Héros du Vietnam (Anh hùng dân tộc)

Photo prise au musée d’histoire du Vietnam  (Saïgon)

French version

English version

histoire1

Các vị anh hùng dân tộc  Việt Nam

Trên con đường lịch sử của dân tộc Việt, danh sách các vị anh hùng nó dài đến mức mà ta không thể nêu lên được hết cả. Nhưng cũng không vì thế một người trai trẻ đất Việt lại không biết đến những bậc anh hùng như Trần Hưng Đạo,  Nguyễn Huệ và Lê Lai bởi vì các nhân vật này đều là một tấm gương mẫu mực để  mà chúng ta noi theo.

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228- 1300)

Nghiệp lớn thuộc về người tài đức.

Đối mặt với  quân Nguyên gồm có 500.000 chiến binh hiếu chiến của  Hốt Tất Liệt, một quốc gia nhỏ bé như Việt Nam ta khó mà có thể chống lại cuộc xâm lược tàn bạo này. Mặc dù vậy, Việt Nam đã hai lần đánh bại quân Mông Cổ vào năm 1257 và năm 1287 bằng những chiến công hiển hách trên sông Bạch Ðằng nhờ tài năng của tướng Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn. Theo các nhà sử học, Việt Nam là quốc gia duy nhất ở châu Á và châu Âu đã thành công chống lại được cuộc xâm lược của người Mông Cổ vào thời điểm đó. Cũng không có gì ngạc nhiên cả nếu chúng ta hãy nhìn lại vào  tự truyện của vị tướng này. Có mối quan hệ mật thiết với hoàng tộc họ Trần, ông là một nhân vật phi thường. Ông biết  chú tâm lúc bấy giờ đến  mọi lực lượng chính trị của đất nước, khơi dậy tinh thần đoàn kết và  sức mạnh của cả một dân tộc với quân binh Việt Nam thông qua các hội đồng nhân dân  (như  Hôi Nghị Diên Hồng) và có  được dưới quyền  các đấng nam nhi tài năng trong đó có một nhân vật nổi bật nhất  là Phạm Ngũ Lão. Nhờ mưu lược  của ông  mà quân đội nhân dân Việt Nam đã tiêu diệt hoàn toàn quân Mông Cổ bằng cách đóng cọc ở giữa lòng sông Hồng khiến phá  vỡ  được  tất cả  thuyền bè  của chúng. Dù có những chiến công hiển hách nhưng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn biết rằng khó có thể thắng được kẻ thù hùng mạnh như quân Mông Cổ.

Nhận thức được thực tế địa lý và nhu cầu chính trị, ông biết tránh việc cắt  đứt hoàn toàn mối quan hệ với nước láng giềng hùng mạnh bằng cách đề nghị Việt Nam tiếp tục triều cống để đổi lại  có  được một nền hòa bình lâu dài. Nhờ có cái nhìn sáng suốt  của vị tướng này mà Việt Nam tìm  lại được một thời kỳ hòa bình và độc lập. Vị tướng này được người dân Việt rất hâm mộ vì họ tìm thấy ở  nơi  ông các  đức tính của một chính trị gia lỗi lạc.  Hồi ức của ông được tôn vinh hàng năm tại đền Kiếp Bắc.

Những lời khuyên mà ông dành cho vua Trần Anh Tôn trước khi ông qua đời vào năm 1300 được xem đây là những  tài liệu mà người  dân Việt tham khảo nhiều lần trong cuộc đấu tranh giành độc lập:

Khi kẻ thù tiến tới với tiếng vang ầm ĩ  như lửa và gió, thì  rất dễ dàng đánh bại nó. Nếu nó dùng tính kiên nhẫn như con tằm gặm lá dâu mà không mưu cầu thắng lợi nhanh chóng, không cướp bóc dân chúng thì chúng ta không chỉ cần tướng giỏi mà còn phải biết soạn thảo một  chiến thuật tương xứng  cũng như ở  trong ván cờ.

Trong mọi trường hợp, quân đội phải đoàn kết cùng một lòng như cha con một nhà, đối xử  dân chúng phải có tình người thì mới có thể bảo đảm được góc rễ ăn sâu  và  cơ sở mới được bền lâu.

Nguyễn Huệ (1753-1792)

Quang Trung Nguyễn Huê quê gốc ở Tây Sơn, nơi tổ tiên ông đã đến định cư để lánh nạn  chiến  tranh  giữa Trịnh-Nguyễn. Ông đã cùng với hai người anh của mình là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ dựng cờ  khởi nghĩa ở Tây Sơn, một vùng đất gần Quy Nhơn ở phía nam Việt Nam hiện nay. Tuy ở  độ trẻ tuổi nhưng ông đã đóng vai trò lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nầy mà còn là người điều hành công việc của Ðại Việt về sau khi diệt trừ được hai nhà Nguyễn và Trịnh.

Sự  thành công đầu tiên của ông là chiến thắng mà ông dành được trong công cuộc  chống lại quân Xiêm La với tốc độ thần sầu vào năm 1785 ở phía tây sông Cửu Long (Trận Rạch Gầm Xoài Mút, Mỹ Tho).  Vua Xiêm La đã gữi sang nước ta  một đạo quân nhầm để khôi phục lại ngai vàng cho Nguyễn Ánh.

Từ một đạo quân Xiêm gồm có lúc đầu 50.000 người chỉ còn lại 2.000 binh lính. Việc này chặn đứng ngay sự bành trướng của quân Xiêm về hướng Nam Kỳ.

Ông  được nổi tiếng phần lớn là do cách ông tiến hành cuộc đại chiến chống lại quân nhà Thanh vào năm 1788. Năm đó, được liên minh với vua bù nhìn Lê Chiêu Thống, quân Tàu kéo đến kinh đô Thăng Long mà không gặp  sự kháng cự nào. Tướng Ngô Văn Sỡ của Tây Sơn ở Thăng Long đành phải rút quân về Thanh Hóa. Nguyễn Huệ quyết định tấn công quân nhà Thanh vào ngày Tết khi kỷ cương có  phần lỏng  lẻo  ở quân xâm lược. Chỉ  trong 5 ngày, ông đã chiếm lại được kinh đô Thăng Long. Tựa như Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ tỏ vẻ ra khiêm tốn trước một Trung Quốc có sức mạnh vô song dù thất bại khiến ông khôi phục lại được hòa bình ở biên thùy.

Trong những năm trị vì, ông đã thành công áp đặt được chữ nôm làm chữ viết chính thức để thoát khỏi sự thống trị của nền văn hóa Trung Quốc. Mặc dù ông có ý chí cải cách đất nước, nhưng ông không có đủ thời gian để mà hoàn thành. Ông mất đi vào năm 1792, để lại một người thừa kế chỉ có 10 tuổi. Nhờ đó mà  Nguyễn Ánh, người cuối cùng còn sống sót lại của nhà Nguyễn, mới chinh phục dần dần lại đất nước và trở thành sau này là hoàng đế  Gia Long.

Đối với người dân Việt, Quang Trung không chỉ là một vị vua cải cách mà còn là một trong những nhà chiến lược nổi tiếng nhất của Việt Nam.

Người anh hùng Lê Lai

Lê Lai ông là một chiến sĩ nông dân ở vùng đất  Lam Sơn. Ông tham gia vào nhóm quân  của Lê-Lợi. Có biệt danh là người anh hùng áo vải  vì xuất thân từ gốc gác bình thường, Lê Lợi chọn Lam Sơn làm nơi tập hợp các nghĩa quân trong cuộc kháng chiến chống lại sự đô hộ của Trung Quốc vào thế kỷ 15. Chính ở trong giai đoạn chiến đấu quyết định, Lê Lợi bị quân nhà Minh bao vây ở núi Chí Linh quyết tâm bắt cho được ông để dẹp tắt cuộc  kháng chiến.

Ông ta mới  có ý tưởng tìm kiếm một người chấp nhận ngụy trang  thay thế ông và rút ​​lui theo hướng khác để đánh lừa quân nhà Minh và để  ông tiếp tục cuộc đấu tranh giải phóng. Trong số quân lính của  ông, có một tên lính tên là Nguyễn Thân đã đồng ý thực hiện mưu  kế này. Quả nhiên, quân nhà Minh truy đuổi Lê Lợi giả, bắt và giết hắn đi. Nhờ có Nguyễn Thân, Lê Lợi sau mười năm đấu tranh, mới  dành được  chiến thắng và thành lập lên nhà Lê trị vì được  gần một trăm năm.

Cảm phục sự hy sinh của Nguyễn Thân chết thay thế ông cho sự nghiệp cao cả của dân tộc, Lê Lợi sắc phong cho Nguyễn Thân  được mang họ Lê  và có  thụy hiệu là Lai và truyền  lệnh cho hậu thế lưu truyền lại ngày sinh nhật của Lê Lai tương ứng với tháng tám âm lịch mỗi năm. Điều này nhắc nhở giới trẻ Việt Nam phải ý thức  có được  tinh thần đoàn kết cao thượng cá nhân cho một đại chính nghĩa mà Lê Lai là một minh chứng tối cao nhất.

Version française

Sur le chemin de l’histoire du Vietnam, la liste des héros est tellement longue qu’il est difficile de les citer tous. Mais il est impensable pour un jeune vietnamien de ne pas connaître les héros tels que Lê Lai, Trần Hưng Ðạo et Quang Trung Nguyễn Huệ car ces personnages illustrent chacun un modèle exemplaire à suivre.

Lý Thường Kiệt: vainqueur des Song et des Chams

Trần Hưng Đạo: vainqueur des Mongols (ou des Yuan).

Nguyễn Trãi: vainqueur des Ming de Chou Di.

Nguyễn Huệ: vainqueur des Qing et des Siamois (Thaïs)

Des paroles inoubliables

Mieux vaut être un fantôme au Sud que devenir un prince du Nord.

Trần Bình Trọng (le général des Trần capturé et condamné à mort par les Yuan)

La vie est un jeu de hasard. La chance est contre nous. Mieux vaut mourir maintenant pour ce pays et laisser l’exemple du sacrifice.

Nguyễn Thái Học (le leader nationaliste guillotiné par les colonialistes français).


Trời đất nể nang người khí khái
Nước non tây vị kể tài tình

Le ciel et la Terre ont des égards pour les hommes de caractère
Les Monts et les Fleuves favorisent les gens de talent et de cœur.


Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn

(1228- 1300)

La grande destinée appartient à des gens de talent et de cœur
Nghiệp lớn thuộc về người tài đức.

Face à une armée mongole de 500.000 guerriers de Kubilai Khan, il est difficile pour un petit pays comme le Vietnam de résister à cette invasion barbare. Malgré cela, le Vietnam arriva à défaire les armées mongoles à deux reprises en 1257 et en 1287 par des victoires éclatantes sur le fleuve Bach Ðằng grâce au talent du général Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn. Au regard des historiens, le Vietnam est le seul pays d’Asie et d’Europe qui arriva à contrer l’invasion mongole à cette époque. Rien n’est étonnant si on jette un coup d’œil sur l’autobiographie de ce général. Étant un proche de la famille royale des Trần, il était un personnage hors du commun.

Kubilai Khan
Fondateur de la dynastie des Yuan
Petif-fils de Gengis Khan

Il sut canaliser à cette époque, toutes les forces politiques du pays, galvaniser l’esprit d’union et l’élan de tout un peuple avec l’armée vietnamienne à travers les assemblées populaires (Hôi Nghị Diên Hồng) et être entouré des hommes talentueux parmi lesquels figurait un personnage de valeur exceptionnelle de nom Phạm Ngũ Lão. Grâce au stratagème de celui-ci, l’armée populaire vietnamienne décima entièrement l’armée mongole en plantant dans le lit de la fleuve Rouge des pieux qui brisèrent toutes ses jonques. Malgré les victoires éclatantes, Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn sut qu’il était difficile de gagner la guerre face à un ennemi aussi puissant qu’était l’armée mongole.

Ðằng giang tự cổ huyết do hồng
Le fleuve Bạch Ðằng continue à être teinté avec du sang rouge.

Conscient des réalités géographiques et des nécessités politiques, il sut éviter de couper totalement les amarres avec son puissant voisin en proposant que le Vietnam continuait à verser des tributs en échange d’une paix durable. Grâce à la clairvoyance de ce général, le Vietnam retrouva une période de paix et d’indépendance. Ce général est très adulé par les Vietnamiens car on trouve en lui toutes les qualités d’un homme politique distingué. Sa mémoire est honorée tous les ans au temple de Kiếp Bắc.

Ses conseils qu’il a donnés au roi Trần Anh Tôn avant sa mort en 1300 servent maintes fois pour la plupart des Vietnamiens dans la lutte pour l’indépendance:

Quand l’ennemi s’avance à grand fracas comme le feu et le vent, il est facile de le vaincre. Quand l’ennemi s’avance à grand fracas comme le feu et le vent, il est facile de le vaincre. S’il use de la patience comme le ver de soie qui ronge la feuille du mûrier sans chercher une victoire rapide et sans dépouiller la population, il nous faut non seulement de bons généraux mais aussi une élaboration d’une tactique adéquate comme au jeu d’échecs.
De toute façon, il faut que l’armée soit unie, n’ayant qu’un cœur comme père et fils d’une même famille, que le peuple soit traité avec humanité pour pouvoir se garantir de profondes racines et d’une base durable.

Người anh hùng của dân tộc

Nguyễn Huệ

(1753-1792)

Quang Trung Nguyễn Huệ était originaire de Tây Sơn où étaient venus s’établir ses ancêtres pour fuir les guerres entre les Trịnh et les Nguyễn. Il diriga avec ses deux frères Nguyễn Nhạc et Nguyễn Lữ l’insurrection des Tây Sơn, une région se trouvant près de Quy Nhơn dans le sud du Vietnam d’aujourd’hui. Malgré son jeune âge, c’était lui qui joua le rôle de meneur dans cette révolte mais aussi dans la gestion des affaires du Ðại Viêt après avoir éliminé les Nguyễn et les Trịnh.

Son premier succès fut la victoire qu’il sut mener avec une rapidité effarante en 1785 dans l’ouest du Mékong contre les Siamois (Bataille Rạch Gầm Xoài Mút, Mỹ tho). Ceux-ci furent envoyés par le roi siamois pour rétablir Nguyễn Ánh sur le trône. De l’armée siamoise de 50.000 hommes au départ, il ne resta que 2000 hommes. Cela permit de couper net l’expansion siamoise en direction de la Cochinchine.

Sa renommée dut en grande partie à sa manière de mener la guerre éclair contre les Qing en 1788.

Cette année là, alliés avec le roi fantoche Lê Chiêu Thống, les Chinois arrivèrent devant la capitale Thăng Long sans aucune résistance, Ngô Văn Sỡ, le chef des Tây Sơn à Thăng Long ayant préféré de retirer ses troupes à Thanh Hoá. Nguyễn Huệ décida d’attaquer les Qing le jour du Tết où la discipline s’était relâchée chez les envahisseurs. En 5 jours, il arriva à reprendre la capitale Thăng Long. Comme Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ fit preuve d’humilité face à la Chine dont la puissance était incomparable malgré sa défaite, ce qui lui restaura la paix sur la frontière. Durant ses années de règne, il imposa le nôm comme écriture officielle pour s’éloigner de la domination culturelle chinoise. Malgré sa volonté de réformer le pays, il n’eut pas assez de temps pour le faire. Il mourut en 1792, ne laissant qu’un héritier de 10 ans.

Ceci permit à Nguyễn Ánh, le dernier survivant de la dynastie des Nguyễn, de conquérir petit à petit tout le Vietnam et de devenir plus tard l’empereur Gia Long.

Quang Trung n’est pas non seulement pour la plupart des Vietnamiens un roi réformateur mais aussi l’un des stratèges vietnamiens les plus connu.

Le héros Lê Lai

Lê Lai était un soldat paysan originaire de la région de Lam Sơn. Il était engagé dans la troupe de Lê Lợi. En raison de ses modestes origines, Lê Lợi, surnommé le héros à « l’habit de cotonnade », a choisi Lam Sơn comme centre de ralliement de ses partisans dans la résistance contre la domination chinoise au XVème siècle. C’était dans une phase de lutte décisive que Lê Lợi était encerclé au mont de Chí Linh par les Chinois résolus de le capturer pour décapiter la résistance. Il eut l’idée de chercher quelqu’un qui accepterait de se déguiser sous son apparence et de battre en retraite dans une autre direction pour tromper les Ming dans leur poursuite et de lui permettre de s’échapper ainsi et de continuer la lutte de libération.

Parmi ses troupes, il y avait un soldat de nom Nguyễn Thân qui consentit à jouer ce stratagème. Comme prévu, les Chinois poursuivirent le faux Lê Lợi, le capturèrent et le tuèrent. Grâce à Nguyễn Thân, Lê Lợi, après dix années de lutte, triompha et fonda la dynastie des Lê qui allait régner près de cent ans.

Ayant admiré  le sacrifice de Nguyễn Thân de mourir à sa place pour la grande cause nationale, Lê Lợi accorda à ce dernier la faveur de porter le nom patronymique royal Lê et le nom individuel Lai et ordonna à la postérité de perpétuer l’anniversaire de Lê Lai qui correspond au huitième mois lunaire de chaque année. Cela permet de rappeler aux jeunes vietnamiens le sens sublime de solidarité de l’individu pour la grande cause dont Lê Lai est la suprême illustration.

 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.