắc đèo Hải Vân tức là những tỉnh hiện nay Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Để tránh một cuộc chiến tranh mới với Đại Việt ngài nhường tỉnh Indrapura của Chiêm Thành vào năm 1402 tương ứng với tỉnh Quảng Nam hiện nay, nơi mà có thánh địa Mỹ Sơn nhưng ngài thu phục lại sau đó vào năm 1407 khi nhà Minh lấy cớ diệt trừ vương triều Hồ soán ngôi mà  thôn tính trọn cả An nam và tìm kiếm kẻ có tài có đức mang về Tàu để trọng dụng và sai khiến trong đó có Nguyễn An (Ruan An), một hoạn quan kiến trúc sư người Việt được ủy thác công việc thiết kế Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh theo thuyết Âm Dương Ngũ Hành và Nguyễn Phi Khanh, thân phụ của Nguyễn Trãi. Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm 1428 và sáng lập triều đại nhà Hậu Lê,  thiết lập lại quan hệ hoà bình với triều đình nhà Minh  và Chiêm Thành của  con của La Khải tên là  Virabhadravarman  mà biên sử An Nam gọi là Ba Dich Lai  (Indravarman VI). Theo G. Cœdès, sau khi vương triều nầy chấm dứt thì Champa nhanh chóng lâm vào tình trạng suy thoái có  đến 5 nhà vua kế tiếp trong vòng 30 năm do những cuộc nội chiến tranh giành quyền hành. Vào thời điểm nầy thì ờ An Nam lại có vị vua văn võ  song toàn tên là Lê Thánh Tôn trong Việt sử. Chính ngài sai Ngô Sĩ Liên làm bộ Đại Việt sử ký. Ngài còn sai quan làm lại quyển đia dư nước ta mà cũng chính ngài cho người lẻn  sang Chiêm Thành vẽ địa đồ nước Chiêm Thành để biết những nơi hiểm trở mà tiến binh đánh lấy kinh thành Đồ Bàn (Vijaya) ở Chà Bàn (Bình Định) vào năm 1471 và bắt được vua  Trà Toàn (Maha Sajan) dẫn về Đại Việt cùng 30.000 tù binh.  Việc chiếm được kinh thành Đồ Bàn (Vijaya) nầy có thể so sánh với sự sụp đổ Constantinople (1453) cùng thời, bởi người Thổ Nhĩ Kỳ (Népote 1993:12). Sau đó vua nhà Minh  có sai sứ bảo ngài phải trả đất  Bình Định lại cho Chiêm Thành nhưng ngài không chịu. Nhưng vua Minh cũng đành bỏ qua vì thanh thế nước Nam ta đang lừng lẫy khiến các nước lân cận như Ai Lao và các mường ở phương tây đều phải triều cống. Từ đó, nước Champa còn thu hẹp lại chỉ  còn ở vùng đất nằm ở phiá nam mũi Varella (Đại Lãnh)(Phú Yên) và không còn gây nổi lo âu nữa trong cuộc nam tiến của người dân Việt.  Còn dân tộc chàm thì bị phân tán ra nhiều nhóm di tản qua đường biển và đường bộ: một nhóm thì trốn sang Cao Miên tỵ nạn được vua Cao Miên Jayajettha III (Ang Sur) cho tá túc  ở Oudong, Chrui Changvar  và Prêk Pra gần thủ đô Nam Vang và ở tỉnh Kompong Cham, một nhóm thì sang đến tận đảo Hải Nam (Thurgood 1999:227) và Malacca và còn lại phần lớn thì phải ẩn náu ở vùng Panduranga, nơi còn thuộc về Champa hay phải chịu ở lại sinh sống với người dân Việt trên vùng đất bị thôn tính. Từ đây có những làng Việt-Chàm ở cạnh bên nhau kéo dài nhiều trăm năm, không biết ai là người đồng hóa ai là người tiếp thu nhất là có cuộc va chạm và giao hoà giữa hai nền văn minh lớn của nhân loại là Ấn Độ và Trung Quốc. Lịch sử loài người đã bao lần chứng minh một nền văn minh cao hơn hay thường có ít nhiều tác động làm biến đổi nền văn minh kém hơn. Cũng như La Mã mạnh hơn khi xâm lược phải chịu ảnh hưởng của nền văn minh Hy Lạp hay Mông Cổ, Mãn Thanh cũng vậy khi chiếm được Trung Hoa cũng bị đồng hoá bởi nước nầy. 

Đại Việt nước ta cũng không ngoài lệ. Hay thường khinh khi miệt thị người Chàm hay Man,  Đại Việt chúng ta có được tiếp thu cái gì không?. Đại Việt được tiếp thu nhiều thứ lắm nhất là  có mang nhiều yếu tố Chiêm Thành trong âm nhạc cung đình như Chiêm Thành Âm hay trống cơm (Thái văn Kiểm 1964: 65) hay là về sau  với các « Điệu Nam (Airs  des Méridionaux)   qua các lời than khóc buồn bã  vô tận của dân tộc Chàm như  Hà Giang Nam Ai Giang Nam, Nam Thương vân vân … và nghệ thuật  điêu khắc dưới hai triều Lý và Trần. Có một thời người dân Việt sống chịu ảnh hưởng phương nam để tạo ra những hiện vật như đầu rồng thời  Lý Trần  tựa như đầu rồng makara  hay  con vịt xiêm (con ngan), ngỗng thần Hamsa  của Champa chẳng hạn được tìm thấy trong hoàng thành Thăng Long từ mái ngói, đầu hồi đến hoa văn trên chén bát (Hồ Trung Tú:264). Còn người Chàm họ không hẵn hoàn toàn bị đồng hóa liền  vì họ chỉ  từ bỏ tiếng mẹ đẻ để nói tiếng Việt nầy trên quê hương của họ, phải có họ tên như người Việt dưới thời vua Minh Mạng chớ những họ mà họ có đó trong sử  là những họ  của vua  hay hoàng thân quốc thích theo tác giả Phú Trạm trên tờ báo Tia Sáng (ngày 2/10/2006). Cũng như  người Việt, họ dùng Ja (nam) hay (nữ)  trước tên như văn hay Thị. Khi họ  trưởng thành và có  vai vế hay chức phận  trong xã  hội thì họ  được gọi theo vai vế  hay chức  danh ấy (Hồ Trung Tú:57). Họ còn tự tạo cho họ một giọng nói mà trước đó không hề có, tự chuyển sang nói tiếng Việt của người Chàm bản địa. Họ tự  nói, tự  nghe, tự  điều chỉnh, tự hiểu  cùng với người Việt cộng cư  để sản sinh giọng nói riêng biệt (ngữ  giọng) không còn giống  với nguyên gốc nào cả  nữa (giọng nói của người Quảng Nam chẳng hạn) khi họ có quan hệ với người Việt trước đó như vợ con hay làm quan ở những vùng đất thuộc về Đại Việt. Họ không hẳn bị mất gốc rễ liền vì họ vẫn giữ gìn được lề thói và phong tục của người Chàm. Cụ thể là ở những vùng như Đà Nẵng Hội An chúng ta còn thấy những người dân còn mặc y phục của người Chàm vào các năm cuối thế kỷ XVIII qua các hình của  Cristoforo  Borri hay John Barrow. Đàn ông mặc cái kama hay là cái quần không đáy (cái sarong),  vấn khăn khá to còn các bà thì mặc váy dài nhiều tầng và nhiều màu hay ở trần. (Hồ Trung Tú: 177).

Những người Việt di cư đến những vùng mà người Chàm đông dân bắt buộc họ phải hòa  mình và chấp nhận cách nói tiếng Việt của người dân bản địa từ Quảng Nam đến Phú Yên. Còn  ở những vùng mà số lượng  người Chàm ít mà người Việt di cư lại đông thì giọng nói tiếng Việt ở nơi nầy là giọng nói của gốc dân di cư. Họ  bảo lưu được chất giọng của mình cũng như ở các vùng đất được thấy từ Nam đèo ngang đến  Huế, họ tiếp nhận phương ngữ Nghệ An-Hà Tĩnh (Hồ Trung Tú: 154) hay Thanh Hóa về sau với Nguyễn Hoàng.  Còn những nét văn hoá bản sắc dân tộc Chàm, tất cả chỉ  biến mất đi từ khi có sắc chỉ tháng 9 năm mậu tý năm Minh Mạng thứ 9 (1828). Đấy là sắc chỉ nhầm cấm các đàn ông phương Nam mặc váy. Các tộc họ người Chàm như chính bản thân họ tự nhận không biết lúc nào ở thời nào mà tuy nhiên họ lại có một mối quan hệ cội nguồn xuất phát từ đất Bắc như trăm ngàn họ Việt cùng nhau sống trên mảnh đất nầy. Họ đâu còn bâng khuâng tự hỏi mình là ai nữa vì sau vài thế hệ họ đã thành người « thuần Việt » và cùng dân tộc Việt trong cuộc hành trình Nam Tiến để đến mũi Cà Mau. Có thể nói nước Chiêm Thành bị diệt vong từ đấy.

Bibliographie

Thái Văn Kiểm: Việt Nam quang hoa Editeur Xuân Thu, USA
Georges Cœdès: Cổ sử các quốc gia Ấn Độ Hóa ở Viễn Đông. NXB Thế Giới năm 2011
Pierre-Yves Manguin: L’introduction de l’islam au Champa. Études chames II. BEFEO. Vol 66 pp 255-287. 1979
Pierre-Yves Manguin: Une relation ibérique du Champa en 1595. Études chames IV. BEFEO  vol 70 pp. 253-269
Ngô văn Doanh: Văn hóa cổ Chămpa. NXB Dân tộc 2002.
Hồ Trung Tú: Có 500 năm như thế. NXB Đà Nẵng 2017.
Agnès de Féo: Les Chams, l’islam et la revendication identitaire. EPHE IVème section.2004
Thái Văn Kiểm: Panorama de la musique classique vietnamienne. Des origines à nos jours.  BSEI, Nouvelle Série, Tome 39, N° 1, 1964.
Thurgood Graham: From Ancient Cham to modern dialects . Two thousand years of langage contact and change. University of Hawai Press, Honolulu. 1999
Trần Trọng Kim: Việtnam sử lược, Hànội, Imprimerie Vĩnh Thanh 1928.
Đại Việt Sử Ký Toàn Thư. Nhà xuất bản Thời Đại. Năm 2013.

Art du Champa (Nghệ thuật Champa)

Nghê thuật Chămpa

Version vietnamienne

English version

L’art cham continue à représenter une partie importante dans l’art du Sud Est Asiatique connu dans le passé sous le nom « art trans-indien ». On le trouve par le biais de leurs vestiges architecturaux religieux. Ceux-ci deviennent la clé de voûte de l’art Cham. Bien que ces édifices ne soient pas des monuments splendides et grandioses comme Pagan en Birmanie, Angkor au Cambodge, Borobudur en Indonésie, ils sont d’une grande beauté pleine de charme. Certains méritent de faire partie des patrimoines mondiaux de l’humanité car on y trouve à la fois une décoration composée de riches sculptures en grès et des motifs ornementaux finement gravés dans les briques. On peut dire que c’est une broderie de briques et de grès, un joyau unique en son genre pour l’humanité. Rien n’est étonnant de voir la cité sainte Mỹ Sơn d’être classée comme l’un des patrimoines mondiaux de l’humanité.  

Les habitants de l’ancien Champa ont incarné leur âme dans la terre et dans la pierre et ont su tirer parti de la nature pour en faire un Mỹ Sơn splendide, mystérieux et grandiose. C’est un vrai musée architectural, sculptural et artistique du monde de valeur inestimable qu’il est difficile de comprendre entièrement.

Feu architecte Kasimierz Kwakowski 

L’architecture chame est d’inspiration indienne. Les ouvrages architecturaux sont des ensembles comprenant un temple principal (ou kalan en langue chame) entouré de tours et de temples, le tout englobé dans une enceinte.

Les temples sont bâtis en forme de tour et en briques tandis que les linteaux, les bas-reliefs, les corniches, les tympans etc .. sont en grès. Les règles de la disposition des temples cham ont été bien définies. Cela doit refléter la cosmogonie hindoue. Après avoir érigé le temple-tour, les sculpteurs Chams commencent à exécuter des bas-reliefs sur les murs du temple. Pour les ornements  de décoration, ils se servent  des motifs  de fleurs, de feuilles, de branches, d’animaux  et de scènes inspirées de l’histoire pour évoquer des sujets religieux.

Les temples et les tours chams sont construits avec des briques en terre cuite. Celles-ci sont associées à des ornements en grès: jambages, pilastres, linteaux etc … De dimensions variées, ces briques dont les formes sont souvent parallélépipédiques sont chauffées à petit feu. Malgré l’absence du mortier, elles continuent à rester soudées les unes des autres au fil des siècles, ce qui permet aux tours et aux temples de résister tant bien que mal aux attaques des intempéries. Cela constitue encore une énigme pour la plupart des scientifiques et cela prouve que la technique de fabrication et d’utilisation des briques a atteint chez les Chams un très haut niveau. 

Par contre, selon le chercheur vietnamien, spécialiste de l’art Cham, Trần Kỳ Phương, l’extraordinaire solidité de ces énormes blocs de briques agrégés entre eux provient de l’utilisation d’un mélange d’huile (dầu rái)  venant de la résine de Pipterocarpus Alatus Roxb et de la chaux provenant de la cuisson des coquillages et de la poudre de brique. D’autres chercheurs n’hésitent pas à reprendre la vieille idée qui est pourtant abandonnée depuis longtemps. C’est celle d’une cuisson de l’édifice tout entier en une seule fois. C’est l’hypothèse émise par un chercheur vietnamien Ngô Văn Doanh dans son ouvrage intitulé « La culture du Champa, Editions Culture et Informations, Hanoï , 1994 » (Văn Hóa Chămpa, Thông Tin , Hanoï ).

En admirant ces tours, le voyageur ne peut pas retenir sa tristesse de voir disparaître l’une des civilisations brillantes d’Indochine dans les tourbillons de l’histoire. C’est à nous, les Vietnamiens de redonner à ce peuple vaincu la place et la dignité qu’il mérite dans notre société et de lui montrer notre attachement à sa culture. C’est seulement dans cet esprit d’ouverture et de tolérance que le Vietnam est fier d’être une mosaïque de 54 ethnies. C’est un apport culturel inouï à notre richesse culturelle millénaire.

Version vietnamienne

Nghệ thuật Chămpa vẫn tiếp tục là một bộ phận quan trọng của nghệ thuật Đông Nam Á được gọi là « nghệ thuật xuyên qua Ấn Độ ». Nó được tìm thấy thông qua các di tích kiến ​​trúc tôn giáo. Các dấu tích kiến trúc nầy trở thành nền tảng của nghệ thuật Chămpa. Tuy không phải là những công trình kiến ​​trúc lộng lẫy và hoành tráng như Pagan ở Miến Điện, Angkor ở Cao Miên, Borobudur ở Nam Dương, nhưng cũng mang lại vẻ đẹp tuyệt vời đầy quyến rũ. Một số di tích xứng đáng là một phần di sản thế giới của nhân loại bởi vì được tìm thấy ở trang trí các tác phẩm điêu khắc phong phú trên đá sa thạch và các họa tiết được chạm một cách tinh xảo trên gạch. Có thể nói, đây  là bức tranh thêu bằng gạch và đá sa thạch, một loại ngọc có một không hai đối với nhân loại. Không có gì ngạc nhiên khi thánh địa Mỹ Sơn được xếp vào một trong những di sản thế giới của nhân loại.

Người Chàm cổ đã gởi tâm linh vào đất, đá và đã biết dựa vào thiên nhiên để làm nên một Mỹ Sơn tráng lệ, thâm nghiêm và hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá của nhân lọai  mà còn lâu chúng ta mới hiểu biết  đựơc hết.

Cố kiến trúc sư Kasimierz Kwakowski

Kiến trúc Chămpa lấy nguồn  cảm hứng từ Ấn Độ. Các công trình kiến ​​trúc là  những tổng thể gồm có  một ngôi đền chính (hoặc kalan trong tiếng chàm) được các tháp và đền bao xung quanh, tất cả được bao bọc thêm  ở  ngoài bởi một vòng vây.

Các ngôi đền  được xây dựng theo hình tháp và bằng gạch, còn các lanh tô,  các phù điêu, các gờ kiến trúc, các ô trán vân vân… được làm bằng đá sa thạch. Các quy tắc bố cục của các đền tháp Chăm đã được xác định rõ. Nó phải phản ánh vũ trụ quan của người Hindu. Sau khi dựng xong đền-tháp, các nhà điêu khắc người Chăm mới bắt đầu làm những bức phù điêu trên tường của ngôi đền. Họ sử dụng các họa tiết trang trí như lá cây, hoa lá, động vật, thần linh vân vân … để gợi lên những chủ đề tôn giáo.

Các đền tháp chàm được xây dựng bằng gạch đất nung và được kết hợp với các đồ trang trí bằng đá sa thạch: chồng trụ, cột trụ tường, lanh tô vân vân… Với nhiều kích cỡ khác nhau, những viên gạch này, có hình dạng thường là hình hộp, được nung ở nhiệt độ thấp. Mặc dù không có vữa, các viên gạch nầy vẫn tiếp tục gắn liền với nhau qua nhiều thế kỷ, cho phép các tháp và đền thờ  nầy có thể chống chọi  lại không ít thì nhiều với thời tiết khắc nghiệt. Điều này vẫn còn là một bí ẩn đối với tất cả  nhà khoa học và nó chứng tỏ rằng kỹ thuật chế tạo và sử dụng gạch đã đạt đến trình độ rất cao của người Chàm.

Mặt khác, theo nhà nghiên cứu Việt,  một chuyên gia về mỹ thuật Chămpa, Trần Kỳ Phương, sự  vững chắc lạ thường của những khối gạch khổng lồ nầy được kết hợp với nhau là do việc sử dụng hỗn hợp dầu từ nhựa cây dầu rái  Pipterocarpus Alatus Roxb và vôi nấu từ các vỏ sò và bột gạch. Các nhà nghiên cứu khác không ngần ngại tiếp thu  lại ý tưởng cũ đã bị bỏ rơi từ lâu. Đó là việc nung  nguyên toà nhà cùng một lúc. Đây là giả thuyết được nhà nghiên cứu Việt Nam Ngô Văn Doanh đưa ra trong tác phẩm “La culture du Champa, Editions Culture et Informations, Hanoi, 1994” (Văn Hóa Chămpa, Thông Tin, Hà Nội).

Khi được chiêm ngưỡng những tháp này, người  lữ khách không khỏi bùi ngùi khi chứng kiến ​​sự diệt vong của một trong những nền văn minh rực rỡ ở  Đông Dương  trong cơn lốc lịch sử. Người  dân Việt chúng ta cần phải trả lại cho một dân tộc bị bại trận nầy vị trí  và phẩm giá  mà họ rất xứng đáng có được  ở trong xã hội của chúng ta và cho họ thấy chúng ta rất gắn bó mật thiết đối với nền văn hóa của họ. Chỉ với tinh thần cởi mở và khoan dung mà  Việt Nam mới có thể tự hào là bức tranh khảm của 54 dân tộc. Đây cũng  là sự đóng góp văn hóa phi thường của họ  vào nền văn hóa  mà chúng ta có hơn nghìn năm tuổi.

English version

Cham art continues to be an important part of Southeast Asian art known in the past as « trans-Indian art ». It is found through their religious architectural remains. These become the keystone of Cham art. Although these buildings are not splendid and grandiose monuments like Pagan in Burma, Angkor in Cambodia, Borobudur in Indonesia, they are of great beauty and charm. Some of them deserve to be part of the world heritage of humanity because they are decorated with rich sandstone sculptures and ornamental patterns finely engraved in the bricks. It can be said that it is an embroidery of bricks and sandstone, a unique jewel for humanity. No wonder the holy city Mỹ Sơn to be listed as one of the world heritage sites of mankind.

The people of ancient Champa have embodied their soul in the earth and stone and have taken advantage of nature to make a splendid, mysterious and grand Mỹ Sơn. It is a true architectural, sculptural and artistic museum of the world of priceless value that is difficult to fully understand.

The late architect Kasimierz Kwakowski

Chame architecture is inspired by Indian architecture. The architectural works are complexes consisting of a main temple (or kalan in the Chame language) surrounded by towers and temples, all enclosed in a compound.

The temples are built in the form of a tower and in brick while the lintels, bas-reliefs, cornices, tympanums etc. are in sandstone. The rules for the layout of Cham temples have been well defined. It must reflect the Hindu cosmogony. After erecting the temple-tower, Cham sculptors start to execute bas-reliefs on the temple walls. For the decorative ornaments, they use motifs of flowers, leaves, branches, animals and scenes inspired by history to evoke religious subjects.

Cham temples and towers are built with clay bricks. These bricks are associated with sandstone ornaments: jambs, pilasters, lintels etc… Being of various dimensions, these bricks whose forms are often parallelepipedic are heated over a small fire. Despite the absence of mortar, they continue to be welded together over the centuries, which allows the towers and temples to resist the attacks of the weather. This is still an enigma for most scientists and it proves that the technique of making and using bricks has reached a very high level among the Cham.

On the other hand, according to the Vietnamese researcher, specialist in Cham art, Trần Kỳ Phương, the extraordinary solidity of these huge blocks of bricks aggregated together comes from the use of a mixture of oil (dầu rái) coming from the resin of Pipterocarpus Alatus Roxb and lime coming from the cooking of shells and brick powder. Other researchers do not hesitate to take up the old idea that has long been abandoned. It is that of a cooking of the whole building at once. This is the hypothesis put forward by a Vietnamese researcher Ngô Văn Doanh in his book entitled « La culture du Champa, Editions Culture et Informations, Hanoi , 1994 » (Văn Hóa Chămpa, Thông Tin , Hanoi ).

While admiring these towers, the traveler cannot hold back his sadness to see one of the brilliant civilizations of Indochina disappearing in the whirlwinds of history. It is up to us, the Vietnamese, to give back to this defeated people the place and dignity they deserve in our society and to show our attachment to their culture. It is only in this spirit of openness and tolerance that Vietnam is proud to be a mosaic of 54 ethnicities. It is an incredible cultural contribution to our millennial cultural wealth.

 

Phật giáo Chămpa: Phần 1

 

 

Version française

Phật giáo Chămpa

Mặc dù Ấn Độ giáo được thừa nhận khi người Chămpa bắt đầu thành lập quốc gia, Phật giáo thể hiện có được lúc đó ảnh hưởng đáng kể ở giới thượng lưu địa phương và các nhà lãnh đạo. Họ đã tìm thấy ở nơi tôn giáo này các lợi thế không ít cho phép họ có thể  tăng cường không chỉ tính hợp pháp và sức mạnh mà còn cho họ có được một tính chất thần thánh thiết yếu trong việc cai trị thông qua các khái niệm dharmaraja (vua đức hạnh) và cakravartin (quốc vương toàn cầu).

Được xem là hiện thân sức mạnh của giaó pháp (Dharma), họ được  có một nhiệm vụ thiêng liêng để duy trì trật tự và  bảo đảm đức tin tôn giáo trong vương quốc. Họ rất gắn bó với tính chất thiêng liêng mà sứ mệnh đã giao phó cho họ. Tương tự như các vị vua Khơ Me, họ đặc biệt chú trọng đến việc thần thánh hóa nhằm để người ta tìm thấy được trong tên truy tặng của họ có tên của một vị thần tối cao được  đồng nhất  với Phật dưới dạng bồ tát. Đây là trường hợp của vua Indravarman II với tên truy tặng « Paramabuddhaloka » (Phật hiệu).
gardien

Do đó, họ trở thành « siêu nhân » giữa quần chúng ngay cả khi họ không có nguồn gốc thần thánh. Phật giáo đã không bao lâu quyến rũ và làm cho họ tuân thủ các khía cạnh cơ bản của đạo Phật: tinh thần khoan dung, tính tự do, sự tập hợp của đạo vào văn hóa địa phương, sự coi trọng về đạo đức. Họ mời các nhà truyền giáo  Phật giáo đến qua các con tàu buôn bán vì vương quốc Chămpa thu hút rất sớm các thương nhân Ấn Độ.Vương quốc nầy từ lâu đã nổi tiếng với các sản phẩm rừng núi (trầm hương, ngà voi, gia vị, vân vân..). Chúng ta không biết chính xác ngày tháng mà Phật giáo xâm nhập vào Champa nhưng chúng ta biết rằng theo các văn bản của Trung Hoa thì Phật giáo được có sự thịnh vượng vào năm 605 sau Công nguyên khi đạo binh của tướng Lưu Phương dưới triều đại nhà Tùy đã cướp phá thủ đô Điền Xung  của Champa  dưới thời vua Phàn Chí (Cambhuvarman)  và mang đem về nước 1350 văn bản Phật giáo kết hợp thành 564 tập sau khi tái chiếm lại Bắc Kỳ. 

Vương triều Indrapura

Sự hiện diện của Phật giáo  được nhận thức rất sớm ở Champa cũng như ở Việt Nam qua đường biển bởi vì theo học giả Việt Nam Phan Lạc Tuyên, các thầy tu Ấn Độ đã đến Việt Nam vào đầu kỷ nguyên Kitô giáo dựa trên chuyện của Chu Đồng Tử. Ông nầy kết nạp với Phật giáo  khi gặp được một thầy tu Ấn Độ. Các nhà truyền giáo tôn giáo phải đổ bộ ở  Champa trước khi họ mới có thể đến Giao Chỉ (hoặc Việt Nam) và Trung Quốc.Dưới sự bảo hộ của các nhà lãnh đạo, Chămpa ưu đãi rất sớm sự thành lập Phật giáo vì chuyện nầy đã được nhà sư nổi tiếng Nghĩa Tịnh nhắc đến khi  ông trở về từ chuyến hải hành ở Đông Ấn. Chămpa được xem  như là một quốc gia trong những  nước ở Đông Nam Á xem trọng học thuyết của Đức Phật vào cuối thế kỷ thứ 7 dưới sự ngự trị của Vũ Tắc Thiên ở thời triều đại nhà Đường. Nhờ các di tích khảo cổ được tìm thấy ở miền trung Việt Nam, chúng ta biết rằng Phật giáo Đại thừa  đã có được giờ đây một chỗ đứng vững  từ giữa thế kỷ thứ 7. Đạo nầy còn khai sinh ra các mô hình Bồ Tát mới được  kết hợp với các truyền thống địa phương cùng các  yếu tố phong cách  đến từ nước ngoài và phục vụ từ đó như là các tài liệu tham khảo cho  cả nước.

[ Phật giáo Chămpa: Phần hai]

[ Phật giáo Chămpa: Phần ba]

 

 

Phật giáo Champa (Phần 3)

Version française

Vương triều chàm Indrapura

Hình vẻ bệ đá sa thạch ở trong chính điện của  Henri Parmentier

sanctuaire_dongduong

so sánh với những gì được thấy ngày nay ở viện bảo tàng điêu khắc Chămpa ở Đà Nẵng

img_9731

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thật không may vì một lý do nào  không được rõ, đóa sen và con ốc đặc biệt của pho tượng bị  gãy lúc khai quật và bị tịch thu bởi ủy ban nhân dân Bình Định mà  Phật viện  Đồng Dương bị lệ thuộc hiện nay. Đến giờ phút nầy, các hiện vật nầy cũng vẫn chưa được trở về lại với bảo tàng  điêu khắc ở Đà Nẵng mặc dù  pho tượng đồng nầy đã được trưng bày cho công chúng xem  đã có mấy năm rồi. Đây là lý do tại sao pho tượng đồng vẫn còn tiếp tục là chủ đề của nhiều cuộc tham luận nhất về mặt tiểu tượng học (iconographie). Dựa vào  các thông tin  được cung cấp qua hình ảnh  trong  một  cuộc nghiên cứu sâu sắc vào năm 1984, Jean Boisselier đã nghĩ đến bồ tát Tara. Ông dựa vào các  tượng thần Đại Hữu,  việc  pháp điển hóa các cử chỉ của thần linh (Mudra), cấp bậc  chư thần trong đền Phật giáo, cách trang trí trên pho tượng (Nànàlankàravati), sự quan trọng ở  cái nhìn và sự hiện diện của con mắt thứ ba để mà xác định  được vị thần linh nầy. Một số nhà nghiên cứu Việt Nam nhận thấy  ở pho tượng này là phu nhân Laksmi của Vishnu vì một trong hai hiện vật đặc biệt  được tìm thấy là con ốc. Đối với nhà nghiên cứu Việt Ngô văn Doanh thì không còn sự nghi vấn nào nửa. Đây là  Laksmindra-Lokesvara vì mỗi hiện vật  có một ý nghĩa đặc biệt. Hoa sen tượng trưng cho vẻ đẹp và sự tinh khiết. Còn con ốc, nó tượng trưng cho sự truyền bá  giáo lý của Đức Phật và sự thức tỉnh sau giấc ngủ vô minh. Đây cũng là giả thuyết được các nhà nghiên cứu Việt Nam chấp nhận trước đây. Theo chuyên gia nghiên cứu người Thái Nanda Chutiwongs, pho đồng tuyệt đẹp này được gọi là Prajnàpàramità (Trí Độ/Trí Huệ Bát Nhã)(Sự hoàn hảo của trí tuệ). Nhưng không vì thế mà làm mất đi niềm tin của các  nhà khảo cứu như Jean Boisselier  vì ông lúc nào cũng tiếp tục nhận thấy ở pho tương đồng đặc biệt nầy là bồ tát Tara vì ngài có một bộ ngực nặng nề nhất. Đấy là một trong những đặc điểm nổi bật ở thời niên thiếu của ngài. Ngài vẫn là phối ngẫu của Bồ tát Quán Thế Âm.

Gần đây, trong hôi nghị thông báo khảo cổ học năm 2019 tại Hà Nội, các nhà nghiên cứu Trần Kỳ PhươngNguyễn Thị Tú Anh có xác định lại danh hiệu của  pho tượng đồng nầy là Tara  dựa trên  hình tượng Phật nhỏ trang trí trên tóc của pho tượng, hai  pháp khí (đóa sen và con ốc) ở trong tay cùng cử chỉ của bàn tay. Theo các nhà nghiên cứu Việt nầy , Tara là biến thân nữ của Amoghasiddhi,  người kế thừa từ đức Phật lịch sử Thích Ca Mâu Ni trong Phật giáo Mật Tông (Tây Tạng). Ngài thường ngồi dưới tán dưới  tán rắn bảy đầu Mucalinda được gọi là Bất Không Thành Tựu Phật. Trong tiểu tượng học, ngài  thường cầm một thanh kiếm ở  tay trái  và tay phải thủ ấn Vô Úy Thí (Abhayamudra) khi lúc tĩnh tọa. Bởi vậy trên tóc của pho tượng đồng nầy có một hình tượng Phật nhỏ trang trí đúng như những gì miêu tà. Hơn nửa pho tượng  bồ tát nầy  mang sắc thân màu xanh lục đúng là sắc thân của vị Phật Amoghasiddhi. Nếu đoá sen tiêu biểu cho sự tinh khiết thì hai hình tượng con ốc và cử chỉ cũa bàn tay dưới con ốc xem như là chuyển pháp luân thủ ấn (dharmacakra mudra)  cả hai đều tượng trưng cho sự truyền bá Phật pháp. Theo các nhà nghiên cứu Trần Kỳ PhươngNguyễn Thị Tú Anh, Vân Nam là cửa ngõ chuyển giao tôn giáo và nghệ thuật Tây Tạng đến khắp vùng Đông Nam Á thông qua con đường « Trà Mã Cổ Đạo »  mà còn là nơi mà Phật giáo  Mật Tông được sùng bái nhất  từ dân đến vua và nơì có sản xuất nhiều tượng bồ tát Lokesvara và Tara bằng đồng cho Đông Nam Á từ thế kỷ thứ 7 hay 8 trở đi. Bởi vậy chuyên sùng bái bồ tát Tara hay Lokesvara ở Chămpa cũng không ngoài lê. Cho đến nay chưa có sự xuất hiện của  hình tượng Lokesvara  nào ở Đồng Dương nhất là ở Phật viện vì chính ở nơi nầy vua Indravarman II dựng lên một đền để thờ Lokesvara, một vị Phật  bảo hộ ngài và còn dùng tên riêng của ngài ghép cùng tên bồ tát-Lokesvara để đăt tên cho Phật viện nầy với cái tên là Laksmindra-Lokesvara.  Bởi vậy không thể nào không có pho tượng Lokesvara  ở Phật viện. Đây là một nghi vấn mà chưa có sự giải đáp nào cả. Theo nhà khảo cứu Trần Kỳ Phương có thể pho tượng Lokesvara cũng đúc băng kim loại như pho tương Tara và được thờ song song với pho tượng nầy.  Có lẽ sau cuộc khai quang, pho tượng nầy được dời đi nơi khác hay là vẫn được chôn ở dưới lòng đất vì chiến tranh. 

TARA

Bồ Tát Tara

Trong vòng đai thứ hai có một phòng chờ  đợi (hoặc mandapa)  mà Henri Parmentier gọi là « căn phòng có cửa sổ » khi ông mô tả nơi nầy. Sau đó, trong vòng đai thứ ba  có một căn phòng dài khoảng ba mươi mét. Đây có lẽ là phòng cầu nguyện của các nhà sư (vihara) nơi mà có uy nghi tượng đài Đức Phật được đặt trên bàn thờ thứ hai được trang trí phù điêu và được bao quanh bởi hai tu sĩ cầu lễ có vầng hào quang quanh đầu. Địa điểm Phật giáo này đã được chính quyền Việt Nam công nhận là di sản quốc gia của đất nước vào tháng 5 năm 2001. Sự hủy diệt mù quáng do việc thả bom của Mỹ gây ra trong những năm chiến tranh  chỉ để lại cho địa điểm này một tòa tháp gopura nguyên vẹn độc đáo mà dân cư địa phương chỉ định  với danh từ « Tháp sáng »  vì nó cho phép ánh sáng đi vào từ bốn phương. Mặc dù vậy, địa điểm này vẫn tiếp tục làm sống lại một quá khứ huy hoàng của tu viện rộng lớn nầy,  đã từng là một trong những trung tâm trí tuệ tôn giáo nổi tiếng ở Đông Nam Á.

Chính tại đây, sau chiến thắng vẻ vang  ở Champa  vào năm 985, vua Việt  Lê Đại Hành (hay Lê Hoàn) đã mang về Việt Nam một tu sĩ tôn giáo Ấn Độ (Thiên Trúc) đang cư ngụ tại tu viện này. Năm 1069, vị vua vĩ đại của Việt Nam Lý Thánh Tôn đã bắt được một nhà sư nổi tiếng của Trung Hoa Thảo Đường  đang ở đó sau khi chiến thắng  Chămpa. Nhưng cũng chính tại đây, vào năm 1301, vị vua sáng lập  trường phái Trúc Lâm Yên Tử ở Việt Nam, Trần Nhân Tôn đã  đến  cùng với một thầy tu  Đại Việt và được  tiếp đón nồng hậu bởi vua Chàm tài ba  Chế Mân (hay Jaya Simhavarman),  người chồng tương lai của Công chúa Huyền Trân. Ngài dành 9 tháng  để thiền định tại trung tâm Phật giáo này.

Đối với nhà nghiên cứu người Pháp Jean Boisselier, điêu khắc chàm luôn luôn gắn bó với lịch sử. Những thay đổi quan trọng đã được ghi nhận trong quá trình phát triển điêu khắc chàm, đặc biệt là các bức tượng với các sự kiện lịch sử, sự thay thế các triều đại hay các mối quan hệ mà Chămpa có với các nước láng giềng (Việt Nam hoặc Cao Miên). Bởi vậy  chúng ta không thể không  biết  rằng sự thay đổi  triều đại thúc đẩy một động lực sáng tạo mới trong sự phát triển của điêu khắc chàm  được minh họa qua một phong cách đặc biệt mới mà ngày nay chúng ta thường gọi  dưới danh từ « Đồng Dương« .


icones_dongduong2icones_dongduong1Phong cách  Đồng Dương


© Đặng Anh Tuấn

Đây là phong cách mà các nhà điêu khắc  chú ý đến nhiều về khuôn mặt,  diện mạo rất điển hình. Những nét chung thường thấy ở phong cách nầy như sau: hàng long mầy lồi lên thường nối liền bỡi một đường dài, quằn quẹo và đi lên đụng tóc, môi dày với mép vểnh lên, môi trên thường được tô điểm bằng một bộ râu  lớn quăn lên và lỗ mũi tẹt, nở ra bề mặt và khoằm khi nhìn nghiên, trán  hẹp và cằm cụt. Các thần thánh thường có con mắt ngay giữa trán.  Không bao giờ có nụ cười ở  trên khuôn mặt. Phong cách này tiếp tục phát triển cùng với Phật giáo mahàyàna ở các vùng khác của Champa dưới thời trị vì của những người kế vị trực tiếp của vua Phật giáo Indravarman II. Họ kiên trì tôn thờ đặc biệt Quán Thế Âm và chấp nhận Phật giáo là quốc giáo.

Đây là những gì chúng ta học được từ các văn khắc của hoàng gia. Đây là trường hợp của đền thờ Ratna-Lokesvara  được cháu trai của vua Indravarman II, vua Jaya Simhavarman I,  bảo trợ. Khu bảo tồn này nằm ở Đại Hữu ở vùng Quảng Bình. Tại nơi linh thiêng này, một số lượng lớn của các tác phẩm điêu khắc Phật giáo đã được khai quật. Sau đó, xung quanh Mỹ Đức ở cùng tỉnh Quảng Bình, chúng ta phát hiện ra một khu vực  Phật giáo có những điểm tương đồng giống như ở Đại Hữu và Đồng Dương về mặt kiến ​​trúc và trang trí. Phật giáo cũng được thấy ở Phong Nha. Ở  nơi nầy, một số hang động được sử dụng làm nơi thờ cúng và vẫn giữ  được dấu ấn của Phật giáo  theo những năm qua. Cuối cùng, có một ngôi đền dành riêng cho thần linh Mahïndra-Lokesvarà đã được dựng lên vào năm 1914 tại Kon Klor (Kontum) bởi một vị thủ lĩnh tên là Mahïndravarman. Thậm chí, có hai cuộc hành hương được tổ chức bởi một vị chức sắc cao theo lệnh của vua Yàvadvipapura (Chà Và) với mục đích thông hiểu sâu sắc kiến ​​thức thần bí (Siddhayatra), được báo cáo lại bởi những  văn bản của Nhan Biểu vào năm 911 sau Công Nguyên.

Vương triều chàm Indrapura


Tượng Phật, Thăng Bình, Quảng Nam

icones_dongduong5

854-898     Indravarman II (Dịch-lợi Nhân-đà-la-bạt-ma)
898-903     Jaya Simharvarman I (Xà-da Tăng-gia-bạt-ma)
905-910     Bhadravarman III (Xà-da Ha-la-bạt-ma)
910-960     Indravarman III (Xà-da Nhân-đức-man)
960-971     Jaya Indravarman I (Dịch-lợi Nhân-di-bàn)
971-982     Paramesvara Varman I (Dịch-lợi Bế- Mĩ Thuế)
982-986     Indravarman IV (Dịch-lợi Nhân-đà-la-bạt-ma)
986-988     Lưu Kế Tông
989-997     Vijaya shri Harivarman II (Dịch-lợi Băng-vương-la)
997-1007   Yan Pu Ku Vijaya Shri (Thất-ly Bì-xà-da-bạt-ma)
1007-1010  Harivarman III (Dịch-lợi Ha-lê-bạt-ma)
1010-1018  Paramesvara Varman II (Thi Nặc Bài Ma Diệp)
1020-1030  Vikranta Varman II (Thi Nặc Bài Ma Diệp)
1030-1044  Jaya Simhavarman II (Sạ Đẩu)
 

Lòng tin vào Phật giáo này bắt đầu bị lay chuyển nghiêm trọng trước sự xâm lăng của các người dân phương Bắc (Việt Nam) vừa được giải thoát khỏi ách đô hộ của Trung Hoa. Những người này, dưới sự lãnh đạo của  vua mới Lê Đại Hành   đã không ngần ngại  cướp phá thủ đô Indrapura vào năm 982 sau khi vua chàm Parameçvaravarman I (Ba Mĩ Thuế)  vụng về cầm  giữ lại hai vị sứ giả Việt Nam Từ Mục Ngô Tử Cảnh và công khai ủng hộ Ngô Tiên, con trai của tướng Ngô Quyền người giải phóng dân tộc Việt Nam trong cuộc tranh dành quyền lực. Phật giáo Đại thừa không  giúp các vị vua Chàm  tìm thấy được  mọi thứ họ cần  có trong cuộc chiến chống lại  quân thù Việt Nam. Họ bắt đầu nghi ngờ triết lý của  Phật giáo này khi tôn giáo nầy không còn thuyết phục được  người dân địa phương  nửa.

Phật giáo  vẫn tiếp tục là  một tôn giáo ưa thích của giới thượng lưu và các vị vua Chàm. Những vị vua nầy  cần có được  sự cứu rỗi trong việc thờ phụng vị thần hủy diệt Shiva nhầm  bảo vệ chiến thắng và giúp  họ chống lại những kẻ xâm lược nước ngoài (Trung Quốc, Môn Khmer và Việt Nam)  để mong có thể duy trì và  bảo đảm đất nước họ được tồn tại lâu dài.

Sự hiếu chiến vĩnh cửu của dân tộc Chàm, có lẽ từ ảnh hưởng của đạo Shiva,  trở thành một lý lẽ quan trọng và đem lại một biện minh chính đáng cho người Trung Hoa,  sau đó đến người Việt Nam, để  họ có dịp  thực hiện các  cuộc can thiệp quân sự và thôn tính dần dần các lãnh thổ của dân tộc Chàm  trong cuộc Nam Tiến. 
icones_dongduon4

 

[Trở về trang Phật giáo Chămpa]

Tài liệu tham khảo

Du khảo Văn Hoá Chăm – Pérégrinations culturelles au Chămpa (Nguyễn văn Kự- Ngô văn Doanh- Andrew Hardy) Ecole française d’Extrême Orient
L’art du Chămpa Jean François Hubert
Boisselier, Jean (1984). ‘Un bronze de Tara du Musee de Đà-Nẵng et son importance pour l’histoire de l’art du Champa’. Bulletin de l’École française d’Extrême-Orient (BEFEO), 73(1984):319-38.
Chuttiwongs, Nandana (2005). ‘Le Bouddhism du Champa.’ Trésors d’art du Vietnam: La Sculpture du Champa, V-XV siècle (eds. Pierre Baptiste and Thierry Zéphir), Page 65-87. Paris: Musée Guimet.
Ngô Văn Doanh (1980). ‘Về pho tượng đồng phát hiện năm 1978 tại Đồng Dương (Quảng Nam-Đà Nẵng)’. Những Phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1979, trang 195-96. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.


 

Champa sculpture: Three part (Điêu Khắc cổ Champa)

French version

Vietnamese version
e_sculpture_champa3
Mỹ Sơn A 1 Style

Phong Cách Mỹ Sơn A 1 (Xth century)

French researcher Jean Boisselier distinguishes two styles. The first style is known under the name of Khương Mỹ (first half of the Xth century) and it is constituted by the works adopting again some features found in the Ðồng Dương style. As to the second style, it is called under the Trà Kiệu name (second half of the Xth century) and it brings together the works getting completely off the Đồng Dương style. We note a increasingly marked indo-Javanese influence after having taken Khmer influences.

In the Khương Mỹ style, we observe in both harmony and symmetry. The sweetness is also visible in the facial expressions to the sculptures. Regarding the Trà Kiệu style, in addition to the sweetness found in poses and faces, we find the beauty of the adornments, the half-smile, the trend toward the high prominent reliefs etc. ..The development of female beauty is no longer in doubt (breasts fully developed, broad hips, the elegance of the body etc ..) in the Cham sculpture during this period.

 

Phong Cách Mỹ Sơn A 1 

 

 

In the Trà Kiệu style’s prolongation, there’s the Chánh Lộ style (11th century) where we are a witness to the return of main features: thick lips, wide mouth, arch of eyebrow in relief. In this style, there is the absence of the half-smile on the face, the disappearance of the broad hips, the simplification of ornament and cap ( Kirita-Mukuta ). We can say that it is in fact a return to the past. This style is only a transition style between those of Mỹ Sơn A 1 and Bình Ðịnh.

Tháp Mắm style
(or Bình Ðịnh style)

The latter stretches with its extensions, from 11th century until the end of the 13th century. The Champa became a Khmer province for twenty years (between 1203 and 1220). It is for this reason that the significant influence of the Angkorian art is found in this style. It is not by chance that French researcher Jean Boisselier imputes the beginning of the 13th century of Tháp Mắm style to the Bayon style in the Cham art. 

The Tháp Mắm style is both eccentric by the enrichment of the decor and the expression of fantastic animals, deities and dvarapalas (thick lips, pupils not marked, eyebrows in clear relief, nostrils dilated, a beard, mustaches)

Phong Cách Tháp Mắm

The works of this long period show close relationships, not only with Khmer art but also with Vietnamese art. The dragons of Tháp Mắm, towers of gold, silver and ivory, demonstrate the Vietnamese influence (period of Lý and Trần dynasties). In this style, the animal sculptures are very varied but they reflect the unrealistic and mythical character. Sometimes, some ferocious and nasty animals very pushed to implausibility and exaggeration, become charming and cute creatures.

Makara

sculpture_cham_thap_man

One can have the same ambiguous idea of French researcher Jean Boisselier on the Champa art by asking oneself if one encounters a decadent work or one is at the top of a art pushed to its limits. Vietnamese researcher Ngô văn Doanh has the opportunity to compare this style to the ray of light before the nightfall. Although this one is splendid and blazing hot, it is too « old« . It is about to disappear with regrets for giving way to Yang Mun and Pô Rome styles.

Tháp mắm style

Phong Cách Muộn

Yang Mum et Pô Rome styles

( XIVth -XVth century)

One finds in these styles the mediocre and schematic character. There is a tendency to stylize your carved images and to neglect the rest, in particular the lower limbs that are sometimes reduced to a triangular stone block or a pedestal. The kut (or funerary steles  the base uncarved is buried under the growth) show with rudeness a human silhouette without anyone knowing there is a Muslim influence or a return to the animist past.

 

Hinduism gives way to new forms of religion (cult of local geniuses (the Yang), animism, islam) since the fall of Vijaya (Bình Ðịnh) in 1471 against the Vietnamese (Lê Thánh Tôn) and the loss of all holy places (Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Đồng Dương), which thus express a long and irreversible twilight for Cham sculpture. Being left in oblivion since so many years and recently appropriated by the Vietnamese, the Champa sculpture goes back to be their object of admiration since the exposure of Vietnam art treasures (2005 Guimet Museum, Paris) and one of the major components of Vietnamese art. Now, it is an integral part of the artistic and cultural heritage of Vietnam.

Bibliography reference

  • La statuaire  du Champa. Jean Boisselier. Volume LIV, EFEO Paris 1963.
  • Văn hóa cổ Champa. Ngô Văn Doanh . NXB Dân Tộc 2002
  • Champa sculpture. Nguyễn Thế Thục. NXB  Thông Tấn 2007
  • Jean Boisselier . La statuaire du Champa. Recherche sur les cultes et l’iconographie.
  • Bénisti Mireille: Arts asiatiques. Année 1965. Volume 12. N°1.
  • L’art du Champa. Jean François Hubert. Editeur Parkstone Press International. 2005
  • Pérégrinations culturelles au Champa. Nguyễn Vă Kự, Ngô Văn Doanh, Andrew Hardy. Editions Thế Giới Publishers 2005

Điêu Khắc Cổ Chămpa: Phần 3 (Sculpture du Chămpa)

e_sculpture_champa3

Version française

Phong Cách Mỹ Sơn A 1 (Thế kỷ 10)

Nhà nghiên cứu Jean Boisselier nhận thấy có hai phong cách. Phong cách đầu tiên thường gọi là phong cách Khương Mỹ ( nửa  đầu  thế kỷ 10) gồm có những công trình thường lấy lại những nét đã thấy qua trong phong cách Đồng Dương . Còn phong cách thứ nhì được biết với tên Trà Kiệu (hậu bán thế kỷ 10) thì  trong những công trình không còn thấy phong cách Đồng Dương nửa. Người ta nhận thấy ảnh hưởng Nam Dương-Chà Và ngày càng càng rõ rệt sau khi chịu ảnh  hưởng của  người Khờ Me.

Trong phong cách Khương Mỹ, chúng ta thường thấy sự hài hòa và đối  xứng.  Thường thấy trong nét mặt  của các tạo vật điêu khắc  sự dịu dàng.  Còn trong phong cách Trà Kiệu thì ngoài sự dịu dàng trên khuôn mặt  hay tư thế, còn thấy được khuôn mặt mĩm cười hay là  vẻ đẹp ở  trên  các đồ trang sức,   thường có khuynh hướng  nghiên về phù điêu nổi cao vân vân…Sự gia tăng vẻ đẹp của phụ nữ không thể phủ nhận:  tính  nảy nở của đôi vú,  chiều rộng của xương chậu, nét duyên dáng và hấp dẫn  của cơ thể vân vân ….
  

Điêu Khắc  Cổ Chămpa 

Sau phong cách Trà Kiệu thì  có phong cách Chánh Lộ (thế kỷ 11) . Nhận thấy ở tác phẩm của phong cách nầy  những nét chính như sau:  môi dày, miệng rộng, lông mày nhô ra. Không còn thấy khuôn mặt mĩm cười , thân hình cong lại, sự giản dị trong việc trang sức và mũ đội  (Kirita-Mukuta). Có thể nói đây sự rỏ ràng trong việc trở về truyền thống xưa. Phong cách nầy là một phong cách dịch chuyển giữa phong cách Mỹ Sơn A 1  và phong cách Bình Định (hay Tháp Mắm).

Phong cách Tháp Mắm (từ cuối thế kỷ 11 đến cuối thế kỷ 13)
(hay phong cách Bình Ðịnh)

Phong cách nầy được thấy từ cuối thế kỷ 11 đến cuối thế kỷ 13. Vương quốc Chămpa trở thành một thuộc quốc  của Chân Lạp suốt 20 năm trời (từ 1203 đến 1220). Vì lý do nầy chúng ta nhận thấy có ảnh hưởng quan trọng của nghệ thuật Angkor trong phong cách nầy.  Không phải việc tình cờ mà nhà uyên bác Pháp Jean Boisselier  gán  buổi ban đầu phong cách Tháp Mắm thuộc về phong cách Bayon trong nghệ thuật Chămpa. Phong cách nầy không những mang tính chất phóng đại mà còn biểu hiện một cách dị thường các con vật, các chư thánh và môn thần (môi dày, con ngươi không đậm,  chân mày  nổi ra rõ rệt, lỗ mũi nở ra , ria mép). Những tác phẩm Chămpa của thời gian dài nầy có  không   những liên hệ mật thiết với nghệ thuật Khơ Me mà còn  với  Đại Việt (thời Lý – Trần) qua những con rồng , những tháp vàng, bạc và ngà đấy. Trong phong cách nầy, những tác phẩm điêu khắc rất đa dạng và phong phú  nhưng thường có xu hướng hoang đuờng , mang tính huyền thoại hơn là hiện thực.

Đôi khi, các mãnh thú dữ tơn được chạm khắc ngoài sức tưởng tượng và mang tính chất phóng đại, trở thành những con vật ngộ nghĩnh  và dễ thương.sculpture_cham_thap_man

Chúng ta cũng có thể cùng ý tưởng mơ hồ  của nhà uyên bác Pháp Jean Boisselier về nghệ thuật Chămpa bằng cách tự hỏi rằng  chúng ta  đề cập một công trình trụy lạc hay là chúng ta  đến chót đĩnh của một nghệ thuật đi vượt xa  giới hạn của nó.

Makara

Nhà nghiên cứu Việt Ngô văn Doanh  có dịp so sánh phong cách nầy với tia sáng của một chiều tà: Mặc dầu nó có lộng lẫy và gay gắt nóng bỏng nhưng nó quá già nua. Nó chuẩn bị tắt  dần  với nuôi tiếc để rồi sau đó nhường chổ lại cho phong cách  Yang Mung và Pô Rome.

Phong cách Tháp mắm

Phong Cách Muộn

Phong cách  Yang Mum và Pô Rome (Thế kỷ 14- Thế kỷ 15)

 

Thường thấy ở hai phong cách nầy tính chất tầm thường và sơ lược.  Có xu hướng lo những mô hình cần  chạm khắc và chỉ phác tháo phần còn lại nhất là đôi chân dưới thường gán vào một khối đá hay  bệ. Thường gọi là kut, những bia mộ  mà nền móng của mộ không chạm khắc thường cắm vào đất khiến nhìn xem thấy đây là  một hình dáng người thô sơ không biết có phải ảnh hưởng hồi giáo hay là trở về quá khứ  với  tín ngưỡng vật linh. 

Sau khi Vijaya ( Bình Định)  thất thủ chống lại người Việt dưới triều đại nhà Lê (Lê Thánh Tôn)  và mất đi các thánh địa như  Mỹ Sơn, Trà Kiễu, Đồng Dương  thì Ấn Độ giáo không còn là quốc giáo mà phải nhường bước lại cho các hình thức tôn giáo khác như ( đạo thờ các thần linh, đạo Hồi). Chính vì vậy điêu khắc cổ Chămpa cũng suy tàn  từ đó. 

Bị lãng quên  qua bao nhiêu ngày tháng, gần đây trở nên sỡ hữu của dân tộc Việt, điêu khắc cổ Chămpa  không những được ngưỡng mộ bỡi dân Việt mà còn trở thành,  từ khi có cuộc triển lãm các bảo vật nghệ thuật Việtnam ở bảo tàng viện Guimet, năm 2005 ,  một thành phần trọng đại trong nghệ thuật Việt nam. Từ đây, điêu khắc cổ Chămpa là một phần không thể thiếu sót được trong di sản văn hóa và nghệ thuật của Việtnam.

[Trở về trang Điêu Khắc cổ Chămpa]

Tài liệu tham khảo

  • La statuaire  du Champa. Jean Boisselier. Volume LIV, EFEO Paris 1963.
  • Văn hóa cổ Champa. Ngô .  Văn Doanh. NXB Dân Tộc 2002
  • Champa sculpture. Nguyễn Thế Thục. NXB  Thông Tấn 2007
  • Jean Boisselier . La statuaire du Champa. Recherche sur les cultes et l’iconographie.
  • Bénisti Mireille: Arts asiatiques. Année 1965. Volume 12. N°1.
  • L’art du Champa. Jean François Hubert. Editeur Parkstone Press International. 2005
  • Pérégrinations culturelles au Champa. Nguyễn Vă Kự, Ngô Văn Doanh, Andrew Hardy. Editions Thế Giới Publishers 2005