Culture de Sa Huỳnh

Văn Hóa Sa Huỳnh

 

sahuynh_titre

Version vietnamienne

Réputée pour ses marais salants et sa belle plage, Sa Huỳnh (*) située dans la province de Quảng Ngãi ( Centre du Vietnam) est aussi la région où l’archéologue français M. Vinet découvrit en 1909 non loin du marais An Khê à Long Thạnh un étrange dépôt de 200 jarres funéraires provenant d’une brillante civilisation maritime à l’aide d’une inscription chame. Grâce à un heureux concours de circonstances, Mme Labarre, épouse d’un contrôleur du bureau local des douanes et passionnée d’archéologie, eut l’occasion de reprendre la fouille archéologique en 1923. Elle ne tarda pas à retrouver au sommet de dunes littorales un autre dépôt de 120 jarres en terre cuite jusque-là intact et proche du village de Phú Khương dans la même région. Un troisième site de 187 jarres rapporté plus tard par l’archéologue française Madeleine Colani en 1934 se trouvait à Tràng Long sur une dune de sable appelée localement sous le nom du « plateau des colliers » à cause d’une quantité énorme de colliers trouvés sur place. C’était aussi la première archéologue à employer le terme scientifique Sa Huỳnh pour l’attribuer à cette culture. Puis c’était au tour de l’archéologue suédois O. Jansé de découvrir en 1939 à Phú Khương (Sa Huỳnh) une nécropole de 84 jarres. Cette découverte fut révélée tardivement dans un bref compte-rendu. Puis plus au Sud, près Xuân Lộc, à Hàng Gòn (Long Khánh, Đồng Nai), Dầu Giây et Phú Hoà, des champs de jarres analogues à ceux de Sa Huỳnh furent découverts malgré leur localisation dans l’aire appartenant à la civilisation de Đồng Nai (Văn hóa Nam Bộ) lors des travaux récents de E. Saurin (1973) et H. Fontaine (1972).

Des boucles d’oreilles

van-hoa-sa-huynh


(*) Au départ, c'est le nom Sa Hoàng donné à cette région.
 Comme le mot Hoàng était le prémom du seigneur Nguyễn Hoàng,
la dynastie des Nguyễn a changé dès lors Hoàng par le mot Huỳnh.

sahuynh

On constate que ceux-ci ont l’âge de la culture de Sa Huynh avec les datations au radiocarbone effectuées sur les débris de charbon de bois et des tessons contenus dans ces jarres. Il ne faut pas oublier de mentionner les champs de grandes jarres monolithiques et de pierres funéraires énigmatiques de Trần Ninh (ou Xieng Khouang) (Laos), attribués dubitativement au Ier siècle de notre ère par Madeleine Colani (1932) et continuant à garder jusqu’à aujourd’hui tous leurs secrets et à nous laisser une insatiable curiosité sur le lien et l’influence qu’ils pourraient avoir avec la culture de Sa Huỳnh. Celle-ci était supposée issue pourtant de la culture des jarres de pierre de Trần Ninh par Madeleine  Colani dans son ouvrage intitulé « Mégalithes du Haut Laos ».

Contemporaine de la civilisation de Dong Son  dans le delta du Fleuve Rouge, celle-ci était en plein épanouissement le long de la côte vietnamienne dans le centre du Vietnam (de Thừa Thiên Huế jusqu’à Ninh Thuận, Bình Thuận) entre 1000 ans avant J.C. et 200 après J.C. avant l’hindouisation de la région côtière. Ses sites furent découverts en grande partie à proximité des dunes, des étangs et des rivières. C’est pour cette raison qu’on lui donne aussi le nom de « civilisation des dunes et des étangs ( ou Văn hoá cồn bàu en vietnamien). Ses traces ont été trouvées non seulement dans les hauts plateaux du Centre ( Tây Nguyên) mais aussi dans l’archipel Cù Lao Chàm (Quảng Nam), l’île Cù Lao Ré (Quảng Ngãi) ou dans les ilôts de Nha Trang (Khánh Hoà), ce qui prouve bien que les gens de la culture de Sa Huynh étaient des excellents navigateurs. Son étroit contact avec la civilisation de Đồng Nai n’était plus mis en doute lors des fouilles entamées dans les sites Giồng Phệt và Giồng Cá Vồ (Cần Giờ, à une cinquantaine de kilomètres de Saigon ) car on trouve dans cette dernière certains éléments saillants de la culture de Sa Huynh au niveau de la poterie et d’ornement. Les méthodes de décoration trouvées dans la culture de Sa Huynh s’effectuent soit par l’incision soit par l’impression mais rarement par la peinture. Le décor pointillé est très fréquent. Il est incisé parfois de lignes croisées, dans le coquillage ou pointé de manière linéaire dans des zones triangulaires. Les couleurs fréquemment employées sont le rouge et le noir de plomb (đen ánh chì). On pense que dès le troisième millénaire avant J.C. était constitué en Asie du Sud Est un répertoire décoratif commun (fréquence de la double spirale, dents de scie, lignes pointillées, bandes sinueuses en crochets, triangles alternés ou inversés etc.) qui s’épanouit visiblement sur les jarres et les poteries de Sa Huynh. Les sites rattachés ou en étroite relation avec la culture de Sa Huynh ne manquaient pas de s’en inspirer ou de s’en servir. C’est le cas de la grotte Kalanay de l’île Masbate (Philippines) où selon William Solheim II, des sépultures découvertes ont donné des poteries analogues à celles de Sa Huynh.(1). Mais l’archéologue vietnamien Hà Văn Tấn pense qu’il faut approfondir cette hypothèse avec des preuves supplémentaires bien qu’elle soit probable. (2). La culture Buni qui s’est développée de 400 avant J. C. à 100 après J.C. sur la côte nord de la partie occidentale de l’île de Java se caractérise par une poterie d’argile aux motifs décoratifs incisés et géométriques, ayant aussi des similitudes avec celle de la culture de Sa Huynh.

On trouve à l’intérieur de ces jarres une grande variété de poteries de forme et de dimensions différentes: marmites, écuelles, situles, vases, coupelles, assiettes, pots etc.. , des objets de parure: des perles en verre et en pierres dures ( cornaline, agate, grenat, zircon, titanomagnétite etc.) et des ornements d’oreilles. Ceux-ci sont en forme de disques fendus en pierre, verre, serpentine ou néphrite. Parfois, on trouve des colliers et des boucles d’oreille en or (Lai Nghi, Hội An 2004). Dans certains sites sahuynhiens, on découvre aussi des boucles d’oreilles à trois pointes (Khuyên tai ba mấu nhọn) ainsi que des pendants zoomorphes (Khuyên tai hai đầu thú) représentant deux protomes accolés d’animaux . Ces parures très originales constituent ainsi l’une des caractéristiques trouvées dans la culture de Sa Huynh.

1): W.G. Solheim, 1964, The archaeology of central Philippines. A study chiefly of the iron age and its relationships , 
Manila, National Institut of Sciences and Technology, monograph 10.
(2): Theo dấu văn hóa cổ. Hà Văn Tấn. Nhà Xuất Bản Khoa Học xã hội Hà Nội, Hà nội 1998

Des boucles d’oreilles analogues ont été trouvées également en Thaïlande ( U Thong), aux Philippines (dans les grottes Tabon) et à l’île Botel Tobago au sud de Taiwan. Même en 1974, une boucle d’oreille bicéphale a été découverte à Xuân An sur un site dongsonien proche de la rive du Fleuve Lam. On se pose des questions sur l’animal figurant sur ces pendants car selon Edmond Saurin, au niveau d’apparence visuelle, on peut penser à la représentation de l’âne. Mais cet équidé n’exista pas à cette époque en Indochine. Quant au cheval, il fut interdit d’exportation et connu seulement dès le IVème siècle au Champa lors de l’échange des cadeaux et des tributs avec les empereurs de Chine. Mais selon l’archéologue allemand Andreas Reneicke passionné de la culture de Sa huynh, l’équidé en question n’est autre que le saola, le bovidé le plus rare que les scientifiques découvrirent en 1992 dans la cordillère annamitique (Trường Sơn) et dont la disparition fut annoncée depuis longtemps.

saolaoS’agit -il d’une imitation locale d’un modèle importé comme cela a été suggéré par certains spécialistes? Il est évident qu’à travers ces trouvailles, on constate qu’il y avait non seulement un échange commercial très intense à cette époque avec les autres régions de l’Asie du Sud Est mais aussi le savoir-faire, la créativité et l’esthétique des Sahuynhiens témoignant à la fois d’un réel engouement et d’une prolifération commerciale extraordinaire.

Tout le mobilier funéraire est associé souvent à des outils de fer (pointes de lances, couteaux, faucilles), des haches polies, des polissoirs etc.. éparpillés autour de ces jarres. Mais il est rare d’avoir des objets de bronze. C’est aussi un autre trait saillant de la culture de Sa Huỳnh caractérisé par l’abondance du fer dans les sépultures en jarres. Cela prouve une certaine précocité du Sahuynhien par rapport au Dongsonien car ce dernier analogue à la culture de la Chine se servait tardivement du fer à l’époque du royaume de Âu Lạc (257 A.C.). Bien que le fer fût connu en Chine au VIIème siècle avant J.C. , il ne devint d’usage courant que sous les Han ( 20- avant J.C. -220 après J.C.). Rien n’est étonnant de trouver du côté de Sahuynhien cette précocité car on sait qu’il était très tôt en contact avec l’Inde où les pointes de flèche et de lance en fer trouvées sont datées de 1025 avant J.C.

Aucune contradiction n’est relevée car sur cette zone côtière du centre du Vietnam on voit naître au IIème siècle après J.C. le royaume du Champa hindouisé (Lin Yi) dont la capitale se situait à la citadelle de Lồi à Huế après la révolte sanglante dirigée par un certain Khu Liên contre les Han (ou Chinois). On continue à penser que les populations de la culture de Sa Huynh, issues du peuple austronésien, étaient les proto-Chams, les ancêtres des Chams d’aujourd’hui. (une minorité ethnique du Vietnam).

Dans les jarres funéraires, on trouve toujours des tessons plus ou moins abondants mais on a l’impression qu’ils proviennent des poteries diverses volontairement brisées avant d’y les déposer. De même, les objets du défunt ont été également endommagés sauf les ornements (pendants d’oreille, perles) qui restaient intacts en grande partie. Selon certains spécialistes, le bris rituel des objets du défunt est une pratique bien connue et omniprésente en Indochine. Par contre lors des fouilles, on n’a pas trouvé des fragments d’os ou de dents dans les jarres. Il est évident que celles-ci étaient prévues pour contenir les cendres du défunt recueillies lors d’un bûcher crématoire qui avait eu lieu ailleurs. Le rôle de ces jarres sahuynhiennes est manifeste. Il a pour but de contenir uniquement des restes d’inhumations secondaires et des vestiges d’incinérations.

Ce n’est le cas des jarres analogues trouvées dans la culture de Đồng Nai car on découvre dans celles-ci des traces d’ossements humains ( crânes, dents, os longs etc.. ). Dans certaines sépultures, la dépouille du défunt restait intacte et repliée sur elle-même dans la jarre à l’image du fœtus. (Nguyễn Lân Cường, 1995).

Selon l’anthropologue vietnamienne Lâm Thị Mỹ Dung, le contact établi par les Sahuynhiens n’était pas le même pour chaque pays partenaire. Il était basé essentiellement sur le commerce et la religion avec l’Inde tandis qu’avec la Chine, outre le commerce, la politique occupait une place prépondérante. Quant aux Dongsoniens (ou les ancêtres des Vietnamiens ), la migration vers le Sud par la mer et le commerce restaient les éléments-clés dans leurs relations avec les Sahuynhiens. Beaucoup d’artefacts chinois (miroirs en bronze, vaisselles, pièces de monnaie etc.) datant de l’époque de la dynastie des Han, furent découverts dans les cimetières sahuynhienes. (Lai Nghi, Gò Dừa, Bình Yên). Selon le chercheur japonais Momoki, le Champa, le territoire où était née la culture de Sa Huỳnh, était non seulement une passerelle obligatoire prise par les populations malayo-indonésiennes pour pouvoir accéder au monde chinois mais aussi l’endroit permettant au Vietnam et aux Philippines d’être en contact avec le monde indianisé.

Par contre, on ignore toujours le but de l’échange avec le reste de l’Asie du Sud Est ( la Thaïlande et la Birmanie par exemple). On ne connait pas leur technologie de navigation et leurs techniques employées dans la construction des anciens bateaux mais on sait que selon les sources littéraires chinoises, l’expédition austronésienne était très fréquente durant le premier millénaire après J.C. et leur performance maritime était indéniable. (Manguin 1994: pp 181-192).

Analogue à la civilisation dongsonienne, la culture de Sa Huỳnh avait une influence notable au delà de son aire géographique dans l’Asie du Sud Est. Grâce à leur charité de partager les biens avec les morts et leur coutume d’honorer ces derniers par l’accomplissement d’un certain nombre de rites trouvés dans les sépultures en jarres, les Sahuynhiens nous révélaient leur identité et nous permettaient de connaître mieux leur culture et leurs traditions qui ont failli être oubliées et ensevelies sous les dunes de sable dans le centre du Vietnam. Malgré les découvertes récentes, il y a beaucoup de questions en suspens. D’où vient-elle la culture de Sa Huỳnh? Qui sont les propriétaires de cette culture? Jusqu’alors, on s’appuie sur l’histoire et sur les inscriptions chams pour déduire que les Sahuynhiens étaient probablement les ancêtres des Chams car sur le territoire délimité par la culture de Sa Huỳnh, se trouvait l’ancien royaume du Champa dont la naissance eut lieu au IIème siècle après J.C. Les Chams étaient -ils vraiment les descendants des Sahuynhiens ou les conquérants après avoir pourchassé et refoulé ces derniers dans les montagnes?

Le fait d’avoir les Vietnamiens sur le territoire du royaume du Founan ne justifie pas qu’ils étaient les descendants de la civilisation de Óc Eo, l’une des trois civilisations brillantes sur le territoire actuel du Vietnam. Selon l’archéologue vietnamien Hà Văn Tấn, il y a encore un long chemin à parcourir pour les archéologues vietnamiens et étrangers car l’origine du Sahuynhien n’est pas tout à fait élucidée. Pour l’archéologue vietnamien, il y aurait probablement un long processus d’évolution comme cela a été fait pour le Dongsonien. Celui-ci était le résultat de plusieurs étapes d’évolution culturelle d’au moins de deux mille ans. Il était issu au départ du Phungnguyenien  (Văn hóa Phùng Nguyên), relayé ensuite par la culture de Đồng Dậu qui sera remplacée enfin par la culture de Gò Mun avant d’atteindre le premier âge du fer dans le bassin du Fleuve Rouge sans aucune rupture dans son évolution. Les propriétaires du Dongsonien étaient bien les proto-Vietnamiens, les ancêtres des Vietnamiens actuels.

La culture de Sa Huỳnh reste une énigme pour la plupart des scientifiques. Le Sahuynhien est-il l’acculturation issue du contact établi au fil des siècles entre les Austronésiens (chủng Nam Đảo) et les Austroasiatiques (chủng Nam Á) ? On s’interroge sur le lien culturel que le Sahuynhien peut avoir avec les jarres de Trần Ninh (Laos) ou avec la culture de Bàu Tró (Quảng Bình ) car selon Hà Văn Tấn, cette dernière possédait certains éléments caractéristiques de la culture de Sa Huynh ( le rouge et le noir de plomb dans le décor de la poterie par exemple). La culture de Bàu Tró apportait probablement une contribution non négligeable dans la formation de la culture de Sa Huynh. Elle pourrait être l’une des sources de la culture de Sa Huỳnh. Mais de Bàu Tró à Sa Huynh, il y a des étapes intermédiaires manquantes que les archéologues ne réussissent pas à trouver pour le moment. C’est pourquoi il est important pour ces derniers d’éclairer cette hypothèse dans les années à venir avec les fouilles des sites pré ou proto-sahuynhiens.

Version vietnamienne

Được nổi tiếng có ruộng muối và biển đẹp, Sa Huỳnh nằm ở tỉnh Quảng Ngãi (miền trung Việtnam) là nơi mà nhà khảo cổ Pháp M. Vinet khám phá nhờ có một văn khắc chàm vào năm 1990 không xa vùng đầm lầy An Khê ở Long Thành một kho kỳ lạ chứa 200 chum tang lễ của một nền văn minh hàng hải rực rỡ. Nhờ có  sự ngẫu hợp may mắn, vợ của một người kiểm soát của cơ quan hải quan mà cũng là  người đam mê khảo cổ, bà Labarre có cơ hội lấy lại quật khảo tiếp vào năm 1923. Không bao lâu bà tìm ra được ở một đỉnh cồn cát ven bờ biển một kho khác gồm có 120  chum bằng đất nung còn nguyên vẹn  và nằm ở gần làng Phú Khương cùng trong khu vực.  Sau đó đến nhà  khảo cổ Pháp bà Madeleine Colani báo cáo  tìm thấy một  địa điểm khác thứ ba gồm 187 chum vào năm 1934 ở Tràng Long trên một cồn cát được gọi là « vùng chuổi hạt » vì số lượng cổ vật nầy được tìm thấy ở tại chổ quá nhiều. Đây cũng là nhà khảo cổ  đầu tiên dùng danh từ Sa Huỳnh (1) để chỉ định nền văn hóa nầy.  Rồi đến phiên nhà khảo cổ Pháp O. Jansé  khám phá ở Phú Khương (Sa Huỳnh) một nghĩa trang gồm có 84 chum. Sự khám phá nầy được tiết lộ trong một báo cáo ngắn ngọn. Ở phiá nam, gần Xuân Lộc ở Hàng gòn (Long Khánh, Đồng Nai), Dầu Giấy và Phú Hoà, những cánh đồng chum tựa như ở Sa Huỳnh cũng được tìm thấy mặc dù khu vực nơi nầy thuộc về văn hóa Đồng Nai (Văn hóa Nam Bộ) nhờ các cuộc khai quật của hai ông H. Fontaine (1972) và E. Saurin (1973). Người ta nhận thấy nhờ cách đo độ phóng xạ carbone  các than vụn và các mảnh vỡ trong các chum thì biết được các cánh  đồng chum nầy có  niên đại của văn hóa Sa Huỳnh.  Chúng ta cũng không nên quên đề cập đến các những cánh đồng chum nguyên khối và các tảng đá tang lễ của Trần Ninh (hay  Xieng Khouang) (Lào) mà được cho là bà Madeleine Colani (1932) chỉ định  vào thế kỷ thứ nhất của chúng ta. Các đồng chum nầy  vẫn còn tiếp tục giữ vẹn toàn những bí mật và để lại cho chúng ta một sự hiếu kỳ vô độ về mối liên kết mật thiết và ảnh hưởng mà có thể có với nền văn hóa Sa Huỳnh, một nền văn hóa giã thiết xuất phát từ văn hóa của các chum đá Trần Ninh bởi Madeleine Colani trong quyễn sách mang tựa đề là: « Mégalithes du Haut Laos » (« Các cự thạch của Thượng Lào »). Cùng thời với văn hóa Đổng Sơn ở đồng bằng sông Hồng, văn hoá Sa Huỳnh được phát triển dọc theo bờ biển ở miền trung Việtnam (từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận, Bình Thuận) giữa năm 1000 trước Công nguyên và 200 sau công nguyên trước khi sự xâm nhập  Ấn Độ giáo vào ở khu vực ven biển nầy. Các địa điểm của nó hầu hết được phát hiện gần các cồn cát và ao hồ. Chính vì lý do nầy mà nó còn được có cái tên là « nền văn minh cồn cát và ao hồ » (hay văn hóa cồn bàu trong tiếng Việt). Dấu vết của nó đã được tìm thấy không chỉ ở vùng cao nguyên (Tây Nguyên) mà còn ở quần đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam), đảo Cù Lao Ré (Quảng Ngãi) hay ở đảo Nha Trang (Khánh Hòa) và  chứng minh rằng các người dân  thuộc về văn hóa  Sa Huỳnh nầy là những thủy thủ tuyệt vời. Mối liên hệ chặt chẽ với nền văn minh Đồng Nai không còn nghi ngờ được nửa qua  các cuộc khai quật bắt đầu tại các địa điểm Giồng Phệt  và Giồng Cá Vồ (Cần Giờ, cách Sàigòn khoảng năm mươi cây số) vì người ta tìm thấy có một số yếu tố nổi bật văn hóa Sa Huỳnh ở cấp độ gốm và trang trí trong văn hóa Đồng Nai. Các phương pháp trang trí được tìm thấy trong văn hóa của Sa Huỳnh là được khắc hoặc in nhưng rất hiếm sơn  phết. Các trang trí với các nét chấm chấm rất phổ biến. Nó còn đôi khi được khắc với các đường chéo trong vỏ sò hoặc nhọn theo tiến trình  đường thẳng trong khu vực hình tam giác. Màu sắc thường được sử dụng là màu đỏ và màu đen chì (đen ánh chì). Người ta cho rằng ngay từ thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên, có ở Đông Nam Á một tiết mục trang trí phổ biến (tần số của xoắn ốc đôi, răng cưa, đường chấm, băng quằn quèo hình móc,  hình tam giác xen kẽ hoặc đảo ngược, vân vân) mà  thấy rõ sự phát triển của nó trên các chum và đồ gốm của văn hóa Sa Huỳnh. Các địa điểm có liên quan hay liên hệ mật thiết  với nền văn hoá Sa Huỳnh không ngần ngại tìm nguồn cảm từ tiết mục đó hay sử dụng nó. Đây là trường hợp hang động Kalanay trên đảo Masbate (Philippines) mà  theo ông William Solheim II,  các mộ phát hiện chôn cất có các đồ gốm tương tự như Sa Huỳnh. Nhưng theo nhà khảo cổ Việtnam Hà văn Tấn nghĩ rằng cần phải tìm hiểu sâu hơn vấn đề nầy nhất là cần có những bằng chứng thêm nữa để có thể quả quyết mợt cách chắc chắn.  Văn hóa Buni phát triển từ 400 năm  trước Công nguyên đến 100 năm  sau Công nguyên ở bờ biển phía bắc của đảo Java được đặc trưng bởi một số đồ gốm bằng đất sét với các họa tiết trang trí hình học và khắc và cũng có những điểm tương đồng với nền văn hóa của Sa Huỳnh. Bên trong các chum này, có rất nhiều đồ gốm có hình dạng và kích cỡ khác nhau: nồi, bát, thạp, chén, đĩa, bình, v.v. và đồ vật trang trí: hạt thủy tinh và đá cứng (mã não hồng, mã não, ngọc hồng lựu, zircon vân vân) và đồ trang trí lỗ tai. Các vật  nầy có dạng hình tròn chẻ làm bằng đá, thủy tinh, serpentin hoặc néphrite. Đôi khi tìm thấy dây chuyền và hoa tai bằng vàng (Lai Nghi, Hội An 2004). Ở một số địa điểm của nền văn hóa Sa Huỳnh, người ta cũng phát hiện ra đôi bông tai có ba điểm (Khuyên tai ba mấu) cũng như mặt dây chuyền có hình động vật (Khuyên tai hai đầu thú). Những đồ trang trí độc đáo này là một trong những đặc điểm được tìm thấy trong văn hóa Sa Huỳnh. Hoa tai tương tự cũng đã được tìm thấy ở Thái Lan (U Thong), Philippines (trong hang Tabon) và đảo Botel Tobago ở miền nam Đài Loan. Thậm chí vào năm 1974, một chiếc khuyên tai hai đầu đã được phát hiện ở Xuân An trên một địa điểm thuộc về văn hóa Đồng Sơn gần bờ sông Lam. Người ta tự hỏi về con vật trên những mặt dây chuyền này bởi vì theo ông Edmond Saurin, với cách nhìn trực quan, chúng ta có thể nghĩ  đến con lừa. Nhưng con này không có tồn tại vào thời điểm đó ở Đông Dương. Còn con ngựa thì nó bị cấm xuất khẩu và chỉ được biết đến từ thế kỷ thứ 4 ở Chămpa trong các cuộc trao đổi quà tặng và triều cống với các hoàng đế của Trung Hoa. Theo nhà khảo cổ người Đức Andreas Reneicke, người đam mê văn hóa Sa Huỳnh, con vật trong câu hỏi nầy không ai khác chính là con sao la, loại bò hiếm nhất mà các nhà khoa học phát hiện năm 1992 ở dãy núi Trường Sơn mà sự mất tích của nó được công bố từ lâu. Đây có phải là mô phỏng địa phương từ   một mô hình nhập khẩu theo sự gợi ý của một số chuyên gia không? Rõ ràng từ những phát hiện này, chúng ta nhận định rằng không những có một cuộc trao đổi thương mại rất mạnh mẽ vào thời điểm đó với các khu vực khác của Đông Nam Á mà còn có cả khéo léo sáng tạo và thẩm mỹ của người dân Sa Huỳnh. Sự việc nầy  chứng thực người dân Sa Huỳnh được sự ham mộ thực sự và sự phát triển thương mại của họ rất phi thường.

Tất cả đồ nội thất tang lễ thường được liên kết với các công cụ bằng sắt (mũi nhọn, dao, liềm), rìu đánh bóng  vân vân  và nằm rải rác xung quanh các chum này. Nhưng rất hiếm thấy các đồ vật bằng đồng. Đây cũng là nét nổi bật của nền văn hóa Sa Huỳnh thường thấy ở trong các chum hỏa táng qua sự phong phú của sắt. Điều này chứng tỏ có một sự tiến bộ sớm của người Sa Huỳnh so với người Đồng Sơn vì cũng như văn hóa của Trung Hoa người Đồng Sơn đã sử dụng sắt muộn vào thời của vương quốc Âu Lạc (257 A.C.). Mặc dầu sắt được biết ở thế kỷ thứ 7 trước Công Nguyên nhưng chỉ được dùng dưới triều đại nhà Hán (từ -20 trước Công Nguyên cho đến -220 sau Công Nguyên). Cũng không có gì phải đáng ngạc nhiên về sự tiến bộ nầy của các người dân Sa Huỳnh vì họ có liên hệ rất sớm với Ấn Độ qua  các mũi tên và giáo nhọn được tìm thấy ở nơi nầy điều có niên đại từ 1025 trước Công Nguyên. Cũng  không có sự  mâu thuẫn nào  nhặt được vì ở vùng ven biển miền trung Việt Nam này vương quốc Hindu Champa (Lin Yi) được  thành hình vào thế kỷ thứ 2 và  thủ đô được tọa lạc tại thành Lồi ở Huế, sau cuộc nổi dậy đẫm chống lại nhà Hán (hoặc Trung Hoa) dưới sự hướng dẫn của  một thủ lĩnh tên là Khưu Liên. Người ta vẫn nghỉ người dân Sa Huỳnh đến từ Nam Đảo là những người Chàm cổ, tổ tiên của các người dân Chàm hiện nay (một dân tộc thiểu số cùa Việtnam). Trong các chum hỏa táng, thường thấy các mảnh gốm bị vở phần đông nhưng có cảm tưởng là các đồ gốm nầy cố tình bi đập vở trước khi bỏ vào mộ chum. Luôn cả đồ vật của người qua đời cũng bị hư hỏng chỉ trừ các đồ trang trí (khuyên tai, ngọc trai) vẫn còn nguyên vẹn. Theo một số học giã, việc phá vỡ các đồ vật của người quá cố là một tập tục được có từ lâu và rất phổ biến ở Đông Dương. Nguợc lại qua các cuộc khai quật, không bao giờ thấy có xương cốt hay răng trong các chum mà dùng chỉ để đựng tro của người qua đời sau khi được hỏa thiêu ở nơi khác. Các mộ chum nầy có một mục đích rõ ràng, dùng để chứa phần còn lại và hài cốt của hỏa táng mà thôi. Đây không phải là trường hợp của những cái chum  tương tự được tìm thấy trong văn hóa của Đồng Nai bởi vì ở trong đó phát hiện ra có dấu vết xương người (sọ, răng, xương dài, vân vân). Trong một số mộ chôn cất, hài cốt của người quá cố vẫn còn nguyên vẹn và được co lại trong mộ chum tựa như  một cái thai nhi. (Nguyễn Lân Cường, 1995). Theo nhà nhân chủng học người Việt bà Lâm Thị Mỹ Dũng, sự liên hệ được thiết lập không giống nhau đối với mỗi quốc gia đối tác bởi người dân Sa Huỳnh. Nó chủ yếu dựa vào thương mại và tôn giáo với Ấn Độ trong khi với Trung Quốc, ngoài thương mại, chính trị  còn chiếm một vị trí nổi bật. Đối với người Đồng Sơn, tổ tiên của người Việt, việc di cư vào miền Nam bằng đường biển và thương mại vẫn là những yếu tố chính trong mối quan hệ của họ với người dân Sa Huỳnh. Nhiều cổ vật của Trung Hoa (gương đồng, chén dĩa, tiền xu, v.v.) từ thời nhà Hán đã được phát hiện ở các nghĩa trang người dân Sa Huỳnh.(Lai Nghi, Gò Dừa, Bình Yên). Theo nhà khảo cứu Nhật Momoki, Champa, nơi mà văn hóa Sa Huỳnh ra đời, không chỉ là cửa ngõ bắt buộc của người dân Malayo-Indonesia để tiếp cận với thế giới Trung Quốc mà còn là nơi để các quốc gia như Vietnam và Phi Luật Tân  được liên lạc với thế giới Ấn Độ. Ngược lại không ai biết được mục đích của cuộc trao đổi với các nước cỏn lại ở Đông Nam Á (Thái Lan và Miến Điện chẵng hạn). Chúng ta không biết kỷ thuật hàng hải mà họ dùng luôn cả kĩ thuật mà họ chế tạo các thuyền tàu xưa nhưng chúng ta biết được qua nguồn tin văn học của Trung Hoa, các cuộc thám hiểm của người Nam Đảo rất thường xuyên trong thiên niên thứ nhất sau Công Nguyên và thành tích hàng hải của họ không thể phủ nhận được. (Manguin 1994: pp  181-192). Tựa như văn hóa Đồng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh có một ảnh hưởng đáng kể vượt ra ngoài khu vực địa lý của nó ở Đông Nam Á. Nhờ  giàu lòng chia sẻ của cải với người chết và phong tục tôn vinh của họ bằng cách thực hiện một số nghi thức nhất định mà được tìm thấy trong các cánh đồng chum nghĩa trang, người dân Sa Huỳnh tiết lộ cho chúng ta biết danh tính của họ và cho phép chúng ta biết rõ hơn về cuộc sống, văn hóa và truyền thống của họ gần như đã bị lãng quên và bị chôn vùi dưới cồn cát ở miền trung Việt Nam.

Mặc dù có những cuộc  khám phá gần đây, còn rất nhiều vấn đề chưa được giải quyết. Văn hóa Sa Huỳnh bắt nguồn từ đâu? Ai là chủ nhân của nền văn hóa? Cho đến giờ, người ta chỉ dựa vào lịch sử và những văn khắc chàm để suy luận rằng người Sa Huỳnh có lẽ là tổ tiên của người Chămpa vì trên lãnh thổ được phân định bởi văn hóa Sa Huỳnh, là có vương quốc Champa trước đây mà nó được thành hình vào thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên. Có phải người Chămpa  thực sự là hậu duệ của người Sa Huỳnh hay là những người chinh phục sau khi đẩy lùi họ trở về núi? Cụ thể người Việt trên ở trên  lãnh thổ Vương quốc Phù Nam không biện minh rằng họ là hậu duệ của nền văn minh Óc Eo, một trong ba nền văn minh rực rỡ trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay. Theo nhà khảo cổ Hà Văn Tấn, vẫn còn một chặn đường khá dài với các nhà khảo cổ Việtnam và ngoại quốc vì nguồn gốc của người Sa Huỳnh không hoàn toàn rõ ràng.  Đối với nhà khảo cổ học Vietnam, phải có một quá trình tiến hóa dài như được  thực hiện với người Đồng Sơn. Đây là kết quả của một số giai đoạn tiến hóa văn hóa có  ít nhất hai nghìn năm. Nó có nguồn gốc từ văn hoá  Phùng Nguyên, sau đó được tiếp nối bởi văn hóa Đồng Dậu, cuối cùng sẽ được thay thế bởi văn hóa Gạc Mun trước khi đến thời kỳ đồ sắt đầu tiên ở lưu vực sông Hồng mà không có bị phá vỡ nào trong sự tiến hóa của nó. Chủ nhân của văn hóa Đồng Sơn là người Việt cổ, tổ tiên của người Việt Nam ngày nay. Văn hóa Sa Huỳnh vẫn còn là một bí ẩn đối với tất cả nhà khoa học.

Người Sa Huỳnh có phải là sự giao tiếp văn hoá từ sự liên hệ được thiết lập qua nhiều thế kỷ giữa người Nam Đảo và người Nam Á? Chúng ta tự hỏi về mối liên hệ văn hóa mà người Sa Huỳnh có thể có với các chum Trần Ninh (Lào) hay là với văn hóa Bàu Tró (Quảng Bình)  bởi vì theo Hà Văn Tấn thì ở văn hoá Bàu Tró có thấy một số yếu tố đặc trưng của văn hóa Sa Huỳnh (chẳng hạn chì màu đọ và màu đen trên đồ trang trí gốm). Văn hóa Bàu Tró đã đóng góp đáng kể vào sự hình thành của nền văn hóa Sa Huỳnh. Nó có thể là một trong những nguồn của nền văn hóa Sa Huỳnh. Nhưng từ Bàu Tró đến Sa Huỳnh, vẫn còn thiếu các giai đoạn trung gian mà các nhà khảo cổ không thể tìm thấy hiện tại. Đây là lý do quan trọng mà họ cần làm sao sáng tỏ giả thuyết này trong những năm tới với  các cuộc  khai quật ở các địa điểm của nền văn hoá Sa Huỳnh hay có trước đó.


(1) Lúc đầu là Sa Hoàng để ám chỉ vùng nầy nhưng vì Hoàng là tên của Nguyễn Hoàng nên nhà Nguyễn đổi tên Hoàng ra Huỳnh
Bibliographie
Notes d’archéologie indochinoise. VII. Dépôt de jarres à Sa Huỳnh (Quảng Ngãi, An Nam).BEFEO, Tome 24, 1924, pp 325-343
Les recherches préhistoriques au Cambodge, Laos et Vietnam (1877-1966). E. Saurin. Asian perspectives ,XII, 1969
Le champ de jarres de Hàng Gòn près Xuân Lộc. Edmond Saurin, BEFEO, Volume 60, No1, pp 329-358
Évolution préhistorique de la péninsule indochinoise d’après les données récentes. Edmond Saurin, J.P. Carbonnel. Paléorient 1974, Vol 2, no1 pp. 133-165
Theo dấu văn hóa cổ. Hà Văn Tấn. Nhà Xuất Bản Khoa Học xã hội Hà Nội, Hà nội 1998.
Nouvelles recherches préhistoriques et protohistoriques au Vietnam. Hà Văn Tấn, BEFEO, Tome 68, 1980,pp. 113-154
Introduction to Sa Huỳnh. William G. Solheim II. Asian perspectives. 1959. Tome 3

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.