Palais d’été (Di hoà viên, Bắc Kinh)

Bâti sous la dynastie des Jin (1115-1234), le palais a été sans cesse embelli et agrandi au fil des siècles.  Sous les Qing (1644-1911), il devint un superbe jardin luxuriant. Une grande partie du palais d’été fut détruite par les troupes franco-anglaises en 1860. C’est l’impératrice douairière Ci Xi (Từ Hi) qui prit l’initiative de reconstruire le palais en 1888 en crevant le budget initialement prévu et attribué à la construction navale.

Situé au nord-ouest de Pékin et dominé par la Colline de longévité et le lac Kunming, le palais couvre une surface de 2,9km2 dont les trois quarts sont occupés par le plan d’eau. On trouve dans ses 70.000m2 de surface construite, une grande variété de palais et de jardins.

Yihéyuán

Cung điện mùa hè

Le palais d’été fut aménagé par l’empereur Qian Long (Càn Long), contemporain de Louis XV en 1750 dans le but de le transformer en un lieu de résidence pour sa mère. Plus tard, il fut témoin de la séquestration du jeune empereur Guangxu (Quang Tự) dans la salle Yu Lan Tang par l’impératrice douairière Cixi. Ayant appris que Guangxu, sous l’influence de Kang Youwei (Khang Hữu Vi en vietnamien ), se laissa convaincre d’entreprendre des réformes constitutionnelles, celle-ci n’hésista pas à fomenter avec le concours du commandeur Yuan Shikai, un coup d’état en 1898. Elle assuma dès lors la régence tout en arguant de l’incapacité de ce jeune empereur de gouverner. Guangxu fut emprisonné et isolé dans un pavillon de la cité interdite. Il mourut empoisonné par l’arsenic, la veille de la disparition de Cixi.
Qui a donné l’ordre d’assassiner Guangxu? Certains pensent que le donneur d’ordre pourrait être Cixi. Mais d’autres attribuent ce meurtre à Yuan Shikai car ce dernier a maltraité Guangxu durant son captivité. C’est une énigme à élucider pour les historiens.

 

Quelques chiffres à retenir:

– 3000 édifices parmi lesquels on doit citer le pavillon des fragrances bouddhiques, la galerie couverte la plus longue du monde (720 mètres) avec plus de 14.000 dessins retraçant les grandes épisodes de l’histoire de la Chine, le plus grand bateau de marbre de la Chine.

  1. – 420.000 arbres à tailler.
  2. – 280.000 mètres carrés de pelouse à tondre.
  3. – 290 ha pour son gigantesque jardin.

 

Tử Cấm Thành Bắc Kinh: phần 3 (Cité interdite Pékin)

Version française

Tử Cấm Thành Bắc Kinh: phần 3

Đóng đinh trên các cửa, truyền thống nầy đã có từ lâu có từ thời nhà Tùy Đường (581-907). Riêng về cố cung thì trên bốn cửa chính  thì  đều có đóng đinh nhưng ngoài việc nầy,  chỉ có ngọ môn thì có thêm năm cổng còn các cửa khác thì chỉ có ba cổng.

Trừ cửa Đông Hoa Môn có 8 hàng ngang 9 hàng dọc đinh màu vàng ( 8*9=72)  với con số chẵn (số Dương tức là con số nguyên chia cho 2) , tất cả cửa khác  đều có  9 hàng ngang và 9 hàng dọc  tức là 9*9=81, nghĩa là với con số Âm (số lẻ). Người Hoa hay dùng số Dương còn người Việt thì đối lại thì trọng con số lẻ (số Âm). Qua việc dùng đinh đống cửa, ngoài chức năng cấu tạo và  trang trí, người ta còn nhận thấy  nó còn  thể hiện khía cạnh trang nghiêm và uy nghi của một chế độ phong kiến của thời đó.

Đinh cửa

Có rất nhiều câu hỏi về sự chọn lựa số Dương trên cửa phía Đông (hay là Đông Hoa Môn). Đây là một nghi vấn mà các sử gia chưa tìm được câu trả lời. Có người nghĩ rằng lúc an táng Gia Khánh Đế và Đạo Quang Đế thì phải  mượn cửa nầy để đem đi chôn. Vì thế cửa nầy thường được gọi là Qủi Môn. Có thể đây là sự giải thích hợp tình hợp lý vì với số Âm người qua đời mới về với Âm Phủ. Số lượng đinh đóng trên các cửa được cố định tùy theo chức vụ giai cấp của chủ nhân trong chế độ phong kiến.

Vì thiên tử là con của Thiên Đế (Trời) nên   số lượng phòng  trong cố cung  phải ít hơn số gian nhà mà Trời có trên thiên đình (10.000).  Con số nầy là con số Dương và là con số mang tính cách vô tận ở Trung Hoa.  Theo cuộc điều tra vào năm 1973 thì  có ở cố cung tất cả 8704 phòng (con số Dương).

Riêng về màu vàng, trong Âm Dương Ngũ Hành, thì màu nầy thường được gán với hành  Thổ (hay đất)  được tọa lạc ở trung tâm  trong việc quản lý vạn vật và giám sát  bốn phương. Vì là màu của mặt trời ở giữa trưa, màu nầy rực rỡ chỉ thuộc về hoàng đế vì nó biểu hiệu  sự kính trọng và che chở của thiên đế. Có tục lệ không được dùng một số màu ở thời kỳ phong kiến: màu đỏ, màu vàng, màu xanh da trời.

img_3307

Lư hương

Ngược lại dân chúng được dùng: màu đen, màu trắng và màu xám. Bởi vậy không có chi ngạc nhiên khi thấy lại sự trọng dụng hai màu nổi bật nầy: màu đỏ tía và màu vàng  trong việc xây cất cung đình ở cố cung. Các vách tường thì màu đỏ tím còn các ngói  lưu ly  của cung đình thì màu vàng. Nhưng cũng có ngọai lệ đều có liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ Hành.  Đó là cung Wenyuan, nơi  có  thư viện Hoàng gia. Nơi nầy có mái nhà màu đen. Lửa là một vấn đề lo ngại ở cố cung. Đã bao lần lửa đựợc phát giác ở cố cung. Lần chót có lửa là lúc hoàng đế Quang Tự sắp thành hôn  còn một tháng với cô em họ Long Dụ. Đây là điềm báo không tốt cho cuộc hôn nhân.  Dựa lấy cớ nầy, thái hậu Từ Hy hành quyết lập tức hai thái giám phụ trách trong việc bố trí các lồng đèn.  Bởi vậy   màu đen tượng trưng nước,  được dùng ở cung Wenyuan trong việc phòng tránh hỏa họan và để bảo vệ các bộ sách ở thư viện. Có những gian nhà ở gần Đông Hoa Môn thì có mái nhà sơn màu xanh vì đây là nơi  ở của các hoàng tử.  Đấy cũng là màu xanh mà được gán cho phương đông trong ngũ hành.

[Trở về trang Tử Cấm Thành ( Bắc Kinh)]

Tử Cấm Thành Bắc Kinh: phần 2 (Cité interdite Pékin)

Version française


Cung Càn Thanh  đã bao lần là nơi  chứng kiến các âm mưu, các cuộc ám sát hay phản trắc dưới hai triều đại Minh Thanh. Hơn nữa, sau ngai vàng,  trên tấm bình phong, luôn luôn có treo một bức hoành   mà   hoàng đế Thuận Trị đề tự như sau: Quang minh chính đại. Còn thấy luôn cả lời bình luận  tôn vinh của người kế vị của ông , đó là hoàng đế Khang Hi. Đây là một kết cấu   tuyệt  vời , vượt qua cổ kim, còn  rạng rỡ và vĩnh cửu đáng làm tấm  gương học tập  cho hậu thế. Nhưng khốn  nổi sau  bức hoành nầy có bao nhiêu chuyện xung đột tiềm tàng,   tranh dành quyền hành ở trong  cung.

Trong thời gian 500 năm ngự trị của hai triều đại Minh  Thanh,  có nhiều biến cố đã xảy ra ở trong cung nầy. Trước hết là chuyện của hoàng đế Gia Tĩnh nhà Minh (1507-1567)  nổi tiếng hoang dâm và tàn ác không tả xiết được , súyt nửa bị chết ngạt bởi các cung nữ trong cung.  Lợi dụng ông ngủ say và rửa hận bởi cử chỉ hoang tưởng của ông, các cung nữ toa rập dùng dây  thừng thắt cổ ông trên long sàng.  Nhưng vì bị tố giác bởi một cung nữ trong nhóm với hoàng hậu nên hoàng đế được cứu sống. Các cung nữ đều bị hành quyết  tức khắc  luôn cả bà vương phi sùng ái của hoàng đế.  Rồi sau đó hoàng đế Thái Xương của nhà Minh (1582-1620) được biết dưới tên Chu Thường Lạc  chết đột ngột sau một tháng đăng cơ.  Người ta nghi ông  lạm dụng tình dục hay  bị  đầu độc.   Khiến làm triều đình lâm vào cuộc tranh giành quyền lực .   Vụ nầy được biết duới tên là Án Hồng Hoàn vì trước khi chết đột ngột,  hoàng đế có uống thuốc. Sau cùng hoàng đế áp chót của nhà Minh, con của Minh Quang Tông, Chu Do Hiệu  (1605-1628)  được biết với  niên hiệu  Thiên Hỷ (Tianqi) để  vuớng víu vào vụ Án Di Cung. Lợi dùng tuổ i nhỏ của hoàng đế, một vương phi của cha ông (vua Vạn Lịch),  Lý Tuyên Thi cố tình  thống chế Chu Do Hiệu . Bà cố  tình  ở lại Cung Càn Thanh và yêu cầu hoàng đế phong bà làm thái hậu để bà  có thể  điều hành triều chính.  Trước đòi hỏi và phản đối  mạnh mẽ của các quần thần, vua Thiên Hỷ ( Chu Do Hiệu) hạ chiếu bắt bà rời khỏi cung  và sống ở cung khác bị cháy vài tuần sau. Cuối cùng bà không bị chết  cùng cô con gái. Qua việc nầy , ai cũng nhận thấy có sự nhúng tay của hoàng đế tuy rằng có sự phản đối ở nơi ông.  Các sử gia thường tập hộp lại ba án trên đây dưới cái tên là  Vãn Minh Tam Án.

Dưới triều nhà Thanh,  có hai biến cố quan trọng. Mặc dầu Khang Hi được xem là một ông vua vĩ đại trong lịch sử Trung Hoa nhưng ông cũng gặp khó khăn trong việc lập thái tử nối ngôi vì có cuộc đấu tranh giành hoàng vị giữa các con của ông. Lúc đầu , ông phong cho Yinreng làm thái tử lúc mới hai tuổi sau đó Khang Hy đổi ý và chọn hoàng tử thứ 14 Dẫn Trinh làm ngưởi thừa kế.  Ông thầm kín  cất giấu  sau lưng bức hoành có bốn chữ  Quang minh chính đại môt cái hộp trong đó có di chiếu  « Truyền vị thập tứ tử  »  có nghĩa nhường ngôi lại cho thế tử thứ 14 vì Dẫn Trinh là hoàng tử được ông yêu chuộng.   Theo  truyền thuyết nói rằng,  khi Khang Hy đau nặng  thì Dẫn Trinh lúc đó đang viễn chinh ở vùng Tân Cương (Xinjiang) thì hoàng tử  Dẫn Chân ( Yingzheng ) lợi dụng thời cơ để lấy cái hộp và sửa chữa « Truyền vị thập tứ tử »  thành  » Truyền vị dư tứ tử  » bằng cách bỏ chữ « thập ». Nhờ vậy Ung Chính trở thành hoàng đế. Theo  bàn luận của người đời, Dẫn Chân còn chạy trốn ra vườn xem bệnh tình của Khang Hy mà trước đó ông có cho Khang Hy uống một bát  canh sâm. Theo các sử gia, Ung Chính có phần  trách nhiệm  trong cái chết đột ngột của Khang Hy  và vẫn tiếp tục là môt nghi vấn, một câu chuyện bàn tán của người đời.  Vừa lên ngôi dưới tên là Ung Chính, ông  liền diệt trừ hay lưu đày tất cả những người  có tiềm năng chống đối .  Sau khi đăng quang, để tránh việc thừa kế mà ông là người  thông hiểu và gian nan  trong cuộc tranh giành quyền lực,  ông  mới thiết lập một phương pháp khéo léo bằng viết chiếu chỉ người thừa kế sau nầy thành hai bản, một bản niêm phong để trong hôp  cất sau bức hoành « Quang Minh chính đại » còn một bản ông mang trong người.  Khi ông lâm chung thì  có thể kiếm di chiếu ở trong hộp và  so sánh với bản ông có trong người thì sẻ nhận ra được người kế thừa hoàng vị .  Như vậy không có sự phản kháng nào cả. Phương pháp lập thái tử vẫn có tác dụng đến đời vua Hàm Phong nhưng vì Hàm Phong chỉ có một đứa con duy nhất  Đồng Trị với Từ Hy hoàng hậu nên phương pháp nầy hết còn hiệu lực. Để củng cố chức vụ nhiếp  chính, Từ Hy thái hậu ủy bỏ phương pháp nầy bằng cách tấn phong lần lượt  những  » hoàng đế con  nít » đó là Quang TựPhố Nghi.

[Tử  Cắm Thành (Bắc Kinh): Phân 3]

 

 

 

 

Tử Cấm Thành Bắc Kinh (Cité interdite Pékin)

Version française

Tử Cấm Thành Bắc Kinh (Phần 1)
Sau khi đánh bại người cháu Chu Doãn Văn (hay là Kiến Văn Đế)  mà cái chết vẫn còn là một ẩn ngữ cho các sử gia, hoàng đế thứ ba của nhà Minh, Chu Đệ (hay  là Vĩnh Lạc Đế)  quyết định dời đô từ Nam Kinh về Bắc Kinh  âu cũng vì lý do chiến lược. Trước mối đe dọa trầm trọng Mông Cổ cho đế chế, ông nghĩ  đây là một giải pháp mau lẹ nhất trong việc  đối phó  với các cuộc đột kích. Ông ủy thác cho  kiến trúc sư  trưởng, thái giám  Nguyễn An gốc Việt,  lo việc xây cất Tử Cấm Thành trên thành phố điêu tàn Khanbalik của nhà Nguyên được dựng bởi Hốt Tất Liệt  vào năm 1267 và được miêu tả bởi Marco Polo trong cuốn sách mang tựa đề là « Bản mô tả thế giới » vào năm 1406 theo một giao thức chỉ định. 200 ngàn công nhân được tuyển dụng trong công tác vĩ đại nầy,  nó kéo dài có 14 năm.

Cố Cung

cite_pekin

Ngoài sự tham gia của  một số lớn các tỉnh trong việc cung cấp vật liệu: đá hoa của Xuzhou (Giang Tô), gạch của Linqing (Sơn Đông),  đá từ các công trường Fangshan và Panshan không cách xa bao nhiêu Bắc Kinh, gỗ làm sườn nhà (nanmu) đến từ Tứ Xuyên, các cột thì ở Qúi Châu và Vân Nam vân vân…., thì còn cần phải sùng tu con kênh lớn hay Đại Vận Hà  có từ thời nhà Tùy. Con kênh nầy rất cần thiết để chuyên chở các vật liệu và các thực phẩm đến kinh đô Bắc Kinh. Từ năm 1420 đến 1911 có tất cả 24 hoàng đế của hai triều đại Minh  Thanh cư trú ở đây.  Vị  hoàng đế cuối cùng  ở cố cung nầy đó là hoàng đế Phố Nghi (Pu Yi ) của nhà Thanh.
   

Có nhiều câu hỏi về việc giữ lại và bảo tồn kinh thành bởi  quân Thanh khi họ cướp được chính quyền ở Trung Hoa vì cho đến giờ nầy , trong truyền thống Trung Hoa thì kẻ chiến thắng thường ủy phá triệt để tất cả cung điện thuộc về các triều đại trước họ. Có thể xem gương của Chu Nguyên Chương còn được gọi là Hồng Vũ Đế.  Ông nầy  đã ra lệnh cho quân lính của ông phá ủy hoàn toàn kinh thành của đại hản ở Bắc Kinh và dời đô về quê quán của ông ở Nam kinh. Không hiểu lý do gì thúc đẩy mà nhà Thanh giữ lại vẹn toàn kinh thành của nhà Minh. Mặc dầu  các hoàng đế nhà Thanh có cố gắng trong việc canh tân  ở  cố cung, xây cất thêm không ít  các cung điện  nhưng cố cung nầy vẫn giữ mãi mãi dấu  ấn của người sáng lập ra nó, đó là hoàng đế  Vĩnh Lạc (Chu Đệ). Một trong ba hoàng đế  nổi tiếng  cùng Hán Vũ ĐếĐuờng Thái Tôn trong lịch sử Trung Hoa,  Chu Đệ phong thái giám  Trình Hoà làm đô đốc  để thống lãnh đội hải thuyền thám hiểm “Tây Dương” mà được kể lại sau nầy bởi bạn đồng hành Mã Hoàng trong quyển sách mang tên là Ying-yai Sheng-lan (Merveille des océans). Lợi dụng sự soán đoạt ngôi của Hồ Qúi Ly, Chu Đệ thôn tính Việt nam vào năm 1400. Không có 10 năm kháng cự  của người dân Việt với Lê Lợi, Việt Nam có thể chắc là một tỉnh lị của Trung Hoa ngày nay cũng như Vân Nam hay Quảng Đông. © Đặng Anh Tuấn


1 Porte du Midi (Ngọ Môn)

2 Tiền Triều (Waichao)

  • Điện Thái Hoà (Taihe)
  • Điện Trung Hoà (Zhonghe) 
  • Điện Bảo Hoà  (Baohe) 

3  Hậu tẩm (Neichao)

  • Cung Càn Thanh (Qianqing)
  • Điên Giao Thái (Jiaotai)
  • Cung Khôn Ninh (Kunning)

4) Six Palais de l’Ouest (Lục viện)

5) Six Palais de l’Est (Luc viện)


Cố cung thật sự là một thành phố  trong một thành và được xây dựng trên vùng đất hình chữ nhật  có chiều dài 960 thước trên 750 thước chiều ngang, cố cung chia ra hai phần: phần phiá trước gọi Tiền triều (waichao) dành cho cuộc sống nghi lễ ( lễ đăng quang, lễ tấn phong  và lễ cưới hoàng gia) còn phần sau được gọi là hậu tẩm dành cho vua và gia đình.  Có 3 điện ở tiền triều [2]: điện Thái Hoà, điện Trung Hòa và điện Bảo Hòa  hợp thành quần thể Tiền Tam Điện án ngữ  và ở hậu tẩm [3] thì có  cung Càn Thanh, điện Giao Thái và cung Khôn Ninh được bao xung quanh mỗi bên ở phiá Đông và phía Tây bởi  6 lục viện [4] [5]. Thường nói cố cung  có Tam Cung Lục viện  là  vậy.

Khi  đến tham quan cố cung, du khách buộc lòng phải đi qua cửa Ngọ Môn. Đây là cửa chính của cố cung.  Một thời, cửa nầy đã từng chứng kiến bao nhiêu lần các nghi lễ có liên quan đến việc xuất binh  hay trở về vinh quan của quân  hoàng gia và  sự công bố một âm lịch mới. Nó là cửa duy nhất  hay nói đúng hơn là một  kiến trúc  hình   chữ U, cao 8 thước và trên đó 5 toà nhà có mái nhà đôi và  có năm cổng  nhưng cổng  giữa chỉ dành cho vua. Quần thể  kiến trúc nầy thường được gọi Lầu Ngũ Phụng vì nó có dáng hình con phụng đấy. Sau  ngọ môn thì có một sân rất rộng mà được con sông giả tạo có nước  vàng óng ánh tên là Neijindhuihe băng qua. Con sông  nầy có 5 cầu được trang trí rất đẹp, cầu ở giữa dành cho hoàng đế. Còn  dọc theo sông,   hai bên bờ thì có  những lan can bằng đá hoa chạm khắc rồng phượng.

Tiền triều được hưởng khí Dương nên các điện nơi nầy thường được  xây cất cao hơn các cung điện ở hậu tẩm nhờ có   môt nền tảng chung khổng lồ  ba bậc  được chạm  bằng đá ngọc thạch  được  tăng cao lên khiến làm nổi bật không những vẻ lộng lẫy của các điện ở tiền triều  mà luôn cả tính chất uy phong lẫm liệt  của khí Dương.   Cũng như ở hậu tẩm thì thụ hưởng khí Âm nên các cung ở đây đều thấp cả  chỉ có  cung Càn Thanh nơi vua  làm việc  và bàn việc triều chính với các quan đại thần  được hưởng khí dương  nên cao hơn hết so với các cung kia. Ở nơi nầy  mới thấy được một  tỷ dụ điển hình đó là Dương trong Âm mà thường nghe nói. Giữa cung Càn Thanh  (Qianqing ) nơi mà vua ở  và  hưởng khí Dương và cung Khôn Ninh, nhà nghỉ của hoàng hậu thụ khí Âm thì có điện Giao Thái (Jiaotai).   Vì được xem là  gạch  nối của hai  cung Càn Thanh và Khôn Ninh , điện Giao Thái  biểu hiện  không những sự hài hòa hoàn hảo  của âm dương   mà còn thể hiện thái bình ở  trong cố cung. Tất cả cung đình ở cố cung đều hướng về phiá Nam để thụ hưởng những lợi ích của khí Dương.

Dựa trên  phong thủy truyền thống của Trung Hoa, cố cung  có ở phiá bắc một cái núi gỉả tạo  Jinshian và vạn lý trường thành để  tránh những  tác động tai hại của khí Âm đến từ phương Bắc (gió lạnh, hung nô, ma qủy vân vân ).  Còn ở phía nam thì nhờ các hố đầy nước và  con sông gỉả tạo có nước vàng óng ánh  (Neijindhuihe)   nên làm lưu thông  được khí (qi) chôn vùi  trong đất  mà  nó khó phân tán được nhờ có những cấp bậc  được tạo ra ở  trên mặt  đất. Đó là cách thức bố trí mà được trông thấy trong việc xây cất  cái nền tảng 3 bậc  cho ba điện dành cho nghi  lễ  ở tiền triều. Nhờ vậy  khí (Qi) được hướng dẫn lên xuống  qua các điện để phá vỡ đi sự đơn điệu  của mặt đất  bằng phẳng và đi đến thượng đỉnh nơi mà có ngôi vua ở Điện Thái Hoà. Vì nối gạch giữa Trời và Đất, vua ngồi  thường  ngó về  hướng nam, sau lưng là hướng  bắc, bên trái là  hướng đông và bên phải là hướng tây. Mỗi phương được bảo trợ bởi một  linh vật:  chim hồng nhạn phiá nam, rùa đen phía bắc, rồng xanh (thanh long) phiá đông và cọp trắng (bạch hổ) phía tây. Ở trần nhà,  nơi  trục đứng  của ngai vàng và trên đầu thiên tử thì có vòm trời  trang trí  vô cùng đẹp được thể hiện qua một ô lõm trong đó có  hai  rồng  vàng chạm khắc đang đùa giỡn với một ngọc trai kếch xù. Chính ở nơi nầy, khi đến tham quan, người du khách tự hỏi có bao nhiêu con rồng được dùng trong việc trang trí của điện nầy vì nơi nào cũng có con linh vật nầy cả. Theo vài tại liệu, thì có tất cả 13844 con rồng đủ loại và đủ tầm vóc khiến  làm nơi nầy có một vẻ long trọng và trang nghiêm chưa bao giờ có ở các điện khác. 

Nằm trên hướng  trục chí ( nam bắc),  cố cung  được trang trí  tuân theo  qui tắc luật  số và   màu sắc.  Việc  chọn lựa các con số Dương ( hay số lẻ)  là việc thông  thường được trông thấy  qua cách  bố  trí  các thần thú  trên các mái hiên  cung điện hoặc là  việc phô trương  hoa mỹ các cửa của cố cung với các đinh màu vàng  hay là số gian   mà  cố  cung có.  

 



Số lượng thần thú    trên  góc mái hiên  của  cung điện  có thể  gồm từ  1 đến 10 . Tùy theo vai trò  quan trọng  quy mô của cung điện  và tùy theo đẳng  cấp  của chủ nhân trong triều đình mà con số  nầy nó  có thể thay đổi. Số lượng thần thú nầy được chỉ định trong bộ sách  ghi chép lại   tất cả  những điển pháp  dưới nhà Thanh  và được biết với cái tên là  Đại Thanh Hội Điển (Da Qing Hui Dian).  Các thần thú   nầy được sắp xếp theo số lẻ  1-3-5-7-9   trên  góc mái hiên    và theo thứ tự rõ ràng như sau:  rồng, phượng, sư tử, thiên mã, hải mã, áp ngư, đấu ngưu, toan nghê, hải trãi và khỉ. Luôn luôn dẩn đầu các thần thú  nầy bởi một vị tiên cởi gà hay phượng thường đựơc gọi là hoàng tử Min. Gần đó có thêm một con thú có sừng đó là con thứ chín của con rồng. Mỗi thần thú biểu hiện  điều lành hay đức tính nên được quý chuộng và sùng bái.Tuy nhiên có một việc ngoài lệ đó là điện Thái Hoà có đến 10  thần thú trên  các góc mái hiên  vì ở nơi nầy hoàng đế  tổ chức các lễ hội quan trọng (như lễ tấn phong, lễ cưới, lễ  sinh nhật, lễ  tất niên vân vân….). Việc sử dụng các con thần thú  nầy cốt yếu là để bảo vệ các cung điện chống lại ma qủy và biểu dương quyền lực và uy thế của hoàng đế. Ngược lại, cung Càn Thanh dù là nơi  hoàng đế làm việc và bàn việc triều chính với quan thần nhưng không có một vai trò quan trọng như điện Thái Hoà nên chỉ có 9 thần thú trên góc mái hiên  mà thôi. Còn cung Khôn Ninh thì tìm thấy  7 thần thú trên góc mái hiên điện vì đây là cung của hoàng hậu  lúc thời nhà Minh. Nhưng nơi nầy cũng là nơi   tế lễ quỷ thần Tát Mãn giáo  phù hợp với địa vị của Âm trong Dương dưới thời nhà Thanh nhất  là nên nhớ trước khi thôn tính Trung Hoa, nhà Thanh vẫn gốc gác người Mãn châu nên vẫn giữ tôn  giáo của họ.[Tử Cấm Thành: Phần 2]

 

 

 

Cité interdite Pékin (Tử Cấm Thành, Bắc Kinh)

Cité interdite (Tử Cấm Thành)

Version vietnamienne

Après avoir vaincu son neveu Jianwen dont la mort continue à rester une énigme pour les historiens , le troisième empereur de la dynastie des Ming, Chou Di connu sous le nom de règne Yong Le (Vĩnh Lạc), décida de transférer la capitale à Pékin à la place de Nankin pour des raisons stratégiques. Face à la menace mongole toujours pesante sur l’empire, il aimerait riposter rapidement à toute tentative du raid. Il chargea l’architecte en chef Ruan An d’origine vietnamienne (Nguyễn An en vietnamien) de superviser la construction de la Cité interdite sur les ruines de la capitale impériale mongole Khanbalik (ville du Khan) créée par Kubilai Khan en 1267 et décrite par Marco Polo dans son « Devisement du Monde, le livre des Merveilles », en 1406 selon un protocole bien défini. Deux cent mille ouvriers ont été employés à cette tâche gigantesque qui dura 14 ans.

 

Cố Cung

Outre la participation d’un grand nombre de provinces chinoises dans la fourniture des matériaux: le marbre de Xuzhou (Jiangsu), les briques de Linqing (Shandong), la pierre des carrières de Fangshan et de Panshan non loin du Pékin, le bois de charpente nanmu provenant du Sichuan (Tứ Xuyên), les colonnes du Guizhou (Qúi Châu) et du Yunnan (Vân Nam) etc.., on relève également la restauration du grand canal impérial datant de l’époque de la dynastie des Sui (nhà Tùy). Cette voie d’eau s’avère indispensable pour l’acheminement de ces matériaux et des denrées alimentaires jusqu’à la capitale, Pékin. Entre 1420 et 1911, un total de 24 empereurs de deux dynasties Ming et Qing y ont résidé. Le dernier empereur vivant dans cette cité était Pu Yi

 On se pose des questions sur le maintien et la conservation de la cité par les Qing lors de leur prise au pouvoir car jusque-là, dans la tradition chinoise, les vainqueurs avaient l’habitude de détruire systématiquement tous les palais des dynasties précédentes. On peut prendre exemple sur le fondateur des Ming, Zhu Yuanzhang (Chu Nguyên Chương) connu sous le nom de règne Hongwu (Hồng Vũ). Celui-ci a donné l’ordre à ses troupes de détruire la ville de Khan (Khanbalik) à Pékin et a tranféré la capitale à sa ville natale Nankin (Nam Kinh). On ignore les raisons qui ont poussé les Qing à conserver la cité de leurs prédécesseurs. Malgré l’effort de ces derniers de rénover les palais de la cité, d’y ajouter d’autres édifices et de les marquer de leur sceau, la cité continue à garder éternellement l’empreinte de son fondateur Yong Le. Celui-ci, l’un des trois illustres empereurs de la Chine impériale (avec Wu Di des Han, Tai Zhong des Tang) chargea l’amiral eunuque Zheng He (Trinh Hòa) d’entreprendre dans l’océan indien de grandes voyages d’exploration dont les récits ont été rapportés plus tard par son compagnon de route, Ma Huan (Mã Hoàng ) dans son livre intitulé « Merveille des océans ». Profitant de l’usurpation de pouvoir de Hồ Qúi Ly, il annexa le Viêt-Nam en 1400. Sans les 10 années de résistance du peuple vietnamien avec Lê Lợi, le Viet Nam serait probablement une province chinoise.
 

© Đặng Anh Tuấn
Etant une véritable ville dans une ville et construite dans une zone rectangulaire  de 960 m sur 750 m, la cité est divisée en deux parties: la cour extérieure (waichao) (2)(ou Tiền triều en vietnamien) dévolue à la vie cérémonielle et la cour intérieure (neichao)(3)(ou Hậu tẩm en vietnamien), réservée à la demeure de l’empereur et de sa famille. Trois pavillons sont trouvés dans la partie extérieure: le palais de l’Harmonie Suprême (Taihe)(ou Thái Hòa en vietnamien), le palais de l’Harmonie Parfaite (Zhonghe) (Trung Hoa Ðiện) et le palais de l’Harmonie Préservée (Baohe) (ou Bảo Hòa en vietnamien)  tandis que la partie intérieure abrite le palais de la Pureté Céleste (Qianqing)(ou Cung Càn Thanh en vietnamien), la salle de l’Union (Jiaotai)(Ðiện Giao Thái en vietnamien) et le palais de la Tranquillité Terrestre (Kunning) (Khôn Ninh en vietnamien ) entourés respectivement par les « six Palais de l’Est » et les « Six Palais de l’Ouest »(Tam Cung Lục Viện en vietnamien).   

En visitant la cité interdite, on doit  emprunter la porte du Midi (ou porte du Méridien)(Ngọ Môn).  Celle-ci est la principale porte de la cité interdite. Elle fut témoin à une époque, de nombreuses cérémonies liées au départ ou retour triomphal de l’armée et à  la promulgation d’un nouveau calendrier .  Elle est l’unique porte ou plutôt un édifice en forme de U , haut  de  8 mètres et surmonté de cinq pavillons  aux doubles corniches   en tuiles vernissées de couleur et possédant cinq passages. Cet ensemble architectural porte le surnom imagé de « Cinq Tours du Phénix »(Lầu Ngũ Phụng) car il ressemble à l’image d’un phénix. Derrière la porte du Midi, se trouve  une grande cour traversée  par une rivière à 5 ponts richement décorés, la rivière aux eaux d’or.  Celle-ci est  bordée des deux côtés des balustrades en marbre sculptées de dragons et de phénix qui se poursuivent tout le long de son parcours.

Du fait que la cour extérieure est caractérisée par le principe Yang, ses palais sont surélevés par rapport à ceux de la cour intérieure de principe Yin (Âm) grâce à la construction et à l’élévation d’un même soubassement  à trois paliers, en marbre blanc sculpté. Cela fait ressortir non seulement la splendeur de ses palais mais aussi le caractère imposant du principe Yang. De même dans la cour intérieure, le palais de la pureté céleste (Càn Thanh) où l’empereur vivait et travaillait, est surélevé par rapport aux autres palais du fait qu’il est caractérisé par le principe Yang. On voit ici un exemple concret du principe Yang dans le principe Yin. (Dương trong Âm). Entre le palais de la pureté céleste (Yang) et le palais de la tranquillité terreste (Yin), se trouve la salle Jiaotai. Etant le trait d’union du Yin et du Yang représentés respectivement par le palais Qianqing (Càn Thanh) (demeure de l’empereur) et le palais Kunning (demeure de l’impératrice), cette pièce témoigne de l’harmonie parfaite entre ces principes pour souligner implicitement la paix. Tous les bâtiments de la cité sont orientés vers le Sud pour bénéficier des bienfaits de l’énergie Yang.


1 Porte du Midi (Ngọ Môn)

2 Cours  extérieure (Waichao)(Tiền triều)

  • Palais de l’Harmonie Suprême (Taihe)(ou Thái Hòa en vietnamien),
  • Palais de l’Harmonie Parfaite (Zhonghe) (Trung Hoa Ðiện)
  • Palais de l’Harmonie Préservée (Baohe) (ou Bảo Hòa en vietnamien)

3 Cours intérieure (Neichao)(Hậu tẩm)

  • Palais de la Pureté Céleste (Qianqing)(Cung Càn Thanh)
  • Salle de l’Union (Jiaotai)(Giao Thái)
  • Palais de la Tranquillité Terrestre (Kunning)(Khôn Ninh)

4) Six Palais de l’Ouest (Lục viện)

5) Six Palais de l’Est (Luc viện)


 

Ordonnée par la géomancie traditionnelle chinoise, la cité est limitée au nord par la colline artificielle Jingshan (colline du charbon) et par la Muraille de Chine dans le but de se protéger des effets néfastes du souffle Yin du Nord (vents froids, guerriers de la steppe, mauvais génies etc.). De même, on signale au sud, la présence des fossés remplis d’eau et la rivière aux eaux d’or, ce qui permet de faire circuler ainsi l’énergie enfouie dans le sol, le Qi dont la fuite est empêchée par la création de différents niveaux au sol. C’est cette forme d’aménagement qu’on trouve dans la construction d’un même soubassement de marbre à trois gradins pour les trois palais réservés aux cérémonies officielles. Le Qi est ainsi ramené par la construction d’un passage en pente descendante puis remontante entre les palais dans le but de rompre la monotonie de la platitude du sol et de le véhiculer trois fois de suite vers le sommet où se dresse le trône de l’empereur dans le palais de l’harmonie suprême (Điện Thái Hoà) . Étant le trait d’union entre le Ciel et la Terre, celui-ci est assis  face au sud, dos au nord, son côté gauche à l’est et son côté droit à l’ouest. Chaque point cardinal est sous la protection d’un animal sacré: l’oiseau vermeil pour le Sud, la tortue noire pour le nord, le dragon bleu pour l’est et le tigre blanc pour l’ouest. Au plafond, dans l’axe vertical du trône, se trouve au dessus de la tête de l’empereur, la voûte céleste représentée par un caisson richement décoré à l’intérieur duquel deux dragons dorés jouent avec une perle géante. C’est ici que le touriste, lors de sa visite, se pose des questions sur le nombre des dragons utilisés dans l’ornementation de ce palais car  cet animal sacré est présent partout. Selon certaines sources, il y a en tout 13844 dragons de toute taille et de tout genre  à l’intérieur et à l’extérieur du palais, ce qui  donne à cet édifice un air solennel et respectueux, difficile à trouver dans les autres palais de la cité.

Figurines sur les toits des édifices dans la cité interdite

Située sur l’axe sud-nord,  la cité interdite obéit en fait à la loi des nombres et au choix des couleurs. La sélection des nombres impairs (Yang) est apparue dans l’agencement des figurines sur les arêtes des toitures, dans la décoration et l’ornementation des portes de la cité interdite par la présence visible des clous dorés et dans la disposition maximale de pièces que compte la cité.   Groupées toujours en nombre impair  1-3-5-7-9, les figurines  marquent non seulement l’importance de l’édifice impérial mais aussi la fonction qu’occupe le propriétaire dans la hiérarchie impériale. Le nombre des figurines est fixé par le recueil de lois et de décrets de la dynastie des Qing connu sous le nom « Da Qing Hui Dian »( Đại Thanh hội điển). Les figurines  représentant chacune un symbole et une qualité, sont établies dans un ordre très précis: dragon, phénix, lion, destrier céleste (thiên mã), hippocampe (hải mã), yaju (áp ngư), douniu (đấu ngưu), suanni (toan nghê), Xiezhi (hải trãi), hangshi (khỉ) . Elles sont toujours précédées par un immortel taoïste appelé parfois « prince Min » sur le dos d’un coq ou d’un phénix. À côté de ces animaux chimériques, du côté du faîte, se trouve toujours une tête d’animal cornu à gueule ouverte (neuvième fils du dragon) . Il y a une exception à cette règle d’alignement. C’est le cas du palais de l’harmonie suprême Taihe (Ðiện Thái Hòa) où 10 figurines sont toutes présentes sur l’arête de sa toiture car c’est ici que l’empereur a organisé les festivités importantes (intronisation, mariage, anniversaire,nouvel an, solstice d’hiver etc ..). L’utilisation de ces figurines est destinée à protéger les édifices contre les esprits malfaisants et à montrer la puissance et la suprématie de l’empereur. Par contre, pour le palais de la Pureté Céleste (Qianqing) (ou Càn Thanh en vietnamien) le rôle est moins important que celui du palais de l’harmonie suprême. Bien que l’empereur y travaille, on ne dénombre que neuf figurines sur l’arête de sa toiture. Quant au palais de tranquillité terrestre (Kunning) (ou Khôn Ninh en vietnamien), on ne trouve que sept figurines car c’est la demeure de l’impératrice  à l’époque des Ming. Mais c’est aussi l’endroit où étaient honorées les divinités chamaniques  en parfait accord du Yin dans le  Yang à l’époque des Qing. Avant de conquérir la Chine des Ming, ces derniers d’origine mandchoue conservaient leurs croyances religieuses. [Cité interdite: Partie 2]