Lê Đại Hành (Nhà Tiền Lê)

 

Qui est Lê Đại Hành (ou Lê Hoàn)?
(941-1005) 

Version vietnamienne

Selon « l’histoire du Việt Nam » de l’historien Trần Trọng Kim, Lê Hoàn était était né au village BảoThái du district Thanh Liêm de la province Hà Nam.  Par contre,  dans « Đại Việt Sử Ký Toàn Thư  (Les Mémoires historiques du Grand Viet au complet)», il était issu de Ái Châu (Ninh Bình). Il était le généralissime de la dynastie des Đinh.  Lors de l’assassinat de l’empereur Đinh Tiên Hoàng et son fils aîné Đinh Liễn, il devint le vice roi faisant partie du conseil de régence avec la reine Dương Vân Nga pour aider le jeune roi Đinh Toàn (ou Đinh Phế Đế) âgé de six ans à gouverner le « Grand Việt » (ou Đại Cồ Việt). Face à la rébellion menée par les dignitaires de Đinh Tiên Hoàng (Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Pham Hạp), l’invasion imminente du Champa et l’intention de la Chine des Song de reconquérir le Viet Nam, il fut chargé par Dương Vân Nga de ramener la paix dans le pays. Il réussit à mater la rébellion sans difficultés. Par contre, avant d’engager la confrontation militaire chinoise, le général Phạm Cự Lạng  dut être rassuré d’avoir un roi capable de reconnaitre la valeur de ses soldats méritant d’être récompensés ou punis en cas de victoire ou défaite sur les  champs de bataille.  C’est pour cela qu’il demanda à la reine Dương Vân Nga de déposer son fils Đinh Toàn et d’introniser à sa place le généralissime Lê Hoàn avec ses soldats. Devant l’unanimité de ceux-ci, Dương Vân Nga décida de mettre sur le dos de Lê Hoàn l’habit de cérémonie de l’empereur.  Il devint ainsi le fondateur de la dynastie des Lê antérieurs en l’an 980  et  accorda le titre «Vệ vương (ou Chevalier de la Garde Royale) » au jeune roi Đinh Phế Đế.

 En portant le nom signifiant « Đại Hành (Grande expédition) », Lê Đại Hành était déjà considéré comme un roi guerrier par sa nature. Au début de son règne, il empêcha  l’invasion  des Song en anéantissant  d’abord l’infanterie  de Hầu Nhân Bảo à Chi Lăng (Lạng Sơn) en l’an 981 et en détruisant  ensuite  la flotte chinoise sur les fleuves Rouge et Bạch Đằng.  Il monta une expédition punitive au Champa  durant un an pour chasser les Chams  de la province  d’Amarâvatî (Quảng Ngãi). Il  détruisit  la capitale Indrapura et son sanctuaire en l’an 982 en tuant son roi Bề Mi Thuế (Paramec Varavarman) et en ramenant non seulement  au Vietnam les butins de guerre mais aussi une centaine de musiciens et danseuses chams ainsi qu’un moine indien (Thiên Trúc) qui était en train de séjourner dans le monastère de Đồng Dương. C’est pourquoi on constata plus tard de façon indiscutable dans la musique vietnamienne  l’influence musicale hindoue à partir de l’an 982. Un air vietnamien  fut crée  sur le mode Champa et intitulé « Chiêm Thành âm (ou résonances du Champa) » dans la cour impériale des  Lý.

 Pour montrer la force militaire du « Grand Việt (ou Đại Cồ Việt), il n’hésita pas à la montrer une fois à la Chine des Song en lui envoyant avec son ambassadeur les 93 prisonniers chams captifs lors de son expédition punitive  au Champa mais il accepta  en même temps sa soumission  en lui payant des tributs artisanaux et en lui présentant des excuses après sa confrontation  militaire avec la Chine des Song.  Il fut très doué dans la conduite de la guerre en connaissant parfaitement  le terrain et en choisissant à battre d’abord l’armée adverse  la plus faible et la moindre redoutable parmi ses envahisseurs. Il sut gérer le pays en s’appuyant à la fois sur une politique de souplesse  et  de décision aboutissant à relancer l’agriculture et l’artisanat par des initiatives personnelles. Selon Theo Đại Việt sử ký toàn thư, le roi Lê Đại Hành inaugura au printemps 987 avec solennité  la cérémonie agricole connue sous le nom « Lễ tịch điền »(ou labourage du sol effectué par le roi) et destinée  à inciter les gens à augmenter la production agricole. C’est aussi la première cérémonie  agricole retenue enregistrée dans notre livre d’histoire et devient ainsi la coutume adoptée tous les ans par les rois successeurs des dynasties suivantes.

Hoa Lư

C’est sous son règne que les moines jouèrent un rôle important dans la vie politique vietnamienne car ils étaient les seuls détenteurs du savoir. C’est le cas du moine Ngô Chấn Lưu chargé par le roi Lê Đại Hành de recevoir une délégation diplomatique chinoise de la dynastie des Song (Tống triều) conduite par l’ambassadeur Li Jiao (ou Lý Giác). Celui-ci, de retour en Chine, fut accompagné par un morceau de chant lyrique (ou từ en vietnamien) rédigé par le moine Khuông Việt lui-même (ou Ngô Chấn Lưu). Outre les documents officiels, ce morceau ayant pour titre vietnamien Ngọc Lang Quy (ou Vương Lang Quy) devint ainsi la première œuvre littéraire vietnamienne qu’on considère encore aujourd’hui comme un document précieux et important non seulement dans la relation sino-vietnamienne mais aussi dans la littérature vietnamienne. On n’oublie pas non plus l’échange verbal improvisé en sentences par le moine poète Đỗ Thuận, déguisé en sampanier avec Li Jiao.

En voyant deux oies sauvages jouer sur la crête des vagues, Li Jiao se mit à chanter:

Ngỗng ngỗng hai con ngỗng
Ngữa mặt nhìn trời xa
Des oies sauvages, voyez ces deux oies sauvages!
Elles dressent la tête et se tournent vers l’horizon!

Le moine Lạc Thuận n’hésita pas à achever le quatrain sur les mêmes rimes tout en continuant à ramer:

Nước biếc phô lông trắng
Chèo hồng sóng xanh khua
Leurs plumes blanches s’étalent sur les eaux glauques
Leurs pattes roses, telles des rames, fendent les flots bleus.

Le parallélisme des idées et des termes et surtout la rapidité de l’improvisation du moine Lạc Thuận frappèrent d’admiration l’ambassadeur chinois. Ce dernier n’hésita pas à adresser des compliments au roi Lê Đại Hành en le comparant à son roi dans un poème où il y avait le vers suivant: Ngoài trời lại có trời soi rạng (En dehors du ciel, il y a encore l’éclat lumineux du ciel). Cela veut dire qu’il eut du respect pour le roi Lê Đại Hành comme pour son empereur. C’est l’explication que le moine Khuông Việt donna au roi Lê Đại Hành.

Une fois, en recevant l’ambassadeur chinois,  Lê  Đại Hành refusa de s’agenouiller et recevoir l’ordre venant de l’empereur des Song selon le protocole établi entre l’empereur et son vassal. Il se servit du prétexte qu’il a eu une entorse au genou pour pouvoir le faire. Face à cette fermeté, l’ambassadeur   chinois dut abandonner ce protocole. Par contre Lê Đại Hành tenta de maintenir des relations pacifiques avec la dynastie des Song durant son règne. Il reçut en l’an 990 le titre « Đặc Tiến » un titre inférieur à celui des trois hauts dignitaires (Tam Công) de la Chine impériale,  réservé jusqu’alors aux rois vassaux méritants et accordé par l’empereur des Song, Song Tai Zong (Tống Thái Tông).  Il était non seulement  le premier empereur vietnamien ayant tendance à agrandir le Vietnam vers le sud mais aussi celui qui ramenait la paix dans toutes les régions occupées par les minorités ethniques. Il avait le mérite de construire beaucoup de palais à la capitale Hoa Lư et d’améliorer l’infrastructure nécessaire au transport des troupes  et  à la logistique en cas de guerre et à l’échange des produits agricoles en établissant un réseau fluvial à partir des canaux crées et des fleuves à travers tout le pays. Personne ne conteste ce que l’empereur Lê Đại Hành a fait pour le « Grand Việt (Đại Cồ Việt) ». C’est peut-être pour ses expéditions militaires et ses initiatives créatrices qu’il possédait durant ses 24 années de règne qu’il était considéré par tous les historiens vietnamiens comme un grand roi du Vietnam malgré quelques blâmes infimes à l’égard de son usurpation du trône.

Version vietnamienne

Theo « Việt Nam sử lược » của nhà sử học Trần Trọng Kim, Lê Hoàn sinh ra tại làng BảoThái, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Ngược lại, theo sách “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư”, ông  xuất thân từ Ái Châu (Ninh Bình). Ông là thập đạo tướng quân của  nhà  Đinh. Sau vụ ám sát Hoàng đế Đinh Tiên Hoàng và con trai cả là Đinh Liễn, ông trở thành phó vương trong hội đồng nhiếp chính cùng Thái hậu Dương Vân Nga để giúp vua trẻ Đinh Toàn (tức là Đinh Phế Đế) mới được 6 tuổi  để cai trị Đại Cồ Việt.

 Đối mặt với cuộc nổi dậy của  các công thần của Đinh Tiên Hoàng (Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Phạm Hạp), cuộc xâm lược cận kề của Chiêm Thành và ý định của nhà Tống để tái chiếm lại Việt Nam, ông được Dương Vân giao nhiệm vụ mang lại hòa bình cho đất nước. Ông đã thành công trong việc dập tắt cuộc nổi loạn mà không gặp sự khó khăn nào cả. Mặt khác, trước khi bắt đầu cuộc đối đầu quân sự với Trung Quốc, đại tướng quân Phạm Cự Lạng  cùng với binh sĩ muốn được trấn an có được một vị vua có khả năng nhận ra được giá trị của mình để  xứng đáng được thưởng hoặc bị trừng phạt trong trường hợp chiến thắng hoặc thất bại. Đó là lý do tại sao ông ta cùng binh sĩ yêu cầu Thái hậu Dương Vân Nga phế truất con trai bà là Đinh Toàn và tôn Lê Hoàn lên làm hoàng đế thay thế. Trước sự nhất trí của quân sĩ, Dương Vân Nga đành khoác lên người  Lê Hoàn áo long cổn. Do đó, ông trở thành hoàng đế và người sáng lập ra triều đại nhà Tiền Lê vào năm 980 và phong cho Đinh Toàn làm « Vệ vương » .

Với cái tên có nghĩa là « Đại Hành (Grande Expédition) », Lê Hoàn đã được coi là một vị vua hiếu chiến với  bản chất của mình. Thời kỳ đầu trị vì, ông ngăn chặn cuộc xâm lược của nhà Tống bằng cách tiêu diệt trước hết  lục quân của Hầu Nhân Bảo vào  năm 981 ở Chi Lăng (Lạng Sơn) và làm tổn thất sau đó hải thuyền của họ ở sông Hồng và sông Bạch Đằng.

Ông còn tiến hành một cuộc viễn chinh trừng phạt Chiêm Thành trong vòng một năm để đánh đuổi người Chàm ra khỏi tỉnh Amaravati (Quảng Ngãi). Ông phá hủy thủ đô Indrapura và thánh địa  vào năm 982 bằng cách giết chết  vua chàm Bề Mi Thuế (Paramec Varavarman) và mang về Việt Nam không những các chiến lợi phẩm mà còn có cả trăm nhạc công và vũ công Chàm cũng  với một nhà sư Ấn Độ (Thiên Trúc), người  nầy đang ở trong thiền viện Đồng Dương. Đây là lý do tại sao sau này chúng ta nhận thấy được sau nầy trong âm nhạc Việt Nam có ảnh hưởng âm nhạc của Ấn Độ giáo từ năm 982. Một giai điệu Việt Nam được tạo ra theo phương thức Chiêm Thành và mang tên « Chiêm Thành âm (hay âm hưởng của Champa) » dưới các  triều đình kế tiếp.

Để thể hiện sức mạnh quân sự của « Đại Cồ Việt », ông  không ngần ngại làm điều nầy với nhà Tống bằng cách sai sứ giã đi một lần cùng 93 tù binh chàm mà ông giam cầm trong cuộc viễn chinh trừng phạt Chiêm Thành nhưng đồng thời ông tỏ ra phục tùng với  triều đình nhà Tống  qua  sự cống hiến các thổ sản và  dâng biểu tạ lỗi  sau khi đối đầu quân sự. Ông rất giỏi trong việc điều khiển chiến tranh. Ông  thông thạo hiểu rõ  địa hình và biết  lựa chọn đánh bại  nhóm kẻ thù yếu  và ít lợi hại nhất trong  các nhóm xâm lược của mình. Còn việc cai trị đất nước,  ông dựa  vào chính sách mềm dẽo và quyết định để dẫn đến sự phát triển lại nông nghiệp và công nghiệp thủ công qua những sáng kiến cá nhân.

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vào mùa xuân năm 987, vua Lê Đại Hành long trọng khánh thành nghi lễ nông nghiệp gọi là Lễ tịch điền (hay là lể vua đi cày) nhằm khuyến khích dân chúng tăng gia. sản xuất nông nghiệp. Đây cũng là nghi lễ nông nghiệp đầu tiên được ghi vào sử sách của nước ta và do đó trở thành phong tục được các vua kế vị của các triều sau áp dụng hàng năm.

Dưới triều đại Tiền Lê, các tu sĩ đóng giữ một vai trò quan trọng vì họ là những người có nhiều kiến thức. Đó là trường hợp của thiền sư Ngô Chấn Lưu. Ông được vua Lê Đại Hành giao giữ trách nhiệm đón tiếp sứ giã Lý Giác cùng đoàn tuỳ tùng Trung Hoa của Tống triều. Khi trở về nước, Lý Giác được tiễn đưa với một khúc nhạc (hay từ) tựa đề “Ngọc Lang Quy”. Ngoài các văn thư ngoại giao chính thức, khúc từ nầy được xem không những một văn phẩm qúi báo và quan trọng trong việc bang giao giữa Vietnam và Trung Hoa mà còn xem rất xưa trong văn học Vietnam. Người ta cũng không quên đến cuộc đối thoại ngôn ngữ ngẫu hứng của pháp sư Đỗ Thuận cải trang làm người chèo đò với sứ giã Lý Giác. Ông nầy đang thấy hai con ngỗng hoang dã đang chơi trên đỉnh sóng, Lý Giác mới bất đầu ngâm:

Ngỗng ngỗng hai con ngỗng
Ngữa mặt nhìn trời xa

Đỗ Thuận vừa chèo mà vẫn tiếp tục đối lại cùng vần:

Nước biếc phô long trắng
Chèo hồng sóng xanh khua

Ngoài sự song hành ở các ý tưởng cùng các ngôn từ, sự đối đáp nhanh chóng từ ngẫu hứng của pháp sư Đỗ Thuận khiến làm sứ giã Lý Giác thán phục. Vô cùng ngưỡng mộ, Lý giác không ngớt lời khen ngợi vua Lê Đại Hành bắng cách ví ông cùng vua nhà Tống trong một bài thơ lại có một câu như sau: Ngoài trời lại có trời soi rạng. Có nghĩa là sự tôn kính của ông với vua Lê Đại Hành cùng với vua nhà Tống như nhau. Đó là lời giải thích mà thiền sư Khuông Việt lập lại với vua Lê Đại hành.

Có một lần, khi tiếp sứ thần nhà Tống, Lê Đại Hành không chịu quỳ xuống mà nhận lệnh của vua Tống theo nghi thức đã lập giữa hoàng đế và các vua chư hầu. Ông ta lấy cớ rằng bị bong gân đầu gối  khó có thể làm như vậy được. Trước sự cứng rắn này,  sứ giã nhà Tống đành phải từ bỏ giao thức này. Mặt khác, Lê Đại Hành cố gắng duy trì quan hệ hòa bình với nhà Tống trong thời gian trị vì của ông. Vào năm 990, ông nhận được tước hiệu « Đặc Tiến », một tước hiệu không thua kém gì Tam Công  của nhà Tống mà chỉ  dành cho các vua chư hầu xứng đáng và được hoàng đế nhà Tống, Tống Thái Tông phong cho.

Ông không chỉ là một vị hoàng đế Việt Nam đầu tiên có công mở mang đất nước Việt Nam về phương Nam mà còn là người đem lại hòa bình cho mọi vùng bị các dân tộc thiểu số chiếm đóng. Ông có công xây dựng nhiều cung điện ở kinh đô Hoa Lư và cải thiện cơ sở hạ tầng cần thiết cho việc vận chuyển quân đội, hậu cần khi có chiến tranh và trao đổi nông sản bằng cách thiết lập  một mạng lưới sông ngòi từ kênh rạch được tạo ra với  các sông ngòi ở khắp cả nước. Không ai có thể chối cãi về những gì hoàng đế Lê Đại Hành đã làm cho nước « Đại Cồ Việt ».

Có lẽ nhờ các cuộc viễn chinh quân sự và những sáng kiến ​​sáng tạo mà ông có  trong suốt 24 năm trị vì mà ông được các sử gia Việt Nam xem ông là một  vị vua vĩ đại của Việt Nam mặc dù có vài  lời trách móc nhỏ nhoi đối với ông về việc  soán ngôi và việc lấy Dương Vân Nga làm hoàng hậu.

Bibliographie:    

Thái văn Kiểm: Panorama de la musique classique vietnamienne. Des origines à nos jours. Bulletin de la société des études indochinoises. Tome 39. N°1. Saigon. 1964.
Lê Văn Hưu: Đại Việt Sử ký Toàn thư.(Les Mémoires historiques du Grand Viet au complet).
Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược (Histoire du Việt Nam) Imprimerie Vĩnh et Thanh 1928.

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.