Điêu Khắc Cổ Chămpa: Phần 2 (Sculpture du Chămpa)

 Version française

Phần hai
Phong cách  Mỹ Sơn E1: (thế kỷ 7- giữa thế kỷ 8)

Những tạo vật điêu khắc của thánh địa Mỹ Sơn không những khác biệt về  nét vẻ thanh nhã  tìm thấy trong chi tiết mà còn  có  sự linh hoạt trong nghệ thuật trang trí. Sự phối hợp kinh ngạc và  tuyệt vời của những đoạn diễn tả hiện thực và những thành phần đặc điểm tìm thấy ở giáo lý của Ấn Độ giáo làm nổi bật bước đầu của thời đại vàng son của văn hóa Chămpa. Thường thấy ở đầu các thần thánh của thánh địa Mỹ Sơn như sau: mặt vuông, mắt to, môi dày, tai  thường  đeo vòng lớn, mũi thẳng, tóc xoán ốc chảy dài xuống vai kềm theo vòng hào quang sau gáy. Có thể nhận  thấy ảnh hưởng của Chân Lạp qua tư thế nằm của  thần Visnu , thường có liên hệ đến ngang cửa của thời  tiền Angkor mà tìm thấy  được ở trán tường của Mỹ Sơn E1.

 

Phong cách Hòa Lai  (Thế kỷ thứ 8 – giữa thế  kỷ 9 ) (Thời kỳ Hoàn Vương)

Đây là thời kỳ mà ảnh hưởng Java rất quan trọng. Tư thế  núng nính, thể hiện quyến rũ cũng như vẻ duyên dáng tìm thấy trong điêu khắc và vòng  hào quang sau gáy thường tạo cho  phong cách nầy một tinh tế không  thể phủ nhận được.    Các tạo vật kiến trúc nầy  hình như chỉ còn trông  thấy được trong các đền mà thôi. Nhà nghiên cứu Jean Boisselier nhận xét một lô đồng thau  có niên hiệu thời  đại đó thường có nguồn gốc Nam Dương. Điều  nầy chứng tỏ liên hệ mật thiết giữa Chămpa và Nam Dương (Java) và sự truyền bá đầu tiên của Phật giáo Đại Thừa vào Chămpa qua vương quốc Srivijaya.

Phong cách Đồng Dương  (thế kỷ 9- thế kỷ 10)

Đây là phong cách mà các nhà điêu khắc  chú ý đến nhiều về khuôn mặt,  diện mạo rất điển hình. Những nét chung thường thấy ở phong cách nầy như sau: hàng long mầy lồi lên thường nối liền bỡi một đường dài, quằn quẹo và đi lên đụng tóc, môi dày với mép vểnh lên, môi trên thường được tô điểm bằng một bộ râu  lớn quăn lên và lỗ mũi tẹt, nở ra bề mặt và khoằm khi nhìn nghiên, trán  hẹp và cằm cụt. Các thần thánh thường có con mắt ngay giữa trán.  Không bao giờ có nụ cười ở  trên khuôn mặt. Phong cách nầy  liên quan đến thời đại Indrapura mà Phật giáo có  được sự tiến triển   quan trọng nhất là  được vua Indravarman II xem như Phật giáo là tôn giáo riêng biệt dành  cho ông. 
sculpture_dongduong1

Phật mẫu Tara,

bề cao của tượng 1m20 (2002)

Vua dựng lên vào giữa thế kỷ 9 (năm 875)  một tu viện Phật giáo (vihara)  ở Đồng Dương cách xa thành phố Đà Nẵng 65 cây số. Nơi nầy tìm thấy được nhiều công trình liên quan đến Phật giáo Đại Thừa và luôn cả bia ký nhắ c đến  lòng tôn kính của vua  Indravarman II  đối với Phật mẫu Laksmindra Lokesvara và  thần Shiva Bhadesrava. Đây là sự hòa đồng tôn giáo của Chămpa trong thời gian nầy.  Nhiều câu hỏi được nêu ra về nguồn gốc ảnh hưởng Phật giáo của Chămpa. Từ lâu  chúng ta có thể tưởng và nghĩ rằng nó đến từ ảnh hưởng Trung Hoa trước triều đại nhà Lương qua trung tâm Nam Kinh ở Wanfosi (Thành Đô, Tứ Xuyên) hay là ở  Qingzhou (Sơn Đông). Nhưng cũng có thể nó đến từ phiá nam đến từ vương quốc Phù Nam ở đồng bằng sông Cữu Long.  Phong cách  Đồng Dương đem lại cho các tượng Phật một hình dáng đầy tính chất nam giới, dịu dàng thận trọng  và trang nghiêm.( tiếp theo )

 

[Trở về trang điêu khắc cổ Chămpa]

Bộ sưu tập hình thuộc về phong cách Đồng Dương

 

 

Điêu Khắc Cổ Chămpa. (Sculpture du Chămpa: 1ère partie)

dieu_khac_champa

Version française

Cho đến hôm nay, không ai biết   rõ nguồn gốc của dân tộc Chàm.  Có người nghĩ rằng  họ đến từ Châu Á và bi đẩy lui cùng các dân tộc sống miền nam nước Trung Hoa (dân Bách Việt)  bỡi người Hoa nhưng còn có những người khác ( nhất là những nhà dân tộc học,  dân loại học và ngôn ngữ học)  thì nhận diện nguồn gốc  của họ đến từ  hải đảo qua các công trình nghiên cứu.


Tạc  một bức tượng , đó là một cử chỉ mang tính cách nghi lễ tôn giáo.   


 Đối  với những người khoa học nầy,  người  Chàm chắc chắn là những cư dân ở vùng biển phương nam ( những quốc gia của  quần đảo hay bán đảo  Mã lai).  Những lời truyền khẩu thưòng nhắc đến ở thời huyền thoại,  những quan hệ mật thiết giữa Chămpa và Java (hay  Chà Và)(Nam Dương), càng cũng cố thêm giã thuyết cuối cùng nầy.

Thường được gọi là những người Viking của Đông Nam Á,  người Chàm sống theo bờ biển của miền trung và miền nam Vietnam hiện nay. Công việc chính của họ là buôn bán. Họ liên hệ rất sớm với Trung Hoa và những vùng đất  xa hơn bán đảo Mã Lai, có thể là vùng ven biển của miền nam Ấn Độ.

Điêu khắc  cổ của Chămpa tuy có xu hướng hoàn toàn về tôn giáo,  nhưng cũng không tránh được những tác động chính trị và ảnh hưởng từ bên ngoài đến nhất là Ấn Độ, Chân Lạp và Giava (hay Chà Và).  Chính nhờ vậy những tác động nầy trở thành những động lực quan trọng trong việc sáng tạo và  phát  triển  phong cách trong nghệ thuật điêu khắc.  Theo nhà nghiên cứu Pháp Jean Boisselier, điêu khắc  cổ  chàm có liên quan mật thiết với lịch sữ.  Những thay  đổi  quan trọng được ghi nhận trong sự phát triển của điêu khắc cổ chàm  nhất là qua  tượng hình với những  biến cố lịch sữ, những thay đổi triều đại hay những quan  hệ mà Chămpa có với các nước láng giềng (Việtnam và Chân Lạp).  Theo nhà nghiên cứu Việt Ngô văn Doanh, mỗi khi có một tác động mạnh nào từ bên ngoài là ở Chămpa lại xuất hiện một phong cách điêu khắc mới. 

Vì thế chỉ cần lấy một thí dụ như sau: từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 12, sự  giải thích về nét độc đáo và phong phú mà tìm thấy được ở phong cách Tháp Mắm đó  là  do sự tăng cường xung đột kịch liệt với Viêtnam và Chân Lạp  và sự xuất hiện những khái niệm mới có liên quan đến sự sáng lập của  vương quyền.

Hình ảnh điêu khắc cổ Chămpa

Biểu hiện các chư thần Ấn Độ (Bà La Môn hay Shiva giáo và Phật giáo), điêu khắc cổ Chămpa thường dùng một cách tao nhã những khái niệm, những chuẩn mực  từ ngoài vào nhưng phá rất  nhanh và  giải thích sau đó qua truyền thống riêng tư của Chămpa thay vì bắt chước một cách mù quáng và mang tính chất lệ thuộc. Điêu khắc cổ Chămpa được xem trước hết như là  một phương tiện dùng để thiền  và một bằng chứng sùng đạo.  Tạc một bức tượng , đó là  một cử chỉ mang tính cách nghi lễ tôn giáo.   Với đôi bàn tay khéo léo, dù bị gò bó với các chuẩn mực tôn giáo, người thợ chàm  thường thành công tạo một linh hồn với lòng nhiệt tâm  cho một mô đá trơ trụi, biến thành   một biểu tượng thần thánh thường kềm theo một khái niệm tôn giáo mà người thợ thích chia sẻ  nhiệt thành. Điêu khắc cổ Chămpa rất yên tĩnh. Không có cảnh tượng nào kinh dị  tìm thấy.  Chỉ có những sinh vật thường không có trên thực tế (sư tữ, rồng, chim , voi  vân vân …). Cũng không tìm thấy một hình thức nào mang tính cách bạo động và trụy lạc qua những bức tượng thần thánh.  Dù có sự tiến triển phong cách điêu khắc  qua dòng lịch sữ , Chămpa vẫn tiếp tục giữ các tạo vật thần linh và các sinh vật  trong một chủ đề không thay đổi.

Makara

Nghệ thuật Chămpa đã  thành công trong việc giữ đặc tính riêng tư, nét mặt  và vẻ đẹp cá biệt khó mà có thể nói đó là môt bản sao của những mô hình từ ngoài đến. Cũng khó đặt ra nghi vấn  về đặc tính cá biệt của nó trong điêu khắc cổ của đạo Hindu mà tìm thấy  ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Mặc dầu thiếu sôi động và thực tế, những tác phẩm của Chămpa thường được chạm khắc phần đông bằng sa thạch và rất hiếm bằng đất nung và hợp kim khác (vàng, bạc, đồng vân vân …). Nói chung  kích  thước rất  khiêm tốn , những tác phẩm nầy   kể lại những tín ngưỡng tôn giáo và những khái niệm của thế giới.   Nó cũng không thể để chúng ta thản nhiên được vì nó tạo ở nơi chúng ta có một ấn tượng lạ thường.  Đấy là một trong những đặc tính của vẻ đẹp duyên dáng tìm thấy  trong nghệ thuật Chămpa. 

 Còn tìm được trong nghệ thuật nầy những tượng  chạm cao bằng 3D  thường được để đặt trên bệ,  những hình chạm nổi cao và  thấp dưới dạng phù  điêu. Một  tượng  chạm cao bằng 3D là tượng mà có thể  đi vòng quanh để nhìn tác phẩm của người khắc chạm. Hình chạm nổi cao thường có nét khắc bật ra ngoài và không ra khỏi nền. Còn hình chạm nổi thấp thì nét khắc không có sâu  trên một cái nền bằng phẳng và không nhấp nhô.  Thường nhận thấy trong điêu khắc cổ Chămpa  là có xu hướng tới hình tròn  dưới dạng phù điêu.   Ít có khung cảnh  được trông thấy trong điêu khắc nầy.  Cũng thấy  thiếu sự gắn bó  với nhau hay khéo léo trên phương diện gá lắp. 

Những tạo vật tìm thấy ở trong điêu khắc Chămpa  thường có xu hướng bứt mình ra khỏi không gian và mang tính cách hoành tráng.  Dù trong trường hợp những tạo vật nầy  có được   tập hợp chung  như trong những tác phẩm Mỹ Sơn, Trà Kiệu kể lại cuộc  sống thường ngày của người Chămpa thì  chúng ta có cảm tưởng từng tạo vật  như tách rời nhau ra và  như hoàn toàn độc lập  với nhau.  Có thể nói rằng người điêu khắc Chàm chỉ  nghĩ   đến việc  sáng tạo vật  để bày  tỏ ra lòng thành kính và thần hóa vật chạm chớ không có bao giờ  chú ý đến các chi tiết và những khuyết điểm có phần không  thực tế (chẳng hạng một cái tay quá to hay một cánh tay quá cong của vũ nữ Trà Kiệu) và không có ý mô phỏng  các mẫu có gốc từ Ấn Độ khiến đem  lại cho điêu khắc chàm một tính chất hoành tráng mà không tìm thấy ở  các điêu khắc khác. Những tác phẩm nầy  tuy không có nhiều nhưng chứng tỏ được hình dáng  và nét đẹp của các tôn giáo. Khó mà đưa ra một phong cách chung. Tuy nhiên có thể nhận thấy có vài nét tương tựa của nghệ thuật Ấn Độ Amaravati. Chỉ ở giữa thế kỷ thứ 7 dưới ngự tri của vua  Prakasadharma Vikrantavarman I thì điêu khăc  cổ Chàm mới thành hình và biểu lộ tính cách độc đáo và riêng biệt.

[ Điêu khắc cổ Chămpa (phần 2)]
[ Điêu khắc cổ Chămpa (phần 3)]

  • Phong cách Mỹ Sơn E1:  (Thế kỷ  7- giữa thế kỷ  8)
  • (Phong cách Hòa Lai). (giữa thế kỷ  8 -giữa thế 9) Thời kỳ  Hoàn Vương
  • Phong cách Ðồng Dương  (Thế kỷ 9  – Thế kỷ 10 )
  • Phong cách  Mỹ Sơn A 1  (Thế kỷ 10)
  • Phong cách  Tháp Mắm (hoặc phong cách  Bình Ðịnh)
  • Phong cách Yang Mum và Pô Rome (Thế kỷ 14 – thế kỷ 15)          

The valley of Chămpa kings (Thánh Địa Mỹ Sơn)

 

 

 

Version française ou vietnamienne

The valley of Chămpa kings

The Old Chămpa inhabitants have incarnated their soul into the soil and the stone and they have been able to take advantage of the nature for making it in a splendid, mysterious and grandiose Mỹ Sơn. It is a real architectural, sculptural and artistic museum for the outstanding value in the world that it is difficult to fully understand.

(Late architecte Kasimierz Kwakowski )

 

The brick buildings and  sandstone statues are the cornerstone in the Chămpa art. Contrary to the Khmer, the Chămpa people continued to build the edifices in brick, despite the perfect mastery of sandstone in decorations and statues. The Chămpa architecture is inspired by India. The works are essentially composed of a main temple (or kalan in the Cham language), some towers and some outbuildings, the whole included in the enclosure. The brick carving remains a particular and original Chămpa art rarely found among other peoples of Southeast Asia.

Mỹ Sơn could be compared with Angkor (Cambodia), Pagan  (Myamar), Borobudur (Indonesia) and Ayutthaya (Thaïland). Mỹ Sơn is located  in a valley located approximatively 10 km west of Trà Kiệu. This one was known as the capital of Lâm Ấp kingdom (Linyi)  from 605 to 707 with the name Simhapura and  situated 37km south of Đà Nẵng city.

Pictures gallery

  


A great homage to Chămpa civilization vanished in the turbulence of history.


 

 

The kingdom of Chămpa (Vương quốc Chămpa)

linyi

It is an ancient kingdom of Indochina known in the past as « Lâm Ấp » ( or Lin Yi )(192-749), then Hoàn Vương (Huanwang)  (758-859)  and finally  Chiêm Thành ( or Tchan-Tcheng in Chinese) (988-1471) and located in what is now central Vietnam, from the Anamitic cordillera   Hoành Sơn, Quãng Bình in the North to  Bình Thuân (Phan Thiết) in the south. The amazing Cham towers in red bricks and sandstone found in Ðà Nẵng and Phan Thiết are the sole silent witnesses of a civilization vanished in the turbulence of history.

The Cham were no doubts of Indonesian origin and occupied the coasts of central and south Vietnam from the neolithic time. In 2nd century, this sailors people adopted Hinduism in contact with Indian merchants, which gave birth to the Champa kingdom. A Chinese traveller of 4th century described them with a particular typical look: big straight nose, black and curly hair, practicing a funeral ritual that involves the cremation at the drum sound. The Chàm were not only excellent sailors but also formidable builders and ingenious farmers. The Chàm succeeded in achieving the unity of the country at the beginning of 5th century after having resisted several rounds of Chinese domination attempts. Their capital was located at Indrapura (Trà Kiểu), near Ðà Nẵng (former Tourane of the French ) from 7th to 9th century.

Thanks to the silk, spices, and ivory trade between China on one hand and India and the Muslim world on the other, this kingdom experienced a period of prosperity that was troubled first by the Khmers conquest in 1145-1147 then next by the expansion policy of Kubilai Khan’s Mongols. To face this domination, the Chàm sought alliance with Vietnam, which allowed the Chàm and the Vietnamese to come out victorious during this confrontation. To seal this union, a Vietnamese princess of the name Huyển Trân of the Tran dynasty, sister of king Trần Anh Tôn was proposed to become in 1306 the wife of the Champa king Chế Mẫn ( Jaya Simhavarman ) in exchange for the two Cham territories Châu Ô and Châu Rí, located at the Hai Vân Pass. These are no other than the two northern provinces Quảng Trị and Thừa Thiên of presently Vietnam (Huế). This union was of short duration. The Vietnamese continued to claim more land toward the South and the death of king Che Man a year after his marriage, without an heir, was only an additional pretext in the conquest of Champa. The king of Vietnam set up a plot by sending his general Trần Khắc Chung to rescue his sister, who had to be sacrificed according to the Cham tradition, at the funeral of her husband. The provinces of Châu Ô and Châu Ri’ became then the subject of discord between Champa and Vietnam.

The Cham had an awakening with king Chế Bồng Nga who struck the Vietnamese several times by ransacking the capital Thăng Long in 1372 and 1377. But he was assassinated in 1389 during a new invasion of Vietnam and his death marked the decline of the Cham. The Vietnamese annexed this kingdom around 1470 under the Lê dynasty with king Lê Thánh Tôn.

Today, the Cham are dispersed as a diaspora from Kampuchea to Malaysia and constitute one of the ethnic minorities of Viet-Nam. (less than 100000 Chams).

 

Vương Quốc Chămpa (Champa)

linyi

Đây là một vương quốc có mặt lâu đời trên bán đảo  Đông Dương, thường  được gọi buổi ban đầu   là Lâm Ấp (192-749)  rồi  sau đó lấy  tên Hoàn Vương (758-859)  và sau cùng với tên Chiêm Thành (988-1471). Cương vực của vương quốc nầy  hiện nay  thuộc về  miền trung Việt Nam từ dãy núi Hoành Sơn, Quảng Bình ở phía Bắc cho đến Bình Thuận ở phía Nam. Những tháp chàm  bằng gạch nung màu đỏ sẫm mà thường trông thấy ở miền trung  là tang chứng trầm lặng duy nhất của một nền văn hóa bị  hủy diệt  qua  những dòng  xoáy của lich sử. Dân tộc Chàm chắc chắn là thuộc nhóm chủng tộc  ngữ hệ Nam Đảo, có thể là hậu duệ của những cư dân Sa Huynh cổ và sinh cư vùng ven biển miền trung và miền nam của Việt Nam từ thời kì đồ đá. Ở vào thế kỷ thứ hai, dân tộc thủy thủ nầy  theo Ấn  Độ giáo khi họ có dịp  tiếp xúc với các thương nhân người Ấn.

Một du khách Trung Hoa ở thế kỷ thứ tư có từng mô tả loại người riêng  biệt nầy như sau: mũi thẳng to, tóc thì đen và quăn, thường thấy trong tang  lễ , có hỏa táng dẫn theo tiếng nhịp của trống. Người Chămpa không những họ là những người  thủy thủ xuất sắc mà còn là những người xây cất tuyệt vời và những nông dân khéo léo. Dân tộc Chàm đã thành công trong cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Hán, đựợc độc lập và tự chủ vào đầu thế kỷ thứ năm sau bao nhiêu lần kháng cự lại sự xâm lược của người Trung Hoa.  Thủ đô của họ ở Trà Kiệu (Indrapura), gần thành phố Đà Nẵng ( tỉnh Quảng Nam) từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 9.

Nhờ buôn bán  tơ lụa, gia vị và ngà voi với Trung Hoa một mặt  và mặt khác với  Ấn Độ và thế giới Hồi giáo, vương quốc nầy được có một thời thịnh vượng nhưng không được bao lâu với cuộc xâm lấn của người  Chân Lạp (Cao Miên) từ  năm 1145 đến 1147 rồi sau đó bị nằm trong  chính sách bành trướng của giặc Nguyên Mông của Hốt Tất Liệt. Để đối phó sự thôn tính nầy,  dân tộc Chàm  tìm  cách liên minh với Đại Việt để đem lại thắng lợi cuối cùng  trong cuộc tranh chấp nầy. Để tăng cường thêm mối quan hệ hòa hiếu giữa hai đất nước Đại Việt – Chăm Pa và nhận được  hai Châu Ô và Châu Rí  (từ đèo Hải Vân, Thừa Thiên – Huế đến phía bắc Quảng Trị ngày nay) làm vật sính lễ ,   Huyền Trân  công chúa của nhà Trần, em của vua Trần  Anh Tôn đựợc đề cử làm vợ của vua chàm tên là Chế Mẫn (Jaya Simhavarman III). Nhưng cuộc liên minh nầy nó quá ngắn ngủi vì người dân Việt không bỏ ý đồ trong cuộc Nam Tiến và chỉ cần một năm sau sau khi hôn lễ,  vào tháng 5 năm 1307, thì quốc vương Chế Mẫn chết. Theo phong tục của nước Chămpa, khi vua chết thì hoàng hậu cũng bị thiêu chết theo. Vua Trần Anh Tông sợ em gái mình bị hại nên lấy cớ điếu tang   sai Thượng Thư Tả Bộc Xa Trần Khắc Chung và An Phủ sứ Đặng Vân sang Chămpa để cướp công chúa Huyền Trân đem về Đại Việt. Từ đó Châu Ô và Châu Lý trở thành một đề tài tranh luận giữa Đại Việt và Chămpa.

Vương quốc Chămpa được một lúc  hưng thịnh cuối cùng  với Chế Bồng Nga (Po Binasuor), một vị vua kiệt xuất  của dân tộc Chămpa đã  bao  lần  xua quân Bắc phạt Đại Việt và  đã vào tận  và cướp bóc  Thăng Long 2 lần (năm  1371 và 1377). Nhưng lần chót xâm lượt Việt Nam vào năm 1389 , ông bị ám sát tử trận  sau khi trúng phải đạn tại trận Hải Triều. Cái chết của ông đánh đấu sự suy vong của dân tộc Chămpa. Vương quốc Chămpa bị sáp nhập vào khoảng năm 1470 dưới triều đại nhà Lê với vua Lê Thánh Tôn.

Ngày nay , dân tộc Chàm thành cộng đồng sống rải rác từ Cao Miên đến Mã Lai và trở thành một nhóm thiểu số của Việtnam ( kém hơn 100.000 người Chàm).

 

 

 

Museum of Champa sculpture (Bảo tàng viện Điêu Khắc Cổ)

French version

Vietnamese version

phatmau_tara

Before it became the Champa Sculpture Museum today, it was known as the Sculpture Garden in the distant past. It was here that they began to collect and preserve for the most part, under the aegis of archaeologist-architect Henri Parmentier and members of the French School of the Far East (EFEO) in the late 19th century all the artifacts found  during archaeological excavations in the central regions (from the Hoành Sơn Anamitic Range, Quãng Bình in the north to Bình Thuận (Phan Thiết) in the south) where an ancient Indochinese kingdom existed known in the early 2nd century as Linyi and then Huanwang and finally Champa until its annexation by Vietnam in 1471. Opened to the public in 1919, this museum initially took the name of its founder « Henri Parmentier Museum » and housed 190 artifacts among which was the famous pedestal of the Buddhist site Đồng Dương. Then the museum did not cease to expand since 1975 to reach today an area of 2,000 m² out of a total of more than 6,600 m² and to acquire in the year 1978 the great masterpiece of bronze art, the statue of Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) often known as Tara. It becomes over the decades the unique museum in the world in the field of Champa art. It allows the tourist to also know the chronology of Champa history as all styles are present through artifacts from the famous sites Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu and Pô Nagar (Nha Trang). For French researcher Jean Boisselier, Chame sculpture is always closely linked to history. Despite the evolution of styles throughout its history, chame sculpture continues to keep the same divine and animal creatures in a constant theme. This is a museum not to be missed if one has the opportunity to visit Đà Nẵng

  • Mỹ Sơn E1 style (Phong cách E1)
  • Chính Lộ style (Phong cách Chính Lộ )
  • Đồng Dương style (Phong cách Đồng Dương)
  • Tháp Mắm style … (Phong cách Tháp Mắm)

Tháp Mắm style

style_thapmam

 

  • Mỹ Sơn E1 style : vivacity in ornamentation, dedicacy in the details..style_dongduong
  • Khương Mỹ style : gentleness in the faces, harmony and symmetry…
  • Trà kiệu style : beauty in the adornments, the half-smile, the development of feminine beauty ( fully developed breasts, new freedom in the hips etc ..)
  • Đồng Dương style :typical facial appearance (protruding eyebrowns, thick lips with the corners…
  • Tháp Mắm style : art reached in its limits with a lack of realism and extravagance….

no images were found

© Đặng Anh Tuấn

Bouddhisme du Chămpa (3è partie)

Dynastie chame d’Indrapura

Version vietnamienne

Le dessin du piédestal de Henri Parmentier à l’intérieur du sanctuaire 

sanctuaire_dongduong

est comparé à ce que nous voyons aujourd’hui  au musée de la sculpture du Champa à Đà Nẵng.

img_9731

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Malheureusement pour une raison inconnue, ses attributs distinctifs ont été cassés et confisqués par le bureau du comité populaire de Bình Định dont dépend aujourd’hui le site Đồng Dương. Ils n’ont pas été rendus jusqu’à ce jour au musée cham de Đà Nẵng malgré l’exposition de cette pièce au public depuis longtemps. C’est pourquoi la statue de bronze continue à être l’objet de diverses interprétations iconographiques. En s’appuyant sur les informations fournies (les photos) au moment où il consacra une étude approfondie en 1984, Jean Boisselier pensa à la représentation de Tara. Pour cela, il tenta de se fonder sur les idoles de Đại Hữu, la codification des gestes de la divinité (mudra), le rang dans le panthéon bouddhique, l’ornementation des parures (nànàlankàravati), l’importance du regard et l’existence du troisième oeil pour réussir à identifier la divinité. Certains chercheurs vietnamiens voient dans cette statue, l’épouse Laksmi de Vishnu car dans l’un de ses deux attributs distinctifs, on retrouve la conque (con ốc). Pour le chercheur vietnamien Ngô Văn Doanh, il n’y a aucun doute sur l’identité de cette divinité. Il s’agit bien de Laksmindra-Lokesvara car pour lui chaque attribut distinctif a une signification particulière. Le lotus symbolise la beauté et la pureté. Quant à la conque, elle symbolise la propagation de l’enseignement de Bouddha et l’éveil après le sommeil de l’ignorance. C’est aussi l’hypothèse admise  depuis longtemps  par les chercheurs vietnamiens. Selon la spécialiste thailandaise Nanda Chutiwongs, ce magnifique bronze s’appelle Prajnàpàramità (Perfection de la Sagesse). Mais cela n’enlève pas la conviction de la plupart des spécialistes qui comme Jean Boisselier continuent à voir aujourd’hui dans cet exceptionnel bronze la séduisante déesse Tara dont la lourdeur des seins reste l’un des traits saillants trouvés dans sa prime jeunesse. Elle est toujours la parèdre du bodhisattva Avalokitesvara.

Récemment, dans le compte-rendu de l’archéologie ayant eu lieu en 2019 à Hànội, les chercheurs Trần Kỳ Phương et Nguyễn Thị Tú Anh ont eu l’occasion de redéfinir le nom de la statue de bronze, Tara en s’appuyant sur l’image décorative du Bouddha trouvée dans les cheveux de la statue, les attributs distinctifs (le lotus et la conque) dans ses deux mains ainsi que le geste de la main. Selon ces chercheurs vietnamiens, Tara est l’incarnation féminine du bouddha de méditation Amoghasiddhi, héritier du bouddha historique Shakyamuni dans le bouddhisme tantrique (Tibet). Il était assis souvent sous l’éventail déployé par le cobra à sept têtes Mucalinda, connu sous le nom « Succès efficace ». Dans l’iconographie, il tenait souvent dans sa main gauche une épée et  un geste significatif est  reconnaissable sous le vocable « Abhayamudra (ou absence de crainte) » dans sa main droite au moment de sa méditation. C’est pourquoi on trouve sur les cheveux de la statue en bronze  l’image décorative du petit bouddha  correspondant exactement à ce qu’on décrit.  De plus, cette statue a la couleur verte pour tout le corps. C’est aussi l’identité du dhyani bouddha Amoghasiddhi. Si le lotus symbolise la pureté, la conque et le geste  de sa main sous la conque correspondent bien à la mudra dharmacakra  mettant en branle la roue de la loi Dharma.

Selon les chercheurs Trần Kỳ Phương et Nguyễn Thị Tú Anh,  la région Yunnan était autrefois  la zone du relais  destinée à  faciliter la propagation de la religion et l’art du Tibet dans toute l’Asie du Sud-Est à travers la route intitulée « Chemin du thé et des chevaux » .Elle était aussi le lieu où le bouddhisme tantrique était  vénéré par tout le monde, du peuple jusqu’au roi et où la production  des bodhisattvas Lokesvara et Tara en bronze  destinée à l’Asie du Sud-Est  était extrêmement importante à partir du 7 ème ou 8 ème siècle. C’est pourquoi l’adulation des bodhisattvas Lokesvara ou Tara n’était pas hors norme au Chămpa. Jusqu’à présent, aucune statue  de Lokesvara n’est apparue et découverte à Đồng Dương, en particulier  au monastère bouddhiste car c’est ici que le roi Indravarman II a érigé un temple pour aduler son Bouddha protecteur Lokesvara.  Il a associé même son propre nom à celui de bodhisattva Lokesvara pour donner  à ce site bouddhiste le nom  Laksmindra-Lokesvara. C’est pourquoi il n’y a  aucun doute sur l’existence de la statue de Lokesvara. C’est un énigme sans explication jusqu’à ce jour. Selon le chercheur Trần Kỳ Phương, il est possible que cette statue soit fabriquée en bronze et de la même taille que celle de Tara. Elle doit être  déposée en même que celle de Tara sur l’autel au moment où l’honneur a lieu pour la première fois à cette époque. Peut-être après  cette glorification en son honneur, elle est déplacée ailleurs ou enterrée dans la terre à cause de la guerre.

  Bodhisattva Tara

Dans la deuxième enceinte il y a une longue salle d’attente (ou mandapa) (2 ) que Henri Parmentier nomma dans sa description « la salle aux fenêtres ». Puis dans la troisième enceinte (3) se trouve une grande salle à colonnes, longue d’une trentaine de mètres. Elle est probablement la salle de prière des moines (vihara) où trône majestueusement une imposante statue de bouddha auquel est consacré le deuxième autel au soubassement décoré en relief et entouré de deux acolytes nimbés. Ce site bouddhique fut reconnu par les autorités vietnamiennes comme le patrimoine national du pays en mai 2001. La destruction aveuglante provoquée par le bombardement américain durant les années de guerre a laissé pour ce site une unique tour de gopura intacte que la population locale désigne sous le nom « Tháp sáng » (ou tour de la lumière) du fait qu’elle est ouverte aux quatre orients laissant entrer la lumière. Malgré cela, ce site continue à faire revivre un passé glorieux avec son grand monastère qui fut à une certaine époque l’un des centres intellectuels religieux de renom dans l’Asie du Sud Est. C’est ici qu’après sa victoire éclatante sur le Champa en 985, le roi vietnamien Lê Đại Hành (ou Lê Hoàn) ramena au Vietnam un bonze religieux indien (Thiên Trúc) qui était en train de séjourner dans ce monastère. En 1069, le grand roi vietnamien Lý Thánh Tôn réussit à y capturer un moine célèbre chinois Thảo Đường lors de sa victoire sur le Champa. Mais c’est aussi ici qu’en 1301, le roi fondateur de l’école zen (Phái Trúc Lâm Yên Tử) du Vietnam, Trần Nhân Tôn accompagné par le bonze vietnamien Đại Việt et reçu par le roi cham talentueux Jaya Simhavarman III (Chế Mân en vietnamien), le futur époux de la princesse Huyền Trân, passa 9 mois de méditation dans ce centre religieux.

Pour le chercheur français Jean Boisselier, la sculpture chame était toujours en liaison étroite avec l’histoire. Des modifications notables ont été relevées dans le développement de la sculpture chame, en particulier la statuaire avec les événements historiques, les changements de dynasties ou les rapports que le Champa avait eus avec ses voisins (Vietnam ou Cambodge). C’est pourquoi on ne peut pas ignorer que le changement de dynastie favorise un élan créateur dans le développement de la sculpture chame qui s’illustre par un nouveau style particulier que l’on dénomme aujourd’hui sous le vocable de « Đồng Dương ».


icones_dongduong2icones_dongduong1Phong cách  Đồng Dương


Celui-ci ne peut pas passer inaperçu à travers ses caractéristiques suivantes localisées au niveau facial: les sourcils proéminents, reliés en une ligne continue, sinueuse et remontant jusqu’aux cheveux, les lèvres épaisses avec les commissures relevées, une moustache qui est confondue parfois à la lèvre supérieure et un nez épaté, large de face et aquilin de profil, le front étroit et le menton court. L’absence de sourire est à signaler. Ce style continua à se développer en même temps que le bouddhisme mahàyàna dans d’autres régions du Champa sous les règnes des successeurs immédiats du roi bouddhiste Indravarman II. Ceux-ci persistèrent à vénérer tout particulièrement Avalokitesvara et à adopter le bouddhisme comme la religion d’état. C’est ce qu’on a appris grâce aux inscriptions royales. C’est le cas du sanctuaire de Ratna-Lokesvara auquel le roi Jaya Simhavarman Ier, le neveu du roi Indravarman II, accorda son patronage. Ce sanctuaire a été localisé à Đại Hữu dans la région de Quảng Bình. Dans ce lieu sacré, un grand nombre de sculptures bouddhiques ont été exhumées. Puis autour de Mỹ Đức dans la même province de Quảng Bình, on a découvert un complexe bouddhique ayant les mêmes similitudes que celles trouvées à Đại Hữu et à Đồng Dương au niveau architectural et décoratif. La foi bouddhique n’est pas absente non plus à Phong Nha où certaines grottes servant de lieu de culte gardent encore leur empreinte au fil des années. Enfin un temple dédié à la divinité Mahïndra-Lokesvarà fut érigé en 1914 à Kon Klor (Kontum) par un chef nommé Mahïndravarman. Même il y a deux pèlerinages qui furent organisés par un haut dignitaire sur ordre du roi Yàvadvipapura (Java) dans le but d’approfondir le siddhayatra (ou le savoir mystique), ce qui a été rapporté par les inscriptions de Nhan Biểu datant de 911 après J.C. 

Dynastie chame d’Indrapura


Statue de Bouddha, Thăng Bình, Quảng Nam

icones_dongduong5

854-898     Indravarman II (Dịch-lợi Nhân-đà-la-bạt-ma)
898-903     Jaya Simharvarman I (Xà-da Tăng-gia-bạt-ma)
905-910     Bhadravarman III (Xà-da Ha-la-bạt-ma)
910-960     Indravarman III (Xà-da Nhân-đức-man)
960-971     Jaya Indravarman I (Dịch-lợi Nhân-di-bàn)
971-982     Paramesvara Varman I (Dịch-lợi Bế- Mĩ Thuế)
982-986     Indravarman IV (Dịch-lợi Nhân-đà-la-bạt-ma)
986-988     Lưu Kế Tông
989-997     Vijaya shri Harivarman II (Dịch-lợi Băng-vương-la)
997-1007   Yan Pu Ku Vijaya Shri (Thất-ly Bì-xà-da-bạt-ma)
1007-1010  Harivarman III (Dịch-lợi Ha-lê-bạt-ma)
1010-1018  Paramesvara Varman II (Thi Nặc Bài Ma Diệp)
1020-1030  Vikranta Varman II (Thi Nặc Bài Ma Diệp)
1030-1044  Jaya Simhavarman II (Sạ Đẩu)

 


Cette foi bouddhique commença à s’ébranler sérieusement face à l’invasion des gens du Nord (les Vietnamiens) qui venaient d’être libérés du joug d’oppression chinois. Ceux-ci, dirigés par le nouveau roi Lê Đại Hành n’hésitèrent pas à saccager la capitale Indrapura en 982 après que le roi des Cham Parameçvaravarman I (Ba Mĩ Thuế) avait retenu par maladresse et pour une raison inconnue deux émissaires vietnamiens Từ Mục et Ngô Tử Canh et  soutenu ouvertement Ngô Tiên, fils du roi libérateur de la nation vietnamienne, Ngô Quyền dans la lutte du pouvoir. Le bouddhisme mahayana ne permit pas aux rois cham de retrouver tout ce dont ils avaient besoin dans leur lutte contre les ennemis vietnamiens. Ils commencèrent à douter de la sagesse de cette religion lorsque cette dernière n’arriva pas à séduire jusqu’alors la population locale. Elle continua à rester la religion d’élection personnelle des élites et de leurs rois cham. Ceux-ci préférèrent retrouver désormais leur salut dans l’adoration de leur dieu destructeur Shiva afin de mieux protéger leurs victoires et de leur permettre de résister tant bien que mal aux envahisseurs étrangers (Chinois, Môn, Khmers et Vietnamiens) dans la création, le maintien et la survie de leur nation.

Leur belligérance sempiternelle inspirée probablement par le shivaïsme devint un argument de poids et une justification légitime d’abord pour les Chinois suivis ensuite par les Vietnamiens de mener des interventions militaires et d’annexer progressivement leur territoire dans la marche vers le Sud (Nam Tiến).

icones_dongduon4

 

[Retour à la page Bouddhisme du Champa]

Référence bibliographique


Du khảo Văn Hoá Chăm – Pérégrinations culturelles au Chămpa (Nguyễn văn Kự- Ngô văn Doanh- Andrew Hardy) Ecole française d’Extrême Orient
L’art du Chămpa Jean François Hubert
Boisselier, Jean (1984). ‘Un bronze de Tara du Musee de Đà-Nẵng et son importance pour l’histoire de l’art du Champa’. Bulletin de l’École française d’Extrême-Orient (BEFEO), 73(1984):319-38.
Chuttiwongs, Nandana (2005). ‘Le Bouddhism du Champa.’ Trésors d’art du Vietnam: La Sculpture du Champa, V-XV siècle (eds. Pierre Baptiste and Thierry Zéphir), Page 65-87. Paris: Musée Guimet.
Ngô Văn Doanh (1980). ‘Về pho tượng đồng phát hiện năm 1978 tại Đồng Dương (Quảng Nam-Đà Nẵng)’. Những Phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1979, trang 195-96. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.
Glossaire


Avalokitesvara: nom d’un bodhisattva représentant l’infinie compassion du Bouddha.
Bodhisattva: être destiné à l’éveil ( Bồ tát)
Dharma: loi morale (Đạo pháp)
Lokesvara: seigneur du monde. Désignation d’un bouddha ou Avalokistesvara.
Mandapa: édifice religieux à colonnes dans l’enceinte du temple.
Tara: celle qui sauve. Contrepartie féminine d’Avalokitesvara. Très vénérée en Inde et au Tibet.
Vishnu: Dieu qui maintient le monde entre sa création par Brahma et sa destruction par Shiva.

Sanctuaire Po Nagar (2ème partie)

Version françaiseponagar1

Tháp chính

Có chiều cao là 22 mét 8, tháp chính hay kalan này là một trong những tòa tháp cao nhất trong kiến ​​trúc Chàm. Phong cách của tháp được coi là phong cách trung gian giữa phong cách Mỹ Sơn A-1 và phong cách Bình Định (thế kỷ 11 – 12). Nó được phân biệt bởi một nền vuông và một mái ba tầng hình chóp nhọn. Nó được trang trí rất công phu và được bảo tồn cho đến ngày nay nên không thể nào  không chiêm ngưỡng được vẻ đẹp và lộng lẫy của nó mặc dù có thể nhìn thấy  thiếu cái đỉnh (kailasa),  nơi mà thần Shiva ngự trị. Một trong những đặc điểm của mái tháp  này là sự hiện diện của các con vật bằng đá (vahana) (dê ở tầng một, ngỗng (hamsa) ở tầng hai và voi ở tầng trên cùng).

Phần thân của lăng (kalan) được bao bọc bởi đôi cột  trụ  tường  hình chữ nhật không có trang trí, phần dưới của nó  thì  có đôi  vòm được trang trí bằng những cánh hoa sen. Vòm của những cánh cửa giả là một mô hình rất độc đáo. Một hình người được chạm khắc và hầu như không thể nhìn thấy rỏ  được tìm thấy ở trong mỗi cánh cửa giả.

Tiền đình vẫn còn nguyên vẹn. Ở mức độ của các chồng trụ, chúng ta tìm thấy các dòng chữ hoàng gia được  chạm khắc có niên đại từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 15 và liên quan đến danh sách các lễ vật dành cho nữ thần. Nhờ các văn bia, chúng ta được biết rằng vào năm 1064, vua Rudravarman III đã khôi phục lại tiền đình và nơi đặt nữ thần khiêu vũ Uma với bốn cánh tay của bà. Bên trong của tháp, ngoài tượng nữ thần ngồi trên đài sen được chôn trên bệ yoni, không chỉ có hai cánh cửa gỗ lim nguyên vẹn thời kỳ còn nước Chiêm Thành mà còn có hai tượng voi bằng gỗ được đặt ở cuối góc tường. Đây là những tác phẩm điêu khắc chàm duy nhất có niên đại từ thế kỷ 8 đến thế kỷ 9 và vẫn còn đứng vững cho đến ngày hôm nay.

Đền phía nam

Dù đã xuống cấp theo thời gian nhưng mái đền vẫn giữ được nét duyên dáng và là một mô hình rất nguyên bản và độc đáo trong nghệ thuật Chămpa. Nó được xây dựng bởi senapati (hay tướng) Par của vua Harivarman để làm một ngôi đền của Sandhakalinga (một linga lưỡng tính) và để  giới thiệu  hai thần Shiva và Bhagavarti dưới dạng một mukhalinga, một nửa thần, một nửa nữ thần. Để đáp lại hình thức hợp nhất của hai vị thần nam nữ này, chúng ta thấy được  sự thích nghi trong việc xây dựng thông qua ngôi đền này. Tòa nhà này có hai phần: thân vuông gắn liền với tiền đình và mái vòm thì có bố cục gợi nhớ đến Hưng Thạnh và Bằng An.

Thân của ngôi đền này tương đối thấp và có ba cửa giả được trang trí bằng sáu mũi nhọn xếp chồng lên nhau có kích thước tăng dần về phía dưới. Có đường viền hình hoa sen ngang với bệ của nó. Toàn bộ phần đế của kalan này được trang trí bằng những cánh hoa sen khắc trong các hình vuông. Tiền đình của nó khá dài và có trán tường cao lên.

Nhờ các dòng chữ chàm, người ta biết rằng các tháp Đông Nam và Tây Bắc được xây dựng bởi thống đốc của Panduranga và tổng tư lệnh Senapati Par hay Parraun của vua Harivarman, một tháp cho vị thần Sri Maladakuthara (một dạng khác của Bhagavati) và một cái tháp khác cho Sri Vinayaka (Ganesa) (vị thần có đầu voi). Vị thần Maladakuthara được gọi là nữ thần nhỏ (yan pu aneh) được xem là con gái của nữ thần Po Nagar vĩ đại.

Đây cũng là lý do tại sao tháp Đông Nam được đặt bên cạnh Bhagavarti (kalan chính) và Shivalinga (đền phía nam)

Version française

Thánh Mẫu Thiên Y A Na

ponagar2

Le kalan principal

Avec ses 22,8 mètres de haut, ce kalan principal est l’une des plus hautes tours dans l’architecture chame. Son style est considéré comme le style intermédiaire entre le style Mỹ Sơn A-1 et celui de Bình Định (XIème-XIIème siècle). Il se distingue par une base carrée et une toiture effilée à trois étages. Celle-ci est tellement ornée et conservée jusqu’à nos jours qu’il est impossible de ne pas apprécier sa beauté et sa splendeur malgré l’absence visible de la crête (kailasa ou la résidence de Shiva). L’une des caractéristiques de cette toiture est la présence des animaux en pierre (vahana) (des chèvres au premier étage, des oies (hamsa) au deuxième étage et des éléphants au dernier étage).

Le temple du Sudponagar3

Malgré la dégradation de sa toiture au fil du temps, il continue à garder son charme et il est un modèle très original et unique dans l’art du Champa. Il fut construit par le Senapati (1) Par du roi Harivarman dans le but de faire un temple du Sandhakalinga (un linga hermaphrodite) et de présenter ensemble Siva et Bhagavarti sous la forme d’un mukhalinga, mi-dieu, mi déesse. Afin de répondre à cette forme fusionnelle de ces deux divinités masculine et féminine, on voit apparaître une nouvelle adaptation de construction à travers ce temple. Il y a dans cet édifice deux parties: le corps carré rattaché au vestibule et la toiture bombée dont la composition rappelle celles de Hưng Thạnh et de Bằng An.

Le corps de ce temple est relativement bas et possède trois fausses portes ornées de six fers de lance superposées dont la grandeur croit vers le fond. On trouve au niveau de son piédestal des bordures en forme de fleur de lotus. Tout le socle de ce kalan est orné de pétales de lotus gravés dans des carrés.

Son vestibule est assez long et a un fronton surélevé.

Grâce aux inscriptions chames, on sait que les tours Sud-Est et Nord-Ouest ont été construites par le gouverneur de Panduranga et commandant en chef Senapati Par ou Parraun du roi Harivarman, l’une pour la divinité Sri Maladakuthara (autre forme de Bhagavati) et l’autre pour Sri Vinayaka (Ganesa)(2). La divinité Maladakuthara appelée comme la petite déesse (yan pu aneh) était présentée comme la fille de la grande déesse de Pô Nagar.

Temple du Sud-Est

C’est aussi l’une des raisons qui ponagar4explique que la tour du Sud Est était placée à côté de Bhagavarti (kalan principal) et du Sivalinga (temple du Sud).  

Références bibliographiques.danseuse

Les ruines Cham. A la recherche d’une civilisation éteinte. Trần Kỳ Phương. Editeur Thế Giới 1993

Po Nagar de Nha Trang. Anne-Valérie Schweyer. Aséanie 14, Décembre 2004, p. 109-140

Pérégrinations culturelles au Champa. Nguyễn Văn Kự- Ngô Văn Doanh. Editeurs EFEO- Thế Giới Publishers 2005.

Văn Hóa Cổ Chămpa. Ngô Văn Doanh. Editeur Nhà Xuất Bản Văn Hóa Dân Tộc 2002.


(1) senapati: général (tướng)
(2) Ganesa: Nom du dieu à tête d’éléphant. Il est le fils de Pârvatî, la parèdre de Shiva.

Sanctuaire Po Nagar (1ere partie)

Thánh Địa Po Nagar

Version française

Thánh địa này là điểm tham quan không thể bỏ qua được  đối với những ai có cơ hội đến Nha Trang, một khu an dưỡng độc nhất của Việt Nam. Tọa lạc trên một ngọn đồi  ở cửa sông Cái, được xây dựng liên tục từ thế kỷ 8 đến thế kỷ 13 theo các bia ký được tìm thấy ở nơi nầy. Sự xuất hiện thánh địa này ở vương quốc Champa có liên quan đến những xáo trộn mà Champa đã trải qua vào thế kỷ thứ 8. Vương quốc Champa trên thực tế là một liên bang của một số bang hay đúng hơn là « các thành-bang » mà quyền lực mạnh nhất trong số đó đóng vai trò « thủ lĩnh » (vai trò chủ đạo). Với sự ra đời của một triều đại mới thì  pura của nó (hay là thành-bang) được  đứng lên hàng đầu và do đó trở thành thủ đô của vương quốc. Nhờ các tài liệu lịch sử của Trung Quốc và các bia ký của người Chăm, chúng ta biết rằng cho đến đầu thế kỷ thứ 7, pura (hay thành-bang) Singhapura (gọi là thành sư tử) ở Trà Kiệu (thuộc huyện Duy Xuyên, tỉnh hiện nay. Quảng Nam) chiếm được ưu thế.

Vào thời điểm đó, dòng dõi hoàng gia của phương Bắc vẫn được bảo vệ bởi nam thần Bhadresvara, một  tượng dương vật trưng có một hình thức nhân từ của thần Shiva, được tôn vinh trong thánh địa linh thiêng nhất Mỹ Sơn. Một dòng dõi hoàng gia không bao lâu trước đó mới được thu nhận vào giữa thế kỷ thứ 8 ở phía nam Vương quốc Champa (Kauthara) và cần có một vị thần khác để bảo vệ họ. Các vùng Trà Kiệu và Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam hiện nay (tỉnh chàm của Amaravâti) do đó mất tầm quan trọng so với Khánh Hòa (đồng bằng Nha Trang) và Ninh Thuận (vùng Phan Rang). Mặc dù trung tâm quyền lực chính trị của nó (Virapura) cho đến nay vẫn chưa được tìm thấy, nhưng được cho là nằm ở đâu đó trong vùng lân cận của Phan Rang. Mặt khác, chúng ta chắc chắn rằng một sự kiện chính trị lớn đã diễn ra ở phía nam của vương quốc này vì nó hoàn toàn phù hợp với năm 758 được ghi trong biên niên sử Trung Quốc để đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Huanwang (hay Hoàn Vương) được tồn tại khoảng chừng 100 năm. Lin Yi (hay Lâm Ấp), tên cổ được đặt cho vương quốc này, không còn được sử dụng và được thay thế bằng Huanwang trong các văn bản Trung Quốc. Vị thần này là một tượng dương vật có một khuôn mặt và được tôn vinh trong đền thờ Po Nagar linh thiêng ơở  bên cạnh bờ biển. Vị thần nầy rõ ràng là nữ tính và được giới thiệu là shakti  của thần Shiva, tên là Bhagavati.

Bất chấp có dấu hiệu   để qua một bên dòng dõi Prathivindravarman từ phương Nam, được báo cáo trong biên niên sử Trung Quốc vào năm 859 và việc dòng họ Bhrgu ở phía bắc vương quốc, Indrapura (gần Hội An) chiếm đoạt quyền lực tối cao vào năm 875 với vị vua mới là Indravarman II.  Vị thần của Nha Trang ở Kauthara tiếp tục được tôn làm nữ thần bảo trợ của vương quốc. Điều này cho thấy ý chí của dòng dõi Bhrgu trong việc sát nhập nữ  thần vào một hệ thống tôn giáo nhất quán mà, dựa trên sự tôn kính thần Bhadresvara (thánh địa Mỹ Sơn) cho đến giờ, lại công nhận một vị trí bổ sung cho nữ thần Bhagavarti. Tính lưỡng cực tôn giáo  dựa trên thần Bhadresvara ở Mỹ Sơn và nữ thần Bhagavati ở Nha Trang giờ đây sẽ được áp đặt trên toàn vương quốc. Sự tôn kính Bhagavarti không chỉ phù hợp với tầm quan trọng đối với hệ thống mẫu hệ được người Chăm áp dụng mà còn có  sự thống nhất mà người Chăm cần vào thời điểm này khi đối mặt với các kẻ thù của họ (người Việt, người Khơ Me và người Chà Và).

Để thích nghi với một môi trường tự nhiên xa lạ mà nơi có các bảo tháp và công trình tôn giáo của người Chăm mang đậm dấu ấn văn hóa Ấn Độ hiện ra rất kỳ lạ, đáng sợ và huyền bí với những bức tượng thần Brahma, Shiva, Vishnu và Po Nagar, những người  dân Việt mới đến nơi này buộc lòng  phải  tạo ra một lối sống thích nghi với môi trường văn hóa mới của họ. Họ đã không ngần ngại sử dụng những nơi có dấu tích văn hóa Chàm để  biến chuyển vào thế giới tâm linh  và làm nơi thờ tự của họ. Họ đang cố gắng thiết lập sự hài hòa giữa sức mạnh siêu nhiên và thời gian ở  các lãnh thổ mà họ đã chinh phục được. Vì sợ quấy rầy  những thần linh  địa phương có khả năng mang lại cho họ một cuộc sống tồi tệ, họ chiếm đoạt đôi khi những nơi thờ cúng của những người đã chết hoặc của những người dân địa phương. Đó là trường hợp thánh địa Pô Nagar nơi mà nữ thần Chăm Uma được người dân Việt giành lại sở hữu và không ngần ngại biến chuyển  truyền thuyết Po Nagar thành truyền thuyết của mình và  được dàn xếp  lại theo cách riêng tư nhưng dù sao họ cũng không xóa bỏ được hết nền tảng của truyền thuyết Chàm. Nữ thần của Chiêm Thành do đó trở thành Thiên Y A Na (hay Thiên Y Thánh Mẫu) của người dân Việt. Sự chiếm đoạt sở hữu  này còn được thấy ở những địa danh khác của Việt Nam trong cuộc Nam Tiến: Bà Đen ở Tây Ninh hay nữ thần Chúa Xứ ở núi Sam (Châu Đốc).

Trong bản kiểm kê các tháp chàm nằm ở  thánh địa Pô Nagar, nhà khảo cổ học người Pháp Henri Parmentier có xác định được hàng chục tòa nhà thờ cúng tập hợp chung lại với nhau trên một diện tích năm trăm mét vuông  trên đỉnh một ngọn đồi. Do thời tiết khắc nghiệt và chiến tranh, chỉ còn lại hiện nay năm tòa nhà được  phân phối ở hai cấp. Trên đỉnh có hai dãy tháp, dãy thứ nhất gồm ba ngọn tháp từ bắc xuống nam: tháp chính thờ nữ thần Yan Pu Nagara (hay Thiên Y A Na), một đền ở phía nam và một tháp phía  ở đông nam.

Về dãy thứ hai, chỉ còn lại một tháp có mái cong hình yên ngựa thờ các con của Thiên Y A Na. Trước tháp chính ở hàng thứ nhất, ở tầng thấp hơn, lại có một mandapa không có tường,  được tạo ra thành hai hàng gồm mười cột gạch hình bát giác mỗi hàng, cao ba mét và đường kính hơn một mét và được bao quanh bởi mười bốn cột tương tự với kích thước nhỏ hơn. Những chiếc cột này nhằm mục đích nâng đỡ một mái nhà dưới dạng một chiếc vỏ thuyền bị lật, cấu trúc của nó được làm bằng gỗ. Mandapa này được xây dựng bởi Senapati Par và được nhắc đến trong tấm bia do vị tướng của vua Harivarman này dựng vào năm 817. Nó được nối với tháp chính bằng một cầu thang bằng gạch. Loại công trình này được tìm thấy ở các di chỉ Chăm khác: Mỹ Sơn (Đã Nẵng), Po Kloong Garai (Phan Rang) hay Bánh Ít (Bình Định). Theo Henri Parmentier, bên cạnh những tòa nhà bằng gạch này, có  một ngôi đền bằng gỗ (hay bimong trong tiếng Chàm) được coi là một kho chứa đồ cúng.

Nhờ các văn khắc Chàm, chúng ta biết rằng vào năm 774, thánh địa tôn giáo Pô Nagar, được xây dựng bằng gỗ, bị cướp phá và phá hủy bởi người Chà Và (Java). Những người  này được đề cập đến  đ ể  chỉ tất cả các dân cư của biển nam, tức là các quốc gia ở quần đảo và bán đảo Mã Lai. Thánh địa nầy được xây dựng lại vào năm 784 bằng gạch và đá bởi vua Satyavarman. Sau đó vào khoảng giữa thế kỷ thứ 10, địa danh Nha Trang bị cướp phá bởi người Khơ Me với một bia ký nói về chiến lợi phẩm (tượng vàng) lấy được của  nữ thần Bhagavati. Tượng này được đặt lại vào năm 965  và thay thế bằng một bức tượng đá bởi vua Indravarman. Bức tượng thế kỷ thứ 10 dưới thời trị vì của Vua Jaya Paramesvaravarman có thể là bức tượng vẫn còn được nhìn thấy ngày nay trong tháp chính, nhưng đầu của tượng đã được phục chế lại theo phong cách Việt Nam.

Version française

Ce sanctuaire est un passage obligé pour ceux qui ont l’occasion de visiter Nha Trang, la station balnéaire la plus huppée du Vietnam. Situé sur une colline à l’embouchure de la rivière Cái, il fut construit sans interruption du VIIIème au XIIIème siècle selon les inscriptions trouvées sur place. L’apparition de ce sanctuaire dans le royaume du Champa est liée aux tumultes qu’a connus le Champa au VIIIème siècle. Le royaume du Champa est en fait une fédération de plusieurs états ou plutôt « cité-états » dont la plus puissante joue le rôle de « leader » (vai trò chủ đạo). À l’avènement d’une nouvelle dynastie, son pura accède au premier rang et devient ainsi la capitale du royaume. Grâce aux documents historiques chinois et aux inscriptions chames, on sait que jusqu’au début du VIIème siècle, le pura (ou cité-état) de Singhapura (citadelle du lion) à Trà Kiệu (dans le district actuel de Duy Xuyên, province de Quảng Nam) prédomina.

A cette époque, la lignée royale du Nord était toujours protégée par la divinité masculine Bhadresvara, un linga représentant une forme bienveillante de Shiva honorée dans le sanctuaire le plus sacré de Mỹ Sơn. Une nouvelle lignée royale ne tarda pas à se faire reconnaître au milieu du VIIIème siècle dans le sud du royaume du Champa (Kauthara) et eut besoin d’une autre divinité pour la protéger. La région de Trà Kiệu et de Mỹ Sơn appartenant à la province actuelle Quảng Nam (province chame d’Amaravâti) perdit ainsi son importance au profit de Khánh Hòa (plaine de Nha Trang) et de Ninh Thuận (région de Phan Rang). Bien qu’on n’arrive pas à localiser jusqu’à aujourd’hui son centre politique du pouvoir (Virapura), on prétend qu’il est quelque part dans les environs de Phan Rang. Par contre, on est certain qu’un événement politique majeur a eu lieu dans le sud de ce royaume car cela est en parfait accord avec la date de 758 fournie dans les annales chinoises pour marquer le début de la période Huanwang (ou Hoàn Vương en vietnamien) durant à peu près 100 ans. Lin Yi (ou Lâm Ấp en vietnamien), l’ancien nom donné à ce royaume, n’est plus utilisé et il est remplacé par Huanwang dans les textes chinois. Cette divinité est un linga à un visage et est honorée dans le sanctuaire sacré Pô Nagar situé au bord de la mer. Elle est clairement féminine et présentée comme la shakti de Shiva, Bhagavati.

Malgré la mise en parenthèse de la lignée de Prathivindravarman du Sud rapportée dans les annales chinoises en 859 et la prise du pouvoir suprême par la lignée de Bhrgu dans le nord du royaume à Indrapura (près de Hội An) en 875 avec le nouveau roi Indravarman II, la divinité de Nha Trang dans le Kauthara continua à être honorée comme la déesse protectrice du royaume. Cela montre la volonté de la lignée de Bhrgu d’intégrer celle-ci dans un système religieux cohérent qui, basé jusqu’alors sur la vénération de Bhadresvara (sanctuaire de Mỹ Sơn) reconnaît une position de complémentarité à Bhagavarti. La bipolarité religieuse autour du dieu Bhadresvara à Mỹ Sơn et de la déesse Bhagavati à Nha Trang va s’imposer désormais sur l’ensemble du royaume. La vénération de Bhagavarti est conforme non seulement à l’importance accordée au système matrilinéaire adopté par les Chams mais aussi à l’unité dont les Chams avaient besoin à cette époque face à leurs ennemis (Vietnamiens, Khmers et Javanais).

Afin de s’acclimater à un milieu naturel peu familier où les stupas et les constructions religieuses des Chams portant la marque profonde de la culture indienne étaient visiblement étranges, effrayantes et mystérieuses avec les statues de Brahma, Shiva, Vishnu et Pô Nagar, ces nouveaux venus vietnamiens étaient obligés d’élaborer un mode de vie adapté à leur nouvel environnement culturel. Ils n’hésitaient pas à faire usage des vestiges de la culture Cham pour les transposer dans leur propre univers religieux et leurs propres lieux de culte. Ils tentaient d’établir une harmonie entre les puissances surnaturelles et temporelles des territoires qu’ils avaient réussi à conquérir. Craignant d’importuner des génies locaux capables de leur rendre une vie néfaste, ils s’étaient approprié parfois les lieux de culte des vaincus ou des gens locaux. C’est le cas du sanctuaire de Pô Nagar où la déesse du Champa Uma a été appropriée  par les Vietnamiens . Ceux-ci n’hésitaient pas à assimiler la légende de Po Nagar dans une mythologie arrangée à leur manière sans réussir à effacer le substrat cham du mythe. La déesse du Champa devenait ainsi Thiên Y A Na (Thiên Y Thánh Mẫu) des Vietnamiens. Cette appropriation se renouvelle à d’autres endroits du Vietnam lors de la marche vers le Sud: la Dame Noire à Tây Ninh ou la déesse Chúa Xứ au mont Sam (Châu Đốc).

Dans son inventaire des tours chames situées sur le site Pô Nagar, l’archéologue français Henri Parmentier a recensé une douzaine d’édifices de culte groupés dans une aire de 500 m2 au sommet d’une colline. À cause des intempéries et de la guerre, il ne reste que 5 édifices répartis sur deux niveaux de construction. On trouve au sommet deux rangées de tours dont la première est composée de trois tours du nord au sud: la tour principale dédiée à la déesse Yan Pu Nagara (ou Thiên Y A Na en vietnamien), le temple du sud et le kalan du sud-est.

Quant à la deuxième rangée, il reste seulement une tour à toiture recourbée en forme de selle et dédiée aux enfants de Thiên Y A Na. En face de la tour principale de la première rangée, au niveau inférieur, se dresse un mandapa non muré et constitué de deux rangées de dix colonnes octogonales en brique, mesurant chacune trois mètres de hauteur et plus d’un mètre de diamètre et entourées par quatorze colonnes similaires de taille moins importante. Ces colonnes étaient destinées à supporter un toit en forme de coque de bateau renversée dont la structure était en bois. Ce mandapa a été construit par Senapati Par et mentionné dans les stèles élevées par ce général du roi Harivarman en 817. Il était relié à la tour principale par un escalier en briques. Ce type d’édifice se retrouve sur d’autres sites chams: Mỹ Sơn (Đã Nẵng), Po Kloong Garai (Phan Rang) ou Bánh Ít (Bình Định). Selon Henri Parmentier, il existait à côté de ces édifices en briques, un temple en bois (ou bimong en cham) qui était en quelque sorte un reposoir pour les offrandes.

Grâce aux inscriptions chames, on apprend qu’en 774, le sanctuaire religieux de Pô Nagar construit en bois fut pillé et détruit par les Javanais (Chà Và en vietnamien). Ceux-ci désignent l’ensemble des populations des mers du Sud càd le pays de l’archipel et de la péninsule Malaise. Il fut reconstruit en 784 en briques et en pierre par le roi Satyavarman. Puis vers le milieu du Xème siècle, le site de Nha Trang fut mis à sac par les Khmers dont les inscriptions parlaient du butin (statue en or) pris à la déesse Bhagavati. Celle-ci fut réinstallée en 965 par le remplacement d’une statue en pierre par le roi Indravarman. La statue du Xème siècle sous le règne du roi Jaya Paramesvaravarman pourrait être celle que l’on peut voir encore aujourd’hui dans la tour principale mais sa tête fut restaurée à la façon vietnamienne.

Lire la suite

 

À la recherche de la civilisation éteinte (3ème partie)

materiau_cham

Troisième partie

Les temples et les tours Chàm sont construits avec des briques en terre cuite. Celles-ci sont associées à des ornements en grès: jambages, pilastres, linteaux, antes etc .. De dimensions variées, ces briques dont les formes sont souvent parallélépipédiques sont chauffées à petit feu. Malgré l’absence du mortier, elles continuent à rester soudées les unes des autres au fil des siècles, ce qui permet aux tours et aux temples de résister tant bien que mal aux attaques des intempéries. Cela constitue encore une énigme pour la plupart des scientifiques et cela prouve que la technique de fabrication et d’utilisation des briques a atteint chez les Chàms un très haut niveau. 

Par contre, selon un grand chercheur vietnamien, spécialiste de l’art Chàm, Trần Kỳ Phương, l’extraordinaire solidité de ces énormes blocs de briques agrégés entre eux provient de l’utilisation d’un mélange d’huile (dầu rái) (résine de Pipterocarpus Alatus Roxb) et de la chaux provenant de la cuisson des coquillages et de la poudre de brique. D’autres chercheurs n’hésitent pas à reprendre la vieille idée qui est pourtant abandonnée depuis longtemps. C’est celle d’une cuisson de l’édifice tout entier en une seule fois. C’est l’hypothèse émise par un chercheur vietnamien Ngô Văn Doanh dans son ouvrage intitulé « La culture du Champa, Editions Culture et Informations, Hanoï , 1994 » (Văn Hóa Chămpa, Thông Tin , Hànội ).

kalan

En admirant ces tours, le voyageur ne peut pas retenir sa tristesse de voir disparaître l’une des civilisations brillantes d’Indochine dans les tourbillons de l’histoire. C’est à nous, les Vietnamiens de redonner à ce peuple vaincu la place et la dignité qu’il mérite dans notre société et de lui montrer notre attachement à sa culture. C’est seulement dans cet esprit d’ouverture et de tolérance que le Vietnam est fier d’être une mosaïque de 54 ethnies. C’est un apport culturel inouï à notre richesse culturelle millénaire.


Références bibliographiques:

Introduction à l’étude de l’Annam et du Champa (Hanoi 1934). I.Y. Claèys
Les états hindouisés d’Indochine et d’Indonésie. (Paris 1948). G. Coedès.
Les ruines Cham. (Thế Giới, Hà Nội, 1993) (Trần Kỳ Phương).
Le royaume du Champa (Paris 1928) G. Maspéro
Indochine, carrefour des arts (Paris, 1981) B. Groslier.
Histoire du Việt-Nam (Hà Nội, 1957) Ðào Duy Anh (1)
La culture du Champa (Editions Culture et Informations, Hanoi, 1994) Ngô Văn Doanh