Museum of Champa sculpture (Bảo tàng viện Điêu Khắc Cổ)

French version

Vietnamese version

phatmau_tara

Before it became the Champa Sculpture Museum today, it was known as the Sculpture Garden in the distant past. It was here that they began to collect and preserve for the most part, under the aegis of archaeologist-architect Henri Parmentier and members of the French School of the Far East (EFEO) in the late 19th century all the artifacts found  during archaeological excavations in the central regions (from the Hoành Sơn Anamitic Range, Quãng Bình in the north to Bình Thuận (Phan Thiết) in the south) where an ancient Indochinese kingdom existed known in the early 2nd century as Linyi and then Huanwang and finally Champa until its annexation by Vietnam in 1471. Opened to the public in 1919, this museum initially took the name of its founder « Henri Parmentier Museum » and housed 190 artifacts among which was the famous pedestal of the Buddhist site Đồng Dương. Then the museum did not cease to expand since 1975 to reach today an area of 2,000 m² out of a total of more than 6,600 m² and to acquire in the year 1978 the great masterpiece of bronze art, the statue of Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) often known as Tara. It becomes over the decades the unique museum in the world in the field of Champa art. It allows the tourist to also know the chronology of Champa history as all styles are present through artifacts from the famous sites Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu and Pô Nagar (Nha Trang). For French researcher Jean Boisselier, Chame sculpture is always closely linked to history. Despite the evolution of styles throughout its history, chame sculpture continues to keep the same divine and animal creatures in a constant theme. This is a museum not to be missed if one has the opportunity to visit Đà Nẵng

  • Mỹ Sơn E1 style (Phong cách E1)
  • Chính Lộ style (Phong cách Chính Lộ )
  • Đồng Dương style (Phong cách Đồng Dương)
  • Tháp Mắm style … (Phong cách Tháp Mắm)

Tháp Mắm style

style_thapmam

 

  • Mỹ Sơn E1 style : vivacity in ornamentation, dedicacy in the details..style_dongduong
  • Khương Mỹ style : gentleness in the faces, harmony and symmetry…
  • Trà kiệu style : beauty in the adornments, the half-smile, the development of feminine beauty ( fully developed breasts, new freedom in the hips etc ..)
  • Đồng Dương style :typical facial appearance (protruding eyebrowns, thick lips with the corners…
  • Tháp Mắm style : art reached in its limits with a lack of realism and extravagance….

no images were found

© Đặng Anh Tuấn

Musée de l’histoire du Vietnam (Hànội)

hanoi_musee

 

Version française

Thường được gọi là Bảo tàng Louis-Finot , xây dựng dưới thời Pháp thuộc bởi nhà kiến trúc sư pháp Ernest Hébrard, ngôi nhà nầy trở thành ngày nay là bảo tàng viện lịch sử của Việtnam (Hànôi).  Toà nhà không những nổi bật trong việc trưng bày các hiện vật  tìm thấy được qua những cuộc khai quật khảo cổ mà còn nhờ sự kết cấu hỗn hợp của phong cách Đông Dương. Dựa trên nguyên tắc  bố cục của chùa chiền và đình, Ernest Hébrard đã thành công thực hiện một cách tài tình và khéo léo bằng cách nối kết  tính hiện đại kỹ thuật của tây phương với sự thành thạo trong việc biết  trọng dụng những không gian tìm thấy  trong truyền thống của châu Á. Ngôi nhà nầy được xem  hiện nay là di sản quốc  gia. Ai thường quan tâm đến lịch sử Việtnam nên đến tham quan nơi nầy vì có đến 200000 hiện vật đựợc trưng bày, có những vật có từ thời đại đồ đá cũ và đồ đồng. Trình tự thời gian được tôn trọng và phân bố trên nhiều tầng.  Ở tầng một thì tìm thấy những di tích của thời tiền sử sau đó trong một phòng khác thì có các công  cụ nông nghiệp thô sơ của thời Đồng Sơn và Sa Huỳnh ở miền trung Vietnam.

Còn có một khu dành riêng cho các di tích của thời đô hộ Trung Hoa (Thời Hán và Đường). Trên tầng nhì thì chia ra 3 lãnh vực. Phần đầu thì dành không những cho thời kháng chiến của Lê Lợi chống giặc Minh mà còn có thời nhà Nguyễn và Pháp thuộc. Phần thứ nhì thì nơi trưng bày điêu khắc Chămpa và phần cuối cùng thì vương quốc Phù Nam. Đây là một điểm tham quan hàng đầu không thể bỏ qua được  nếu có dịp đến Hà Thành.

Bảo tàng lịch sử Hànội

 

musée_finot

Version française 

Étant construite à l’époque coloniale par l’architecte français Ernest Hébrard et appelée « Musée Louis-Finot » du nom de son premier directeur, cette bâtisse devient aujourd’hui le musée de l’histoire du Vietnam. Cet édifice se distingue non seulement par l’exhibition d’un grand nombre d’artefacts trouvés lors des fouilles archéologiques mais aussi par l’architecture mixte de style indochinois que Ernest Hébrard a réussi à réaliser avec ingéniosité en associant à la fois la modernité technique et stylistique occidentale, le savoir-faire et les espaces de la tradition asiatique trouvés dans les principes de composition des pagodes et des maisons communales (đình). Cette bâtisse a été classée au patrimoine national. Pour ceux qui s’intéressent à l’histoire du Vietnam, il est indispensable de rendre visite à ce musée car on y trouve plus de 200 000 objets dont certains sont exceptionnels du fait qu’ils datent du début de Paléolithique et de l’âge de bronze. L’ordre chronologique est respecté et réparti sur plusieurs niveaux. Au premier niveau, dans la première salle, se trouvent les vestiges préhistoriques suivis ensuite dans une seconde salle par les outils agricoles rudimentaires de la période Đồng Sơn et ceux de Sa Huỳnh sur la côte centrale du Vietnam.

Il y a un autre espace réservé aux vestiges de la période d’occupation chinoise ( dynasties Han et Tang). Au deuxième niveau, on se retrouve avec trois sections. La première retrace non seulement la lutte engagée par Lê Lợi contre les Ming mais aussi les dynasties suivantes (y comprise celle des Nguyễn) et l’occupation française. La deuxième section est réservée à la sculpture du Champa. Quant à la dernière section, on a affaire à la culture de Phù Nam. C’est une institution phare à ne pas oublier si on a l’occasion de visiter Hànội.

 

 

 

Musée d’ethnographie (Hànội)

 

Bảo tàng dân tộc học (Hà Nội).

Version française

Mặc dù  ở cách xa phố cổ, viện bảo tàng nầy vẫn là nơi  mà các du khách ngoại quốc không để mất cơ hội đến tham quan vì chính ở nơi đây nguồn gốc của người dân Việt được thấy rõ hơn hết. Họ không chỉ là người Kinh ngày nay, con cháu của người Việt cổ không mà còn có  hơn 53 dân tộc khác cùng chung sống rải rác ở trên mảnh đất hình chữ S nầy. Tất cả phần đông thuộc về đại tộc Bách Việt và có mặt trên bán đảo Đông Dương qua nhiều niên kỷ. Họ thuộc về văn hoá Hòa Bình mà nhà khảo cổ học người Pháp Madeleine Colani đã phát hiện vào năm 1922. Bảo tàng viện nầy là kết quả của sự hợp tác Pháp Việt. Công trình thiết kế thì do kiến trúc sư Việt  Hà Đức Lịnh gốc Tày  đảm nhận mà  còn phần nội thất  thì thuộc phần của  nữ kiến trúc sư người Pháp  Véronique Dollfus. Bảo tàng nầy được xây cất vào năm 1987 và được khánh thành mười năm sau vào năm 1997 với sự hiện diện của cố tổng thống Pháp Jacques  Chirac lúc có hội nghị thượng đỉnh  cộng đồng Pháp ngữ.  

Tọa lạc tại đường Nguyễn Văn Huyên, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, bảo tàng nầy gồm có 3 khu: một  khu chính  có  một  toà nhà hình dáng Trống Đồng, nơi nầy  hay thường trưng bày các tập tục và phổ biến  các dụng cụ  của 54 dân tộc ở Việt Nam  trên 2 tầng qua  các chi tiết, rất thú vị và cách bố trí  nội dung rất hợp lí. Đôi khi còn có sự trưng bày đặc biệt như các hình  ảnh trắng đen của nhà nhiếp ảnh Jean Marie Duchange ở những năm 50 của thế kỷ 20 chẳng hạn.  Còn một khu thì ở ngoài trời  với các ngôi nhà đặc trưng của người Việt hay các dân tộc anh em như dân tộc Dao, dân tộc Ê Đê, dân tộc Bà Na vân vân và có cả nhà mộ của người Gia Lai (Jarai). Khu cuối cùng  dùng để trưng bày  các hiện vật của các quốc gia ở Đông Nam  Á.  Có  thể  nói đây là một địa điểm du lịch có một không hai và không thể thiếu cùng với phố  cổ  khi có dịp đến tham quan thủ  đô Hànội.

Version française

Eloigné du vieux quartier de Hanoï, ce musée n’en reste pas moins un lieu que les touristes étrangers ne manquent pas l’occasion de visiter car c’est ici que l’on peut voir plus clairement l’origine du peuple vietnamien. Celui-ci est  constitué non seulement des descendants des Proto-Vietnamiens,  les Kinh d’aujourd’hui  mais aussi de 53 autres groupes ethniques vivant  dispersés sur cette terre en forme de S. Tous appartenaient au groupe austro-asiatique ou Bai Yue (Cent Yue) et  ils étaient présents sur la péninsule indochinoise depuis de nombreux siècles. Ils étaient les héritiers de la culture Hoà Bình que l’archéologue française Madeleine Colani eut découverte en 1922. Ce musée est le fruit d’une coopération franco-vietnamienne. Le projet d’architecture a été  conçu par l’architecte vietnamien d’origine Tày,  Hà Đức Linh tandis  le design intérieur revient à l’architecte française Véronique Dollfus. Ce musée fut construit en 1987 et inauguré dix ans plus tard en 1997 en présence du feu président français Jacques Chirac lors du sommet de la Francophonie.

Galerie des photos noir et blanc de Jean-Marie Duchange
sur les Hauts Plateaux du Vietnam  dans les années 50.

Étant situé à la rue Nguyen Van Huyen du quartier Quan Hoa, district Cau Giay de la ville de Hanoï, ce musée se compose de 3 zones:
-une zone principale a un bâtiment en forme du tambour de bronze où on a l’habitude de présenter souvent les us et coutumes et  de faire connaître  les outils de 54 groupes ethniques au Vietnam sur 2 étages à travers les détails très intéressants et la disposition de la présentation tout à fait rationnelle. Parfois il y a aussi des expositions spéciales comme les photos  en noir et blanc du photographe Jean Marie Duchange dans les années 50 du XXème siècle, par exemple.
– Une autre zone est en plein air avec la maison typique des Vietnamiens ou celle d’autres ethnies telles que les Yao, les Ede, les Bahnar, etc., et même la maison funéraire des Jarai.
– La dernière zone est destinée à la présentation des artefacts de pays d’Asie du Sud-Est.

On peut dire que c’est une destination touristique unique et incontournable avec le vieux quartier de 36 rues et corporations lorsqu’on a l’occasion de visiter la capitale Hanoï. 

Musée de la sculpture chame (Đà Nẵng)

English version

Version française

phatmau_tara

 

Trước khi trở thành ngày nay bảo tàng điêu khắc Chămpa, nơi nầy được biết đến từ thời xa xưa với tên gọi vườn điêu khắc. Chính tại đây, bắt đầu có sự thu thập và bảo quản một phần lớn, dưới sự bảo trợ của kiến ​​trúc sư khảo cổ học Henri Parmentier và các thành viên của Trường Viễn Đông Pháp (EFEO) vào cuối thế kỷ 19,  tất cả các bảo vật qua những các cuộc khai quật khảo cổ học ở miền Trung (từ dãy núi Hoành Sơn, Quãng Bình ở phía bắc đến Bình Thuân (Phan Thiết) ở phía nam), nơi có một vương quốc cổ Đông Dương được biết đến vào đầu thế kỷ thứ 2 với tên gọi Lâm Ấp rồi đến tên Hoàn Vương và cuối cùng là tên Chiêm Thành cho đến khi bị Việt Nam sáp nhập vào năm 1471. Mở cửa cho công chúng vào năm 1919, bảo tàng viện này ban đầu lấy tên của người sáng lập là « Musée Henri Parmentier » và có đến 190 bảo phẩm trong đó có cả bệ nổi tiếng của địa danh Phật giáo Đồng Dương. Sau đó, bảo tàng đã không ngừng phát triển kể từ năm 1975 để đạt đến diện tích ngày nay là 2.000 m² trên tổng số hơn 6.600 m² và đã có được vào năm 1978 một  kiệt tác nghệ thuật bằng đồng vĩ đại, bức tượng Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) thường được gọi là Phật mẫu Tara. Qua nhiều thập kỷ, nơi nầy đã trở thành bảo tàng duy nhất ở trên thế giới về lĩnh vực nghệ thuật Chămpa và  cho phép khách du lịch cũng biết được niên đại của lịch sử của vương quốc  Chămpa vì tất cả các phong cách điêu khắc đều có hiện diện qua các bảo vật đến từ các đia danh Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu  và Pô Nagar (Nha Trang). Đối với nhà nghiên cứu người Pháp Jean Boisselier, điêu khắc Chămpa luôn gắn liền với lịch sử. Dù có sự tiến triển ở trong phong cách điêu khắc  qua dòng lịch sữ, Chămpa vẫn tiếp tục giữ các tạo vật thần linh và các sinh vật  trong một chủ đề không thay đổi. Đây là một bảo tàng không thể bỏ qua nếu du khách có dịp ghé thăm Đà Nẵng.

  • Style de Mỹ Sơn E1 (Phong cách E1)
  • Style de Mỹ Sơn E1 (Phong cách E1)
  • Style de Chính Lộ (Phong cách Chính Lộ )
  • Style de Đồng Dương ( Phong cách Đồng Dương)
  • Style de Tháp Mắm … (Phong cách Tháp Mắm)     

Version française

 

Avant de devenir  aujourd’hui le musée de la sculpture du Champa, il était connu  à une époque lointaine sous le nom du jardin de la sculpture. C’était ici qu’on commença à rassembler et à conserver en grande partie, sous l’égide de l’archéologue architecte  Henri Parmentier  et des membres de l’Ecole Française de l’Extrême Orient (EFEO) à la fin du 19ème siècle  toutes les artefacts  trouvés d’un  lors des fouilles archéologiques  dans les régions du centre (de la cordillère anamitique  Hoành Sơn, Quãng Bình au nord jusqu’à Bình Thuận (Phan Thiết) au sud) où  exista un ancien royaume d’Indochine  connu au début du  IIème siècle sous le nom de Linyi puis Huanwang et enfin Champa jusqu’à  son annexion  par le Vietnam en 1471. Ouvert au public en 1919, ce musée prit dans un premier temps le nom de son fondateur « Musée Henri Parmentier » et abrita 190 artefacts parmi lesquels figurait le piédestal célèbre  du site bouddhique Đồng Dương.  Puis le musée  ne cessa pas de s’agrandir depuis 1975  pour atteindre aujourd’hui une surface de 2.000 m² sur un total de plus de 6.600 m² et d’acquérir en l’an 1978 le grand chef d’œuvre de l’art du bronze, la statue de Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) connue souvent sous le nom de Tara. Il  devient au fil des décennies le musée unique au monde dans le domaine de l’art du Champa. Il permet au touriste de connaître également la chronologie de l’histoire du Champa car tous les styles sont présents à travers des artefacts venant des sites célèbres Mỹ Sơn, Đồng  Dương, Trà Kiệu et Pô Nagar (Nha Trang). Pour le chercheur français Jean Boisselier, la sculpture chame est toujours en liaison étroite avec l’histoire. Malgré l’évolution des styles au fil de son histoire, la sculpture chame continue à garder les mêmes créatures divines et animales dans une thématique constante. C’est un musée à ne  pas manquer si on a l’occasion de visiter Đà Nẵng.

Style de Tháp Mắm

style_thapmam

 

  • Style de Mỹ Sơn E1: vivacité dans l’ornementation, finesse dans les détails…style_dongduong
  • Style de Khương Mỹ: la douceur dans les visages, l’harmonie et la symétrie…
  • Style de Trà kiệu: la beauté des parures, le demi-sourire, la mise en valeur de la beauté féminine ( seins développés, déhanchement etc ..)
  • Style de Đồng Dương: l’apparence faciale typique ( sourcils proéminents, lèvres épaisses avec les commissures …
  • Style de Tháp Mắm: un art poussé à ses limites avec irréalisme et extravagance….

 

Louis Delaporte et le Cambodge: Angkor. Naissance d’un mythe.

 

 Versions vietnamienne et française


Choisi pour ses talents de dessinateur, Louis Delaporte fait partie de l’expédition dirigée par Doudard de Lagrée et Francis Garnier chargés de vérifier la navigabilité du fleuve Mékong (1866). Contrairement aux autres membres de l’exploration, Louis Delaporte s’intéresse seulement à la sculpture khmère lorsqu’il découvre Angkor et ses ruines. Il en rapportera maintes documents originaux (dessins aquarelles, plans, moulages, sculptures originales etc…) que le musée Guimet tente de réunir aujourd’hui pour honorer la mémoire d’un savant habité par l’esprit ouvert et curieux en un temps où le mépris envers les peuples colonisés est de règle.

Un voyage virtuel à la découverte d’Angkor


Nhờ tài năng họa sỹ, Louis Delaporte được tháp tùng phái đoàn thám hiểm sông Cửu Long do Doudard de Lagrée và Francis Garnier lãnh đạo nhằm  mục đích để đánh giá sự giao thông của con sông vào năm 1866. Khác hẳn với mọi người trong phái đoàn, Louis Delaporte chỉ chú ý đến  nghệ thuật điêu khắc của người Cao Miên khi ông khám phá Angkor và các di tích hư hỏng.  Ông mang về Pháp rất nhiều tài liệu nguyên bản ( các bức tranh màu nước, các bản vẽ, các vật đúc khuôn, các tác phẩm điêu khắc vân vân ….)  mà bảo tàng Guimet ở Paris cố gắng thu thập lại để tưởng nhớ và tôn vinh một nhà bác học đã có ở thời đó một tâm trí cởi mở và hiếu kỳ, một thời mà các dân ở các nước bị xâm chiếm thường bi khinh khi. Có một thời , các bảo vật nầy được giữ ở tu viện Saint Riquier (Somme), nay có dịp để bảo tàng viện Guimet trưng bày các bảo vật nầy. Hiện nay , các bảo vật nầy được xem như là một nguồn tài liệu bổ sung và ngoài lệ nhất là với tình trạng hư hỏng hiện nay của Angkor.

Exposition du 16 Octobre 2013-13 Janvier 2014

Cliquez pour voir les photos correspondantes

Retirés des caves de l’abbaye de Saint Riquier (Somme), ces moulages effectués lors de différentes missions de Louis Delaporte sont exposés actuellement au musée Guimet. Vu l’état actuel de la détérioration du site actuel Angkor, ils apparaissent comme une source de documentation complémentaire et exceptionnelle.

Trở về thời đại vàng son của Angkor

 

Musée Guimet: Champa


guimet_champa

 

 

 

Musée Guimet

6 Place d'Iena, 75016 Paris

Métro Iena, au pied du musée

Etui couvre linga (kosa)

Tête de Shiva

Alliage d’or et d’argent

 

C’est un ancien royaume d’Indochine connu autrefois sous le nom « Lâm Ấp » (ou Lin Yi), puis Chiêm-Thành (ou Tchan-Tcheng en chinois ) et situé dans ce qui est aujourd’hui le centre du Viêt-Nam du côté de Ðà-Năng et de Phan Thiết.