Sapa là vùng sơn cước mà các làn sóng trồi lên mặt đất và cũng từ trên trời lan xuống, có những cây nhấp nhô ngụp lặn ở cuối chân trời, có các con đường vùng vẫy bơi, mưa lại không thể biến mất trong lòng đất, mây không ngủ trên trời. Sapa vẫn chưa tỉnh dậy vì những cơn sóng trong rừng vẫn tiếp tục còn đưa nôi. Đây là những lời cảm xúc mà nhà thơ Việt Nam Hải Xuyên để lại trong bài thơ nói về Sapa. Sapa là nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thi sĩ bởi vì ở đây tìm thấy được một quang cảnh tuyệt vời. Sapa đôi khi bị chìm đắm trong làn sương mù huyền ào đôi khi lộ liễu vẻ đẹp trữ tình trong khoảnh khắc ban mai với mận trắng và đào rừng ở giữa trung tâm thành phố. Đó là Sapa của một thời mà tôi được biết cách đây 7, 8 năm. Tựa như một cô con gái mới lớn lên, còn ngây thơ, nét đẹp tự nhiên của miền sơn cước nay khi trở lại thì thấy Sapa đã trưởng thành. Sapa trở thành một thành phố mà ai cũng biết đến như Đà Lạt. Sapa vẫn còn đẹp nhưng vẻ đẹp nầy rất lộng lẫy và kiêu sa của một thành phố du lịch, các quán ăn mọc lên như nấm, các khách sạn sang trọng cao vút giữa lừng mây và đầy đủ tiện nghi nhưng nét đẹp hoang sơ của một thời nó không còn nữa để mình ngẩn ngơ luyến tiếc, chỉ tìm lại được ở trong ký ức và kỷ niệm Sapa mình thích mà thôi.
Sapa cũng là vùng núi mà sự khác biệt của người dân H’mông và người Dao Đỏ được nhận thấy rõ ràng. Khác với người Dao có mũ màu đỏ tươi, người Hmông có cuộc sống lúc nào cũng được tô điểm với màu chàm đặc biệt này. Sự kham khổ được thấy trong trang phục của người Hmông tương phản với sự trang trí phong phú của người Dao, đó là những cảnh chúng ta thường được thấy vào ngày thứ bảy ở chợ, nơi mà có các cuộc trao đổi hàng hóa và nhiều cảm xúc. Chợ Sapa không chỉ là nơi thuận tiện để người du lịch mua sắm mà còn là cơ hội để tìm người thân và bạn bè sống ở các vùng xa xôi. Sapa là khu nghỉ dưỡng trong thời kỳ Pháp thuộc. Đây là lý do chính mà Sapa được chọn vào năm 1922 bởi người Pháp làm một nơi nghỉ mát. Bốn mùa có thể tìm thấy trong một ngày ở Sapa. Vào buổi sáng thì mùa xuân, buổi trưa thì mùa hè, lúc chiều lại thì mùa thu và buổi tối là mùa đông. Đây cũng là điểm khởi đầu cho những ai thích du ngoạn và muốn lên đỉnh núi Fan Si Pan, điểm núi cao nhất ở Việt Nam (3142m).
Nằm ở trung tâm của một dãy núi Bắc Bộ (Hoàng Liên Sơn), Sapa, là nơi mà các ngọn núi được chìm đắm trong biển mây và sương và ngược lại trong ngày. Chính ở nơi nầy, các dân tộc thiểu số của Việt Nam được tập trung lại không ít. Bên cạnh người H’mông còn có người Dao đỏ (Ðào), người Thái, người Tày, người Giáy, người Hoa và người Xa Phó.
Sapa est la région où les vagues remontent à la surface de la terre et descendent du ciel en propagation, les arbres ondulants disparaissent à l’horizon, la route s’agite incessamment, la pluie n’arrive pas à disparaître dans la terre, les nuages ne dorment pas dans le ciel. Sapa ne se réveille pas encore car les vagues de sa forêt continuent à s’agiter doucement comme un berceau. C’est ce qu’a écrit le poète vietnamien Hải Xuyên dans son poème. Sapa est une source d’inspiration inépuisable pour les poètes car c’est ici qu’on trouve un panorama magnifique. Sapa est tantôt cachée par ses nuages tantôt dégagée avec une beauté lyrique à travers ses brumes, ses prunes et ses pêches au cœur de la ville dans un laps de temps très court. C’est Sapa d’un époque que j’ai découverte il y a 7 ou 8 ans. Analogue à une fille adolescente et innocente, elle garda à cette époque la beauté naturelle d’une région montagneuse. Sapa que j’ai retrouvée récemment ressemble beaucoup à Dalat, une autre station de villégiature dans le sud du Vietnam. Elle est encore belle mais c’est plutôt le charme magnifique et orgueilleux d’une ville touristique où les restaurants sont alignés côte à côte et poussent comme des champignons, les hôtels majestueux et confortables s’élèvent au milieu des nuages mais l’attrait « sauvage » n’y est plus. Cela me laisse tant de regrets. Je peux retrouver seulement cette ville d’antan Sapa que j’aime dans mes souvenirs et dans ma mémoire.
Sapa est aussi la région où la présence des Hmongs et des Dao rouges ne peut pas passer inaperçue. Contrairement à des Yao dont les coiffes sont d’un rouge éclatant, les Hmong (Mông) colorent leur vie de l’indigo si particulier. L’austérité des costumes Hmongs contraste avec la richesse d’ornement des Yao (Dao) , c’est ce dont on s’aperçoit souvent le samedi, le jour du marché. Celui-ci répond à la fois aux trocs de marchandises et à l’échange de sentiments. Le marché de Sapa n’est pas seulement un lieu permettant de s’approvisionner mais aussi une occasion de retrouver les parents et amis vivant dispersés dans des régions isolées.
Station de villégiature dans le Haut Tonkin
C’est pourquoi elle fut choisie en 1922 à l’époque coloniale par les Français comme une station de villégiature. On peut trouver dans une journée à Sapa les quatre saisons. Le matin c’est le printemps, l’après-midi l’été, le soir l’automne et la nuit l’hiver. C’est aussi le point de départ pour ceux qui aiment faire les randonnées et les excursions et pour ceux qui veulent atteindre le sommet de la montagne Fan Si Pan, le point culminant du Vietnam.(3142m).
Sapa, située au cœur des Alpes tonkinoises, est l’endroit où les montagnes embrassent les nuages et inversement. C’est ici qu’est concentré un grand nombre des minorités ethniques du Vietnam. Outre les Hmongs, il y a les Yao (Ðào) rouges, les Thái, les Tầy, les Giáy, les Hoa et les Xa Phó.
La vie journalière des Hmong (Sapa)