Paysan (Nông dân)

English version

Version vietnamienne

 

paysan

Comme le Vietnam est un pays où le confucianisme influe considérablement sur la société, le paysan vietnamien est relayé toujours au second rang de l’échelle sociale par rapport à un lettré. Même dans la plupart des chansons populaires, on constate une préférence indéniable pour les lettrés. Le rêve d’avoir un mari lettré est toujours une obsession pour une jeune fille vietnamienne d’autrefois:

Chẳng tham ruộng cả ao liền
Tham vì cái bút cái ghiên anh đồ.

On n’a besoin ni des rizières immenses ni des mares entières
On aime seulement le pinceau et l’encre du lettré.

Pourtant, c’est grâce à son labeur et à sa sueur que le Vietnam devient actuellement le troisième exportateur du riz après les Etats-Unis et la Thaïlande. C’est aussi grâce à son sacrifice que le territoire du Vietnam s’agrandit de Lạng Sơn jusqu’à la pointe de Cà Mau.

C’est lui qui prit possession à partir du XVIème siècle, du territoire gorgé d’eau et de soleil qu’est notre Cochinchine lors de la longue marche vers le Sud. C’est encore lui qui devant une invasion doit courir prendre les armes pour défendre la patrie. C’est pourquoi on l’appelle souvent paysan soldat. C’est aussi lui qui s’est révolté le premier contre l’aristocratie et qui donne l’occasion aux frères Tây Sơn de conquérir le pouvoir en 1770 dans le centre du Vietnam. C’est aussi lui qui façonne le paysage des deux deltas, aucune parcelle cultivable ne restant inexploitée. On voit tous les jours dans les champs de ces deltas, des paysans et des paysannes penchées sous le chapeau conique, pieds et mains dans les glaises, continuant à arracher des plants de riz mis en pépinières ou à y les repiquer. Son existence est une lutte continuelle. Il aime davantage sa terre et sa précieuse céréale lui donne tant de soucis et d’ennuis. Il ne cesse pas de résister vaillamment aux intempéries de la nature: sécheresse, inondation, typhon etc.. Il a toujours pour hantise de dompter les eaux.

Travailler sur la terre, déjouer les calamités, prévenir les disettes. Cela suppose sa maîtrise parfaite en matière d’art hydraulique: construction des digues, creusement des canaux, colmatage des brèches, élévation des remparts etc … C’est l’eau qui pétrit son épaisse identité. Il devient plus patient, plus têtu, plus laborieux et plus méthodique. Pour lui, le travail est une vertu suprême, une valeur en soi. Au Nord, le paysan est plus pauvre. Il s’habille de façon plus austère et se comporte avec plus de retenue. Même sur son visage, les pommettes sont plus saillantes, les traits sont plus marqués. Au Sud, le paysan est plus ouvert, moins réservé, plus roublard, plus frimeur et plus extraverti. Malgré cette différence, il y a un point commun entre le paysan du Nord et celui du Sud: le réalisme.

Le terre à terre l’emporte sur la sentimentalité. Son observation aigue de la réalité donne naissance à un humour souvent féroce envers d’autres classes, en particulier les bonzes, les sorciers, les charlatans, les aristocrates etc…. Cet humour, on le trouve à travers les  » Ca Dao » (ou les poèmes populaires).

Thẩy địa, thầy bói, thầy đồng,
Nghe ba thầy ấy thì lông không còn.

Le géomancien, le voyant, le devin
En les écoutant, tu seras complètement dévalisé.

C’est aussi dans les chansons populaires qu’on trouve sa joie de vivre, sa simplicité, sa droiture, son économie. C’est dans ces damiers aquatiques et remplis de boue, jardinés avec minutie et économie que se révèle l’enracinement pluriséculaire du paysan lié à son labeur, ce qui fait de lui un combattant diligent et opiniâtre.

Pour le paysan vietnamien, son domaine, son terroir sont symbolisés par ce constant brassage de la terre (đất) et de l’eau (nước). C’est encore par ces mots đất nước qu’il désigne sa patrie.

Son attachement à cette terre est si profond qu’on peut dire en une seule phrase:

Son destin est celui du Vietnam.

Galerie des photos

Version vietnamienne

Người nông dân

Vietnam là một quốc gia mà Khổng giáo có ảnh hưởng rất sâu đậm trong xã hội. Vì vậy người nông dân thường được đứng  hàng thứ hai  trong bậc thang xã hội so với sĩ phu. Bởi vậy trong các ca dao thường thấy sĩ phu được ưu đãi hiển nhiên. Bởi vậy thưở xưa chuyện mơ ước có một người chồng học thức là nổi ám ảnh đối với  nguời phụ nữ thời đó nên có câu ca dao như sau:

Chẳng tham ruộng cả ao liền
Tham vì cái bút cái nghiên anh đồ.

Tuy nhiên nhờ sự khó nhọc và mồ hôi của các người nông dân mà Vietnam trở thành quốc gia thứ ba xuất khẩu lúa gạo sau Mỹ Quốc và Thái Lan. Cũng nhờ sự hy sinh của họ mà đất nước Vietnam được mở rộng từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau. Chính nhờ họ mà mà mới chiếm hữu được từ thế kỷ 16 Nam bộ, nơi có nhiều sông nước và nắng nóng  trong cuộc Nam tiến đầy gian khổ.  Chính cũng nhờ họ bảo vệ non sông mỗi lần khi có sự xâm lăng của ngoại bang. Bởi vậy thường gọi họ là những người lính nông dân.  Cũng chính họ là những người phẫn uất đầu tiên chống lại các tầng lớp qúi tộc và tạo ra cho nhà Tây Sơn có cơ hội để cướp quyền lực vào năm 1770 ở miền trung Vietnam. Chính cũng họ là những người uốn nắng cảnh vật của hai vùng đồng bằng Vietnam. Không có vùng đất nào mà không được khai thác.  Mỗi ngày trên các cánh đồng của các đồng bằng nầy, cũng thấy lúc nào các nông dân nghiêng mình với chiếc nón lá, tay chân lắm bùn, đang trồng cấy lúa. Đời sống của họ là một cuộc đấu tranh liên tục. Họ yêu thương mảnh đất nầy. Hạt ngũ cốc qúi báu họ gieo đã bao lần mang lại cho họ biết bao nhiêu sự phiền muộn. Họ không ngần ngại hiên ngang chống lại thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên: hạn hán, lũ lụt, mưa bảo v.v…. Lúc nào cũng có ở nơi họ nổi ám ảnh chinh phục được nước lũ. Sinh sống lam lũ với đất, chống lại các thiên tai, phòng bị các nạn đói kém, đó là  những chuyện họ cần biết nhất là họ cần thông thạo về ngành nghệ thuật thủy lực: xây dựng đê, đào kênh, đấp các nơi bị sạt lở đất, nâng lên thành lũy v.v… Chính nước tạo cho họ một bản sắc dày đặc. Họ trở nên kiên nhẫn, bướng bỉnh, siêng năng và tĩ mĩ hơn. Đối với họ, làm ruộng là một đức tính tối cao, một giá trị vốn có ở nơi họ. Ở miền bắc, người nông dân rất nghèo. Ăn mặc cũng có vẽ khắc khổ và cư xử có phần khiêm tốn hơn. Ngay ở trên khuôn mặt, thường thấy gò má nhô ra cùng các nét  đặc trưng có phần rõ rệt. Ở miền nam, người nông dân rất cởi mở, ít có dè dặt, ranh mãnh, khoác lác và dễ cảm xúc. Mặc dầu có sự khác biệt, họ cùng có một điểm chung đó là chủ nghĩa hiện thực. Chính những khắc nghiệt trong cuộc sống hằng ngày chiếm phần ưu thế  hơn  tình cảm mà họ có. Sự quan sát sâu sắc của họ về hiện thực khiến nảy sinh sự hóm hỉnh không ít đối với các tầng lớp khác nhất là với các tu sĩ, pháp sư, lang băm, qúi tộc v.v… mà được nhận thấy  như trong câu ca dao nầy:

Thầy địa, thầy bói, thầy đồng
Nghe ba thầy đó thì long không còn

Chính qua các câu ca dao mộc mạc nầy mới thấy ở nơi họ có một niềm vui trong cuộc sống đơn giản cùng tính cương trực và tiết kiệm. Chính ở những các vùng đầm lầy ngập nước và bùn nầy mà được họ vun trồng một các tĩ mĩ và tiết kiệm mới thấy được từ bao nhiêu thế kỷ sự ăn sâu cội rễ của người nông dân với công việc khó nhọc khiến biến anh trở thành từ đó một người chiến binh siêng năng và kiên trì. Đối với người nông dân, đất đai sở hữu họ có thường được biểu trưng sự pha trộn liên tục đất và nước. Có thể vì thế họ thường gọi “Đất Nước” để ám chỉ xứ sở của họ. Sự gắn bó sâu sắc của họ với Đất Nước khiến chúng ta có thể khẳng định bằng một câu nói thôi:

 Định mệnh của họ là định mệnh của Vietnam.

 

 

 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.