Temple Đô ( Đền Lý Bát Đế, Bắc Ninh)

Thủy tạ ngó từ trong đền đô

Temple  Đô (Lý Bát Đế)

Version vietnamienne

Bắc Ninh

Ce temple Đô fut édifié en l’an 1030 lors du retour du roi Lý Thái Tông pour célébrer l’anniversaire de la mort de son père Lý Công Uẫn (Lý Thái Tổ).  Mais cet édifice  a été complètement détruit à l’époque coloniale. C’est pourquoi en 1989 le gouvernement vietnamien décida de le restaurer  en s’appuyant sur les documents historiques encore  conservés. En face de sa portique d’entrée se trouve un pavillon d’eau érigé sur un grand  étang en forme de demi-lune parvenant à communiquer autrefois  au fleuve Tiêu Tương qui n’existe plus aujourd’hui. Ce complexe architectural historique  est dédié au culte des 8 rois de la dynastie Lý que le fameux historien Ngô Sĩ Liên a qualifiée comme une dynastie de clémence dans la collection intitulée  « Les Mémoires historiques du Grand Viet au complet (Ðại Việt Sử Ký toàn thư)  » (1697).

Selon l’adage populaire,  dans l’ouvrage  « Floriflège du jardin du Thiền ( Thiền Uyển Tập Anh)   il y a un kệ (ou gâtha)   faisant allusion aux 8 rois de la dynastie des Lý  qu’on aimerait  attribuer soit  au disciple du moine patriarche  Khuôn Việt, Đa Bảo  soit au moine Vạn Hạnh comme suit:

Chữ Bát với nhà Lý

Một bát nước công đức
Tùy duyên hóa thế gian
Sáng choang còn soi đuốc
Bóng mất trời lên cao.

Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ ( Edit royal sur  le  transfert de la capitale )

Un bol d’eau méritant et généreux, finit par

 changer de vie avec la causalité  et la sérénité   en soi. 

Une torche d’une vive clarté continue de s’éclairer.

À la disparition de l’ombre, le soleil s’efface  derrière les montagnes.

Par insinuation, ce Kệ (ou stance)  veut évoquer les 8 rois de la dynastie des Lý , du fondateur Lý Công Uẫn jusqu’au dernier roi Lý Huệ Tông par le biais du mot bát qui signifie à la fois bol et huit  en vietnamien. Quant à Huệ Tông, son prénom est Sảm.   Étant  l’association de deux mots 日 nhật (soleil) et 山 sơn (montagne) dans l’écriture des caractères chinois Han,  le mot Sảm signifie effectivement « le soleil se cache derrière les montagnes » pour désigner la fin ou la disparition. Ce kê s’avère prémonitoire car la princesse Lý Chiêu Hoàng (fille du roi Lý Huệ Tông) a cédé le trône à son époux Trần Cảnh  qui n’était autre que le roi Trần Thái Tông de la dynastie des Trần. On peut dire que la dynastie des Lý a eu  le royaume par la volonté de Dieu mais c’est aussi par cette dernière qu’elle l’a perdu.

Version vietnamienne

 


Đền Lý Bát Đế

Đền nầy được xây dựng vào  năm Canh Ngọ 1030 khi vua Lý Thái Tông về quê làm giỗ cho vua cha tức là Lý Công Uẫn (Lý Thái Tổ). Nhưng đền bị phá hũy hoàn toàn dưới thời pháp thuộc vì vậy cho đến năm 1989 thì được xây dựng lại dựa theo các tài liệu nghiên cứu còn lưu trữ. Trước đền thì có  thủy tạ trên hồ bán nguyệt thông đến sông Tiêu Tương  ngày xưa, nay không còn nữa. Đền nầy là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua nhà Lý, một triều đại nhân ái được sữ gia Ngô Sĩ Liên nói đến trong  bộ quốc sử   « Ðại Việt Sử Ký toàn thư » (1697). Theo lời truyền dân gian thì có một bài kệ có người cho là của thiền sư Đa Bảo, học trò của thiền sư Khuôn Việt còn có người nói là của sư Vạn Hạnh,   ám chỉ đến tám vua nhà Lý, được ghi lại trong Thiền Uyển Tập Anh như sau:

Nhất bát công đức thủy
Tuỳ duyên hoá thế gian
Quang quang trùng chiếu chúc
Một ảnh nhật đăng san

Một bát nước công đức
Tùy duyên hóa thế gian
Sáng choang còn soi đuốc
Bóng mất trời lên cao.

Bài kệ nấy ám chỉ tám đời vua của triều Lý từ Huệ Tông đến Thái Tổ qua chữ bát còn Huệ Tông tên là Sảm tức là theo Hán tự thì bên trên chữ 日 nhật là mặt trời, bên dưới chữ 山 sơn là núi, chữ « Sảm » nghĩa là « mặt trời lặn sau núi » có nghĩa là suy. Sau đó đến đời Lý Chiêu Hoàng thì phải nhường ngôi cho  chồng Trần Cảnh  tức là Trần Thái Tông  thuộc nhà Trần. Có thể nói là nhà Lý được nước là tự trời mà mất nước cũng tự trời mà ra.

 

 

 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.