English version
Quê Hương
Ce sont les premiers mots que nous avons appris de notre maître à l’école. Il faut aimer Quê Hương, ce que répétait tous les jours notre maître. Cela nous rendait parfois perplexes quand nous étions encore sur le banc d’école. Pourquoi devrions-nous l’aimer ? Il n’a rien d’extraordinaire. Il n’a que le nom. Nous ne le voyons pas. Nous n’arrivons même pas à sentir sa présence au Vietnam. Quelquefois, nous avons l’envie de le nier car il est synonyme de la pauvreté et la misère. Pourtant comme notre mère, il est unique pour chacun de nous. Il est vivace et irremplaçable.
Il est notre raison d’être. Nous ne pouvons pas grandir si nous n’y pensons pas . Même si nous vivons à l’étranger ou dans un coin le plus refoulé de la planète, son ombre continue à s’agripper à nous avec tendresse et regret. Si nous avons l’occasion de passer une nuit blanche, nous constatons que la nuit est très longue. Si nous avons l’opportunité de quitter le Viet Nam, nous nous rendons compte qu’il nous manque Quê Hương. Le poète Ðỗ Trung Quân réussit à le décrire à travers son poème intitulé « Bài Học đầu tiên cho con » (Première leçon pour mon enfant ) que feu compositeur talentueux Anh Bằng parviendra à mettre en chanson plus tard. Quê Hương c’est une grappe de caramboles sucrés cueillis par mon enfant tous les jours. Quê Hương c’est le chemin d’école rempli de papillons jaunes que mon enfant est habitué à prendre tous les jours lors de son retour. Quê Hương c’est le cerf-volant de couleur glauque que mon enfant a l’habitude de faire s’envoler sur la prairie. Quê Hương c’est la petite barque s’avançant doucement le long de la rivière. Quê Hương c’est le petit pont en bambou pris fréquemment par notre mère avec son chapeau conique pour se protéger contre le soleil etc.
Effectivement, Quê Hương c’est notre passé, notre jeunesse, notre identité, nos souvenirs. Nous ne pouvons jamais grandir si nous ne montrons pas notre attachement à notre passé. A cause des aléas de la vie, nous pouvons oublier momentanément Quê Hương mais nous ne le perdons pas à tout jamais.
Bao năm xa cách Quê Hương
Nỗi sầu viễn xứ biết dường nào nguôi
Mai nầy vĩnh biệt chôn vùi
Đất người thể xác ngậm ngùi nghìn thu.
Quê Hương đây là những chữ đầu tiên mà chúng ta học đựợc với thầy cô lúc ở trường. Con phải yêu thương Quê Hương, đó là câu thầy cô thường nhắc đến mỗi ngày . Nó làm chúng ta trăn trở khi lúc chúng ta còn là những cậu hay cô bé ở nhà trường. Tại sao chúng ta phải yêu thương Quê Hương ? Nó đâu có cái gì gọi là phi thường cả. Nó chỉ là một cái tên mà thôi. Chúng ta không nhận được bao giờ sự hiện diện của nó khi lúc còn sống ở Việtnam. Đôi khi chúng ta còn không thèm muốn nhắc đến nó nửa vì nó tiêu biểu sự nghèo nàn và khổ cực. Cũng như mẹ, chúng ta chỉ có một lần trong đời mà thôi. Nó vẫn sống mãi trong lòng chúng ta và cũng khó có ai có thể thay thế nó đựợc với thời gian.
Chính nó là lý lẽ cuộc sống của chúng ta đấy. Không có nó, chúng ta không thể lớn lên được. Dù sống ở xứ người hay ở một nơi nào hẻo lánh đi nửa, hình bóng Quê Hương nó vẫn bám theo chúng ta. Nó lúc nào cũng đem đến với chúng ta sự trìu mến và luyến tiếc cả. Nếu chúng ta có dịp thức trắng đêm, chúng ta mới nhận thấy đêm khuya nó quá dài. Nếu chúng ta có phương tiện đi xa Việtnam, chúng ta mới nhận thấy chúng ta thiếu Quê Hương đấy. Nhà thơ Ðỗ Trung Quân đã diễn tả được nó qua bài thơ mang tựa là: « Bài Học đầu tiên cho con » mà cố nhạc sỹ Anh Bằng lỗi lạc sáng tác lại bằng nhạc. Quê Hương là chùm khế ngọt con trèo hái mỗi ngày. Quê Hương là đường đi học . Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc , tuổi thơ con thả trên đồng. Quê hương là con đò nhỏ. Êm đềm khua nước ven sông. Quê hương là cầu tre nhỏ . Mẹ về nón lá nghiêng che….
Đúng vậy Qụê Hương, chính là dĩ vãng quá khứ, tuổi trẻ, bản sắc và kỷ niệm của chúng ta. Khó mà chúng ta trưởng thành nếu chúng ta không có khăng khít với quá khứ. Vì sự thăng trầm trong cuộc sống, có thể chúng ta quên đi Quê Hương một lúc nào nhưng mãi mãi chúng ta không bao giờ mất nó được đâu.