Être confucianiste (Làm người đạo Khổng)

Version française

Xã hội Việt Nam bị ảnh hưởng sâu sắc bởi Nho giáo được du nhập vào Việt Nam ở thời kỳ thống trị lâu dài của Trung Hoa  (111 TCN – 939 sau Công nguyên). Do đó người Việt đã được thấm nhuận ít nhiều những ý tưởng mà được Đức  Khổng Tử miêu tả trong Ngũ Kinh. Ông hay thường  dạy bảo  những gì đúng đắn và phù hợp với quan điểm đạo đức qua  5 mối quan hệ (Ngũ Luân) mà xã hội Việt Nam hay thường dựa lên: mối quan hệ giữa vua và tôi, giữa cha và con, giữa chồng và vợ, giữa họ và anh em và sau cùng giữa họ và  các bạn bè. Nhờ vậy, người Việt rất coi trọng gia đình, mà họ luôn  xem coi đó là nơi để họ rèn luyện đạo đức và gắn bó mật thiết với làng mạc quê quán nơi họ sinh trưởng và tổ tiên của họ.

Điều này giúp cho xã hội Việt Nam không chỉ tìm được sự bền chặt mà còn có được sự vững chắc, ăn sâu xa vào cội rễ và hữu hiệu để khắc phục được mọi thế lực ngoại bang trong những thời kỳ khó khăn và quyết định của lịch sử Việt Nam. Xã hội được người Việt xem coi là một phần mở rộng của vòng gia đình. Người Nho giáo Việt không bao giờ coi thường lòng hiếu thảo, kính trọng người già, lý tưởng của lòng trung thành, tình hữu nghị và danh dự.

Muốn  biết tâm hồn Việt, bạn phải nắm bắt được sự ngọt ngào của nó. Người Việt nói chung không có hành vi gây hấn trừ khi bị làm mất mặt, đặc biệt là danh dự. Sự tha thứ  rất là Việt Nam. Đây là những đặc điểm cốt yếu của người Việt được nhạc sỹ Trịnh Công Sơn mô tả.

Danh dự là một trong những đức tính mà Nho gia Việt cố gắng gìn giữ cho đến cuối đời. Ngọc hòa tan có thể giữ được độ trắng, cây tre vẫn giữ  thân thẳng khi được  tiêu dùng. Sự tồn tại cá nhân được xem  nhẹ so với danh dự. Đấy là những câu nói tóm gọn lại  tinh thần của người Nho giáo Việt. Đây là trường hợp của tướng Võ Tánh, người bất chấp lời khuyên nên bỏ chạy của vua Gia Long, em rể  của ông. Ông vẫn muốn hy sinh bản thân vào năm 1801 bằng cách cho nổ tung một căn nhà chứa đầy bột nổ  để bảo vệ không chỉ danh dự  cho chính mình mà còn cứu mạng hàng nghìn binh sĩ của mình trước quân Tây Sơn hùng mạnh đang vây hãm thành Quy Nhơn. Nhờ thế  ông  giúp vua Gia Long giành được chiến thắng  vẻ vang và quyết định tại Phú Xuân (Huế). Nhưng người thể hiện rõ  được nét con người Nho giáo Việt vẫn là người anh hùng dân tộc  Trần Hưng Đạo. Người ta tìm thấy ở vị tướng này tất cả những đức tính của một người nhân đức vẹn toàn (đây là tổng hợp của tất cả những đức tính được Khổng Tử mô tả trong Kinh điển).

Cha của ông Trần Liễu là anh trai của vua Trần Thái Tôn. Ông  nầy không có con. Để củng cố và trường tồn vương triều, tể tướng Trần Thủ Độ đã không ngần ngại ép công chúa Thuận Thiên, vợ lẽ của cha Trần Hưng Đạo đang mang thai ba tháng, kết hôn với vua. Nổi giận, cha ông là Trần Liễu rất đau đớn nói với ông: Sau này, nếu con không trả thù được cái nhục nầy và lên ngôi thì ta sẽ không bao giờ có được hạnh phúc ở Suối vàng. Ông không phản đối những lời  này nhưng ông không bao giờ lưu ý đến những lời nhắn nhủ của cha mình cả. Mặt khác, vào một ngày đẹp trời, để  thăm dò  ý  định của các con, ông lại hỏi ý kiến của ​​chúng về vấn đề này. Con trai thứ ba  của ông lại  khuyến khích ông nên chiếm đoạt ngai vàng. Ông ta cấm con  gặp lại   ông cho đến cuối đời sau khi suýt giết chết con ông ngay tại chỗ. Rất ngoan đạo lý, ông giữ lại tất cả những lời cha dặn nhưng ông cố gắng gạt lợi ích cá nhân sang một bên để hành động phù hợp với lợi ích quốc gia.

Lòng trung thành của ông là không lay chuyển đối với nhà vua. Có một ngày  đẹp trời, trong chuyến du ngoạn cùng nhà vua, khi cầm trong tay một cây gậy có đầu nhọn bằng sắt nhọn, ông không ngần ngại rút nó ra để bày tỏ lòng trung thành của mình. Cũng chính ông đã trấn an nhà vua hãy tiếp tục chiến đấu chống lại quân Mông Cổ (Nhà Nguyên) và không chịu đầu hàng nên nói với vua rằng: Nếu muốn đầu hàng thì trước hết ngài  phải  chặt đầu thần. Nhờ lòng dũng cảm, sự quyết tâm, bền bỉ và cao thượng, Việt Nam đã hai lần liên tiếp giành chiến thắng trước quân Mông Cổ của Hốt Tất Liệt vào năm 1257 và 1287. Ông chưa bao giờ lợi dụng quyền hành chỉ huy quân sự của mình để ban ân cho bất cứ ai cả. Ông đã giao việc đó cho nhà vua khi ông còn là tổng tư lệnh quân đội Việt Nam. Ông thực thi quyền lực của mình một cách công bằng cho tất cả mọi người,  từ  lớn đến  nhỏ. Cũng nhờ ông mà Nho giáo đạt đến đỉnh cao vào thời điểm này và trở thành hình mẫu độc đáo cho việc tổ chức nhà nước và xã hội Việt Nam.

Mặc dù vậy, Nho giáo thường bị chỉ trích vì đã trói buộc người dân, đặc biệt là phụ nữ, trong tình trạng nô dịch vĩnh viễn và là một trong những nguyên nhân tạo ra yếu tố bất động vốn mang lại lợi ích lớn cho giai cấp thống trị và bóp nghẹt mọi tinh thần dấn thân cũng như mọi cải cách tỏ ra cần thiết cho sự tiến bộ, gây ra hậu quả thảm khốc cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 với sự sụp đổ của đế chế  nhà Nguyễn kéo theo sau đó  những sự kiện đáng tiếc trong suốt những thập kỷ vừa qua.

Không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy con người trong xã hội Nho giáo, đặc biệt là giới trí thức Việt Nam ngày nay. Họ thường xuyên phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan không thể vượt qua được. Họ  vẫn bị giằng co giữa sự tiến bộ xã hội và các giá trị đạo đức mà Nho giáo tiếp tục ảnh hưởng đáng kể trong tim và tâm trí của họ vào thời điểm nầy. Xã hội Việt Nam cần được cải cách để thích ứng tốt đẹp hơn với những thay đổi kinh tế và xã hội mà Việt Nam cần có sau bao nhiêu năm chiến tranh. Ngày nay thật khó biết  được chủ nghĩa xã hội, dựng lên như một giáo điều của nhà nước, đã thực sự đóng một vai trò nào đó trong quá trình chuyển đổi xã hội hiện nay. Nhưng cũng không thể đánh giá được mức độ ảnh hưởng của Nho giáo  ở thời điểm nầy.

Mỗi người Việt Nam chúng ta hôm nay phải tìm ra con đường đúng đắn cho mình và cư xử đàng hoàng để không hổ thẹn là “Con Rồng cháu Tiên”, nhất là đối với những người sống ở nước ngoài.

La société vietnamienne est profondément influencée par le confucianisme qui fut introduit au Vietnam à l’époque de la longue domination chinoise (111 av. J.C.-939 après J.C.). C’est pourquoi le Vietnamien est imprégné plus ou moins des concepts décrits par le sage Confucius dans les « Livres Canoniques » ( Ngũ Kinh )« . Il est habitué à enseigner ce qui parait juste au point de vue moral et approprié en tenant compte des Cinq Relations (Ngũ Luân) sur lesquelles repose habituellement  la société vietnamienne: celles qui existent entre souverain et sujet, père et fils, mari et femme, entre lui  et ses frères aînés et enfin  entre lui et ses amis. Grâce à cela, le Vietnamien accorde une grande importance à sa famille qu’il considérait toujours comme un terrain d’entraînement moral et s’attache fortement aux forces du sol en particulier à son village natal et à ses ancêtres. 

Cela permet à la société vietnamienne de trouver non seulement sa cohésion mais aussi sa solidité, ses profondes racines et son efficacité pour venir à bout toutes les forces étrangères dans les moments difficiles et cruciaux de l’histoire du Vietnam. La société est considérée dans une large mesure par le Vietnamien comme une extension du cercle familial. Le confucianiste vietnamien ne néglige jamais la piété filiale, le respect des personnes âgées, l’idéal de loyauté, l’amitié et l’honneur.


Pour connaître l’âme vietnamienne, il faut en saisir la douceur. Le Vietnamien est d’une manière générale dénué d’agressivité sauf quand on lui fait perdre la face, en particulier son honneur. Le pardon est très vietnamien. Ce sont les traits essentiels du Vietnamien décrits par le Bob Dylan vietnamien « Trịnh Công Sơn« . L’honneur est l’une des qualités que le confucianiste vietnamien tente de conserver jusqu’à la fin de sa vie. Le jade qui se dissout peut conserver sa blancheur, le bambou consommé gardant la tige droite. L’existence individuelle est très légère par rapport à l’honneur. Ce sont les phrases qui résument l’état d’esprit de l’homme confucianiste vietnamien. C’est le cas du général Võ Tánh qui malgré les recommandations de son beau-frère Gia Long de prendre la fuite, préféra se sacrifier en 1801 en se faisant sauter dans un pavillon rempli de poudre pour défendre non seulement son honneur mais aussi la vie sauve des milliers de ses soldats face à l’armée des Tây Sơn puissamment armée immobilisée à cause du siège à Qui Nhơn, ce qui permit à l’empereur Gia Long de remporter à Phú Xuân ( Huê’ ) une victoire retentissante et décisive. Mais celui-ci qui illustre bien l’homme confucianiste vietnamien reste le héros Trần Hưng Ðạo. On trouve en ce général toutes les qualités d’un homme de ren ( ren étant la somme de toutes les vertus décrites par Confucius dans les Livres Canoniques ).

Galerie des photos

Son père Trần Liễu était le frère du roi Trần Thái Tôn. Celui-ci n’avait pas d’enfant. Pour consolider et perpétuer la dynastie, le premier ministre Trần Thủ Ðộ n’hésitait pas à forcer la princesse Thuận Thiên, la concubine du père de Trần Hưng Ðạo, enceinte de trois mois, d’épouser le roi. Révolté, son père Trần Liễu lui dit au moment d’agonie: Plus tard, si tu n’arriverai pas à venger cette offense et à prendre le trône, je ne serais jamais content au pays des Sources. Il ne contesta pas ces propos mais il ne prit jamais en compte les recommandations de son père. Par contre, un beau jour, pour connaître les intentions de ses enfants, il redemanda leur avis à ce sujet. Son fils cadet l’incita à usurper le trône. Il lui interdit de le revoir jusqu’à la fin de sa vie après avoir failli de tuer ce dernier sur le champ. Très pieux, il retint tout ce que son père lui avait dit mais il tenta de laisser de côté les intérêts personnels pour agir conformément aux intérêts de la nation.

Sa loyauté était sans faille envers le roi. Un beau jour, lors d’une excursion en jonque avec le roi, ayant eu dans la main un bâton dont le bout extrême portait un morceau de fer pointu, il n’hésita pas à l’enlever pour lui prouver sa loyauté. C’était aussi lui qui rassura le roi de continuer la lutte contre les Mongols et de ne pas céder à la reddition en lui disant: Si vous voulez vous rendre, vous devez me couper la tête d’abord. Grâce à son courage, sa détermination, sa ténacité et sa magnanimité, le Vietnam arriva à sortir victorieux deux fois de suite contre l’armée mongole de Kubilai Khan en 1257 et 1287.

Il ne profita jamais de son commandement militaire pour octroyer les faveurs à qui que ce soit. Il laissa au roi le soin de le faire au moment où il fut commandant en chef de l’armée vietnamienne. Il exerça son pouvoir avec une justice égale pour tous, petits ou grands. C’est aussi grâce à lui que le confucianisme atteignit à cette époque son apogée et devint ainsi le modèle unique de l’organisation de l’état et de la société vietnamienne.

Malgré cela, on reproche souvent au confucianisme le fait de maintenir le peuple en particulier les femmes, dans un assujettissement permanent et d’être l’une des causes génératrices du facteur d’immobilisme qui avantage largement la classe dirigeante et étouffe tout esprit d’entreprise et toutes les réformes s’avérant indispensables pour le progrès, ce qui provoqua au début du XXème  siècle de graves conséquences catastrophiques pour le Vietnam avec la chute de l’empire des Nguyễn suivie par les événements regrettables durant les dernières décennies.

Il n’est pas étonnant de voir que l’homme issu de cette société confucéenne, en particulier l’intelligentsia vietnamien d’aujourd’hui, est confronté souvent à ce dilemme insurmontable. Il est toujours tiraillé entre le progrès social et les valeurs morales du confucianisme qui continuent à exercer une influence notable sur son cœur et sur son esprit à un moment où la société vietnamienne nécessite d’être réformée pour s’adapter mieux aux mutations économiques et sociales. Le Vietnam en a besoin après tant d’années de guerre. Il est difficile de connaître aujourd’hui dans quelle mesure que le socialisme érigé en dogme d’état, a joué véritablement un rôle dans la transformation sociale en cours. Mais il est impossible d’évaluer aussi le degré d’influence du confucianisme à l’heure actuelle.

C’est à chacun de nous, en tant que Vietnamien, de trouver aujourd’hui sa juste voie et de se comporter dignement pour ne pas avoir honte d’être « Fils du Dragon et Neveu de l’Immortelle », en particulier pour ceux qui vivent à l’étranger. 

 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.